Các đặc tính tính
năng
|
Giá trị bằng số
|
Các phương pháp thử
xem ở Phụ lục A
|
Độ lệch chuẩn, sA
|
≤ 5 %a
|
A.4
|
Sai số hệ thống
|
≤ 3 %b
|
A.5
|
CHÚ THÍCH 1: Bảng B.1 trong Phụ lục B cho
các đặc tính tính năng phụ mà có thể dùng như là hướng dẫn để tạo thuận lợi
cho việc thỏa mãn các quy định tính năng cho trong Bảng 1.
CHÚ THÍCH 2: Khi được hiệu chỉnh cho các
sai số hệ thống đã biết, đầu ra của AMS được giả thiết là nằm ở giữa khoảng
có chứa giá trị thực của lưu lượng thể tích với 95% mức không đảm bảo thống
kê. Sự chênh lệch hoặc giữa giới hạn trên hoặc giới hạn dưới của khoảng này
với giá trị được hiệu chỉnh của AMS được gọi là độ không đảm bảo trong phép
đo.
|
a Được tính như là giá trị tuyệt đối
(100%)(sA) được chia cho phạm vi toàn thang đo của AMS.
b Được tính như là giá trị tuyệt đối (100%)(chênh
lệch trung bình) được chia cho phạm vi toàn thang đo của AMS.
|
6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm cần bao gồm thông tin sau
đây:
a) Tham chiếu đến tiêu chuẩn này;
b) Phân định đầy đủ tất cả các điều kiện lấy
mẫu và đo;
..........
PHỤ
LỤC A
(tham khảo)
Xác
định các đặc tính tính năng chính
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A mô tả phương pháp xác định các đặc
tính tính năng chính của hệ thống đo tự động (AMS). Thời gian đáp ứng có thể
được xác định trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn được xác định
như là hàm số của các điều kiện của quá trình sau khi AMS được lắp đặt trong
ống dẫn khí tại nhà máy. Độ lệch chuẩn được xác định bằng cách so sánh lưu
lượng thể tích tính được (được dự đoán) bằng AMS với lưu lượng thể tích đo được
thực tế trong ống dẫn khí trong cùng một quãng thời gian bằng phương pháp so
sánh. Dữ liệu thu được dùng để xác định các đặc tính tính năng xác định ra
trong Bảng 1.
Các đặc tính tính năng chính được thiết lập
sau khi lắp đặt AMS cần được thẩm định lại theo tình huống thay đổi trong vận
hành nhà máy mà có thể làm ảnh hưởng đến tính năng của AMS.
Trừ khi có các chỉ định khác trong Phụ lục
này, các giá trị tính bằng số của các đặc tính tính năng đối với các hệ thống
đo dòng tự động cần được xác định cho AMS hoàn chỉnh, kể cả thiết bị được yêu
cầu để lấy mẫu, phân tích, đo và đưa ra liên tục số liệu ghi lại lâu dài của
lưu lượng thể tích dòng.
AMS cần đưa ra quy trình (quy trình thủ công
được chấp nhận) để lập và kiểm tra độ chính xác của hiệu chuẩn AMS được lắp đặt
trên toàn phạm vi khoảng đo của chúng. Quy trình này cần mở rộng từ cảm biến đo
dòng trở đi và kể cả hệ thống thu nhận dữ liệu. Quy trình cần để cho AMS cứ mỗi
24 giờ được kiểm tra một lần tại hai mức: (1) giữa 0% và 20% giá trị thang đo,
và (2) giữa 60% và 80% giá trị thang đó. Nhà chế tạo AMS cũng cần cung cấp một
danh mục bằng văn bản về các bộ phận cấu thành của AMS mà không được kiểm tra
bằng quy trình hiệu chuẩn.
A.2 Lựa chọn và lắp đặt AMS
A.2.1 Xem xét tổng thể
Sự lựa chọn AMS, vị trí AMS sẽ được lắp đặt
và vị trí nơi các mẫu của phép thử so sánh sẽ được xác định là các hoạt động
liên quan lẫn nhau. Trước khi quyết định mua AMS nào, loại phải điều khiển được
toàn bộ đặc trưng của dòng trong ống dẫn khí tại các vị trí dự kiến. Tất cả các
hệ thống đo dòng liên tục đo tốc độ chỉ trong một phần nhỏ của ống dẫn và sử
dụng giá trị đó cùng với kích thước của ống dẫn để có được một ước lượng về lưu
lượng thể tích toàn bộ trong ống dẫn khí. Do đó, điều quan trọng để lựa chọn
AMS nào sẽ cho phép đo tốc độ dòng đại diện cho toàn bộ lưu lượng thể tích của
ống dẫn khí. Một điều quan trọng nữa là lựa chọn một vị trí trong ống dẫn khí
mà tại đó phương pháp so sánh sẽ xác định chính xác tổng thể dòng và toàn bộ
lưu lượng cho ống dẫn khí.
AMS cần được lắp đặt tại một nơi trong ống
dẫn khí mà vừa dễ tiếp cận được và vừa giảm thiểu được các ảnh hưởng của sự
ngưng tụ, bao bọc, ăn mòn, làm nghẹt và các điều kiện khác có thể tác động bất
lợi cho tính năng của AMS. Như đã thảo luận tại Điều 4 của tiêu chuẩn này,
nguyên lý vận hành và các bộ phận của một AMS ảnh hưởng đến mức độ mà AMS duy
trì độ chính xác ở các điều kiện không lý tưởng và lưu lượng dòng thấp, cả khi
AMS chịu dòng khí chứa các giọt nước nhỏ, nồng độ bụi cao, có sự phân tầng
trong nhiệt độ hoặc trong dòng khí, các khí ăn mòn, thâm nhập không khí, v.v…
Sự phân tầng có thể tồn tại trong một ống dẫn
khí khi không có dòng cuộn xoáy. Sự phân tầng có thể do không khí lọt vào trong
ống khói vì không hoàn toàn kín, sự kết hợp của hai hay nhiều hơn các dòng khí
của quá trình, chênh lệch nhiệt độ, v.v…Sự phân tầng có thể thay đổi như một
hàm số của các điều kiện của quá trình. Vì thải lượng của quá trình hoặc các
điều kiện khác thay đổi, toàn bộ tốc độ dòng khí có thể thay đổi tùy theo hoặc
rất mạnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.2 Xác định tính khả dĩ chấp nhận được của
các vị trí lắp đặt dự kiến và thử nghiệm so sánh
Xác định lưu lượng thể tích tại từng vị trí
của ống dẫn khí sử dụng ISO 10780 hoặc TCVN 5977 (ISO 9096). TCVN 5977 (ISO
9096) chính xác hơn ISO 10870 vì tiêu chuẩn này gồm các quy trình để xác định
ảnh hưởng của thành phần phân tử, mật độ, nhiệt độ và hàm lượng ẩm của dòng
khí. Các quy trình này nêu trong các Điều 5, 8 và 10 của TCVN 5977 (ISO 9096). Tuy
nhiên, nếu thành phần dòng khí gần xấp xỉ không khí xung quanh hoặc nếu các
thông số này được biết từ các thử nghiệm trước, thì quy trình được đơn giản hóa
mô tả trong ISO 10780 là đủ chính xác và có thể được sử dụng để xác định tốc độ
dòng và tổng quan dòng. Đặc tính hóa này cần bao trùm toàn phạm vi tốc độ dòng
mà AMS gặp phải trong hoạt động thường nhật.
A.2.2.2 Kiểm tra sự hiện hữu của dòng cuộn
xoáy
Kiểm tra sự hiện hữu của dòng cuộn xoáy như
mô tả trong Phụ lục C của ISO 10780:1994.
Dòng cuộn xoáy tồn tại nếu góc xoáy lệch hơn
±10o so với hướng tại chỗ của dòng song song với trục của ống dẫn ở
bất cứ điểm nào trong mặt phẳng của phép đo. Nếu xuất hiện các điều kiện của
dòng cuộn xoáy hoặc các điều kiện của khí hoặc dòng không mong muốn khác, hoặc
vị trí thay thế cần được chọn hoặc mô hình dòng cần được chỉnh thẳng bằng cách
lắp các vật cản hoặc các thiết bị chỉnh thẳng dòng khác. Phụ lục D của ISO
10870:1994 mô tả phương pháp để chỉnh thẳng dòng cuộn xoáy.
A.2.2.3 Kiểm tra sự hiện hữu của dòng bị phân
tầng
Kiểm tra sự hiện hữu của dòng bị phân tầng
như sau đây:
Sử dụng một ống Pitot hoặc thiết bị đo dòng
khác ngang qua ống dẫn khí sao cho để thu được các phép đo dòng tại các điểm
lấy mẫu như ISO 10870 quy định. Khi tiến hành kiểm tra sự phân tầng, cần một
phép lấy mẫu liên tục tại một điểm riêng lẻ trong toàn bộ quãng thời gian lấy
mẫu. Dữ liệu thu được có thể được dùng để xác định nếu tốc độ thay đổi như là
một hàm số của thời gian cũng như không gian. Nếu vận tốc thay đổi tại điểm này
trong suốt quãng thời gian lấy mẫu, thì dữ liệu thu được ngang qua ống dẫn sẽ
khó để diễn giải.
Tính toán sự có mặt của sự phân tầng tại từng
điểm lấy mẫu như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
vi là tốc độ tại điểm i;
vav là trung bình của tất
cả các phép đo tốc độ.
Dòng trong mặt phẳng lấy mẫu bị phân tầng nếu
% sự phân tầng tại bất cứ một điểm nào là lớn hơn 10% như được tính ở trên.
A.2.3 Lựa chọn các vị trí lắp đặt và lấy mẫu
phép thử so sánh.
Dựa trên thử nghiệm tốc độ dòng trên đây và thông
tin cho trong A.2.1 của tiêu chuẩn này, chọn AMS thích hợp nhất, vị trí ống
khói trong đó AMS được lắp đặt và vị trí ống khói trong đó các mẫu của phép thử
so sánh sẽ được lấy.
A.3 Lắp đặt và hiệu chuẩn AMS
Lắp và hiệu chuẩn AMS phù hợp theo các hướng
dẫn của nhà chế tạo. Lập phạm vi thang đo của AMS tại 120 % giá trị dòng cao
nhất mà AMS sẽ chạm phải trong ống dẫn khí.
A.4 Xác định độ lệch chuẩn, sA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ lệch chuẩn cần thể hiện ít nhất mười phép
đo so sánh tại mỗi mức vận hành. Các phép đo này có thể được thực hiện tại bất
cứ quãng thời gian nào ít nhất một giờ ngoài giai đoạn bảy ngày của quá trình
vận hành tự động. Nói một cách lý tưởng, những phép đo này cần được thực hiện
trong suốt giai đoạn bảy ngày và mỗi phép đo gồm ít nhất một giai đoạn thời gian
30 phút.
So sánh kết quả của AMS với kết quả thu được
bằng sử dụng phương pháp so sánh. Số đọc lưu lượng thể tích của AMS tương ứng
theo quãng thời gian trong đó từng phép đo so sánh (phương pháp chuẩn) đã được
thực hiện, có thể thu được bằng phép tích phân liên tục của tín hiệu hệ thống
đo qua suốt quãng thời gian thử.
Sử dụng công thức sau đây để tính độ lệch
chuẩn, sA, của AMS tại từng mức vận hành:
sA =
Giá trị của sD, tính bằng mét khối
trên giây, được cho theo công thức sau:
sD =
Trong đó:
sA là độ lệch chuẩn của AMS được
thử nghiệm (được xác định trong 3.6), tính bằng mét khối trên giây;
sC là độ lệch chuẩn của phương
pháp so sánh, tính bằng mét khối trên giây;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
zi = xi - yi là
chênh lệch trong các cặp giá trị đo được, tính bằng mét khối trên giây;
xi là lưu lượng thể tích của khí
được xác định bằng phương pháp so sánh chuẩn, tính bằng mét khối trên giây;
yi là lưu lượng thể tích của khí
được xác định bằng AMS được thử nghiệm, tính bằng mét khối trên giây;
n là số phép xác định ở mỗi mức vận hành của
nhà máy.
Nếu AMS được lắp đặt trong một vị trí không
thỏa mãn những tiêu chí này, nhưng vẫn đạt được các quy định tính năng của tiêu
chuẩn này, thì vị trí đó có thể được chấp nhận, số liệu ghi lâu dài cần chú
thích rằng AMS được lắp đặt ở một vị trí không thỏa mãn tất cả các quy định của
tiêu chuẩn này.
A.5 Xác định độ lệch chuẩn của phương pháp so
sánh
Nếu ISO 10780 hoặc TCVN 5977 (ISO 9096) được
sử dụng như là phương pháp so sánh, thì độ lệch chuẩn, sA cho một
phép xác định lưu lượng thể tích hoàn chỉnh có thể được coi là 3%. Tuy nhiên để
có độ chính xác cao nhất trong xác định sA, cần phải xác định độ
lệch chuẩn của phương pháp so sánh tại vị trí thử nghiệm so sánh được thực
hiện, bằng cách sử dụng hai ống Pitot giống hệt nhau và đo đồng thời tốc độ
dòng tại cùng các điểm trong ống dẫn khí. Sự so sánh này có thể được thực hiện
hoặc là khi thực hiện các phép đo dòng sơ bộ hoặc là khi sA đang
được xác định.
Các phép đo này cần chứa các tốc độ gặp phải
trong xác định sA. Ít nhất 9 phép đo so sánh cần được thực hiện tại
từng điểm lấy mẫu tốc độ. Các ống Pitot sẽ không gây cản trở lẫn nhau, nếu
chúng nằm trong cùng mặt phẳng lấy mẫu và khoảng cách giữa các bên của chúng ít
nhất là 3 cm đối với ống Pitot loại S và 5 cm đối với ống Pitot loại L.
Phương pháp khác thực hiện đo tốc độ dòng tại
điểm lấy mẫu trước tiên với một ống Pitot rồi sau đó với một ống Pitot khác, và
tiếp tục quá trình này cho đến khi ít nhất 9 phép đo tốc độ dòng đã nhận được
tại điểm lấy mẫu đó cho từng ống Pitot.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
sC =
Trong đó:
v1i, v2i là tốc độ dòng
xác định được tại cùng điểm lấy mẫu do hai ống Pitot giống nhau thực hiện;
n là số các phép đo so sánh tại điểm lấy mẫu
đó và ở tốc độ đó.
A.6 Xác định sai số hệ thống
Kiểm tra nếu có sai số hệ thống đáng kể, tính
độ chênh lệch trung bình, z, cho từng mức vận hành như sau:
z =
Sai số hệ thống là có mặt nếu:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Quy trình trong tiêu chuẩn này là
phù hợp để tìm độ không đảm bảo của dữ liệu từ AMS, cũng như độ lệch chuẩn của
các giá trị đo được của phương pháp so sánh, sC, nhỏ hơn đáng kể so
với độ lệch chuẩn của chênh lệch giữa các cặp phép đo thử nghiệm.
PHỤ
LỤC B
(tham khảo)
Các
đặc tính tính năng phụ
B.1 Phạm vi
Các đặc tính tính năng và các giá trị bằng số
trong Bảng B.1 được coi như hướng dẫn để tạo thuận lợi cho việc thỏa mãn các
đặc tính tính năng cho trong Bảng 1. Các đặc tính tính năng mô tả trong Bảng
B.1 cần phải được nhà chế tạo AMS xác định qua các phép thử của phòng thí
nghiệm và các kết quả của các phép thử này được lập thành tài liệu trong chứng
chỉ về sự phù hợp kèm theo AMS khi được phân phối cho người sử dụng.
Bảng B.1 - Các đặc
tính tính năng phụ
Đặc tính tính năng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp thử
(xem Phụ lục B)
Độ tuyến tính
≤ ± 3 % a
B.2.1
Trôi điểm "không"
≤ ± 3 % a,b
A.5.1
Trôi thang đo
≤ ± 3 % a,b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian đáp ứng
≤ 10 s
a Phần trăm của toàn thang đo
b Cần phải thực hiện trong giai đoạn
vận hành tự động (giai đoạn vận hành tự động được khuyến nghị tối thiểu là 7
ngày)
B.2 Xác định các đặc tính tính năng phụ
B.2.1 Kiểm tra độ tuyến tính
Nếu AMS đưa ra hoặc dự tính đưa ra phản hồi
hiệu chuẩn không tuyến tính, thì xác định đường cong hiệu chuẩn trong ống gió,
tại ít nhất 7 điểm thử tốc độ bao trùm hết phạm vi đo của AMS. Đối với phân
tích so sánh, tốc độ dòng thực tế trong ống gió cần phải được đo như quy định
trong ISO 10780.
Những kết quả từ phương pháp so sánh được so
sánh với các kết quả do AMS ghi được đồng thời, và phép hồi quy tuyến tính được
thực hiện theo các chênh lệch.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp đặt AMS vào ống dẫn khí và các điểm không
và khoảng đo như hướng dẫn của nhà chế tạo. Để AMS vận hành theo chế độ thường
nhật trong ít nhất là bằng thời gian tối thiểu do nhà sản xuất quy định trước
khi thực hiện bất cứ điều chỉnh nào với lập khoảng đo và lập điểm không.
Sau khi các thao tác lập khoảng đo và lập
điểm không được hoàn thành, đo sự thay đổi ở các điểm đã lập làm khoảng đo và
lập làm điểm không ít nhất là bảy khoảng thời gian 24 giờ không gối nhau theo
hướng dẫn của nhà chế tạo. Nếu cần, các điểm đã lập làm khoảng đo và lập làm
điểm không có thể được điều chỉnh trước khi bắt đầu từng phép thử độ trôi 24
giờ. Đến chừng mực có thể, các kiểm tra điểm không và khoảng đo này cần bao
quát hết toàn bộ AMS (nghĩa là từ bộ cảm biến cho đến hệ thu nhận dữ liệu).
Xác định sự thay đổi ở các điểm đã lập làm
khoảng đo và lập làm điểm không cho từng khoảng thời gian 24 h. Thể hiện từng
chênh lệch về khoảng đo của AMS bằng cách chia từng chênh lệch cho khoảng đo và
nhân giá trị thu được với 100%. AMS thỏa mãn các quy định về đặc tính tính năng
của trôi điểm không và trôi thang đo của tiêu chuẩn này nếu thay đổi ở lập điểm
không và lập thang đo là nhỏ hơn hoặc bằng 3% của thang đo lập cho khoảng thời
gian 24h.
Nếu tính năng của AMS không thỏa mãn được một
hoặc cả hai phép thử trôi này, thì nguyên nhân của sự sai lỗi này cần được xác
định và có hành động chỉnh sửa trước khi lặp lại phép thử trôi điểm không và
trôi thang đo.
Tiếp tục tiếp hành các kiểm tra thang đo và
điểm không 24 giờ tận đến khi bảy phép đo liên tiếp về trôi điểm không và trôi
thang đo thỏa mãn các quy định tính năng của tiêu chuẩn này là không được chấp
nhận.
B.2.3 Xác định thời gian đáp ứng
Đặt cảm biến tốc độ của AMS vào phần thử của
ống gió. Lập một tốc độ dòng giữa 30 m/s và 45 m/s trong ống gió và ghi lại
thời điểm bắt đầu. Ghi lại thời gian cần để AMS phản ứng với 90% của tốc độ sau
cùng đo được trong ống gió khi được xác định từ một thiết bị dòng chuẩn đã được
hiệu chuẩn, ví dụ như một ống Pitot. Lặp lại phép thử nhiều hơn bốn lần và tính
trung bình các kết quả. Thời gian đáp ứng là trung bình của năm lần thử.
B.2.4 Xác định giới hạn phát hiện dưới
Giới hạn phát hiện dưới của AMS có thể bị ảnh
hưởng bởi các đặc tính của dòng khí trong ống dẫn khí. Thêm vào đó, giới hạn
phát hiện dưới đối với hầu hết AMS là thấp hơn so với giới hạn phát hiện dưới
dùng trong ISO 10780 (5 m/s). Vì những lý do đó tiêu chuẩn này không quy định
giới hạn phát hiện dưới cho AMS. Nhà chế tạo AMS được kỳ vọng quy định ra giới
hạn phát hiện dưới cho AMS. Giới hạn phát hiện dưới này và quy trình dùng để
xác định nó cần phải được đưa vào trong hồ sơ kèm theo với AMS.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] Federal Ministry for the Environment.
Nature conservation and Nuclear Safety, 1988. Air pollution control manual
of continuos emission monitoring. Born, Germany;
[2] Federal Ministry of the Interior, Born,
Germany, 1995. Guidelines for suitability testing, installation and
maintenance of measuring devices for the determination of the waste gas volume
flow used for continuos emission measurements. Cictlar Letter of the Ministry
9.1.1995 GMBI pp. 52-54.
[3] U.S Environment Protection Agency. 1991.
Section 3.12 of Part 75, Continuos emission monitoring (Acid rain program -
Proposed requirements). Federal Register, Volume 56, pp 63291, 1991.
[4] U.S Environment Protection Agency. 1991.
Appendix E of Performance specifications and specification test procedures
for monitoring system for effluent stream gas volummetric rate. U.S. Code of
Federal Regulations, Title 40. Part 52. Appendix Ε
[5] U.S Environment Protection Agency. 1991. Specifications
test procedures for continuos emission rate monitoring system in stationary
sources. U.S. Code of Federal Regulations, Title 40. Part 60. Appendix B.