a) Khách hàng
b) Phòng thử nghiệm
c) Ngày thử nghiệm
d) Kiểu thử nghiệm
|
(tên và địa chỉ)
(thử nghiệm tổng hợp SRS, rung
v.v...)
|
e) Mục đích thử nghiệm
|
(nghiên cứu phát triển, chứng nhận
chất lượng, v.v...)
|
f) Tiêu chuẩn thử nghiệm, xuất bản
|
(quy trình thử nghiệm liên quan)
|
g) Mô tả mẫu thử nghiệm
|
(nhận dạng tính đơn nhất bản vẽ, ảnh
v.v...)
|
h) Lắp đặt mẫu thử nghiệm
|
(nhận biết vật cố định, bản vẽ, ảnh,
v.v...)
|
i) Tính năng của trang bị thử nghiệm
|
(dung sai tín hiệu, chuyển động
ngang v.v...)
|
j) Hệ thống đo, vị trí đặt cảm biến
|
(mô tả, bản vẽ, ảnh v.v...)
|
k) Độ không đảm bảo của hệ thống đo
|
Dữ liệu về độ không đảm bảo, lần cuối
cùng và lần tiếp theo)
|
I) Phép đo ban đầu, trung gian và kết
thúc
|
|
m) Mức khắc nghiệt yêu cầu (từ quy định
kỹ thuật liên quan)
|
(từ quy định kỹ thuật liên quan)
|
n) Mức khắc nghiệt của
thử nghiệm kèm theo tài liệu
|
(các điểm đo, phổ từ thử nghiệm,
v.v...)
|
Quan sát trong quá trình tiến hành
thử nghiệm và hành động cần thực hiện
|
|
p) Tóm tắt thử nghiệm
q) Phân bố
|
|
CHÚ THÍCH: Nên viết lịch trình thử nghiệm, bao gồm mô tả thử nghiệm được
thực hiện như thế nào, ví dụ như bản liệt kê các thử nghiệm theo trình tự thời
gian cùng với các tham số, các quan sát được tiến hành trong quá trình thử nghiệm
cũng như cung cấp các
tờ dữ liệu về các phép đo được thực hiện. Lịch trình thử nghiệm có thể gán vào
báo cáo thử nghiệm.
Hình 1 - Ví dụ về đáp ứng
điển hình của máy
dao động được kích thích bởi biểu đồ gia tốc quy định (giá trị ngưỡng quy định
là 70 %)
Hình 2 - Ví dụ
về nhận biết đỉnh của đáp ứng
cao hơn giá trị ngưỡng quy định (70 %)
Hình 3 - Biểu
đồ loga điển hình của một phổ đáp ứng yêu cầu
Hình 4- Biểu
đồ gia tốc điển hình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Lưu
đồ dùng cho thử nghiệm với biểu đồ gia tốc thử nghiệm tổng hợp 9.4
PHỤ LỤC
A
(tham khảo)
Biểu đồ gia tốc thử nghiệm - Thông tin chung
A.1. Yêu cầu
chung
Nguồn gốc của biểu đồ gia tốc thử nghiệm
từ SRS không phải là một quy trình toán học chính xác hoặc duy nhất. Nhiều biểu
đồ gia tốc thử nghiệm có thể được bắt nguồn từ một SRS duy nhất. Hơn nữa, do sức
ép thực tế về trang bị thử nghiệm thường đồng nghĩa với SRS không thể có độ
chính xác phù hợp. Kết quả là, không thể đạt được một cách tin cậy và tái lặp của
biểu đồ gia tốc xóc cụ thể nếu chỉ xác định bởi một mình SRS. Do đó khuyến cáo
rằng nguồn gốc của biểu đồ gia tốc thử nghiệm luôn luôn được thỏa thuận với
bên quy định thử nghiệm.
Có nhiều phương pháp mà nhờ đó biểu
đồ gia tốc thử nghiệm có thể được bắt nguồn từ SRS. Nói chung mỗi phương pháp
khác nhau tạo ra biểu đồ gia tốc thử nghiệm với các đặc tính khác nhau và cũng
đề cập khác nhau với sức ép thực tế của các hạn chế về trang bị thử nghiệm.
Ngoài ra, sự thực hiện khác nhau (máy tính) của phương pháp khác nhau có thể
chi phối các giới hạn và giả định của chúng. Thường thì các giới hạn và giả định
này được sử dụng để đạt được độ tin cậy và tái lặp theo sự phát sinh của biểu đồ
gia tốc thử nghiệm.
Tiêu chí thứ nhất trong việc lựa chọn
một phương pháp thích hợp đối với nguồn gốc của một biểu đồ gia tốc thử nghiệm
từ một SRS là việc xem xét các đặc tính của biểu đồ gia tốc yêu cầu. Việc lựa
chọn thường phụ thuộc vào các đặc tính của biểu đồ gia tốc gốc mà từ đó các SRS
trong quy định kỹ thuật liên quan rút ra. Tuy nhiên, nếu đặc tính toàn vẹn của
biểu đồ gia tốc gốc là không có khả năng tái lập, thì cần xác định các khía cạnh
cụ thể của đặc tính cần phải tái lập
trong biểu đồ gia tốc thử nghiệm. Nói chung, đặc tính của biểu đồ gia tốc gốc
phụ thuộc vào các điều kiện làm việc gây ra xóc và vị trí của hạng mục cần xem
xét, liên quan đến nguồn gây xóc. Trong nhiều trường hợp, các khía cạnh quan
tâm của đặc tính của xóc được tái lập theo biểu đồ gia tốc thử nghiệm cũng sẽ
phụ thuộc vào độ nhạy của mẫu thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2. Tái tạo một
biểu đồ gia tốc kinh điển
Tái tạo một biểu đồ gia tốc kinh điển,
ví dụ như một xung nửa sin hoặc một xung răng cưa đỉnh cuối trên một máy phát
rung thường rất khó để đạt được do áp đặt thực tế bởi các hạn chế của trang bị
thử nghiệm. Tuy nhiên, tổng hợp và thử nghiệm với SRS của biểu đồ gia tốc kinh
điển là hợp lý, tin cậy và và có khả năng tái lặp. Điều này là do SRS của các xung kinh
điển về đại thể là duy nhất, và với điều kiện là SRS yêu cầu là đại diện tốt
của xung gốc, biểu đồ gia tốc thử nghiệm được rút ra là tương xứng hợp lý với
xung gốc. Tái tạo có thể được tăng cường hơn nữa bằng cách trích dẫn thông tin
bổ sung như giá trị đỉnh và thời gian điển hình. Khó khăn chính trong việc áp dụng
biểu đồ gia tốc kinh điển trên hệ thống máy phát rung là đảm bảo rằng biểu đồ
gia tốc thử nghiệm có gia tốc và vận tốc ban đầu và kết thúc bằng không. Điều
này thường yêu cầu bổ sung một xung bù, thường là một xung có đỉnh âm có giá trị
thấp hơn và có thời gian dài hơn so với xung yêu cầu. Giá trị đỉnh, hình dạng
và thời gian của xung bù, được đặt trước và làm nhiệm vụ của xung danh nghĩa,
được đặt để đảm bảo rằng biểu đồ gia tốc thử nghiệm có gia tốc và vận tốc ban đầu
và kết thúc bằng không.
A.3. Đáp ứng hình
sin suy giảm
Rất ít hạng mục của thiết bị trải qua
các xóc ở dạng xung
kinh điển. Nhiều hạng mục của thiết bị trải qua ảnh
hưởng của xóc thay đổi bởi các đặc
tính động của cấu trúc. Đáp ứng như vậy được đặc trưng bởi dao động và biểu đồ
gia tốc thời gian ngắn. Trong trường hợp đơn giản nhất, các đáp ứng này sẽ ở dạng hình
sin suy giảm tần số đơn. Thông thường, đó là dạng tổng hợp của các thành phần
đáp ứng riêng. Nói chung, các dao động và biểu đồ gia tốc phức hợp, dễ áp dụng
hơn trên máy phát rung.
Một đáp ứng hình sin suy giảm là điển
hình của đáp ứng đã trải qua thiết bị tương đối gần với nguồn xóc. SRS của một
hình sin suy giảm
tần số đơn là mô tả đặc biệt và biểu đồ gia tốc thử nghiệm được rút ra là tương
xứng hợp lý so với gốc. Tuy nhiên, khi đáp ứng chứa nhiều hơn một thành phần tần
số đơn, biểu đồ gia tốc thử nghiệm được rút ra là không có nhiều khả năng tương
xứng hợp lý so với gốc, trừ khi thông tin được cung cấp bổ sung. Trong các trường
hợp như vậy, thông tin được cung cấp bổ sung bao gồm toàn bộ giá trị đỉnh, tần
số, tắt dần của mỗi thành phần cũng như độ lớn liên quan của mỗi thành phần.
Tái lập một biểu đồ gia tốc thử
nghiệm là một hình sin suy giảm phức tạp thường được thực hiện khi đáp ứng đỉnh
và “thời gian tăng” của xung được xem là quan trọng.
Các phương pháp có sẵn dùng để xác định
biểu đồ gia tốc hình sin suy giảm từ SRS là dẫn chứng bằng tài liệu và vật
tương tự. Khi các phương pháp là tương tự nhau, việc thực hiện khác nhau của
các phương pháp thường áp đặt những hạn chế đảm bảo mức độ lặp lại của biểu đồ
gia tốc thử nghiệm cuối cùng. Đặc biệt, các hạn chế này thường ngăn cản việc đạt
được một biểu đồ gia tốc thử nghiệm là một tương xứng hợp lý của của đáp ứng gốc. Hầu
như tất cả các phương pháp phù hợp với SRS của biểu đồ gia tốc thử nghiệm như của
SRS yêu cầu chỉ ở các tần số của
hình sin suy giảm. Trong khi có sẵn một số quy trình để cải thiện sự phù hợp với
tần số trung gian, không có những đảm bảo tương xứng hợp lý. Nhìn chung,
tương xứng hợp lý có thể đạt được tại các tần số của hình sin suy giảm nhưng
đòi hỏi dung sai lớn hơn ở tần số trung
gian. Hạn chế thực tế thường hạn chế số lượng các thành phần hình sin suy giảm có thể
được sử dụng.
Một đáp ứng hình sin suy giảm hầu như
luôn yêu cầu bổ sung một xung bù thích hợp để đảm bảo rằng biểu đồ gia tốc thử
nghiệm có gia tốc và vận tốc ban đầu và cuối cùng bằng không. Trong khi xung bù
ít nghiêm trọng hơn sẽ được yêu cầu đối với xóc kinh điển thì biểu đồ gia tốc vẫn
còn ảnh hưởng đến SRS của biểu đồ gia tốc
thử nghiệm. Nằm trong hạn chế thực tế của
các máy phát rung, một số trục linh hoạt tồn tại như tần số của xung bù. Nói
chung, thấp hơn tần số của xung bù thì tốt hơn.
A.4. Đáp ứng dao
động phức tạp
Một biểu đồ gia tốc dao động và thời gian ngắn
bị chi phối bởi đặc tính động học của cấu trúc xen kẽ là điển hình của nhiều
đáp ứng xóc. Khi các đặc trưng của nguồn xóc là không đáng kể, một biểu đồ gia
tốc thử nghiệm có thể được rút ra từ một SRS bằng một số phương pháp khác nhau.
Phương pháp nào được sử dụng thì biểu đồ gia tốc thử nghiệm cũng không thể là một
tương xứng hợp lý của biểu đồ gốc trừ khi có thêm thông tin được cung cấp.
Trong trường hợp này, thông tin bổ sung điển hình có thể bao gồm các
giá trị các đỉnh cao tổng thể cũng như tần số và độ lớn tương đối của
mỗi thành phần trong đáp ứng gốc.Tái lập một biểu đồ gia tốc thử nghiệm là một
đáp ứng dao động phức tạp thường được thực hiện khi đáp ứng đỉnh của thiết bị
xem xét xảy ra ngay lập tức sau khi đặt các xóc nguồn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một số phương pháp có sẵn để xác định
một đáp ứng dao động phức tạp từ SRS đòi hỏi bổ sung một xung bù thích hợp để đảm
bảo rằng biểu đồ gia tốc thử nghiệm có gia tốc và vận tốc ban đầu và cuối cùng
bằng không. Tuy nhiên một số phương pháp được thiết kế để cung cấp gia tốc và vận tốc ban đầu
và cuối cùng bằng không mà không bổ sung xung bù. Khi một xung bù được yêu cầu,
nó ít quan trọng hơn so với biểu đồ gia tốc thử nghiệm xóc kinh điển hoặc biểu
đồ gia tốc hình sin suy giảm.
PHỤ LỤC
B
(tham khảo)
Các
tham số sử dụng khi tổng hợp biểu đồ gia tốc thử nghiệm
B.1. Yêu cầu
chung
Yêu cầu môi trường để thử nghiệm các mẫu
có thể được bắt nguồn từ:
- đo dữ liệu trường đối với mẫu cần quan tâm,
- môi trường xóc dự báo dựa trên cơ sở dữ liệu trường của thiết bị tương tự,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo và phân tích dữ liệu trường đối với môi trường xóc phải được thực hiện cùng
với việc quan tâm đến phạm vi hoạt động lớn thường yêu cầu dải động lực lớn
trong các phép đo. Tham khảo [1]1 cho các hướng dẫn có giá trị và xem trên phụ
lục này.
Yêu cầu thử nghiệm SRS phải bắt nguồn
từ các nguồn đề cập ở trên. Các yêu cầu phải bao gồm một số tham số quy định mô
tả môi trường thử nghiệm xóc. Điều này có thể bao gồm các tham số mô tả
- thời gian xóc,
- giá trị đỉnh của xóc,
- thánh phần tần số của xóc,
- SRS.
Các tham số cần thiết để thử nghiệm phụ
thuộc vào mục đích của thử nghiệm. Một số tham số được quan tâm khi thử nghiệm
về độ lớn, nhưng một số khác lại quan tâm về mỏi chu kỳ thấp.
B.2. Tham số liên
quan đến thời gian của trường hợp xóc
Các tham số sau đây có thể được sử dụng
để mô tả khoảng thời gian 7 của trường hợp xóc:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ảnh hưởng của
xóc/ thời gian rung ngắn.
Phần chính của biểu đồ gia tốc được
xác định như là một phần của biểu đồ gia tốc từ khi tín hiệu đạt 25 % của giá
trị lớn nhất cho đến khi tín hiệu giảm xuống lần cuối cùng tới mức 25 %.
Dải tần đối với biểu đồ gia tốc thử
nghiệm phải được xác định cẩn thận vì nó có ảnh hưởng
đến đặc
trưng
của biểu đồ gia tốc và do đó đến giá trị lớn nhất và đến phần chính của biểu đồ
gia tốc. Khi có
liên
quan với dải tần số, tần số lấy mẫu phải được xác định như là bộ lọc qua lại, ở
cả đầu cao lẫn đầu thấp của dải tần.
Ảnh hưởng của xóc/thời gian rung ngắn được xác định như
sau (theo MIL-STD-810F, phương pháp thử nghiệm 516.5):
- Thời gian tối thiểu chứa ít nhất 90 % giá trị
hiệu dụng biểu đồ gia tốc vượt quá 10 % độ lớn giá trị hiệu dụng đỉnh của biểu
đồ gia tốc kết hợp với trường hợp xóc.
Phương pháp này là ít nhạy với các đỉnh tạp
v.v..., nhưng dải tần số và các tham số khác phải được quy định như nêu ở trên
cũng như các tham số dùng để tính giá trị hiệu dụng biểu đồ gia tốc.
B.3. Tham số liên
quan đến giá trị đỉnh của trường
hợp xóc
Các tham số sau đây được sử dụng để mô
tả giá trị đỉnh của trường hợp xóc:
- giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
đồ gia tốc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- dãy các đỉnh (dương và âm) của biểu đồ gia tốc;
- lưu lượng mưa dùng để đếm biểu đồ gia tốc.
Dải tần số của biểu đồ gia tốc và các
tham số khác phải được xác định như nêu ở trên vì nó có ảnh hưởng đáng kể lên đặc trưng của biểu đồ gia tốc ở giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của nó.
Tất cả các phương pháp đưa ra giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của biểu đồ gia tốc, phải bằng giá trị tiệm cận tần số cao
(HFA) của SRS.
Hai cạnh nhỏ nhất của biểu
đồ gia tốc cho thấy là tốt nhất khi sử dụng là phương pháp thứ hai và thứ ba.
Hai phương pháp cuối là chỉ số tốt nhất đối với ảnh hưởng của mỏi và cũng có
thể được sử dụng cho nghiên cứu biểu đồ gia tốc đáp ứng là “các đỉnh cao của
đáp ứng”. Xem dưới đây.
Một phương pháp khác để xác định đỉnh
là tính toán các mặt cắt mức.
B.4. Tham số liên
quan đến thành phần tần số cơ bản của trường hợp xóc
Các tham số dưới đây có thể được sử dụng
để mô tả thành phần tần số của trường hợp xóc:
- Dải tần số;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mật độ phổ năng lượng (ESD);
- Giá trị hiệu dụng lũy kế tính từ FS hoặc ESD.
Dải tần số dùng cho biểu đồ gia tốc phải
được xác định để có có khả năng tái lập tốt thử nghiệm. Vì một lý do
này, nó cũng rất quan trọng để xác định tần số lấy mẫu và bộ lọc của biểu đồ
gia tốc liên quan đến cả dải tần số yêu cầu để thử nghiệm.
FS và ESD được mô tả là chứa tần số của
biểu đồ gia tốc và có thể chỉ ra thành phần tần số đáng chú ý. ESD bình thường hóa phổ
cả về độ phân giải tần số để sử dụng cho phân tích lẫn thời gian của biểu đồ
gia tốc. Sai số thống kê của các phép phân tích có thể được giảm nhờ lấy trung
bình thành phần tần số liền kề trong phổ.
Giá trị hiệu dụng lũy kế của FS hoặc
ESD phản ánh chứa đựng tần số của phổ theo cách lũy kế và cũng có thể cung cấp các giá trị
bằng số có thể giải thích được.
B.5. Tham số dùng
cho SRS
Các tham số sau đây được sử dụng
để mô tả SRS:
- Hệ số Q dùng để tính SRS;
- Phần chính của SRS;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách thể hiện phổ biến nhất của SRS là
SRS lớn nhất gia tốc. Các thể hiện khác là phổ đáp ứng vận tốc giả lớn nhất hoặc
phổ đáp ứng dịch chuyển
tương đối.
Thuật toán để tính SRS cũng phải được ấn
định.
Khuyến cáo rằng SRS có thể tính được từ
dữ liệu đo được hoặc dữ liệu tính toán cùng với một số hệ số Q, ví
dụ 5, 10 và 25 (tỷ số tắt dần 10 %, 5 %, và 2 %). Các đường cong phản ánh đáp ứng
bên trong có thể có của các mẫu thử nghiệm tùy thuộc vào tần số cộng hưởng bên trong
của chúng và tần số tắt dần.
Phần chính của SRS được xác định (theo
IEC 60068-2-57) là phần của phổ trong đó gia tốc đáp ứng là cao hơn -3
dB băng thông của SRS (xem Hình B.1).
Bản chất của đỉnh SRS có thể
được mô tả bằng cách so
sánh phổ đáp ứng với các hệ số Q khác nhau đối với trường hợp xóc nhất định. Ví
dụ so sánh cho thấy nếu trường hợp xóc là kiểu xung hoặc kiểu dao động. Có thể
xác định các hệ số:
A= (SRS đỉnh)Q=20/( SRS đỉnh)Q=10
B=đỉnh SRS/HFA
Giá trị thấp của các hệ
số này cho thấy một xung xóc (ví dụ, xung nửa sin) và các xóc dao động có giá
trị cao với các giá trị giới hạn trong trường hợp rung hình sin liên tục.
B.6. Các tham số
khác đặc trưng cho trường hợp xóc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Số lượng các đỉnh cao của biểu đồ
gia tốc đáp ứng của SRS được tính để lựa chọn tần số tự nhiên;
- Thời điểm của xác suất phân bổ, như là độ lệch
và độ nhọn.
Số lượng các đỉnh cao của biểu đồ gia tốc đáp ứng của SRS có thể được
tính để lựa chọn các tần số tự nhiên trong dải tần đối với hệ số Q được chọn của
SRS.
Hệ số Q phải đại diện cho hạng mục thử
nghiệm. Hệ số Q bằng 10 là giá trị mặc định.
Số lượng các đỉnh cao được xác định là
đỉnh đáp ứng
tính được của hệ một bậc tự do (máy dao động),
được kích thích bởi giá trị ngưỡng quy định. Nếu không có quy định khác trong
quy định kỹ thuật liên quan, số lượng các đỉnh cao phải nằm trong dải từ 3 đến
20, liên quan đến giá trị ngưỡng 70 % đối với tỷ số tắt dần là 2 % đến 10 %.
Các đỉnh đáp ứng có thể được tiếp tục
phân tích bằng cách sử dụng tiêu chí cấp đỉnh, tính toán mặt cắt mức, và phổ hư
hại do mỏi (FDS).
Thời điểm xác suất phân bổ như là độ lệch
và độ nhọn có thể được sử dụng để đặc trưng cho trường hợp xóc. Chúng cũng có
thể được thể hiện là giá trị trung bình liên tiếp. Độ xiên chỉ ra hai cạnh
của biểu đồ gia tốc, trong khi độ nhọn chỉ ra mức độ của các đỉnh ở biểu đồ gia
tốc so với hai cạnh của nó.
Hình B.1 - Phần
chính của SRS
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
C
(tham khảo)
Cách
tổng hợp một biểu đồ gia tốc thử nghiệm
C.1. Giới thiệu
Hầu hết các nhà cung ứng hệ thống điều
khiển dùng cho máy
phát rung điện động đều có phần mềm thử nghiệm SRS quy định. Với công cụ này,
người thao tác có thể tạo ra một quá độ điện áp so với thời gian như một tín hiệu
truyền động cho bộ khuếch đại công suất của máy phát rung.
Thử nghiệm SRS ở bàn máy phát rung, sau
khi tái lặp một số bước, sẽ tương xứng với SRS yêu cầu. Tín hiệu được tạo ra bằng
cách trộn một số đơn vị tần số (gợn sóng), khác nhau về hình dạng, tần số và
chiều dài, trong một cửa sổ thời gian quy định. Bằng cách này, cần tính đến các
hạn chế của hệ thống máy phát rung.
C.2. Các hạn chế
của trang bị thử nghiệm rung
Trong nhiều trường hợp, SRS yêu cầu,
được quy định trong quy định kỹ thuật liên quan có liên quan đến tần số cao. Điều
này thường xảy ra bởi SRS không có giới hạn về tần số và mở rộng tần số đến vô
hạn. SRS sẽ tiệm cận đến một giá trị bằng đỉnh lớn nhất của biểu đồ gia tốc
tương ứng ở tần số
Liên quan đến quy định kỹ thuật liên
quan, các hạn chế quan trọng nhất của
trang bị thử nghiệm là dải tần số, công suất đầu ra của bộ khuếch đại và độ bền
cơ của phần cứng máy phát rung mô tả bởi gia tốc đỉnh lớn nhất cho phép. Các
giá trị dành cho các tham số giới hạn phụ thuộc vào máy phát rung và bộ khuếch
đại riêng biệt. Đối với máy phát rung điện động tiêu chuẩn có lực 80 kN tốc độ điều
khiển
bằng
bộ khuếch đại 96 kVA, giới hạn tần số cao là 2 500 - 3 000 Hz và đáp ứng lớn nhất
nằm trong
khoảng
350 gn đến 400 gn. với máy phát
rung điện động đặc biệt, có thể đạt được giá trị cao hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tham số dưới đây có thể được chọn
trong hầu hết phần mềm điều khiển,
khi tổng hợp một biểu đồ gia tốc SRS:
a) Loại gợn sóng (phổ
biến nhất được sử dụng)
1) Hình sin suy giảm theo hàm mũ,
2) Đột biến sin với biên độ không đổi
(hình sin nằm trong cửa sổ hình chữ nhật),
3) Đột biến sin với biên độ thay đổi
(hình sin nằm trong cửa sổ Hanning)
Người vận hành phải quyết định loại gợn
sóng nào để lựa chọn. Không thể có khuyến cáo về loại quy định vì mục đích thực
hiện đầy đủ SRS có thể đạt được nhiều hoặc ít hơn. Pha trộn các loại gợn sóng
khác nhau là không thể.
b) Cửa sổ thời gian
Đây là khung thời gian mà trong tất cả
loại gợn sóng sẽ được pha trộn và nó sẽ hạn chế thời gian của biểu đồ gia tốc tổng
hợp dùng để thử nghiệm.
c) Khoảng cách tần số của gợn sóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Khoảng thời
gian của mỗi gợn sóng
- Loại 1): không có lựa chọn thời gian nhưng có
lựa chọn hệ số tắt dần cho gợn sóng.
- Loại 2): lựa chọn số lượng bằng nhau của các
nửa chu kỳ.
- Loại 3): lựa chọn số lượng không bằng nhau của
các chu kỳ trong cửa sổ Hanning.
e) Thời gian bắt đầu của mỗi gợn sóng
Khoảng thời gian trễ từ khi bắt đầu của
cửa sổ thời gian phải được lựa chọn so cho khoảng thời gian đầy đủ của gợn sóng
sẽ tìm thấy một vị trí nằm trong cửa sổ thời gian được xác định.
f) Hệ số tắt dần
Chỉ được sử dụng cho gợn sóng của loại 1).
g) Cực tính bắt đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4. Cách tạo ra
quá độ xóc
SRS với hệ số Q và các tham số quan
tâm khác phải được quy định trong quy định kỹ thuật liên quan. Biểu đồ gia tốc
gốc, là cơ sở của SRS trong quy định kỹ thuật liên quan, không phải luôn được
biết đến. Nó là sự quan tâm của người vận hành để so sánh biểu đồ gia tốc với
biểu đồ gia tốc tổng hợp nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Các bước để một biểu đồ gia tốc tổng hợp
hợp lý được tóm tắt và dẫn giải như sau:
a) Loại gợn sóng
Mỗi loại gợn sóng đều dẫn đến nhiều
hơn hoặc ít hơn kết quả mong muốn.
Hình sin suy giảm theo hàm mũ (loại
1)) với mức cao tại thời điểm bắt đầu của gợn sóng là rất hữu ích để mô phỏng một
xóc bởi nhiệt nhưng nó cũng thường dẫn đến giá trị đỉnh gia tốc cao nhất ở biểu đồ gia
tốc tổng hợp.
Hình sin suy giảm theo hàm số mũ là dễ
dàng nhất để hình dung ảnh hưởng của mỗi
gợn sóng lên tín hiệu tổng hợp khi sử dụng đột biến sin với biên độ
không đổi (loại 2).
Đột biến sin với biên độ thay đổi (loại
3) thường bắt đầu với sự tăng bằng phẳng do hình dạng của cửa sổ Hanning và có giá trị
cao nhất ở giữa cửa sổ
thời gian.
Đột biến sin với biên độ thay đổi là dễ
nhất để điều khiển khoảng thời gian của biểu đồ gia tốc tổng hợp bằng cách sử dụng
gợn sóng loại 2) hoặc gợn sóng loại 3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lựa chọn dải tần số thử nghiệm để xem
xét các tần số lấy mẫu có sẵn. Dải tần số thử nghiệm được lựa chọn là phụ thuộc
vào chứa đựng tần số lớn nhất của môi trường thử nghiệm được mô phỏng và tần số
đúng có thể được
tạo ra bởi trang bị thử nghiệm với mẫu đính kèm.
c) Cửa sổ thời gian
Thời gian của cửa sổ thời gian phải
bao trùm khoảng thời gian yêu cầu của biểu đồ gia tốc tổng hợp. Thời gian này
còn phụ thuộc vào các yếu tố khác của dải tần số được chọn và tần số lấy mẫu
Trong một số hệ thống điều khiển thử
nghiệm, cửa sổ thời gian gấp đôi về thời gian và biểu đồ gia tốc tổng hợp ở giữa khung
thời gian mới.
d) Khoảng tần số gợn sóng
Lựa chọn khoảng tần số là cố định cho
toàn bộ dải tần. Tần số thấp nhất được lựa chọn sao cho đáp ứng đầy đủ phần
tăng của SRS. Khoảng tần số gợn sóng sau đây không được nhỏ hơn 1/3-octave. Với
khoảng cách này, độ chính xác của -2,5 dB đạt được trong SRS (khoảng giữa hai gợn
sóng lân cận). Với khoảng cách của 1/6-octave độ chính xác là tốt hơn so với -
0,5 dB. Càng có nhiều gợn sóng phải xử
lý, càng có nhiều phức tạp để điều chỉnh nó.
e) Thời gian gợn sóng
Thời gian gợn sóng được xác định bởi số
chu kỳ hoặc nửa chu kỳ ngoại trừ hình sin suy giảm. Khoảng thời gian chứa đựng
tần số thấp được giới hạn bởi các cửa sổ thời gian được lựa chọn cho biểu đồ
gia tốc tổng hợp.
Số chu kỳ của mỗi gợn sóng phải được lựa
chọn giữa 3 và 10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) Giá trị đỉnh của gợn
sóng
Ở giai đoạn phát sinh quá độ, giá trị đỉnh gia
tốc của mỗi gợn sóng có thể được đặt đến 1/Q giá trị quy định ở SRS. Các giá trị
này được điều chỉnh bởi phần mềm điều khiển tự động trong quá trình tái lặp.
g) Thời gian bắt đầu của gợn sóng
Thời gian bắt đầu (thời gian trễ) của
mỗi gợn sóng có thể được lựa chọn
riêng, có tính đến gợn sóng cần nằm trong trong cửa sổ thời gian được chọn. Đặc
biệt, các gợn sóng có tần số trong hai octaves thấp nhất phải được bắt đầu ở zero, hoặc gần
zero, do khoảng thời gian của chúng. Gợn sóng có giá trị đỉnh cao nhất
nên được bố trí khác trên nửa thứ nhất của cửa sổ thời gian mà không có sự xếp chồng.
Điều này được thực
hiện để tránh giá trị đỉnh quá cao trong biểu đồ gia tốc tổng hợp và để đạt được
hình dạng suy
giảm của biểu đồ gia tốc. Tất cả gợn sóng còn lại phải đặt trong cửa sổ thời
gian, tránh các đoạn xếp chồng kéo dài.
Sẽ rất có ích để biết trong quá trình
thử nghiệm nơi các gợn sóng khác nhau nằm trong cửa sổ thời gian được đặt, vì đôi khi nó
là cần thiết để thay đổi vị trí của chúng. Trường hợp này là có thể nếu sự
pha trộn của gợn sóng gây ra các đỉnh gia tốc cao hoặc các tham số khác cũng
quá cao đối với trang bị thử nghiệm.
h) Cực tính ở bắt đầu của
gợn sóng
Cực tính ở bắt đầu của
một gợn sóng có thể lựa chọn là dương hoặc âm, tạo ra đỉnh thứ nhất của gợn
sóng theo hướng thử nghiệm là dương hoặc âm. Đó là khuyến cáo trước tiên để chỉ sử dụng
một cực tính cho tất cả các gợn sóng và để thay đổi riêng nó để tránh các đỉnh cực hạn
trong biểu đồ gia tốc tổng hợp.
i) Tắt dần của gợn sóng
Lựa chọn này chỉ cần thiết
khi sử dụng loại gợn sóng hình sin suy giảm theo hàm mũ (loại 1)). Khi sử dụng
hình sin suy giảm, hệ số tắt dần của hình sin có thể được lựa chọn trong dải khuyến cáo
từ 2 % đến 10 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì thử nghiệm SRS là quy trình vòng lặp hở và biểu đồ
gia tốc tổng hợp thứ nhất không tính đến các hàm truyền động học của máy phát
rung bao gồm mẫu thử nghiệm gắn kèm, thử nghiệm quá trình hợp nhất hệ thống cần
được bắt đầu ở - 12 dB của
mức tổng hợp cuối cùng.
Thông thường chỉ một thử nghiệm trên một
trục yêu cầu. Do đó nó được khuyến cáo sử dụng máy phát rung trong cấu hình “cố
định thử nghiệm rỗng” hoặc, thậm chí tốt hơn, “mang tải cố định với khối lượng
giả động học” trong bước
này.
Trong quá trình lặp lại, tăng mức thử
nghiệm theo nấc, ở nấc thứ nhất 3 dB, và ở gần mức thử nghiệm đầy đủ, theo nấc
1 dB. Vật giả phải được thay thế với mẫu thử nghiệm thực và biểu đồ gia tốc tổng
hợp được nhả thêm một lần
nữa với các
thông số cuối cùng của nó. Có thể cần sắp xếp lại vị trí của gợn sóng hoặc thay
đổi đặc các đặc tính của chúng nếu giới hạn của trang bị thử nghiệm đạt được.
Sau khi điều này được thực hiện, quá trình hợp lại hệ thống được lặp lại, đó
cũng là trường hợp khi các trục kích thích có thay đổi.
PHỤ LỤC
D
(tham khảo)
Dải
tần số được khuyến cáo cho thử nghiệm SRS
Sau đây là ví dụ về dải tần số thử
nghiệm được sử dụng cho các thiết bị khác nhau.
Bảng D.1 - ví
dụ về dải tần thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải
Hz
Địa chấn
(thiết bị lắp trên mặt đất và thiết
bị lắp trên sàn)
1 - 35
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp thiết bị có tần số tự
nhiên dưới 1 Hz, dải tần số gợi ý là từ 0,1 đến 35 Hz
Chuyên chở
1 - 100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 - 100
10 - 150
10 - 500
Hàng không
10 - 500
10 - 2000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100 - 5 000
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
ISO/DIS 15261, Vibration and sock
generating systems - Vocabulary (Hệ thống tạo rung và xóc - Từ vựng)
ISO/CD 18431-2, Mechanical vibration
and shock - Signal Processing - Part 2: Time domain windows for Fourier transform signal
proccessing (Máy rung và xóc - Xử lý tín hiệu - Phần 2: Khoảng hở thời gian cho
biến đổi Fu-ri-ê của xử lý tín hiệu)
[1] Handbook for Dynamic Data Acquisition
and Analysis. (Report IES-RP-DTE 012.1, Institute of Environmental Sciences and
Technologies) (Sổ tay cho thu nhận và phân tích dữ liệu động (Báo cáo IES-RP-DTE 012.1, Viện
khoa học và Công nghệ Môi trường)
[2] MIL-STD-910F, Environmental
Engineering Considerations and Laboratory Tests. (US Department of Defense Test
Method Standard) (xem xét Kỹ thuật Môi trường và các Phòng thử nghiệm (Bộ Quốc phòng
Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn)
MỤC LỤC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Định nghĩa
4. Yêu cầu đối với trang thiết bị thử
nghiệm
5. Yêu cầu đối với thử nghiệm
6. Mức khắc nghiệt
7. Ổn định trước
8. Phép đo ban đầu
9. Thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11. Phục hồi
12. Phép đo kết thúc
13. Thông tin cần nêu trong quy định kỹ thuật liên quan
14. Thông tin cần nêu trong hồ sơ thử nghiệm
Phụ lục A (tham khảo) - Biểu đồ gia tốc
thử nghiệm - Thông tin chung
Phụ lục B (tham khảo) - Các tham số sử
dụng khi tổng hợp biểu đồ gia tốc thử nghiệm
Phụ lục C (tham khảo) - Các tổng
hợp một biểu đồ gia tốc thử nghiệm
Phụ lục D (tham khảo) - Dải tần số được
khuyến cáo cho thử nghiệm SRS
Thư mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] Hệ thống Tiêu chuẩn Quốc gia
Vệt Nam đã có TCVN 7699-2-47:2007
hoàn toàn tương
đương với IEC 60068-2-47:2005.
[3] Hệ thống Tiêu chuẩn Quốc gia
Vệt Nam đã có TCVN 7699-2-64:2013
hoàn toàn tương
đương với IEC 60068-2-64:2008.