%P2O5
=
|
m1 x 0,6379
|
x 100
|
m
|
trong đó
m là khối lượng mẫu lấy
tương ứng với thể tích dung dịch để kết tủa, tính bằng gam;
m1 là khối lượng kết tủa của magie pyrophosphat cân được, tính bằng
gam;
0,6379 là hệ số chuyển magie
pyrophosphat (Mg2P2O7) ra phospho
pentoxit.
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả
xác định song song không quá 0,20 %.
7.2. Xác định độ ẩm
7.2.1. Nguyên tắc
Mẫu thử được sấy ở nhiệt độ
105 °C ± 5 °C đến khối lượng không đổi. Từ sự giảm khối lượng tính ra độ ẩm có trong mẫu.
7.2.2. Cách tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.3. Tính kết quả
Độ ẩm (X), tính bằng %, theo
công thức sau:
X =
m1 - m2
x 100
m
trong đó
m1 là khối lượng mẫu và hộp làm ẩm trước khi sấy, tính
bằng gam;
m2 là khối lượng
mẫu và hộp làm ẩm sau khi sấy, tính bằng gam;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chênh lệch cho phép giữa hai phép xác
định song song không quá 0,2 %.
7.3. Xác định hàm lượng silic dioxit
7.3.1. Xác định hàm lượng silic
dioxit ở dạng kết tủa silisic
bằng phương
pháp khối lượng
7.3.1.1. Nguyên tắc
Phân giải mẫu bằng hỗn hợp
nung chảy (4.1.1), hòa tan khối nóng chảy bằng dung dịch axit clohydric, cô cạn để tách
nước của axit silisic. Nung kết tủa ở 1000 °C ± 50 °C, dùng dung dịch axit flohydric (4.2.11)
để tách silic ở dạng silic tetraflorua, nung và cân. Hiệu số khối lượng của hai
lần cân là hàm lượng silic dioxit.
7.3.1.2. Phân giải mẫu
Cân khoảng 1 g mẫu với độ chính xác đến
0,0002 g vào chén bạch kim đã lót sẵn 3 g đến 4 g hỗn hợp nung chảy (4.1.1), phủ lên trên khoảng
4 g đến 5 g hỗn hợp nung chảy
nữa và nung ở nhiệt độ 950 °C ± 50 °C trong vòng 30 min (khi nung được 15 min
thì lắc đều chén). Lấy chén ra khỏi lò nung và để nguội.
7.3.1.3. Cách tiến hành
Chuyển toàn bộ khối nung chảy trên vào
bát sứ dung tích 300 ml, dùng dung dịch HCI (1+1) (4.2.2) rửa chén bạch kim và
chuyển toàn bộ phần rửa vào bát sứ. Đậy bát sứ bằng kính đồng hồ và thêm từ từ
30 ml dung dịch HCI
đậm đặc (4.2.1) để hòa tan toàn bộ khối nung chảy. Đun nhẹ dung dịch ở nhiệt độ
105 °C ± 5 °C cho đến khi dung dịch khô hoàn toàn. Trong quá trình đun dùng đũa
thủy tinh dầm nhỏ những cục muối
tạo thành. Thêm 10 ml dung dịch HCI đậm đặc (4.2.1), lại đun mẫu cho đến khi dung dịch
khô hoàn toàn và duy trì ở nhiệt độ trên trong 30 min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lọc dung dịch qua giấy lọc định lượng
có độ mịn trung bình vào bình định mức dung tích 250 ml và chuyển định lượng kết
tủa lên giấy lọc. Rửa giấy lọc bằng nước nóng đến khi giấy lọc không còn axit
(thử bằng giấy pH) hay ion Cl- [thử bằng dung dịch AgNO3 0,5 %
(4.2.15)], dung dịch này gọi là “dung dịch 1”. Chuyển giấy lọc có kết tủa chứa
silic dioxit vào chén bạch kim. Đốt cháy giấy lọc trên bếp điện thành than. Đưa chén vào
lò nung và nung ở nhiệt độ 950 °C ± 50 °C trong 1 h. Lấy chén ra, để
nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng rồi cân. Nung lại chén ở nhiệt độ
trên trong 15 min và lặp lại quá trình
nung cân cho đến khi nhận được khối lượng không đổi. Ghi khối lượng chén và kết
tủa thu được (m1).
Tẩm ướt kết tủa trong chén bằng vài giọt
nước, thêm vào chén 2 - 3 giọt dung dịch axit H2SO4 (1+1) (4.2.5)
và 5 ml dung dịch HF (4.2.11). Làm bay hơi dung dịch trong chén đến khô và ngừng
bốc khói trắng. Cho
chén vào lò nung ở nhiệt độ 950 °C ± 50 °C trong 30 min, lấy ra để nguội trong
bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và cân. Nung lại chén ở nhiệt độ trên trong 15
min và lặp lại quá trình nung cân cho đến khi nhận được khối lượng không đổi.
Ghi khối lượng chén và cặn thu được (m2).
Nung cặn còn lại trong chén bạch kim với
2 g đến 3 g hỗn hợp nung chảy (4.1.1) ở nhiệt độ 950 °C ± 50 °C trong 20 min. Lấy
ra để nguội, chuyển định lượng khối nung chảy vào cốc thủy tinh dung tích 250
ml, dùng dung dịch HCI (1+1) (4.2.2) tráng rửa chén và hòa tan khối nung chảy
trên đến tan trong. Để nguội, gộp dung dịch này với “dung dịch 1” , thêm nước đến
vạch mức, lắc đều, thu được “dung dịch 2” để xác định các thành phần SiO2 hòa tan, Fe2O3, Al2O3, CaO, MgO có
trong mẫu.
7.3.1.4. Tính kết quả
Hàm lượng silic dioxit (SiO2) kết tủa, tính bằng %,
theo công thức sau:
% SiO2 =
m1 - m2
x 100
m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m1 là khối lượng chén và kết tủa cân được
trước khi xử lý bằng HF, tính bằng gam;
m2 là khối lượng
chén và kết tủa cân được sau khi xử lý bằng HF, tính bằng gam;
m là khối lượng mẫu
tương ứng với thể tích lấy để kết tủa, tính bằng gam.
Chênh lệch giữa hai phép xác định song
song là không quá 0,20 %.
7.3.2. Xác định hàm lượng silic dioxit
ở dạng hòa tan bằng phương
pháp đo màu
7.3.2.1. Nguyên tắc
H2SiO3 hòa tan được
đo màu ở dạng phức dị đa tạo thành giữa silic và molypdat, sau đó khử phức này
bằng axit ascobic thành dạng phức màu xanh, đo màu ở bước sóng l = 750 nm.
7.3.2.2. Cách tiến hành
Dùng pipet lấy 25 ml “dung dịch 2” vào
bình định mức dung tích 100 ml, thêm nước đến khoảng 50 ml và thêm 10 ml dung dịch
amoni molipdat 5 % (4.2.33) lắc đều. Sau 10 min thêm 10 ml dung dịch HCI (1+1)
(4.2.2), lắc đều. Sau 10 min thêm 5 ml dung dịch khử (4.2.32), lắc đều. Sau 30
min đo độ hấp thụ quang của
dung dịch ở bước sóng 750 nm, dung dịch so sánh gồm đầy đủ các thuốc thử nhưng
không có mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.2.3. Tính kết quả
Hàm lượng silic dioxit (SiO2)
hòa tan, tính bằng %, theo
công thức sau:
% SiO2
=
m3
x 100
m
trong đó:
m3 là khối lượng
SiO2, tìm được từ đường chuẩn, tính bằng gam;
m là khối lượng của mẫu
tương ứng thể tích lấy để đo
màu, tính bằng gam.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.3. Xác định hàm lượng SiO2
tổng
Hàm lượng silic dioxit tổng, tính bằng
%, theo công thức sau.
% SiO2 tổng = % SiO2
kết tủa + % SiO2 hòa tan.
7.4. Xác định hàm lượng sắt
oxit tổng
7.4.1. Nguyên tắc
Chuẩn độ Fe3+ bằng dung dịch
EDTA theo chỉ thị axit sulfosalisilic tại pH 1,5 đến 2,0 theo phản ứng sau:
Fe3+ + H2Y2-
= FeY- + 2H+
7.4.2. Cách tiến hành
Dùng pipet lấy 25 ml “dung dịch 2” vào cốc dung
tích 250 ml, thêm 2 ml dung dịch axit sulfosalisilic 10 % (4.2.20), thêm nước đến thể
tích khoảng 100 ml. Dùng dung dịch axit clohydric (1+1) (4.2.2) và dung dịch
NaOH 10 % (4.2.16) điều chỉnh pH dung dịch từ 1,5 đến 2,0 (thử bằng giấy pH).
Đun nóng dung dịch trên bếp điện đến khi dung dịch có nhiệt độ xấp xỉ 70 °C.
Chuẩn độ dung dịch bằng dung dịch EDTA 0,01 M (4.2.28) đến khi màu của dung dịch
chuyển từ đỏ nho sang
vàng rơm, ở giai đoạn cuối cần chuẩn độ từ từ. Ghi thể tích dung dịch EDTA tiêu
tốn (V).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3) tổng, tính
bằng %, theo công thức:
% Fe2O3
=
0,0007985 x V
x 100
m
trong đó
V là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA
0,01 M dùng để chuẩn độ, tính bằng mililit;
m là khối lượng mẫu
tương ứng thể tích lấy để chuẩn độ, tính bằng gam;
0,0007985 là khối lượng Fe2O3 tương ứng với
1 ml dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M, tính bằng gam.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5. Xác định hàm lượng
nhôm oxit
7.5.1. Nguyên tắc
Tách nhôm khỏi các nguyên tố ảnh hưởng bằng kiềm mạnh. Tạo phức giữa nhôm với
EDTA ở pH = 5,6. Chuẩn độ lượng dư EDTA bằng dung dịch kẽm axetat với chỉ thị
xylenol da cam. Dùng natri florua để giải phóng lượng EDTA tương ứng với nhôm ra khỏi
phức nhôm, dùng dung dịch kẽm axetat chuẩn độ lượng EDTA được giải phóng ra, từ
đó suy ra lượng nhôm tương ứng. Nguyên tắc chuẩn độ theo phản ứng sau:
AI3+ + H2Y2-
= AIY- + 2H+
AIY- + 6F-
= AIF63- + Y4-
7.5.2. Cách tiến hành
Dùng pipet lấy 50 ml “dung dịch 2” vào cốc dung
tích 250 ml, đổ nhanh vào cốc 30 ml dung dịch NaOH 30 % (4.2.16).
Khuấy đều, đun sôi
dung dịch trong khoảng 2 min và để nguội. Chuyển dung dịch vào bình định mức
dung tích 250 ml, thêm nước đến vạch định mức, lắc đều và lọc khô. Lấy 100 ml
dung dịch lọc vào cốc dung tích 250 ml, thêm 20 ml dung dịch EDTA 0,025
M (4.2.28) và 2 giọt chỉ thị phenolphtalein (4.2.24). Dùng dung dịch axit clohydric
(1+1) (4.2.2) điều chỉnh đến vừa mất màu hồng của
phenolphtalein trong dung dịch, thêm 20 ml dung dịch đệm pH 5,6
(4.2.26). Đun nóng dung dịch đến sôi và để nguội đến khoảng 70 °C, thêm vào dung dịch vài
giọt chỉ thị xylenol da cam (4.2.22) và dùng dung dịch kẽm axetat (4.2.29) chuẩn độ đến khi màu dung dịch vừa
chuyển sang hồng (giai đoạn
này không đọc kết quả). Thêm vào dung dịch 20 ml dung dịch natri florua
(4.2.21) và đun sôi nhẹ dung dịch trên bếp điện khoảng 2 min. Để nguội dung
dịch đến khoảng 70 °C và lại dùng dung dịch tiêu chuẩn kẽm axetat (4.2.29) chuẩn độ đến
khi dung dịch vừa chuyển sang hồng. Ghi thể tích dung dịch kẽm axetat tiêu tốn
(V).
7.5.2. Tính kết quả
Hàm lượng nhôm oxit (AI2O3),
tính bằng %, theo công thức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0012745 x V
x 100
m
trong đó:
V là thể tích dung dịch tiêu chuẩn kẽm axetat
0,025 M dùng để chuẩn độ lần 2, tính bằng mililit;
m là khối lượng mẫu tương ứng thể tích lấy để
chuẩn độ, tính bằng gam;
0,0012745 là khối lượng nhôm oxit tương ứng với
1 ml dung dịch kẽm axetat 0,025 M, tính bằng gam.
Chênh lệch giữa hai kết quả xác định song song không quá 0,20 %.
7.6. Xác định hàm lượng
canxi oxit và magie oxit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Phụ lục B giới thiệu phương
pháp nhanh (phương pháp chuẩn độ) xác định hàm lượng canxi oxit và magie
oxit.
7.6.1.1. Nguyên tắc
Tách PO43- khỏi các kim
loại bằng nhựa trao đổi ion, tách Ca2+ và Mg2+ khỏi các kim
loại khác bằng amoniac. Chuẩn độ Ca2+ bằng EDTA
trong môi trường KOH với chỉ thị fluorexon, chuẩn độ tổng Ca2+ và Mg2+ bằng EDTA
trong môi trường đệm pH 10,6 với chỉ thị ETOO theo phản ứng sau:
Ca2+ + H2Y2- = CaY2- + 2H+
Mg2+ + H2Y2-
= MgY2- + 2H+
7.6.1.2. Cách tiến hành
Dùng pipet lấy 50 ml “dung dịch 2” vào
cốc dung tích 250 ml, thêm 100 ml nước không có cacbon dioxit, dùng dung dịch
NaOH 6 N (4.2.17) trung hòa đến pH khoảng 1 (thử bằng giấy pH), chuyển dung dịch
vào cột cationit (4.1.7), đồng thời mở khóa để dung dịch chảy qua cột với tốc độ
khoảng 10 ml/min, sau đó rửa cột bằng 100 ml nước không có cacbon dioxit với tốc
độ khoảng 10 ml/min đến sạch axit theo chỉ thị metyl da cam.
Dội qua cột 100 ml dung dịch HCI 0,4 N
(4.2.3) với tốc độ 10 ml/min để đảm bảo triệt để các ion kim loại ra khỏi nhựa,
sau đó tiếp tục rửa cột bằng 10 ml nước không có cacbon dioxit với tốc độ khoảng
10 ml/min đến sạch axit theo chỉ thị metyl da cam. Dung dịch axit dội qua cột
và nước rửa được hứng vào cốc dung tích 250 ml.
Cho từ từ dung dịch amoniac (1+1)
(4.2.13) vào cốc đến môi trường trung tính (thử bằng giấy pH) và cho dư 5 giọt nữa để kết
tủa hoàn toàn Fe3+, AI3+... Đun sôi
nhẹ dung dịch đến pH khoảng 7,5, chuyển dung dịch vào bình định mức dung tích
250 ml, thêm nước đến vạch mức, lắc đều và lọc khô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch lọc
vào cốc dung tích 250 ml, thêm 25 ml
dung dịch đệm pH 10,6 (4.2.27); 1 ml dung dịch
KCN (4.2.19), một ít chỉ thị ETOO
(4 2.23) và dùng dung dịch EDTA 0,01 M (4.2.28) chuẩn độ đến chuyển
màu dung dịch từ đỏ nho sang
xanh sáng. Ghi thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn (V3). Đồng thời
tiến hành thí nghiệm trắng với đầy đủ các thuốc thử nhưng không có mẫu. Ghi thể
tích dung dịch EDTA tiêu tốn (V4).
7.6.1.3. Tính kết quả
a) Hàm lượng canxi oxit (CaO), tính bằng %, theo công thức sau:
% CaO =
(V1
- V2) x 0,00056
x 100
m
trong đó:
V1 là thể
tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M dùng để chuẩn độ mẫu thử, tính bằng
mililit;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m là khối lượng mẫu
tương ứng thể tích lấy mẫu để chuẩn độ, tính bằng gam.
0,00056 là khối lượng canxi
oxit tương ứng với 1 ml dung dịch EDTA 0,01 M, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai phép xác
định song song không quá 0,20 %.
b) Hàm lượng magie oxit (MgO), tính bằng
%, theo công thức sau:
% MgO=
[(V3
- V4) - (V1 - V2)] x
0,00040
x 100
m
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V2 là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M
dùng để chuẩn mẫu trắng
cho CaO, tính bằng mililit;
V3 là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA
0,01 M dùng để chuẩn độ MgO, tính bằng mililit;
V4 là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA
0,01 M dùng để chuẩn mẫu trắng
cho tổng, tính bằng mililit;
m là khối lượng mẫu
tương ứng thể tích lấy để chuẩn độ, tính bằng gam;
0,00040 là khối lượng MgO tương ứng với
1 ml dung dịch EDTA 0,01 M, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai phép xác
định song song không quá 0,20 %.
7.7. Xác định hàm lượng mangan
oxit
7.7.1. Nguyên tắc
Oxy hóa hợp chất mangan bằng peiođat,
đo độ hấp thụ quang ở bước sóng l = 530 nm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tùy theo hàm lượng MnO, dùng
pipet lấy từ 10 ml đến 25 ml “dung dịch 2” vào bình định mức dung tích 50 ml,
thêm 3 giọt dung dịch bão hòa HIO4 (4.1.2), thêm tiếp 1 g natri
pyrophosphat (4.1.6), lắc đều, nếu cần dùng dung dịch amoniac (1+1) (4.2.13)
trung hòa dung dịch đến pH khoảng từ 7 đến 8,5. Thêm nước đến vạch định mức và
lắc đều. Sau 15 min đo độ hấp thụ quang của dung dịch tại bước sóng 530 nm, cuvet 1
cm, dung dịch so sánh gồm đầy đủ các thuốc thử nhưng không có mẫu.
Đồng thời tiến hành xây dựng đường chuẩn
như sau: Lấy vào bình định mức dung tích 50 ml lần lượt 1, 2, 4, 8, 16 và 20
ml dung dịch tiêu chuẩn 0,01 mg
MnO/ml (4.2.31), thêm vào mỗi bình 3 giọt dung dịch bão hòa HIO4
(4.1.2) và tiến hành như phần xác định mẫu. Từ lượng MnO và độ hấp thụ
quang đo được, lập đường chuẩn.
So sánh độ hấp thụ quang của dung dịch
mẫu với đường chuẩn suy ra lượng MnO có trong mẫu.
7.7.3. Tính kết quả
Hàm lượng mangan oxit (MnO), tính bằng %, theo
công thức sau:
% MnO=
a
x 100
g
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a là lượng MnO tìm thấy
từ đường chuẩn, tính bằng gam;
g là khối lượng mẫu
tương ứng thể tích lấy để đo màu, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai phép thử
xác định song song không quá 0,10 %.
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải
bao gồm ít nhất các
thông tin sau:
- viện dẫn tiêu chuẩn này;
- các chi tiết cần thiết để nhận biết mẫu thử;
- các đặc điểm bất thường ghi nhận
trong quá trình thử;
- các thao tác bất kỳ được thực hiện không quy
định trong tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(tham khảo)
Xác định hàm lượng phospho pentoxit bằng
phương pháp thể tích
A.1 Nguyên tắc
Kết tủa phosphat dưới dạng phức dị đa
phospho molipdic. Hòa tan kết tủa bằng
dung dịch natri hydroxit và chuẩn độ lượng dư natri hydroxit bằng dung dịch axit chuẩn độ tiêu chuẩn.
A.2 Cách tiến hành
Cân khoảng 1 g mẫu, chính xác 0,0002
g, vào cốc dung tích 250 ml. Tẩm ướt mẫu bằng nước, thêm từ từ 40 ml axit nitric đậm đặc
(4.2.7), đậy mặt kính đồng hồ. Đun sôi nhẹ và để sôi liên tục trong khoảng 30
min đến 45 min, thỉnh thoảng khuấy đều để mẫu dễ tan. Để nguội, tráng mặt kính
đồng hồ bằng nước, cẩn thận chuyển
hết dung dịch vào bình định mức dung tích 250 ml, định mức đến vạch mức bằng nước.
Lắc kỹ, lọc khô dung dịch vào bình nón, tráng bỏ phần nước lọc đầu. Lấy 25 ml đến
50 ml dung dịch
vào cốc dung tích 250 ml, thêm từng giọt dung dịch amoni hydroxit 6 N (4.2.13)
đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa, sau đó dùng dung dịch axit nitric 6 N
(4.2.8) hòa tan kết tủa. Thêm khoảng
25 ml đến 30 ml nước, đun sôi. Sau đó vừa khuấy vừa thêm từ từ 50 ml dung dịch
amoni molipdat 3 % (4.2.34), tiếp tục đun sôi 3 min nữa. Để lắng 30 min, lọc
qua giấy lọc định lượng có độ mịn trung bình. Rửa kết tủa bằng dung dịch kali
nitrat hoặc natri nitrat (4.2.14) cho đến hết axit (cách thử: 5 ml nước rửa thêm 1 giọt
natri hydroxit 0,1 N (4.2.17); 1 giọt dung dịch chỉ thị phenolphtalein (4.2.24)
nếu không mất màu hồng là được). Chuyển kết tủa và giấy lọc vào cốc đã kết tủa.
Dùng buret cho từ từ dung dịch natri hydroxit 0,3 N (4.2.17) vào cốc để hòa tan
kết tủa, cho dư khoảng 5 ml nữa, ghi thể tích tiêu tốn (V1). Thêm 3 giọt
đến 5 giọt dung dịch chỉ thị phenolphalein (4.2.24), chuẩn độ lượng dư natri
hydroxit bằng dung dịch axit sulfuric hoặc axit nitric chuẩn độ tiêu chuẩn 0,1
N (4.2.9) đến mất màu hồng, ghi thể tích dung dịch axit tiêu tốn (V2).
A.3 Tính kết quả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
% P2O5=
(3V1
- V2) x 0,0003087
x 100
m
trong đó
V1 là thể tích dung dịch natri hydroxit 0,3 N
dùng để hòa tan kết tủa, tính bằng mililit;
V2 là thể tích dung dịch axit sulfuric hoặc
axit nitric chuẩn độ tiêu chuẩn 0,1 N, tính bằng mililit;
0,0003087 là khối lượng phospho
pentoxit (P2O5) tương ứng với 1 ml dung dịch natri
hydroxit 0,1 N, tính bằng gam;
m là khối lượng mẫu cân để phân tích, tính bằng
gam.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
(tham khảo)
Xác định canxi oxit và magie oxit bằng phương
pháp thể tích
B.1 Nguyên tắc
Tách PO43- khỏi các kim
loại bằng ion Zr4+ dưới dạng
zirconiphosphat, tách Ca2+, Mg2+ và Zr4+ khỏi các kim
loại bằng amoniac. Chuẩn độ Ca2+ bằng dung dịch EDTA
trong môi trường KOH với chỉ thị fluorexon, chuẩn độ tổng lượng Ca2+ và Mg2+ bằng dung dịch
EDTA trong môi trường đệm pH là 10,6 với chỉ thị metyl da cam.
B.2 Cách tiến hành
Dùng pipet lấy 50 ml “dung
dịch 2” vào cốc dung tích 250 ml, thêm 10 ml dung dịch HCI (1+1) (4.2.2), 50 ml
dung dịch Zr4+ (4.2.37) và đun sôi nhẹ trong khoảng 5 min.
Cho từ từ dung dịch amoniac (1+1) (4.2.13) vào cốc đến môi trường trung tính
(thử bằng giấy pH) và cho dư 5
giọt nữa để kết tủa hoàn toàn Fe3+, AI3+... Đun sôi
nhẹ dung dịch đến pH khoảng 7,5, để nguội, chuyển dung dịch vào bình định mức
dung tích 250 ml, thêm nước đến vạch mức, lắc đều và lọc khô.
Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch lọc
vào cốc dung tích 250 ml, thêm 25 ml dung dịch KOH 25 % (4.2.18), 1 ml dung dịch KCN
(4.2.19), một ít chỉ thị fluorexon (4.1.4) và dùng dung dịch tiêu chuẩn EDTA
0,01 M (4.2.28) chuẩn độ dung dịch đến mất màu chỉ thị huỳnh quang trên nền
đen. Ghi thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn (V1). Đồng thời
tiến hành thí nghiệm trắng với đầy đủ các thuốc thử nhưng không có mẫu. Ghi thể tích dung dịch
EDTA tiêu tốn (V2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3 Tính kết quả
a) Hàm lượng canxi oxit (CaO), tính bằng %, theo
công thức sau:
% CaO=
(V1
- V2) x 0,00056
x 100
m
trong đó
V1 là thể tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA
0,01 M dùng để chuẩn độ mẫu thử,
tính bằng mililit;
V2 là thể tích dung dịch
tiêu chuẩn EDTA 0,01 M dùng để chuẩn độ mẫu trắng, tính bằng mililit;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,00056 là khối lượng canxi oxit tương
ứng với 1 ml dung dịch EDTA 0,01 M, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai phép xác
định song song không quá 0,20 %.
b) Hàm lượng magie oxit (MgO), tính bằng
%, theo công thức sau:
% MgO=
[(V3
- V4) - (V1 - V2)] x
0,00040
x 100
m
trong đó:
V1 là thể
tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M dùng để chuẩn độ CaO, tính bằng mililit;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V3 là thể
tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M dùng để chuẩn độ MgO, tính bằng mililit;
V4 là thể
tích dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0,01 M dùng để chuẩn mẫu trắng cho tổng, tính bằng
mililit;
m là khối lượng mẫu tương ứng thể tích
lấy để chuẩn độ, tính bằng gam;
0,00040 là khối lượng MgO tương ứng với
1 ml dung dịch EDTA 0,01 M, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai phép xác
định song song không quá 0,25 %.
1) Tiêu chuẩn này
đang được soát xét.