Thiết bị lấy mẫu
|
Mục đích sử dụng
chính
|
Ứng dụng
|
Kích thước lỗ mm
|
Chiều dài mẫu hoặc
thể tích
|
Độ sâu tối đa của mẫu
m
|
Khả năng trộn mẫu b
|
Kích thước phù hợp
để lấy mẫu phân tầng b
|
Có thể được triệt
trùng
|
Phù hợp để phân
tíchb,e
|
La
|
SP/PC
|
Pd
|
Ống lấy mẫu kiểu Dutch hoặc Edelman
|
|
-
|
++
|
-
|
40 đến 200
|
10 cm đến 15 cm
|
5 đến 10
|
0
|
++
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Gầu múc
|
|
-
|
++
|
-
|
40 đến 200
|
10 cm đến 15 cm
|
3
|
0
|
+
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Ống đục hình máng với tải trọng
|
Vật liệu mềm và kết dính
|
-
|
+++
|
-
|
10 đến 60
|
30 cm đến 100 cm
|
0,5 đến 10
|
+
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Máng cầm tay
|
Vật liệu kết dính
|
-
|
+++
|
-
|
25
|
30 cm đến 100 cm
|
0,5 đến 10
|
+
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Thiết bị lấy mẫu than bùn
|
Trầm tích/bùn
|
-
|
+++
|
-
|
25
|
50 cm
|
< 10
|
++
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Thiết bị lấy mẫu than bùn loại nhỏ
|
Bột/trầm tích/bùn/phản ứng sinh học
|
-
|
+++
|
-
|
12
|
25 cm
|
< 3
|
++
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Thiết bị lấy mẫu bay hơi (không có khung chứa)
|
Vật liệu sẽ được phân tích để bay hơi
|
-
|
++
|
-
|
15 đến 40
|
5 cm đến 20 cm
|
< 10
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol +++
|
Thiết bị lấy mẫu piston
|
Vật liệu bão hòa không kết dính
|
-
|
+
|
-
|
30 đến 50
|
75 cm đến 200 cm
|
< 10
|
+++
|
+++
|
Khó khăn
|
tm +++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu piston với đầu cắt có thể
khóa
|
Vật liệu bão hòa không kết dính dạng khô
hơn
|
-
|
+
|
-
|
60 đến 70
|
50 cm đến 150 cm
|
< 10
|
+++
|
+++
|
Khó khăn
|
tm +++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu piston điều khiển từ xa
|
Vật liệu lỏng không kết dính bão hòa ở độ
sâu lớn hơn
|
-
|
0
|
-
|
50 đến 70
|
500 cm
|
> 5
|
+++
|
+++
|
Không thể
|
tm +++
vol +
|
Muỗng
|
Vật liệu khô hoặc vật liệu
|
-
|
+
|
+f
|
30
|
|
0
|
0
|
-
|
Có thể
|
tm +++
vol -
|
Xẻng dẹt
|
Vật liệu khô hoặc vật liệu
|
-
|
++
|
++
|
200
|
20 cm
|
< 2
|
+
|
+
|
Có thể
|
tm +++
vol +
|
Xẻng có cạnh
|
Chất thải có các mảnh
|
-
|
++
|
++
|
150 đến 300
|
20 cm
|
< 1
|
+
|
-
|
Có thể
|
tm +++
vol +
|
Muỗng/cái bay
|
|
-
|
+
|
+f
|
|
15 cm
|
< 0,5
|
0
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Bình chịu tải/Giỏ có tải chứa/Bình mẫu
|
Chất lòng và bùn chảy tự do
|
+++g
|
-
|
-
|
|
500 ml
|
15
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Bình mẫu chịu tải
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
|
500 ml
|
15
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Xy lanh lấy mẫu có van (thiết bị lấy mẫu ở
độ sâu)
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
|
|
|
++
|
++
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu đáy
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
|
500m
|
15
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu cột
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
|
|
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu hình trống
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
|
|
1
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Thiết bị lấy mẫu hình ống
|
Chất lỏng
|
+++
|
-
|
-
|
20 đến 40
|
|
1,5
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm +++
vol +++
|
Thiết bị lấy mẫu dưới ao
|
Chất lỏng
|
+
|
-
|
-
|
|
150 ml đến 600 ml
|
2,5 đến 4,5
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Bơm chân không
|
Chất lỏng và hạt phân tán
|
+++
|
-
|
+++
|
|
|
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Bơm nhu động
|
Chất lỏng, bùn và bùn
|
+
|
-
|
-
|
|
|
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Van
|
Chất lỏng dưới áp lực
|
+++
|
-
|
-
|
|
|
|
-
|
-
|
Khó khăn
|
tm ++
vol -
|
Vòi nước
|
Chất lỏng, hạt phân tán tự do
|
+++
|
-
|
+++
|
|
|
|
-
|
-
|
Khó khăn
|
tm ++
vol -
|
Thiết bị lấy mẫu hạt
|
Hạt
|
-
|
-
|
+h
|
12 đến 25
|
60 cm đến 100 cm
|
|
-
|
-
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Dụng cụ lấy mẫu
|
Chất rắn mềm và chắc
|
-
|
+
|
+h
|
12 đến 25
|
60 cm đến 100 cm
|
|
++
|
++
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
Ống tách
|
|
-
|
+
|
++
|
35 đến 125
|
30 cm đến 90 cm
|
< 1
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu hình ống mỏng
|
|
-
|
++
|
-
|
50 đến 100
|
25 cm đến 90 cm
|
< 1
|
+++
|
+++
|
Có thể
|
tm ++
vol +
|
Thiết bị lấy mẫu đống
|
|
-
|
+
|
++
|
0 đến 140
|
< 140 cm
|
|
++
|
++
|
Có thể
|
tm ++
vol -
|
a Chất lỏng
b -/0/+/++/+++ quy mô từ “không thích hợp” đến
“thích hợp nhất”.
c Bánh bùn.
d Vật liệu hạt.
e Ký hiệu sử dụng trong cột này là:
tm thích hợp cho kim loại vết.
vol thích hợp cho mẫu bay hơi.
f Không thích hợp cho mẫu đại diện.
g Không thích hợp cho chất lỏng nhớt.
h Có thể khó ưu mẫu nếu là vật liệu hạt rất
khô.
|
PHỤ
LỤC B
(Tham khảo)
Thiết
bị lấy mẫu chân không
B.1. Bùn đặc từ các bình hở
Đối với bùn đặc ví dụ như bùn
thô, thiết bị lấy mẫu chân không như minh họa trong Hình B.1 đã được sử dụng thành công cho các
trường hợp khi bể chứa vốn không có hệ thống đường ống để lấy mẫu
phân tầng. Các ống lấy
mẫu có thể được thiết lập
để lấy mẫu
ở những độ sâu
xác định từ trên
nóc bể xuống. Việc
lắp đặt bao gồm một ống đường kính 25 mm, được nối đất (điện mát)
với bể chứa, mỗi đoạn 2 m được
bắt vít nối với nhau song không làm giảm đường kính lỗ, và tối đa có 5 đoạn như
vậy. Hệ thống này được nối qua một ống mềm và van với một bình 10 I hoặc bình
nón Buchner có thiết bị chắn bao quanh để tránh bị thương nếu chẳng may bình bị đổ; có thể tạo chân không bằng tay hoặc bằng
bơm chân không chạy điện lắp mô tơ.
Cần phải có môi trường chân không tốt trong
bình trước khi mở van vào ống lấy mẫu. Trước khi lấy mẫu, tháo bớt một số bùn
sang lọ 10 I khác để rửa đường ống. Nên dùng một lượng
bùn để rửa nhiều gấp ba lần thể
tích tĩnh của lượng bùn cần lấy. Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho việc lấy
mẫu từ bể phân huỷ, lấy
mẫu qua cửa ra ở trên nóc bể hoặc lấy qua các lớp bùn nổi kín trên mặt
bể. Điều quan trọng là phải lấy hết lớp vỏ bùn khô ở điểm lấy mẫu trước khi nhúng ống nhôm vào. Để đảm
bảo mẫu bùn mang tính đại diện, vị trí của ống lấy mẫu phải được xem xét cẩn thận.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp có một lớp rất nhớt hình thành
trong bùn phân tầng, thiết bị này hút ra ít chất nhớt và lớp nước mưa ở trên bề mặt, do đó tạo được một
mẫu không có
tính đại diện.
Thiết bị này đã được chứng
minh là không thích hợp
với lấy mẫu bùn có thành phần chất rắn khô lớn hơn 6 % đến 8 % khối lượng mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với lấy mẫu bùn loãng (tức là
bùn có thành phần chất rắn ít hơn), ví dụ như trong các bể gạn lọc hoặc các bể lắng cuối cùng, có thể dùng thiết bị
lấy mẫu bán sẵn thích hợp sử
dụng ống dẻo loại nhỏ (đường kính không nhỏ hơn 6 mm). Phải chú ý rửa sạch tất
cả các ống sau khi sử dụng để
tránh sự tích lũy các màng vi khuẩn hoặc sự phát triển của tảo trên bề mặt bên
trong của ống.
CHÚ DẪN:
1 Lõi 25 mm (đường ống vào) 5 Van ống ra
2 Tiếp đất với bể chứa 6 Tới chân
không
3 Hệ thống đỡ 7 Bình chứa mẫu 10 lít
4 Van ống vào 8 Màn bảo vệ
Hình B.1 - Thiết bị đi xuất để lấy mẫu chân không bùn lỏng đặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Thiết bị lấy mẫu từ đường ống chịu áp lực
Việc lắp đặt van (xem Hình C.1) phải
được nối với một hệ thống dụng cụ
có khả năng đo và làm cân bằng áp suất trong bình lấy mẫu nối với hệ thống đường ống có áp suất. Thiết bị
này đóng vai trò khóa áp suất cho phép áp suất giảm đi vào bình lấy mẫu. Quá trình vận hành
này hỗ trợ việc xử lý mẫu an toàn và giảm đáng kể những ảnh hưởng biến
dạng đối với bùn. Các bước sau đây là quy trình vận hành:
a) Nối thiết bị với ống có áp suất cao tại điểm
A, tất cả các van đều đóng.
b) Mở van D và cho khí nén đi vào cho đến khi áp
suất trong thiết
bị bằng với áp suất vận
hành của thiết bị lọc nén hoặc của đường ống cần xem xét.
c) Đóng van D và mở van B.
d) Mở nhẹ van E để cho khí
thoát ra và bùn cần lấy mẫu đi
vào qua van B đang được mở.
e) Khi có bùn xuất hiện ở đường ra của
van E, khoang lấy mẫu có đầy bùn. Đóng van E.
f) Đóng van B và mở van E để giảm
áp suất xuống bằng áp suất không khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để bù phần lượng bùn nằm lại trong ống lấy mẫu
có áp suất cao A, phải
lặp lại quy trình nói trên để có một lượng bùn sục qua ống gấp ba lần thể tích của
ống đang lấy mẫu. Việc này đảm bảo cho bùn mới được lấy ra như là mẫu.
CHÚ DẪN:
1 Khí nén đi vào 4 Bình đựng
2 ống, đường kính ngoài 15 nm 5 ống PVC, đường
kính ngoài 30 mm
3 ống dẫn bùn có áp suất cao 6 Bình lấy mẫu
A, B, C, D, E xem chữ
Hình C.1 - Bố
trí van đề xuất đối với lấy mẫu bùn lỏng trong điều
kiện áp suất cao
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Số lượng mẫu tối thiểu trong mẫu tổ hợp - Ví
dụ tính toán
D.1. Khái quát
Số lượng mẫu phụ tối thiểu cần lấy
để tạo thành mẫu tổ hợp được quy
định trong
6.1.4.2. D.2 và D.3 mô tả ví dụ minh họa cho quá trình tính.
D.2. Lấy mẫu thử
Lấy mẫu thử được thực hiện để xác định độ biến động tiêu
biểu giữa các mẫu
bùn và để xác định cách nhiều mẫu cần được lấy để tạo thành một mẫu tổ hợp. Kết quả
phân tích từ 30 mẫu được trình bày trong Bảng D.1.
Bảng D.1 - Phần khối lượng của đồng
trong 30 mẫu thử
Phần khối Iượng đồng
mg/kg khối
lượng khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
275
218
216
270
242
284
274
289
291
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
323
293
289
297
238
229
264
224
276
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
256
201
240
322
346
336
321
335
319
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rõ ràng rằng sai số lớn
nhất cho phép
trong khối lượng đồng ước tính của bùn phải là ± 30 mg/kg khối lượng khô.
D.3. Tính toán
Để tính số lượng mẫu tối thiểu cần lấy để
tạo thành mẫu tổ hợp, dùng Công thức (2):
n = (2)
Trong đó:
1,96 là giá trị z (số lượng độ lệch chuẩn
so với giá trị trung bình) với mức tin cậy 95 %;
s là độ lệch chuẩn ước
tính từ lấy mẫu
thử;
E là sai số tối đa cho phép,
biểu thị theo đơn vị của s;
n là số lượng mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rõ ràng rằng sai số lớn nhất cho phép trong khối
lượng đồng, E
= ± 30 mg/kg khối lượng khô.
Thay giá trị này vào Công thức:
n = = 2,602
= 6,73 » 7
Vì không thể lấy một phần của một mẫu, kết quả được làm
tròn đến số nguyên.
Do vậy, trong ví dụ này, cần
phải lấy 7 mẫu và trộn với nhau để tạo thành một mẫu tổ hợp.
THƯ MỤC TÀI
IIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 3534-2, Statistics -
Vocaburary and symbols - Part 2: Applied statistics
[2] ISO 5667-16, Water quality
- Sampling - Part 16:
Guidanco on biotesting of samples.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[4] TCVN 7538-6 (ISO 10381 -6), Chất
lượng đất - Lấy mẫu -
Phần 6: Hướng dẫn về thu thập, xử
lí
và
bảo quản mẫu đất ở điều kiện hiếu khí để đánh giá
các quá trình hoạt động, sinh khối và tính đa dạng của
vi sinh vật trong phòng thí nghiệm.
[5] EN 1085:2007, Wastewater
treatment - Vocabulary.
[6] EN 12832, Characterization of
sludges - Utilization and
disposal of
sludges
- Vocabulary.
[7] CEN/TR 15463:2007, Characterization of sludges -
Physical consistency - Thixotropic behaviour and piling
baheviour.
[8] CLARK, M.J.R., LAIDLAW, M.C.A.,
RYNEVELD, S.C., WARD, M.L. Estimating sampling variance and local
environmental heterogeneity for both known and estimated analytical variance. Chemosphere
1996, 32, pp. 1133-1151.
1) Trong bộ tiêu chuẩn ISO 6107, có 4 phần được biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia với số hiệu TCVN 8164
và có 2 phần được biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia với số hiệu khác, cụ thể
là: TCVN 5982 (ISO 6107-3); TCVN 5983 (ISO
6107-4). Riêng ISO 6107-9 chưa được chấp nhận
thành TCVN.
2) ISO
8363 đã hủy.