Nồng độ khối
lượng cuối cùng của vật liệu thử trong chai thử
mg/l
|
Thể tích dung dịch
gốc của vật
liệu thử
(7.2.1)
ml
|
Thuốc thử
và môi trường
|
|
Nước pha loãng
(4.1.1)
ml
|
Chất cấy
(4.2.1)
ml
|
Chất nền
(4.2.2)
ml
|
|
Dung dịch gốc
a)
10 g/l
|
Dung dịch gốc
b)
1 g/l
|
|
0
|
-
|
0
|
1,0
|
100
|
2
|
|
1
|
-
|
0,1
|
0,9
|
100
|
2
|
|
3,3
|
-
|
0,33
|
0,67
|
100
|
2
|
|
10
|
0,1
|
-
|
0,9
|
100
|
2
|
|
33
|
0,33
|
-
|
0,67
|
100
|
2
|
|
100
|
1,0
|
-
|
0
|
100
|
2
|
|
7.5. Ủ chai và đo
áp suất
Chuyển chai vào tủ ủ ổn nhiệt (5.12)
duy trì ở 35 °C ± 1 °C. Sau khoảng 1 h, cân bằng áp suất
trong chai với áp suất khí quyển bằng cách lần lượt xuyên kim xyranh gắn với
máy đo áp suất (5.10) qua gioăng của mỗi chai, mở van đến khi máy đo
áp suất đọc “không”, và cuối cùng đóng van. Tốt nhất nên xuyên kim tạo góc khoảng
45° để ngăn khí thoát ra từ chai.
Nếu ủ chai không có phương tiện lắc
(xem 5.12), thì lắc chai đều đặn hai lần mỗi ngày trong toàn bộ thời gian ủ để
cân bằng hệ thống, úp ngược chai có thể giúp ngăn ngừa việc thất thoát khí
sinh học qua đệm nắp. Tuy nhiên, úp ngược không thích hợp trong trường hợp chất
không tan có thể dính chặt vào đáy của chai.
Khi chai đạt tới nhiệt độ 35 °C ± 1 °C, đo và
ghi lại pH của dịch chứa của 2 trong số 4 chai thiết lập cho mục đích này và thải
bỏ dịch chứa đi. Tiếp tục ủ và những chai còn lại trong tối. Trong vòng 48 h đến
72 h, đo và ghi lại áp suất trong chai hai lần một ngày bằng cách xuyên kim của
máy đo áp suất lần lượt qua gioăng của từng chai. Để máy đọc áp suất đến ổn định, ghi lại
kết quả. Sau đó mở van thông
Khí. Đóng van khi áp
suất đọc giá trị là “không”.
Nếu chỉ số áp suất có giá trị âm,
không mở van. Đôi khi hơi nước tích tụ trong kim xyranh và ống dẫn. Việc tích tụ
của hơi nước được chỉ thị bằng chỉ số áp suất hơi âm. Trong trường hợp này loại
bỏ kim, lắc ống dẫn, làm khô bằng giấy và lắp một kim mới.
Từ thời gian cân bằng áp suất đầu
tiên, ghi thời gian là “0”, tiếp tục
thử, thường là 48 h.
7.6. Đo pH
Đo pH của dịch chứa trong mỗi chai sau
khi đo áp suất lần cuối.
8. Tính toán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1)
Trong đó:
I là phần trăm ức chế;
pt là áp suất
khí sinh học tạo ra từ vật liệu thử trong thời gian đã chọn, tính bằng pascals
(Pa);
pc là áp suất
khí sinh học tạo ra trong bình đối chứng ở cùng thời gian, tính bằng pascals
(Pa);
Vẽ đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế I dựa vào
logarit của nồng độ khối lượng của vật liệu thử. Ước tính giá trị EC50
(mg/l) bằng mắt hoặc bằng phân tích
hồi quy.
Thể hiện nồng độ khối lượng của chất
theo phần khối lượng (mg/g) của chất rắn khô tổng đôi khi trợ giúp tốt
hơn cho mục đích so sánh. Để có được phần khối lượng này, chia nồng độ thể tích
(mg/l) với nồng
độ khối lượng của chất rắn bùn khô (g/l) (xem 4.2.1).
Tính phần trăm ức chế thu được từ nồng
độ khối lượng đơn của chất chuẩn hoặc EC50, nếu có đủ số lượng nồng
độ khối lượng được điều tra nghiên cứu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuyển đổi áp suất trung bình của khí
sinh học tạo ra trong mẫu đối chứng sang thể tích bằng cách tham chiếu
đường cong hiệu chuẩn của máy đo áp suất và từ đó tính sản lượng khí sinh học,
tính bằng thể
tích khí sinh ra trong 48 h từ 100 ml chất bùn không pha loãng ở phần khối lượng chất rắn từ 2
% đến 4 % hoặc nồng độ khối lượng là 20 g/l đến 40 g/l.
Trong phép thử nước thải, mức pha
loãng thấp nhất không gây ảnh hưởng (giá
trị LID), được quan sát trong phép thử, có thể được nêu như kết quả của phép thử.
Xem Phụ lục C để biết thêm
chi tiết.
9. Tiêu chí đánh giá
xác nhận
Các giá trị từ phép thử liên phòng thí
nghiệm (1999) cho thấy chất chuẩn 3,5-diclorophenol gây ra ức chế 50 % hoạt
tính của vi khuẩn kỵ khí trong khoảng nồng độ khối lượng từ 32 mg/l đến 510 mg/l
(trung bình 153 mg/l).
Thể tích khí sinh học tạo
ra trong chai đối chứng vào giai đoạn cuối thay đổi từ 21 ml/g chất khô đến 149
ml/g chất khô (trung bình 72
mg/g). Không có mối liên hệ rõ ràng nào
giữa thể tích khí sinh học tạo ra và giá trị EC50
tương ứng. Chỉ số pH cuối
cùng thay đổi trong khoảng 6,1 và 7,5.
Phép thử có giá trị khi sự ức chế lớn
hơn 20 % thu được trong mẫu đối chứng chứa 150 mg/I 3,5-diclorophenol, có hơn 50 ml khí sinh học trên gram chất
khô được tạo ra từ mẫu đối chứng và giá trị pH trong khoảng từ 6,2 đến 7,5 khi
kết thúc phép thử.
10. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Nguồn bùn kỵ khí đang phân hủy mạnh;
d) Nhiệt độ và khoảng nhiệt độ thử;
e) Hợp chất chuẩn và kết
quả của sự ức chế
(tại nồng độ khối lượng sử dụng hoặc EC50);
f) Thể tích chất lỏng trong hệ thống phân
hủy và phần trống của chai thử;
g) Nồng độ khối lượng của vật liệu thử
và phương thức thêm chất;
h) Đặc tính tính năng cơ bản của phép
đo khí sinh học và loại máy đo áp suất;
i) Tất cả số liệu được đo trong các
chai đựng chất thử, đối chứng và chuẩn (ví dụ áp suất p tính bằng pascals)
j) Các kết quả của phép thử, đặc
biệt là EC50 (tính bằng
mg/g của chất khô) và đường cong ức chế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Hiệu chuẩn máy đo áp suất
Máy đo phải được hiệu chuẩn tại các
khoảng thời gian đều đặn. Số đọc áp suất có thể liên quan đến các thể
tích khí sinh học qua
một đường chuẩn được tạo ra khi bơm các thể tích khí đã biết ở nhiệt độ 35 °C
± 1 °C vào các chai huyết thanh có chứa lượng nước bằng với
lượng hỗn hợp
phản
ứng, VR.
- Phân phối VR ml dung dịch
nước vào năm chai huyết thanh, giữ ở 35 °C ± 1 °C. Gioăng các chai và đặt
vào bể nước ổn nhiệt ở 35 °C trong 1 h để cân bằng nhiệt.
- Bật máy đo áp suất, để ổn định, và
điều chỉnh về “không”.
- Xuyên kim xyranh qua gioăng của một
trong số các chai, mở van cho đến khi máy đo áp suất chỉ “không”
và đóng van.
- Lặp lại quy trình với các chai còn lại.
- Bơm 1 ml khí tại nhiệt độ 35 °C ± 1 °C vào mỗi
chai. Xuyên kim xyranh (gắn với máy đo) xuyên qua gioăng của một trong các chai
và để cho máy đo áp suất đến ổn định. Ghi lại áp suất, mở van đến khi áp suất đọc
về “không” và sau đó đóng van.
- Lặp lại quy trình với các chai còn lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Vẽ đường cong hiệu chuẩn của áp suất
(Pa) theo thể tích khí được bơm Vb (ml). Phản hồi của máy đo là tuyến
tính trong khoảng từ 0 Pa đến 70 000 Pa, và 0 ml đến 50 ml khí.
Phụ
lục B
(Tham khảo)
Phép thử mẫu chất lỏng và bùn
B.1. Yêu cầu chung
Lấy các mẫu nước thải, bùn,.v.v... vừa
thu được từ các nguồn.
Tùy thuộc vào mục đích phép thử, lấy các mẫu ngẫu nhiên theo trọng số thời gian
trong 24 h. Cần tiến hành
thử nghiệm các mẫu càng sớm càng tốt, tốt
nhất là ngay trong ngày lấy mẫu hoặc bảo quản đúng cách để giảm tối thiểu các thay đổi
có thể xảy ra. Đối với phép thử không xử lý mẫu. Trong trường hợp mẫu có tính axit hoặc
bazơ làm thay đổi đáng kể pH của chất cấy bùn nuôi ủ thì cần phải trung hòa
(pH 7 ± 0,5) trước khi thử. Nếu cần, nêu rõ điều kiện trung
hòa trong báo cáo thử. Mẫu có chứa chất thể huyền phù nên được thử mà
không cần xử lý tiếp. Tuy nhiên, nếu mẫu chứa các hạt thô, cần phải lọc để loại
bỏ các hạt.
Có thể phải có những thay đổi trong
quy trình để thích ứng với
khoảng độc tính rộng của các mẫu này. Đặc biệt, nồng độ khối lượng của chất cấy
(bùn đang phân
hủy) trong hỗn hợp phản ứng cuối có thể được giảm thấp, và thay vì thêm các chất
nền tổng hợp có thể thêm bùn thô.
B.2. Mẫu chất lỏng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.2. Cách khác chuẩn
bị bùn (không phân hủy) từ nước thải trộn với bùn cống thô.
Trộn một thể tích thích hợp vật liệu
thử với bùn cống thô lấy từ nhà máy xử lý chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Tốt
nhất là, tỷ lệ thể tích giữa vật liệu thử và bùn thô nên phản ánh tình huống thực
tế. Nếu không có thông tin về điều kiện thực tế, nên chọn một vài tỷ lệ có thể
có.
Để hỗn hợp lắng xuống, hút ra và thải
bỏ một lượng chất
hoạt động bề mặt lỏng phía trên bằng với lượng vật liệu thử đã
thêm vào. Sử dụng bùn thô đã được cải tạo theo cách sau.
Bảng B.1 - Ví dụ
về mẫu thử thể
lỏng
Mẫu thử
Nước pha
loãng đã loại ion
Bùn đang phân hủy
Dung dịch gốc dinh dưỡnga
ml
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ml
ml
0 (đối chứng)
50
50
2
1
49
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
45
50
2
10
40
50
2
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
2
50
0
50
2
a Xem 4.2.2
- Canh dinh dưỡng, chiết nấm
men và D-glucoza.
B.3. Mẫu
bùn
Nếu không biết rõ thể tích bùn thử thải
ra, sử dụng kiến thức này để chuẩn bị hỗn hợp phản ứng với bùn thô và bùn đang
phân hủy trong các chai thử, theo tỷ lệ (các tỷ lệ) thường thấy trong thực tế.
Ngoài ra, chuẩn bị các hỗn hợp
với các tỷ lệ tùy ý theo quy trình trong 7.2.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn bị hỗn hợp gồm bùn
đang phân hủy và bùn thô chuẩn (từ nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt) theo tỷ lệ 3:1 và thêm 80 ml
vào tất cả các chai thử (xem Bảng B.2). Đóng chai và tiến hành như trong 7.4.
Nếu bùn thử chứa nhiều hợp chất dễ
phân hủy, bùn nên được điều chỉnh có nồng độ khối lượng của chất rắn khô tổng số xấp xỉ bằng
với bùn thô chuẩn, bằng cách để lắng hoặc ly tâm, hoặc pha loãng. Sơ đồ thêm
các chất bùn này nên theo ví dụ trong Bảng B.3, ở đây thể tích tổng của bùn và
bùn thử phải như nhau trong tất cả các chai, khác với trường hợp theo Bảng B.2.
Bảng B.2 - Ví
dụ về mẫu bùn
Mẫu thử nghiệm
Nước pha
loãng đã loại ion
Bùna đang phân
hủy
Bùn thô chuẩna
ml
ml
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ml
0 (đối chứng)
20
60
20
2
18
60
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
60
20
10
10
60
20
15
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
20
0
60
20
a Theo cách khác, các chất bùn này có
thể được trộn theo tỷ lệ 3:1
(bùn đang phân hủy: bùn thô) ngay trước khi sử dụng và phân chia thành các lượng
80 ml.
Bảng B.3 - Ví
dụ thay thế về mẫu bùn chứa chất có nhiều chất phân hủy
Mẫu thử
Nước pha
loãng đã loại ion
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bùn thô chuẩna
ml
ml
ml
ml
0 (đối chứng)
20
60
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
60
18
5
20
60
15
10
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
15
20
60
5
20
20
60
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục C
(Tham khảo)
Thể hiện kết quả trong các phép thử với nước thải
Trong phép thử nước thải, mức pha
loãng thấp nhất không có hiệu ứng được tìm ra trong quá trình thử (giá trị LID) có thể
được dùng để thay thế hoặc thêm vào cùng với giá trị EC. Giá trị LID là mức pha
loãng thấp nhất không gây ảnh hưởng (nồng độ khối của nước thải cao nhất) thể
hiện ở mức ức chế dưới 20 % trong phép thử. Việc xác định giá trị LID trong
nhiều trường hợp là đủ cho mục đích kiểm soát nước thải tại các khoảng thời
gian đều đặn. Nếu khoảng giá trị LID nhỏ, thì giá trị này thậm chí có thể được xác định
trong các phép thử giới hạn với hai hoặc bốn mức pha loãng. Đánh giá ước lượng giá
trị EC là thích hợp hơn để xác định tác động độc của các hợp chất trong các
phép thử riêng lẻ.
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] WOODS V., PAINTER H.A.
and BATTERSBY N.S. A creening
method for assessing the inhibition of the anaerobic gas
production from sewage sludge. Eds. Steinberg, C. and Kettup,
Proc. Int. Symp. om Ecotoxicology: Ecotoxilogical Relevance of
Test Method.
A. GSF Forschungszentrum,
Neuherberg, Germany, 1992, pp. 117 - 132.
[2] ISO 5667-16:1998, Water quality
- Sampling - Part 16: Guidance on biotesting of samples.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[4] TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997), Chất
lượng nước. Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua
cái lọc sợi thủy tinh.