Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11125:2015 về Chất lượng nước - Sự hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa

Số hiệu: TCVN11125:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
ICS:13.060.70 Tình trạng: Đã biết

Kali dihydro phosphat khan (KH2PO4)

Kali hydro phosphat khan (K2HPO4)

Natri hydro phosphat ngậm hai phân tử nước (Na2HPO4.2H2O)

Hòa tan trong nước và thêm nước (4.1) đến

8,5 g

21,75 g

33,4 g

1 000 mL

Nên kiểm tra dung dịch đệm này bằng cách đo pH. Nếu pH không ở trong khoảng 7,4 ± 0,5, chuẩn bị dung dịch mới.

4.2.2  Chun bị dung dch B

Hòa tan 12,3 g magiê sunfat ngậm bảy phân tử nước (MgSO4.7H2O) bằng nước (4.1) và làm đy tới 1000 mL.

4.2.3  Chuẩn bị dung dịch C

Hòa tan 29,4 g canxi clorua ngậm hai phân tử nước (CaCI2.2H2O) bằng nước (4.1) và làm đầy tới 1000 mL.

4.2.4  Chuẩn bị dung dịch D

Hòa tan 22,4 g natri hydro cacbonat (NaHCO3) bằng nước (4.1) và làm đầy tới 1000 mL.

4.2.5  Chuẩn bị môi trường thử

Chuẩn bị môi trường thử tại thời điểm bắt đầu của từng phép thử bằng cách thêm một lượng chính xác các dung dịch gốc A tới D vào hợp chất thử như đã mô tả trong Điều 7. Điều quan trọng là phải làm theo các hướng dẫn trong Điều 7 để tránh sự kết tủa của muối. Điều chnh độ cứng của môi trường thử tới một giá trị mà giá trị đó sẽ phụ thuộc vào độ cứng thông thường của nước trong vùng được quan tâm hoặc dựa vào mục đích của phép thử. Trộn 10 mL mỗi dung dịch từ A đến D và làm đầy tới 1000 mL bằng nước (4.1) sẽ cho độ cứng là 2,5 mmol/L (Ca2+ 80 mg/L, Mg2+ 12 mg/L) và nồng độ hydro cacbonat (HCO3) là 162 mg/L, độ cứng này là đặc trưng của nhiều loại nước thải. Nếu cần, có thể sử dụng các độ cứng khác. Trong trường hợp này thay đổi lượng dung dịch B và C thêm vào, lưu ý rằng thêm 1 mL dung dịch B tương ứng với nồng độ của Mg2+ tăng lên là 0,05 mmol/L và thêm 1 mL dung dịch C tương ứng với nồng độ Ca2+ tăng lên là 0,2 mmol/L. Ch rõ độ cứng đã sử dụng và tỷ lệ giữa Ca/Mg trong báo cáo thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dung dịch từ A đến D có thể được bảo quản tới 6 tháng trong tối ở nhiệt độ phòng.

4.3  Chuẩn bị dung dịch gốc của hợp chất thử và vật liệu chuẩn

Hòa tan hợp chất thử trong nước (4.1) hoặc trong môi trường thử (4.2) ở nồng độ phù hợp. Phù hợp có nghĩa là nồng độ mô phỏng các điều kiện môi trường thực (ví dụ của nước thải), nhưng nồng độ này đủ cao để cho phép xác định định lượng hợp chất thử còn lại tại thời điểm kết thúc của phép thử có đủ độ chính xác, bằng sử dụng quy trình phân tích đã định, ngay cả sau khi loại bỏ 90% do sự hấp phụ. Trong trường hợp các chất thử có độc tính tới bùn hoạt hóa và có thể vì lý do này mà ảnh hưởng đến dung lượng hấp phụ của bùn và do đó ảnh hưởng đến kết quả thử (xem Điều 1), thì nồng độ phải đủ thp để tránh các ảnh hưởng này. Cũng có thể kiềm chế nồng độ theo mục đích đã định trước của phép thử, ví dụ mô phng kịch bản tiếp xúc ở nồng độ môi trường đã cho. Nếu không có yêu cầu đặc biệt hoặc các thông tin khác, thì nồng độ từ 1 mg/L đến 5 mg/L là thích hợp cho các chất phân tích đặc trưng và DOC 40 mg/L trong trường hợp phân tích DOC (xem Điều 7). Chuẩn bị mi dung dịch gốc trước khi sử dụng hoặc bảo quản dung dịch này, phụ thuộc vào độ ổn định của hợp chất thử mà bảo quản dung dịch trong tối ở khoảng 4 °C.

Các hợp chất thử ít hòa tan trang nước ở mức hòa tan như đã nêu ở trên thường không cần thử, vì những chất này đã bị loại bỏ bằng cơ học trong trạm xử lý nước thải, ví dụ như quá trình lắng đọng. Do đó, trong trường hợp như vậy nng độ của dung dịch phải thp hơn độ hòa tan trong nước trong các điều kiện thử, nhưng đủ cao để cho phép xác định đủ có độ chính xác tại thời điểm kết thúc của phép thử, ngay cả sau khi loại bỏ 90% do sự hấp phụ. Nếu chất thử đi qua trạm xử lý nước thải ở thể nhũ tương hoặc phân tán ổn định và do đó đi vào môi trường theo thể này, thì cũng có thể được thử ở thể này nếu có sẵn.

Để quyết định xem hợp chất thử có hòa tan đáng k trong nước hay không, nên lấy mẫu từ dung dịch gốc đã chuẩn bị mới và xác định trực tiếp cacbon hữu cơ tổng (TOC) và, sau đó ly tâm ở 40.000 m/s2 khoảng 15 min, xác định cacbon hữu cơ hòa tan (DOC). Phép thử có thể được áp dụng cho một hợp chất thử cụ th nếu DOC > 90% TOC.

Để kiểm tra quy trình và các đặc tính hấp phụ của bùn, nên sử dụng hợp chất chuẩn mà có thể hòa tan vừa đủ trong nước, không bay hơi và ít phân hủy sinh học, và có mức độ hấp phụ > 90% sau 24 h. Tốt hơn hết là sử dụng chất nhuộm hòa tan trong nước ở nồng độ mà cho hệ s tắt quang học từ 0,4 đến 1,0. Màu tím cơ bản 4 (sự hp thụ ánh sáng tối đa 595 nm) đã ch ra tính phù hợp của chất nhuộm trong phép thử vòng.

Hòa tan hợp chất chuẩn trong nước (4.1) hoặc trong môi trường thử (4.2), ở nồng độ thích hợp, và xác định mức độ hấp phụ.

4.4  Chuẩn bị bùn hoạt hóa

Lấy một mẫu bùn hoạt hóa từ bể hiếu khí của một trạm xử lý nước thải sinh học vận hành riêng tiếp nhận chủ yếu nước thải sinh hoạt. Bùn phải có các bông keo tụ rõ rệt, có thể kiểm tra bông keo tụ dưới kính hiển vi, và động thái lắng đọng tốt, vì đã đánh giá từ giá trị chỉ số thể tích bùn (SVI) nên < 150 mL/g. Để xác định chỉ số th tích bùn, trộn mẫu thật kỹ và cho vào ống đong thy tinh 1000 mL có chia vạch. Để bùn lắng đọng khoảng 30 min và đọc phần trăm thể tích đã lắng. Sau đó, rửa bùn hoạt hóa bằng lặp lại (ví dụ 2 lần đến 3 lần) thêm nước vòi hoặc môi trường thử (4.2), ly tâm hoặc để lắng và gạn dịch lỏng nổi phía trên. Xác định nng độ của chất rắn lơ lửng, ví dụ TCVN 6625 (ISO 11923) và tính chỉ số th tích bùn bằng cách chia thể tích của bùn lắng, tính bằng mililít, cho khối lượng của chất rắn lơ lửng, tính bằng gam. Nếu cần, làm giàu bùn bằng ly tâm hoặc để lắng, gạn bỏ dịch lỏng nổi phía trên và thêm nước vòi hoặc môi trường thử ít hơn lượng đã gạn bỏ để thu được chất rắn lơ lửng có nồng độ 5 g/L. Giữ bùn hoạt hóa đã sục khí ở nhiệt độ phòng và sử dụng bùn hoạt hóa này trong phép thử ở nồng độ chất rắn lơ lửng 1 g/L ± 0,1 g/L.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nguồn gốc của bùn và nồng độ của bùn được sử dụng phải được nêu rõ trong báo cáo thử nghiệm.

5  Thiết bị, dụng cụ

Thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và các thiết bị sau:

5.1  Bình thủy tinh, có dung lượng, ví dụ 2 L, có thanh khuấy kim loại hoặc thủy tinh phù hợp đ đảm bảo trộn hoàn toàn. Mỗi bình phải lắp với thủy tinh nung chảy hoặc ống thủy tinh có đường kính bên trong từ 2 mm đến 4 mm để nạp khí. Khí phải không có cacbon hữu cơ và phải được bão hòa trước với hơi nước để giảm sự thất thoát do bay hơi. Cách khác, các bình thủy tinh có thể được đặt vào thiết bị lắc kiểu quay đ đảm bảo trộn đều và sục khí. Các thiết bị thủy tinh phải được làm sạch cẩn thận và đặc biệt, phải không có chất hữu cơ.

5.2  Thiết bị đo. có đủ độ nhạy cho phép đo TOC/DOC và phân tích các chất đặc trưng của hợp chất thử (ví dụ máy đo quang phổ, sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng hiệu năng cao).

5.3  Tủ sấy phòng thử nghiệm, có khả năng duy trì nhiệt độ khoảng 110 °C.

5.4 Máy ly tâm, là máy ly tâm bùn để bàn thông thường, có dung lượng ly tâm ở 40 000 m.s-2 để xác định DOC.

5.5  pH mét, thiết b, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường.

5.6  Máy lắc kiểu quay (tùy chọn).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quá trình phải được để trong tối hoặc ánh sáng khuếch tán, ở nhiệt độ trong khoảng từ 20 °C đến 25 °C. Nhiệt độ phải không thay đi quá ± 2 °C trong quá trình thử.

7  Cách tiến hành

Chun bị đủ số bình thủy tinh (5.1) đ có:

- Ít nhất hai bình (được ấn định là FT) cho hợp chất thử.

- Ít nht hai bình mẫu trắng (được ấn định Ià FB) có chứa môi trường thử và bùn hoạt hóa.

- Ít nhất một bình (được ấn định là FS) chứa hợp chất thử nhưng không có bùn hoạt hóa, đ kiểm tra khả năng loại bỏ phi sinh học, như cất lôi cuốn từ pha nước hoặc sự hp phụ đáng kể lên bề mặt của bình thủy tinh.

- Nếu cần, một bình (được n định là FC) để kiểm tra quy trình và khả năng hấp phụ của bùn sử dụng hợp chất chuẩn.

Nếu sự phân hủy sinh học không loại bỏ được các hợp chất thử trong các điều kiện của phép thử, và nếu cần phân biệt rõ sự phân hủy sinh học và sự hp phụ phi sinh học, thì nên khử trùng bùn trong bình bổ sung FT bằng cách thêm chất độc vô cơ phù hợp có khả năng ngăn ngừa hoạt tính của vi sinh vật mà không ảnh hưởng đến dung lượng hấp phụ của bùn. Sử dụng, ví dụ, 20 ml/L dung dịch thủy ngân (II) clorua 10 g/L trong nước. Nếu chưa có kinh nghiệm trong trưng hợp này, cần tiến hành kiểm tra để xác định xem phương pháp khử trùng đã ngăn chặn quá trình phân hủy sinh học có kết quả hay không trong khoảng thời gian đã chọn của phép thử.

Chuẩn bị các hỗn hợp thử như đã nêu trong Bảng 1. Sử dụng các bình thủy tinh (5.1) có dung lượng chứa tổng th tích của hỗn hợp thử, ví dụ, 1000 mL. Cũng có thể sử dụng các bình có thể tích khác. Trong trưng hợp này, điều chỉnh tất cả các thông s liên quan, và tính kết quả thử tương ứng. Thể tích tổng được chọn phụ thuộc vào số mu được lấy để phân tích và các thể tích yêu cầu của các mẫu này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bình

Môi trường thử (xem 4.2)

Hợp chất thử (xem 4.3)

Hợp chất chun (xem 4.3)

Bùn hoạt hóa (xem 4.4)

FT (hợp chất thử)

+

+

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

FB (mẫu trng)

+

-

-

+

FS (kiểm tra sự loại bỏ do phi sinh học)

+

+

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

FC (hợp chất chuẩn) (tùy chọn)

+

-

+

+

Trong trường hợp bình có thể tích tổng 1000 mL, đầu tiên cho 500 mL nước (4.1) vào từng bình. Sau đó thêm một lượng dung dịch hợp chất thử (xem 4.3) vào bình FT sao cho thu được nồng độ dự tính. Thêm 10 mL dung dịch A, thành phần đầu tiên của môi trường thử (4.2). Đo pH và trung hòa, nếu cần, bằng cách thêm axit vô cơ (ví dụ axit sunfuric loãng) hoặc kiềm (ví dụ dung dịch natri hydroxit thể nước loãng) để có pH từ 7,0 ± 0,5. Sau đó thêm nước (4.1) để có thể tích là 820 mL. Trộn đều và lấy 50 mL mẫu để xác định nồng độ ban đầu của hợp chất thử, sử dụng phương pháp phân tích đã chọn. Theo thứ tự, thêm 10 mL mi dung dịch từ B đến D, trộn kỹ sau mỗi lần thêm vào để ngăn chặn sự kết tủa của những chất được giả định là Ca phosphat và Mg phosphat. Nếu xut hiện sự kết tủa, cần lưu ý cụ th xem sự kết tủa trong bình có hợp chất thử có nhiều hơn trong bình có mẫu trắng hay không. Cuối cùng, thêm 200 mL bùn hoạt hóa (4.4) hoặc bùn sơ cấp, đ cho nồng độ của chất rắn lơ lửng luôn là 1 g/L ± 0,1 g/L, và sau đó làm đầy tới thể tích cuối cùng 1000 mL bằng nước (4.1). Nếu môi trường thử có độ cứng hoặc dung lượng đệm khác với độ cứng hoặc dung lượng đệm theo yêu cầu của khuyến nghị, thì điều chnh th tích của dung dịch A đến D được thêm vào tương ứng.

Chuẩn bị theo cách như vậy đối với bình mẫu trắng FB và đối chứng phi sinh học FS và nếu cần, cho hợp chất chuẩn FC.

Để bắt đầu phép thử (thời gian t0), khuy bình sử dụng, ví dụ thanh khuấy, sục khí và ủ ở nhiệt độ thử dự tính (xem Điều 6). Trong khoảng thời gian ủ, phi đảm bảo rằng bùn đưc sục khí đều và không lắng. Kiểm tra pH trước mỗi lần lấy mẫu để phân tích và điều chỉnh tới pH 7,0 ± 0,5, nếu cn. Đ bù đắp nước thất thoát do bay hơi, cần kim tra khối lượng tổng của bình hoặc thể tích của hỗn hợp trong bình trước mỗi lần vận hành lấy mẫu và, nếu cần, trước và sau khi vận hành lấy mẫu, làm đầy bng nước (4.1) tới khi lượng và thể tích của bình.

Lấy mẫu dịch lng nổi phía trên để phân tích ít nhất sau 24 h ± 1 h (thời gian, t). và có thể lấy mẫu sớm hơn hoặc muộn hơn, nếu cần. Giữ thể tích mẫu ở mức tối thiểu để tránh phải sử dụng hệ số hiệu chính. Trong trường hợp các hợp chất thử tan trong nước, ly tâm mẫu ở khoảng 40 000 m.s-2 trong 15 min. Phụ thuộc vào máy ly lâm và kỹ thuật ly tâm được sử dụng, một lượng cặn bùn nhỏ của hp chất thử đã hấp phụ có thể còn lại trong dịch lỏng nổi phía trên. Trong các trường hợp như vậy, kết quả ước tính của phép thử có thể có mức độ hấp phụ hơi thấp. Sử dụng dịch nổi trong mẫu đã ly tâm để xác định nồng độ các hợp chất thử ít nhất là mu kép. Sử dụng các kỹ thuật hiệu chuẩn thích hợp đối với phương pháp phân tích được sử dụng. Nếu thể tích mẫu nhỏ (ví dụ 10 mL) so với thể tích hỗn hợp thử là 1000 mL, thì không cần hệ số hiệu chính trong việc tính nồng độ hợp chất thử do có thể bỏ qua sai số. Nếu không phải trường hợp này, cho phép ảnh hưởng của việc lấy mẫu lên nồng độ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cũng có thể sử dụng các hợp chất thử được đánh dấu phóng xạ cùng với các kỹ thuật thích hợp để đo hoạt độ phóng xạ. Trong các trường hợp như vậy, phải chứng minh được hoạt độ phóng xạ được đo tương ứng với hợp chất thử.

Không nên sử dụng phép xác định cacbon hữu cơ hòa tan (DOC) như phương pháp phân tích vì phương pháp này yêu cầu nồng độ hợp chất thử tương đối cao, thường cao hơn nhiều so với nồng độ thường có trong các trạm xử lý nước thải. Hơn nữa, đây không phải là phương pháp chất đặc trưng. Tuy nhiên, trường hợp không có sẵn phương pháp thay thế có thể chấp nhận được, ví dụ đối với polyme hòa tan trong nước. Trong trường hợp này, nồng độ DOC phải đủ lớn để xác định ngay cả sau khi hấp phụ 90% (thường không lớn hơn 40 mg/L) và phải sử dụng mẫu trắng. Trường hợp đó, phải rửa bùn cn thận cho đến khi mẫu trắng đủ thấp và chỉ tính phần trăm hấp phụ.

Thực hiện tất cả các phép phân tích càng sớm càng tốt. Nếu chưa thể phân tích, giữ mẫu ở 4 °C trong tối và nút chặt bình. Nếu phải bảo quản mẫu lâu hơn 2 tuần, thì sử dụng phương pháp lưu giữ thích hợp mà không có ảnh hưởng đến phép xác định định lượng của hợp chất thử.

Kết thúc phép thử sau 24 h nếu quan sát thấy sự loại bỏ đáng kể (> 92%) hoặc hầu như không được loại bỏ (< 10%). Nếu phần trăm loại bỏ ở giữa các giá trị này, thì tiếp tục phép thử, tiến hành phân tích mẫu thêm sau 24 h và muộn nht sau 72 h. Nếu có dấu hiệu cho thấy sự hấp phụ có thể đã dừng lại trước 24 h, tiến hành phân tích mẫu sau 3 h ± 0,5 h. Nếu tìm thấy sự loại bỏ > 90% và giá trị này được xác nhận bởi phép đo thứ hai sau 3 h (để loại trừ khả năng của quá trình giải hấp đáng kể), thì có thể ngừng phép thử.

Khi thử các dịch thể dạng lơ lửng, phân tán hoặc nhũ tương đã ổn định, có thể định trước phương pháp xác định các hợp chất thử lưu lại trong pha nước hay không và trong pha dung môi có hợp chất thử hòa tan trộn lẫn với nước. Mỗi lần lấy mẫu từ bình thử, để bùn lắng khoảng 30 min. Sau đó lấy một lượng nhỏ phù hợp từ dịch nổi và thêm cùng thể tích dung môi. Nếu vn có dư lượng chất rắn trong mẫu, thì loại bỏ chúng bằng ly tâm. Trong khi, xác định hợp chất thử trong dịch nổi trong (trong trường hợp chất nhuộm ít hòa tan trong nước, ví dụ bằng đo quang phổ). Tính các kết quả thử, cho phép loại bỏ ảnh hưởng của lượng nhỏ dịch lỏng nổi phía trên.

Tính mức độ hấp phụ (xem 8.1) và, tùy chọn, hệ số phân bố của hợp chất thử giữa pha nước và bùn (xem 8.2) hoặc cân bằng khối lượng (xem 8.3) cho hợp chất thử ở thời điểm kết thúc phép thử như một sự kiểm tra tính đúng đắn của các kết quả thử. Trong trường hợp sau cùng (8.3), ly tâm hỗn hợp thử ở 40 000 m.s-2 khoảng 30 min và gạn bỏ dịch lỏng nổi phía trên. Chiết từ bùn càng nhiều hợp chất thử càng tốt bằng dung môi thích hợp và sử dụng phương pháp phân tích chất đặc trưng để xác định lượng đã chiết.

8  Tính kết quả

8.1  Tính mức độ hấp phụ

Đối với mỗi thời gian lấy mẫu, t, tính phần trăm của hợp chất thử được loại bỏ từ pha nước, At tương đương với lượng đã thêm vào ban đầu, sử dụng Công thức (1):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(1)

Trong đó:

ρWt

là nồng độ hợp chất thử của pha nước trong bình FT ở thời gian t, tính bằng miligam trên lít;

ρBt

là nồng độ hợp chất thử của pha nước trong bình FB ở thời gian t, tính bằng miligam trên lít:

ρW0

là nồng độ hợp chất thử của pha nước trong bình FT ở thời gian t, tính bằng miligam trên lít;

ρB0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f

là hệ số hiệu chính.

Cần hệ số hiệu chính f để tính nồng độ ban đầu của hợp chất thử vì lấy mẫu th nhất ở thời gian t0 để phân tích trước khi thêm các thành phần của môi trường thử (4.2), bùn hoạt hóa (4.4) và một chút nước (4.1) vào bình thử. Trong các điều kiện tiêu chuẩn đã mô tả ở Điều 7 (thể tích hỗn hợp thử tổng số 1000 mL, th tích sau khi thêm dung dịch A là 820 mL, thể tích mẫu là 50 mL), hệ số hiệu chính là 0,77 [(820 mL - 50 mL)/1000 mL].

Sử dụng cùng Công thức đề nh phn trăm được loại bỏ trong bình kiểm tra sự loại bỏ phi sinh học FS, trong trường hợp này không xét đến mẫu trắng hoặc, nếu bao gồm cả mẫu trắng, thì mức độ hp phụ của hợp chất chuẩn FC. Khi sử dụng phương pháp đo ph để phân tích, nếu hệ số suy giảm được đo dựa theo mẫu từ FB thì có thể bỏ qua giá trị mẫu trắng. Tính giá trị trung bình của phần trăm được loại bỏ.

8.2  Tính hệ số phân bố (tùy chọn)

Tính hệ số phân bố Kd, bằng lít trên kilogam, tại thời điểm kết thúc của phép thử sử dụng Công thức (2):

(2)

ρSE

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ρWE

là nồng độ hợp chất thử của pha nước trong bình FT ở thời điểm kết thúc của phép thử, bằng miligam trên lít.

Tốt nhất nên đo nồng độ hợp chất thử lên bùn hoạt hóa ρSE, nhưng có thể thay bằng phép tính sử dụng Công thức (3):

(3)

ρWE

là nồng độ hợp chất thử của pha nước trong bình FT ở thời điểm kết thúc của phép thử, tính bằng miligam trên lít;

ρC0

là nồng độ của hợp chất thử, tính bằng miligam trên lít, trong dung dịch hợp chất thử được thêm vào bình FT tại thời điểm bắt đầu phép thử, được tính từ nồng độ của dung dịch gốc và lượng dung dịch gốc đã thêm vào bình, hoặc đã đo tại thời điểm bắt đầu phép thử trong bình như đã mô tả trong 8.1 (trong các điều kiện tiêu chuẩn ρC0 = 0,77 x ρWE);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

là nồng độ của chất rắn lơ lửng trong bùn sơ cấp hoặc bùn hoạt hóa trong bình FT, tính bằng kilogam trên lít.

8.3  Tính cân bằng khối lượng (tùy chọn)

Tính cân bằng khối lượng MB tại thời điểm kết thúc của phép thử như phần trăm chất thử hấp phụ mà có thể được thu hồi từ bùn và lượng còn lại trong pha nước, tương đương với lượng danh định của hợp chất thử đã cho vào bình thử, sử dụng Công thức (4):

(4)

Trong đó:

VW

là thể tích tổng của pha nước trong bình FT tại thời điểm kết thúc của phép thử, tính bằng lít;

ρWE

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VEX

là thể tích tổng của dung môi được sử dụng để chiết bùn hoạt hóa, tính bằng lít;

ρEX

là nồng độ hợp chất thử trong dung môi chiết, tính bàng miligam trên lít;

m0

là lượng hợp chất thử đã thêm vào bình FT tại thời điểm bắt đầu của phép thử, tính bằng miligam.

Khi tính ρEX cần xem xét mọi bước làm giàu trước khi phân tích.

8.4  Biểu thị kết quả

Lập bảng các giá trị đã đo và các giá trị đã tính cho từng thời gian lấy mẫu và từng bình thử và vẽ đường hấp phụ (phần trăm được hấp phụ theo thời gian).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Biu thị (tùy chọn) giá trị trung bình của hệ s phân bố trong các bình thử song song tại thời điểm kết thúc của phép thử theo "hệ số phân bố của hợp chất thử giữa pha nước và bùn, tính bằng lít trên kilogam".

Biểu thị (tùy chọn) cân bằng khối lượng theo phần trăm.

9  Xác nhận tính đúng đắn của phép thử

Thông thường, dung lượng hấp phụ của bùn hoạt hóa riêng biệt không thay đi quá nhiều. Vì thế, không cn kiểm tra dung lượng hấp phụ trong mỗi lần phân tích phép thử dựa theo hợp chất chuẩn (4.3), và số liệu xác nhận tính đúng đắn s vì thế mà không luôn luôn có sẵn. Tuy nhiên, khi một hợp chất thử đã được sử dụng, thì phép thử đã được xem xét tính đúng đắn nếu phần trăm hấp phụ trong bình FC sau 24 h lớn hơn 90%. Nếu tiêu chí này không đầy đủ thì tốt nhất nên lặp lại phép thử, ví dụ sử dụng bùn hoạt hóa khác.

CHÚ THÍCH: Thực hiện phép thử vòng trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn này đã đo được mức độ hp phụ > 90% đối với màu tím cơ bản 4 trong mẫu không có của bùn hoạt hóa và < 20% trong trường hợp có bùn (FS) sau 24 h ở độ cứng tiêu chuẩn là 2,5 mol/L.

Nếu tính được, cân bằng khối lượng phải > 80%. Nếu không có trong trường hợp này thì kiểm tra phương pháp phân tích và sử dụng, nếu cần và có thể, thay phương pháp khác,

10  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Độ cứng, t lệ Ca/Mg và dung lượng đệm của môi trường thử (tức là thể tích của dung dịch A đến D đã sử dụng, nếu không theo quy định trong Điều 7);

d) Nguồn của bùn hoạt hóa hoặc bùn sơ cp được sử dụng và nồng độ của chắt rắn lơ lửng trong bùn;

e) Toàn bộ khoảng thời gian thực hiện phép thử và nhiệt độ trong quá trình thử;

f) Phương pháp xác định hợp chất thử và hợp chất chuẩn đã sử dụng;

g) Tất cả dữ liệu đã tính và số liệu đã đo và đường hấp phụ đã vẽ;

h) Nguyên nhân loại b mọi kết quả và chi tiết của mọi sự cải biên ti quy trình thử tiêu chuẩn và mọi tình huống mà có thể có ảnh hưởng đến kết quả.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6226 (ISO 8192), Chất lượng nước - Phép thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hóa dùng để oxy hóa các hợp chất cacbon và amoni.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[3] TCVN 6625:2000 (ISO 11923), Cht lượng nước. Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh.

[4] ISO/TR 15462, Water quality - Selection of tests for biodegradability.

[5] OECD Guideline for Testing of Chemicals No. 106 - Adsorption, Desorption, Paris (1999).

[6] PAGGA, U., and TAEGER, K., Development of a Method for Adsorption of Dyestuffs on Activated Sludge, Wat. Res., 28, pp. 1051-1057 (1994).

[7] KÖRDEL, W., HENNECKE, D.. and FRANKE, C., Determination of the Adsorption Coefficients of Organic Substances on Sewage Sludges, Chemosphere, 35, pp. 107-109 (1997).

[8] KERR, K.M., LARSON, R.J., and MCAVOY, D.C., Evaluation of an Inactivation Procedure for Determining the Sorption of Organic Compounds to Activated Sludge, Ecotoxicology and Environm. Safety, 47, pp. 314-322 (2000).

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11125:2015 (ISO 18749:2004) về Chất lượng nước - Sự hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa - Phép thử theo mẻ sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.608

DMCA.com Protection Status
IP: 3.129.216.15
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!