Pepton
Cao thịt (hoặc 270 mg cao thịt
pepton có sẵn)
Urê
Natri clorua (NaCl)
Canxi clorua ngậm hai phân tử nước (CaCI2.2H2O)
Magiê sunfat ngậm bẩy
phân tử nước
(MgSO4.7H2O)
Kali hydro phosphat (K2HPO4)
|
160 mg
110 mg
30 mg
7 mg
4 mg
2 mg
28 mg
|
Để thuận tiện, có thể chuẩn bị dung dịch
đã làm giàu hơn 100 lần trong nước cất (6.2), có thể bảo quản dung dịch này ở 4
°C tới một tuần và pha loãng dung dịch này bằng nước vòi (6.1) để tạo ra nước
thải tổng hợp hàng
ngày. Sau khi pha loãng, nước thải tổng hợp này chứa C khoảng 105
mg/L, N khoảng 46 mg/L, P khoảng 5 mg/L và pH từ 7,0 đến 7,5.
6.3.2 Nước thải sinh
hoạt
Lấy nước thải đã lắng, nếu có thể, lấy
mới hàng ngày từ lối ra của bể lắng sơ cấp của trạm xử lý chủ yếu là nước
thải sinh hoạt. Cuối tuần, nước thải có thể bảo quản ở 4 °C. Nước thải cung cấp
hàng ngày
cho
thiết bị thử có thể được lấy từ nước thải được bảo quản này.
7 Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị phòng thử nghiệm
thông thường và:
7.1 Thiết bị bùn
được hoạt hóa bán liên tục (SCAS)
Các thiết bị sục khí có thể đơn giản
là, ví dụ, ống đong có gắn ống sục
khí và khuấy thủy tinh để cung cấp khí nén, khí nén phải không chứa cacbon hữu
cơ và hơi độc và phải được bão hòa với hơi nước để giảm sự thất thoát do bay hơi.
Cách khác, bình sục khí có thể là, ví dụ, một ống (xem Hình 1) hỗ trợ thích hợp
và gắn với ống không khí vào và vòi sao cho vẫn còn lại một phần
ba tổng thể tích của
chất lỏng đã trộn
trong bình sau khi tháo cạn dịch lỏng
nổi phía trên đã lắng. Cần phải
có một thiết bị như vậy cho từng chất thử và một cho chất đối chứng.
CHÚ THÍCH 2: Trong thiết bị dung tích
từ 250 mL đến
300 mL phải có 150 mL thể tích phù hợp của dịch lỏng đã trộn. Tuy nhiên, nếu cần có nhiều
bùn đã tiếp xúc làm
chất cấy để theo dõi sự thích nghi do phép thử tắt dần riêng biệt, có thể cần thiết bị SCAS lớn hơn (ví dụ 1,5 L).
7.2 Chai rửa hoặc bình
tương tự, chứa nước để làm bão hòa không khí với nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4 Dụng cụ lọc, có màng lọc
xốp phù hợp (đường kính lỗ danh định từ 0,2 μm đến 0,45 μm) dụng cụ này không hấp
phụ các hợp chất hữu cơ và cũng không giải phóng đáng kể cacbon hữu cơ.
7.5 Máy ly tâm
7.6 pH mét
Hình 1 - Ví dụ
thiết bị thử
8 Cách tiến hành
8.1 Chuẩn bị
dung dịch thử
Chuẩn bị dung dịch của hợp chất thử (và
hợp chất chuẩn nếu cần, xem Chú thích 3) trong nước (6.2) chứa DOC không ít hơn
400 mg/L.
Trong các điều kiện của phép thử (xem 8.3.2)
dung dịch thử này sẽ cho nồng độ DOC ban đầu là 20 mg/L trong thiết bị SCAS. Nếu hợp
chất thử không độc, có
thể sử dụng nồng độ cao hơn (ví dụ DOC 50 mg/L).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần, điều chỉnh pH bằng dung dịch
axit vô cơ hoặc kiềm.
CHÚ THÍCH: Không khuyến nghị
hợp chất chuẩn, nhưng trong điều tra nghiên cứu một chất mới, chất chuẩn này có thể hữu ích khi
thử đồng thời với một trong các hợp chất (đã nêu trong Phụ lục A) đã được đánh
giá xác nhận.
8.2 Chuẩn bị
chất cấy
Lấy một mẫu bùn hoạt hóa (chứa chất rắn
lơ lửng từ 1 g/L tới 4 g/L) từ bể sục khí của trạm xử lý nước thải sinh học.
CHÚ THÍCH 4: Phụ thuộc vào mục
đích của phép thử, trạm xử
lý nước thải cần tiếp nhận nước thải mà chủ yếu là nước thải đô thị. Để có được càng
nhiều loài hoặc chủng vi khuẩn khác nhau càng tốt, trong các trường hợp đặc biệt tốt nhất là có thể tạo một
hỗn hợp từ nhiều nguồn.
Bùn hoạt hóa có thể cũng được lấy từ một phòng thử nghiệm của trạm
xử lý.
CHÚ THÍCH 5: Có thể sử dụng chất cấy đã tiếp xúc trước
trong các hoàn cảnh nhất định. Khi sử dụng một chất cấy như vậy, phải ghi rõ điều
này trong các kết quả thử (ví dụ phần trăm phân hủy sinh học = x % sử dụng chất
cấy đã tiếp xúc trước) và nêu chi tiết phương pháp tiếp xúc trước trong báo cáo
thử. Có thể thu được chất cấy tiếp xúc trước từ phép thử phân hủy sinh học
trong phòng thử nghiệm đã thực hiện trong các điều kiện đa dạng thích hợp (ví dụ
phép thử Zahn-Wellens và SCAS)
hoặc từ các mẫu được lấy từ các địa điểm nơi có các điều kiện môi trường liên quan (ví dụ,
trạm xử lý chủ yếu các
hợp chất tương tự, các khu vực bị nhiễm bẩn...).
Lưu giữ chất cấy đã sục khí ở nhiệt
độ phòng cho đến khi sử dụng,
8.3 Phép thử
8.3.1 Thời gian cân
bằng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi để lắng, làm sạch thành bên
trong thiết bị SCAS để ngăn sự tích lũy của chất rắn ở trong và phía trên mức chất
lỏng.
Dừng quá trình sục khí sau 23 h và để
cho bùn lắng khoảng 30 min hoặc lâu hơn, nếu cần, để cho sự tạo thành dịch lỏng
nổi phía trên trong. Mở vòi của từng
bình để rút ra thể tích dịch lỏng nổi phía trên vòi (tức hai phần
ba thể tích tổng). Trong trường hợp sử dụng các ống đong, cẩn thận loại bỏ
các dịch lỏng nổi phía trên để còn lại một phần ba thể tích tổng của chất lỏng
đã trộn trong ống đong.
Thêm nước thải sinh hoạt (6.3.2) hoặc
nước thải tổng hợp
(6.3.1) vào bùn lắng
còn lại để thay thế lượng “nước thải” đã rút ra (tức là 100 mL) và bắt đầu sục khí
lại.
Ly tâm nước thải ở khoảng 40.000 m/s2
trong 5 min hoặc lọc nước thải qua màng lọc (7.4), và phân tích cacbon hữu cơ.
Lặp lại quy trình rút và nạp đầy hàng
ngày và phân tích nước thải hai hoặc ba
lần mỗi tuần.
CHÚ THÍCH 6: Trong khoảng thời gian đầu
(thường tới hai tuần)
không thêm hợp chất thử vào, thì dịch lỏng nổi phía trên sẽ trong hơn và nồng độ
DOC tại thời điểm kết thúc của mỗi chu kỳ sục gần với một giá trị không đổi. Giá trị này phụ thuộc
nhiều vào bản chất của nước
thải được xử lý. Mức độ loại bỏ
DOC thường là 80%. Khi sử dụng nước thải tổng hợp, mức độ loại bỏ DOC lớn hơn
90%.
Tại thời điểm kết thúc này, trộn kỹ
bùn đã lắng riêng
và phân phối lại các lượng bằng nhau (tức là 50 mL) vào từng bình.
8.3.2 Thời gian thử
Thêm 95 mL nước thải sinh hoạt hoặc nước
thải tổng hợp cộng với
5 mL nước vào thiết bị đối chứng, và 95 mL nước thải cộng với 5
mL dung dịch của hợp chất thử thích hợp vào thiết bị thử. Sau đó bắt đầu sục khí lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lặp lại quy trình rút ra và nạp đầy
hàng ngày trong suốt khoảng thời gian thử hoặc, nếu không thể, ít nhất phải thực
hiện ba lần một tuần.
Xác định nồng độ của DOC trong nước thải
hàng ngày, nếu giá trị đang thay đổi đáng kể. Nếu không thì tiến hành các phép
xác định ít thường
xuyên hơn.
Khi quan sát được sự phân hủy sinh học
và nồng độ DOC trong nước thải gần với nồng độ DOC trong mẫu đối chứng của
phép thử, tiếp tục phân tích cho đến khi thấy chênh lệch giữa các nồng độ là
không đổi qua sáu phép thử liên tiếp.
Khi không quan sát được sự phân hủy
sinh học, phân tích nước thải hai hoặc ba lần mỗi tuần và tiếp tục phép thử ít
nhất là 12 tuần nhưng không quá 26 tuần.
Đo nồng độ của DOC cho từng bình ít nhất bằng
mẫu kép. Nếu theo dõi được sự phân hủy sinh học sơ cấp, thì sử dụng
phương pháp phân tích đặc trưng để thực hiện phép đo DOC hoặc COD, ví dụ như
quang phổ tia UV.
Thực hiện tất cả các phép phân tích càng sớm càng tốt.
CHÚ THÍCH 7: Khi phải trì hoãn các phép đo tới 48 h, giữ
các mẫu ở 4 oC trong tối
và nút chặt bình. Nếu phải
bảo quản mẫu lâu hơn 48 h, thêm chất ngăn hoạt tính của vi sinh vật, ví dụ 20
mL, dung dịch thủy ngân clorua (HgCI) 10 mg/L hoặc chất độc vô cơ khác và bảo
quản ở 4 °C. Nếu
thêm các ion clorua thì phải tiến hành các phép đo DOC ở nồng độ thấp với ghi chú đặc biệt.
Thay vì cho các hợp chất độc hại, có thể bảo quản các mẫu ở -18°C.
9 Tính và biểu thị
các kết quả
Xác định phần trăm loại bỏ
cacbon hữu cơ hòa tan (hoặc các hợp chất thử) tương ứng với từng chất phân
tích, sử dụng Công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1)
(2)
Trong đó:
Dd
là phần trăm loại bỏ của lượng
chất thử hoặc theo DOC, được tính theo phần trăm của lượng được
thêm vào hàng ngày (trong xử lý
nước thải);
Ds
là phần trăm loại bỏ của lượng chất
thử hoặc theo DOC, được tính bằng phần trăm của lượng
chất có trong mẫu tại thời điểm bắt đầu hàng ngày;
ρo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ρt
là nồng độ tính bằng mg/L của hợp chất
thử hoặc là nồng độ của DOC, có trong dịch lỏng nổi phía trên của thiết bị thử
tại thời điểm kết thúc khoảng thời gian sục khí;
ρBt
là nồng độ tính bằng mg/L của
hợp chất thử, (tức là không) hoặc nồng độ của DOC có trong dịch lỏng nổi
phía trên của thiết
bị đối chứng tại thời điểm kết thúc thời gian sục khí.
Trung bình của sáu giá trị cuối cùng
được lấy là phần
trăm của sự phân hủy.
CHÚ THÍCH 8: Nước thải từ thiết bị đối
chứng có nồng độ DOC thay đổi theo loại nước thải và theo bản chất của bùn được
sử dụng. Đối với nước thải tổng hợp (6.3.1), thường có các giá trị DOC từ 5
mg/L đến 8 mg/L, trong khi đối với nước thải sinh hoạt thì ghi được các giá trị
DOC trong khoảng từ 8 mg/L đến 20 mg/l. Mức độ loại bỏ DOC danh định của nước thải trong
hệ thống xử lý sinh học khoảng 80%.
CHÚ THÍCH 9: Một số hợp chất thử có thể
bền tới ba tháng
trước khi xảy ra phân hủy kéo dài. Do đó, có thể tiếp tục phép thử ít nhất tại thời điểm này, nhưng
không thử sau sáu tháng.
CHÚ THÍCH 10: Nồng độ của hợp
chất thử được sử dụng có thể
ức chế bùn hoạt hóa, vì thế dịch lỏng nổi phía trên có thể bị đục do
lysis (tan), nồng độ của DOC
có thể tăng lên tới giá trị cao ngoài dự tính và bùn có thể bị thất thoát trong
quá trình gạn. Trong
trường hợp này, nên lặp lại quy trình với hợp chất thử có nồng độ
thấp hơn, miễn là có thể xác định được nồng độ đã chọn có đủ độ chính xác và độ chụm.
Nên kiểm tra trước độc tính của các hợp
chất thử bằng phương pháp thích hợp (ví dụ xem ISO 8192).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuy nhiên, sự hấp phụ lý hóa đôi khi
có thể đóng vai trò quan trọng.
Điều này được chỉ ra khi có sự
loại bỏ hoàn toàn,
hoặc sự loại bỏ từng phần đáng kể, của DOC đã thêm vào tại lối ra. Các sự kiện
tiếp theo phụ thuộc vào các yếu tố chẳng hạn như mức độ hấp phụ và nồng
độ của chất rắn lơ lửng trong nước thải đã gạn. Thông thường, chênh lệch giữa nồng
độ DOC trong mẫu đối chứng và nồng độ trong dịch lỏng nổi phía trên của phép thử
tăng dần từ giá trị thấp, khi các vị trí hấp phụ đã trở nên bão hòa, tới
các giá trị không đổi ít hơn hoặc
nhiều hơn, trừ khi xảy ra sự thích nghi.
Nếu như rút ra được sự phân biệt rõ
ràng giữa sự phân hủy vi sinh (hoặc sự phân hủy từng phần) và sự hấp phụ, thì cần
thực hiện thêm các phép thử. Có thể thực hiện phép thử này theo một số phương
pháp, nhưng thuyết phục nhất là sử dụng dịch lỏng nổi phía trên hoặc bùn đã tiếp xúc
làm chất cấy trong phương pháp đo hô hấp (xem ISO 9408) hoặc phương pháp giải phóng
cacbon dioxit (xem ISO 9439).
Hình 2 - Đồ
thị về loại bỏ của các hợp chất (DOC) trong phép thử
SCAS
10 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử phải chứa ít nhất
các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Mọi thông tin cần để nhận biết hợp chất thử
và hợp chất chuẩn, nếu được sử dụng;
c) Nguồn của bùn hoạt hóa;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Tất cả các kết quả thử nghiệm (khoảng
thời gian thử, khoảng thời gian thích nghi, phần trăm loại bỏ lớn nhất, đồ thị của
các nồng độ DOC trong nước thải từ thiết bị đối chứng và thiết bị thử);
f) Các nguyên nhân gây ra do biến cố
khi loại bỏ quả thử;
g) Mọi sự thay đổi của quy trình
tiêu chuẩn hoặc mọi tình huống khác mà có thể ảnh hưởng tới các kết
quả.
Phụ
lục A
(Tham khảo)
Ví dụ về kết quả của phép thử SCAS lên một số hợp chất
Hợp chất thử
(số
CAS)
ρo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ρt - ρBt
Mg/L
Phần trăm
loại bỏ sinh học
%
Quá trình thử
Ngày
Dobanon 45-11 EO
11,65
0,30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
(68951-67-7)
[20]
(10,7)
Plurafac RA30
11,45
1,64
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
(EO/PO không ion)
[20]
(14,1)
(39316-51-3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Marion A
12,4
1,46
88,8
50
(25155-30-0)
[18]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Anilin
16,9
0,7
95,9
40
[12]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH1: Các giá trị trong dấu móc vuông là
số lượng phép xác định.
CHÚ THÍCH 2: Các giá trị trong dấu
móc tròn là các độ lệch chuẩn.
Phụ
lục B
(Tham khảo)
Các giá trị đối chứng đặc trưng
Phòng thử
nghiệm
Loại nước
thải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mg/L DOC
Số phép xác
định
I
Sinh hoạt ô nhiễm nhẹ
5,4
(0,8)
25
II
Sinh hoạt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2,8)
21
III
Sinh hoạt
9,6
(1,25)
20
IV
Tổng hợp (OECD)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1,9)
76
CHÚ THÍCH: Các giá trị trong móc
trong là các độ lệch chuẩn.
1 ISO 8192 đã có phiên bản năm 2007 và
đã được chấp nhận thành TCVN 6626:2012.
2 ISO 8245 đã có phiên bản năm 1999 và đã được chấp
nhận thành TCVN 6634:2000.
3 ISO 9408 đã có phiên bản năm 1999 và
đã được chấp nhận thành TCVN 6827:2001.
4 ISO 9439 đã có phiên bản năm 1999 và đã được chấp nhận thành TCVN 6489:2009.