6.3.2 Dung dịch b)
Hòa tan 203,3 g magie sunfat ngậm bảy
phân tử nước (MgSO4.7H2O) trong nước
(6.1), thêm nước (6.1) đến 1 000 mL.
6.3.3 Dung dịch c)
Hòa tan 147 g canxi clorua ngậm hai
phân tử nước (CaCl2.2H2O) trong nước (6.1),
thêm nước (6.1) đến 1 000 mL.
6.3.4 Dung dịch d)
Hòa tan 26,61 g stronti clorua ngậm
sáu phân tử nước (SrCl2.6H2O) trong nước
(6.1), thêm nước (6.1) đến 1 000 mL.
6.3.5 Dung dịch e)
Hòa tan 136,1 g dikali hydrophosphat
(K2HPO4) khan trong nước (6.1), thêm nước (6.1) đến 1000
mL.
6.3.6 Dung dịch f)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.7 Dung dịch g)
Để thu được dung dịch g), trộn 500 mL
dung dịch a), 53,3 mL dung dịch b), 10,3 mL dung dịch c), 0,9 mL dung dịch d),
1,25 mL dung dịch e) và 1 mL dung dịch f) và thêm nước (6.1) đến 1000 ml. Dung
dịch g) có độ mặn khoảng 35 %.
6.3.8 Dung dịch h)
Hòa tan 15 mg chất chiết nấm men trong
100 mL nước (6.1) ngay trước khi sử dụng.
6.3.9 Dung dịch i)
Hòa tan:
mangan sunfat ngậm một phân tử nước
(MnSO4. H2O)
60,46 mg
kẽm sunfat ngậm bảy phân tử nước (ZnSO4.7H2O) 85,6 mg
amoni molybdat ngậm bốn phân tử nước
(NH4)6Mo7O24.4H2O) 73,7 mg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.10 Dung dịch j)
Hòa tan 89 mg sắt (III) clorua ngậm
sáu phân tử nước (FeCl3.6H2O) trong nước
(6.1), thêm nước đến 1000 mL. Chuẩn bị mới dung dịch này trước khi sử dụng hoặc
thêm một giọt axit clohydric đặc (HCl) để tránh kết tủa.
6.4 Dung dịch thử
nghiệm
6.4.1 Hợp chất thử
nghiệm
Chuẩn bị dung dịch gốc của hợp chất thử
nghiệm hòa tan đủ trong nước (6.1) và cho một lượng thích hợp dung dịch này vào
các bình thử nghiệm để thu được nồng độ cuối cùng của hợp chất thử nghiệm như
trong các phương pháp chuẩn cơ bản. Thêm trực tiếp các hợp chất dễ bay hơi hoặc
các hợp chất có độ hòa tan trong nước thấp vào bình thử nghiệm theo phương pháp
phù hợp cho mục đích này (xem Bảng 2). Xác định chính xác lượng được thêm vào.
CHÚ THÍCH: Để biết thêm
chi tiết về xử lý các hợp chất ít tan trong nước, xem TCVN 6918 (ISO 10634).
6.4.2 Hợp chất đối
chiếu
Sử dụng để làm hợp chất đối chiếu là hợp
chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học đã biết, như anilin hoặc natri benzoat, có mức
phân hủy > 60 % đối với BOD và CO2, > 70 % đối với
DOC và 80 % đối với các phân tích chất cụ thể và dự kiến có đường phân hủy sinh
học điển hình. Chuẩn bị dung dịch gốc của hợp chất đối chiếu trong nước (6.1)
theo cách tương tự như đối với hợp chất thử nghiệm hòa tan trong nước (6.4.1),
để thu được nồng độ cuối cùng của hợp chất đối chiếu như được chỉ ra trong các
phương pháp chuẩn cơ bản.
6.4.3 Dung dịch kiểm
tra ức chế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Thiết bị, dụng
cụ
Sử dụng thiết bị như được nêu trong
các phương pháp tiêu chuẩn cơ bản.
Xin lưu ý rằng độ mặn và nhiệt độ sẽ ảnh
hưởng đến phép đo oxy trong nước biển. Chỉ sử dụng thiết bị đo oxy mà kết quả
có thể được điều chỉnh theo độ mặn.
8 Quy trình thử
nghiệm
Chuẩn bị đủ số lượng bình thử nghiệm
như được mô tả trong các phương pháp tiêu chuẩn cơ bản để có:
- Ít nhất hai bình thử (ký hiệu FT)
cho hợp chất thử nghiệm (6.4.1) trong môi trường thử đã có chất cấy (6.2 hoặc
6.3);
- Ít nhất hai bình mẫu trắng (ký hiệu
FB) chỉ chứa môi trường thử nghiệm đã cấy (6.2 hoặc 6.3);
- Ít nhất một bình, để kiểm tra quy
trình (ký hiệu FC) chứa hợp chất đối chiếu (6.4.2) và môi trường thử
đã cấy (6.2 hoặc 6.3);
- Nếu cần, ít nhất một bình để kiểm
tra ảnh hưởng ức chế có thể có của hợp chất thử nghiệm (ký hiệu FI) chứa dung dịch
(6.4.3) và môi trường thử đã cấy (6.2 hoặc 6.3);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Thủy ngân clorua là hợp
chất vô cơ độc phù hợp với các thử nghiệm phân hủy sinh học. Do thủy ngân
clorua chỉ được sử dụng với một lượng rất nhỏ nên không có nguy cơ gây hại cho
môi trường
CHÚ THÍCH 2: Để thu được đường phân hủy sinh học,
cần chuẩn bị đủ bình cho các
phương pháp mà chỉ có thể thực hiện các phép xác định đơn lẻ và các bình phải được
sử dụng cho các phép đo [TCVN 6628 (ISO 10707) và ISO 14593]. Số lượng
bình thử nghiệm phụ thuộc trực tiếp vào số lượng phép đo mong muốn.
Bổ sung các lượng thích hợp của môi
trường thử nghiệm (6.2 hoặc 6.3), các hợp chất thử nghiệm (6.4.1) và hợp chất đối
chiếu (6.4.2) vào các bình tương ứng theo Bảng 1 để thu được nồng độ thử mong
muốn và thể tích thử cuối cùng như nêu trong các tiêu chuẩn phương pháp cơ bản
(Bảng 2).
Bảng 1 - Phân
phối cuối cùng của các hợp chất thử nghiệm và đối chiếu
Bình
Môi trường
thử nghiệm
Hợp chất thử
nghiệm
Hợp chất đối
chiếu
Chất cấy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+
+
-
+
FT Hợp chất thử nghiệm
+
+
-
+
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+
-
-
+
FB Mẫu trắng
+
-
-
+
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+
-
+
+
FI Kiểm chứng ức chế
(tùy chọn)
+
+
+
+
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+
+
-
-
Bảng 2 - Quy
định kỹ thuật của thử nghiệm
Tiêu chuẩn
phương pháp cơ bản
Nồng độ hợp
chất thử nghiệm
mg/L
Thông số
phân tích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ngày
Sự phù hợp
với các hợp chất ít tan trong nước
Sự phù hợp
với hợp chất dễ bay hơi
TCVN 6621
(ISO
7827)
5 đến 40
(DOC)
DOC
60
không
không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 đến 10
(chất)
BOD
60
có
có
TCVN 6664
(ISO
10708)
100 (ThOD)
BOD
60
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
không
TCVN 6489
(ISO
9439)
20 (TOC)
CO2
60
có
không
ISO 14593
20 đến 40
(TOC)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
có
có
CHÚ THÍCH 3: Việc loại bỏ DOC có thể
do phân hủy sinh học nhưng còn do các quá trình phi sinh học như hấp phụ lên chất
cấy hoặc lên thành bình hoặc tách
và hấp phụ trên ống trong trường hợp các hợp chất thử dễ bay hơi và do đó không
phải trong trường hợp nào cũng là bằng chứng rõ ràng của sự phân hủy sinh học.
Đo độ pH và chỉnh đến giá trị từ 7 đến
8, nếu cần. Sử dụng độ pH đã cho trong trường hợp nước biển tự nhiên. Đặt tất cả
các bình thử vào nồi cách thủy hoặc phòng có nhiệt độ không đổi, để nhiệt độ
bình đạt đến nhiệt độ mong muốn (xem Điều 5), đậy kín bình và bắt đầu ủ. Lấy
các thông số đo được
như đã nêu trong các tiêu chuẩn cơ bản (xem Bảng 2). Đo các thông số phân tích
tại thời điểm đầu (thời điểm 0), thời điểm kết thúc (thời điểm t) của
pha thử nghiệm và tại các thời điểm gian thích hợp để thu được đường phân hủy
sinh học. Khi theo dõi sự phân hủy sơ bộ, thì xác định nồng độ của hợp chất thử
nghiệm bằng
phép
phân tích cụ thể trong bình FT và FS khi kết thúc phép thử
(thời điểm t). Trong trường hợp sử dụng phép thử riêng rẽ các chất đánh
dấu phóng xạ, cần có các kỹ thuật đánh giá (xem ví dụ: ISO 14592).
Nếu thu được mức phân hủy sinh học gần
như không đổi (pha ngang bằng) và dự kiến không có sự phân hủy sinh học tiếp
thì phép thử được coi là hoàn thành. Các điều kiện thử nghiệm của môi trường biển
thường ít thuận lợi hơn so với điều kiện thử nghiệm của các hệ thống thử nghiệm
bùn ao. Do đó, thời gian thử nghiệm cần được kéo dài so với thời gian thông thường
là 28 ngày trong các thử nghiệm lô thủy sinh. Thời gian thử nghiệm tối đa là 60
ngày. Vào ngày thử nghiệm cuối, cần thực hiện tất cả các công việc cần thiết
như trong các tiêu chuẩn cơ bản. Nếu hợp chất thử nghiệm có chứa nitơ, xác định
nồng độ cuối cùng của nitrat và nitrit trong trường hợp đo BOD và xem xét mọi
quá trình nitrat hóa như được
nêu trong các phương pháp cơ bản.
9 Tính và biểu
thị kết quả
Biểu thị các giá trị đo được và tính
toán sự phân hủy sinh học cuối cùng và phân hủy sinh học ban đầu (tùy chọn) của
hợp chất thử nghiệm nêu trong các tiêu chuẩn cơ bản tương ứng.
Lập bảng các giá trị đo được và tỷ lệ
phần trăm phân hủy sinh học cho từng khoảng thời gian đo và từng bình thử nghiệm.
Dựng đồ thị đường phân hủy sinh học, tính bằng phần trăm, theo thời gian. Nếu
các kết quả thu được đối với các bình thử nghiệm lặp lại hai lần FT
(chênh lệch < 20 %) thì dựng đường trung bình, nếu không thì dựng các đường
cho từng bình. Một số thông số có thể được xác định và biểu thị từ đường đồ thị
này, đặc biệt (nếu có đủ dữ liệu) thời gian trễ, thời gian phân hủy và mức phân
hủy tối đa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu sử dụng việc loại bỏ DOC để xác định
quá trình phân hủy sinh học, thì lưu ý rằng sự loại bỏ DOC này ra khỏi nước là
phép đo ban đầu. Nếu chất thử nghiệm không được loại ra đáng kể về mặt
phi sinh học (ví dụ: bằng cách hấp phụ hoặc loại bỏ vào không khí) và đường đồ
thị loại bỏ có hình dạng điển hình, với các pha trễ, pha phân hủy và pha ngang
bằng, hoặc nếu có thêm thông tin về khả năng phân hủy sinh học, ví dụ: từ các
thử nghiệm trong môi trường bùn ao có sẵn, thì coi việc loại bỏ DOC đo được là
do phân hủy sinh học.
Theo cách tương tự, tính toán mức phân
hủy sinh học của hợp chất đối chiếu, FC và nếu có, FS của
kiểm tra loại bỏ phi sinh học và kiểm soát ức chế FI và dựng các
đường đồ thị.
Thông tin về độc tính của hợp chất thử
nghiệm có thể hữu ích trong việc diễn giải các kết quả thử nghiệm cho thấy mức
phân hủy sinh học thấp. Nếu trong bình FI phần trăm phân hủy
< 25 % và quan sát thấy sự phân hủy không đủ của hợp chất thử nghiệm trong
bình FT, thì có thể giả định rằng hợp chất thử nghiệm bị ức chế.
Trong trường hợp này, phép thử phải được lặp lại sử dụng nồng độ thử thấp hơn
hoặc chất cấy khác. Nếu trong bình FS (kiểm tra loại bỏ phi sinh học
nếu có), quan sát thấy một lượng đáng kể (> 10 %) DOC, CO2 hoặc BOD,
thì quá trình loại bỏ phi sinh học có thể đã xảy ra.
10 Hiệu lực của
kết quả
Phép thử được coi là hợp lệ nếu phần
trăm phân hủy trong bình FC (kiểm tra chất cấy) lớn hơn 60 % (trong
trường hợp đo DOC là 70 %) vào ngày thứ 14.
11 Kết quả thử
nghiệm liên phòng
Các phương pháp được sử dụng trong
tiêu chuẩn này, trừ phép thử loại bỏ DOC, đã được kiểm tra trong phép thử liên
phòng do OSPARCOM tổ chức. Các kết quả được công bố trong tài liệu tham khảo
[1] (xem Thư mục tài liệu tham khảo).
Bảng 3 - Kết
quả của thử nghiệm vòng OSPARCOM
Hợp chất thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
% của kết
quả
Phân hủy
sinh học >60 % sau 60 ngày
% của kết
quả
Thời gian
trễ trung bình
Ngày
Thời gian
trung bình để đạt được 50
% phân hủy sinh học tối đa
Ngày
Kali benzoat
A:100 B:100 C:91 D:100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A:1,6 B:0,9 C:2,1 D:2,4
A: 2,1 B: 2,9 C: 4,6 D:2,6
Anco Green B
A:60 B:92 C:75 D:71
A:80 B:100 C:83 D:85
A:2,4 B1,3 C:3,0 D:2,1
A: 3,9 B: 2,5 C: 5,9D: 6,1
Aquamul BII
A:0 B:0 C:0 D:0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A-D đến 60
-
Pentaerythritol
A:0 B:0 C:0 D: 0
A:0 B:36 C:18 D:14
A: >60 B: 21-60 C:28-60 D:14-60
-
CHÚ THÍCH A: TCVN 6489
(ISO 9439) B: TCVN 6628 (ISO 10707) C: TCVN 6664 (ISO 10708) D: ISO 14593;
Aquamull BII và Anco
Green B là các dung dịch khoan.
Các kết luận trong báo cáo của
OSPARCOM là cả bốn phương pháp đều phù hợp để thử nghiệm khả năng phân hủy sinh
học nước biển, cho các kết quả có thể so sánh được, nhưng mỗi phương pháp đều
có những ưu và nhược điểm riêng. Sự lựa chọn phụ thuộc vào thiết bị của phòng
thử nghiệm và các thông số hợp chất cụ thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12 Báo cáo thử
nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất
các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này và các tiêu
chuẩn cơ bản được sử dụng;
b) Tất cả các thông tin cần thiết để
nhận biết hợp chất thử nghiệm;
c) Tất cả các dữ liệu được đo và tính
toán (ví dụ ở dạng bảng) thu được và đường cong phân hủy;
d) Nồng độ của hợp chất thử nghiệm và
chất đối chiếu được sử dụng;
e) Tên của hợp chất chuẩn được sử dụng
và sự phân hủy thu được với hợp chất này;
f) Nguồn và đặc điểm của nước biển và thông
tin về các xử lý sơ bộ;
g) Nhiệt độ ủ của phép thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Các lý do trong trường hợp loại bỏ
phép thử;
j) Mọi thay đổi đối với quy trình chuẩn
hoặc các trường hợp khác có thể ảnh hưởng đến kết quả.
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] Biodegradability of chemical
substances in seawater - Results of the four OSPARCOM ring
tests - Final report November 1996. Available from ELF Akvamiljo Mekjarvik 12,
N-4070 Randaberg.
[2] TCVN 6491 (ISO 6060), Chất lượng nước
- Xác định nhu cầu oxy hóa học.
[3] TCVN 6634 (ISO 8245), Chất lượng
nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hòa tan
(DOC).
[4] TCVN 6948 (ISO 10634), Hướng dẫn
chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân hủy
sinh học trong môi trường nước.
[5] ISO/TR 15462, Water quality -
Selection of tests for biodegradability.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66