C
|
nồng độ hoạt độ, tính bằng becquerel
trên mét khối
|
C*
|
ngưỡng quyết định của nồng độ
hoạt độ, tính bằng
becquerel trên mét khối
|
C#
|
giới hạn phát hiện của nồng độ
hoạt độ, tính bằng becquerel trên mét khối
|
|
giới hạn dưới của khoảng
tin cậy của nồng độ
hoạt độ, tính bằng becquerel
trên
mét
khối
|
|
giới hạn trên của khoảng tin cậy của nồng độ hoạt độ, tính bằng
becquerel trên
mét
khối
|
U
|
độ không đảm bảo mở rộng được tính bằng U = k.u( ) với k
= 2
|
u()
|
độ không đảm bảo
tiêu chuẩn
của
kết quả
đo
|
urel()
|
độ không đảm bảo
tiêu chuẩn tương đối
|
μ
|
đại lượng sẽ được đo
|
μ0
|
mức phông nền
|
w
|
hệ số hiệu chính liên kết với hệ số
hiệu chuẩn
và
các hệ số
hiệu chính theo
khí hậu.
|
4 Nguyên lý
Phương pháp đo liên tục nồng độ hoạt độ
radon dựa trên các yếu tố sau:
a) Liên tục lấy
mẫu tại chỗ một thể tích khí đã được
lọc trước đó và đại diện cho không khí đang được điều tra;
b) Liên tục phát
hiện các phát xạ phát ra bởi radon và các sản phẩm phân rã của radon được tích
lũy trong buồng phát hiện.
Một số phương pháp đo đáp ứng yêu cầu
của tiêu chuẩn này. Về cơ bản,
chúng được phân biệt với nhau bởi loại đại lượng vật lý và cách thức phát hiện đại lượng vật lý. Đại
lượng vật lý và sự phát hiện nó có thể là các ví dụ sau:
- Dòng ion hóa
sinh ra bởi vài chục nghìn cặp ion tạo ra bởi mỗi hạt alpha phát ra từ radon có trong buồng
phát hiện và các sản phẩm phân rã của radon được
hình thành
trong đó (xem Phụ lục A);
- Điện tích sinh ra
trong một chất rắn (vật liệu bán dẫn (silicon)] bởi sự ion hóa từ các hạt alpha của radon và sản phẩm phân rã của radon;
điện tích được phát hiện bởi các hệ điện tử liên quan.
Các kết quả đo là có ngay. Một
giá trị trung bình
hoặc tích phân có thể thu được thông qua việc xử lý phù hợp dựa trên
khoảng tích phân phù hợp với hiện tượng được nghiên cứu nhưng trong mọi trường
hợp đều ít hơn hoặc bằng một giờ.
Để quan trắc sự thay đổi theo thời
gian nồng độ hoạt độ radon, giai đoạn đo phải phù hợp với động lực học của hiện
tượng được nghiên cứu. Ví dụ, giai đoạn
tối thiểu để phát hiện sự thay đổi hàng ngày là xấp xỉ một tuần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với phép đo được thực hiện trong
tòa nhà, phải xem xét đến lối sống của người ở trong tòa nhà, tầng
đặt thiết bị đo (tầng hầm, tầng trệt, các tầng trên) và các đặc điểm thông gió
tự nhiên (điều kiện về cửa ra vào và cửa
sổ, được mở hay đóng).
5 Thiết bị
Bộ thiết bị bao gồm:
a) Một hệ thống
lấy mẫu, bao gồm một bộ phận lọc, để lấy mẫu khí trong buồng phát hiện, một thiết bị để bơm khí
lấy mẫu nếu cần thực hiện việc lấy mẫu chủ động, và một buồng phát hiện;
b) Thiết bị được
sử dụng để đo phải thỏa mãn yêu cầu của IEC
61577-2.
Ví dụ về thiết bị (buồng ion
hóa) cho một phương pháp đo cụ thể được nêu trong Phụ lục A.
6 Lấy mẫu
6.1 Mục tiêu lấy
mẫu
Mục tiêu lấy mẫu là đặt một mẫu khí đại
diện cho không khí đang được điều tra tiếp xúc liên tục với cảm biến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lấy mẫu là thụ động (khuếch tán tự
nhiên) hoặc chủ động (bơm).
Việc lấy mẫu được thực hiện thông qua một bộ
phận lọc nhằm ngăn chặn sự đi vào của các hạt sol
khí có trong không khí tại thời điểm lấy mẫu, đặc biệt là các sản phẩm phân rã của radon.
Cái lọc không được giữ khí radon.
Bộ lấy mẫu phải được sử dụng dưới các
điều kiện không làm tắc cái lọc (điều này có thể làm thay đổi điều kiện đo, ví
dụ làm suy giảm lượng khí được lấy mẫu do hạ áp suất trong buồng đo).
Trong trường hợp bị tắc trong khi lấy
mẫu bằng cách bơm, sự giảm áp có thể gia tăng, dẫn tới suy giảm hoạt động của bộ đo, và
có thể dẫn tới việc cái lọc bị xuyên thủng.
Tắc trong khi lấy mẫu bằng khuếch tán
tự nhiên có thể dẫn tới việc khí trong buồng phát hiện không được làm
mới.
6.3 Điều kiện lấy
mẫu
6.3.1 Khái quát
Việc lấy mẫu phải được thực hiện theo
quy định trong TCVN 10759-1 (ISO 11665-1). Địa điểm lấy mẫu, ngày
và giờ lấy mẫu phải được ghi lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp đặt thiết bị lấy mẫu phải được thực
hiện theo quy định trong TCVN
10759-1 (ISO 11665-1).
6.3.3 Khoảng thời
gian lấy mẫu
Đối với việc liên tục lấy mẫu, khoảng
thời gian lấy mẫu tương thích với thời gian
đo, là khoảng thời gian phù hợp với động lực học của hiện tượng được nghiên cứu.
6.3.4 Khoảng tích phân
Khoảng tích phân xác định sự phân giải
thời gian của phép đo. Các thông số khác nhau như nồng độ hoạt độ dự
kiến của radon hoặc động lực học thay đổi mức radon cần phải được tính đến
khi lựa chọn khoảng tích phân thích hợp.
6.3.5 Thể tích khí
được lấy mẫu
Đối với việc lấy mẫu chủ động, thể tích khí được
lấy mẫu phải được đo bằng một lưu lượng kế được hiệu chính theo sự thay đổi nhiệt
độ và áp suất (được biểu thị bằng
mét khối tại áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn là 1,013 hPa và 0 °C tương ứng).
Đối với việc lấy mẫu thụ động, không cần
thiết phải đo trực tiếp thể tích khí được lấy mẫu; hệ số hiệu chuẩn (tính bằng
hoạt độ trên đơn vị thể tích) sẽ được sử dụng.
7 Phương pháp phát
hiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Đo
8.1 Quy trình
Quy trình đo là đặc trưng
cho phương pháp phát hiện được sử dụng.
Ví dụ về một quy trình đo có sử dụng
buồng ion hóa được nêu trong Phụ lục
A.
8.2 Đại lượng ảnh hưởng
Các đại lượng khác nhau có thể dẫn tới phép đo
bị sai lệch và cho ra kết quả không mang tính đại diện. Tùy thuộc
vào phương pháp đo và việc kiểm soát các đại lượng ảnh hưởng thông thường như được nêu
trong IEC 61577-1 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1), các đại lượng ảnh hưởng sau phải
được xem xét cụ thể:
a) Nhiệt độ, độ ẩm
và sự nhiễu loạn không khí; các biến số này phải được xem xét khi lựa chọn địa
điểm đặt thiết bị;
b) Bức xạ phông
nền;
c) Tạp nền của thiết bị;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Sự gia tăng của
việc giảm áp suất do tắc cái lọc đầu vào;
f) Khả năng tồn
tại các
nguồn phát xạ alpha khác (radi, các đồng vị của radon, actinit, v.v...) trong thể tích phát
hiện; nếu
có nghi ngờ về sự tồn tại của các đồng vị
radon
khác thì phải kiểm tra bằng cách sử
dụng một hệ thống phù hợp, ví dụ buồng ổn định.
g) Khả năng tồn
tại các nguồn phát gamma khác trong thể tích phát hiện.
Các khuyến nghị của nhà sản xuất
trong chỉ dẫn vận hành thiết bị đo phải được tuân thủ.
8.3 Hiệu chuẩn
Toàn bộ thiết bị đo (bộ lấy mẫu, lưu lượng
kế, detector và các hệ điện tử liên quan) phải được hiệu chuẩn như quy định
trong TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
Mối quan hệ giữa thông số vật lý được
đo bởi thiết bị phát hiện (số điện tích, tốc độ đếm, v.v...) và nồng độ hoạt độ
của radon trong khí phải được thiết lập dựa trên việc đo không khí có radon-222
chuẩn. Nồng độ hoạt độ radon-222 trong không khí quy chiếu phải truy được về
tiêu chuẩn khí
radon-222 gốc.
Kết quả hiệu chuẩn thiết bị phải cho
phép truy ra kết quả đo theo chuẩn gốc.
9 Biểu thị kết quả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nồng độ hoạt độ radon được tính theo
Công thức (1):
(1)
9.2 Độ không đảm
bảo tiêu chuẩn
Theo TCVN 9595-3 (ISO/IEC 98-3), độ
không đảm bảo tiêu chuẩn của C được tính theo Công thức (2):
(2)
9.3 Ngưỡng quyết
định và giới hạn phát hiện
Các giới hạn đặc trưng của đối tượng
đo được tính theo ISO
11929.
Ví dụ các phép tính độ không đảm bảo và giới hạn đặc trưng được mô tả trong Phụ lục
A cho một phương pháp cụ thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn dưới, và
giới hạn trên của khoảng tin
cậy được tính theo
các Công thức (3) và (4) (xem ISO 11929):
(3);
(4);
Trong đó:
, F là hàm phân bố của
phân bố thông thường được tiêu
chuẩn hóa;
w = 1 có thể được xác lập nếu C ≥ 4 × u(C), trong trường hợp này:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Báo cáo thử nghiệm
10.1 Báo cáo thử nghiệm phải
tuân theo các quy định của TCVN ISO/IEC 17025 và phải bao gồm các thông tin
sau:
a) Viện dẫn tới
tiêu chuẩn này;
b) Phương pháp
đo (liên tục);
c) Đặc điểm lấy
mẫu (thụ động hay
chủ động);
d) Thời điểm lấy
mẫu (ngày và giờ);
e) Khoảng thời
gian lấy mẫu;
f) Vị trí lấy mẫu;
g) Các đơn vị biểu
thị kết quả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2 Có thể đưa các thông
tin bổ sung như:
a) Mục đích đo;
b) Xác suất α, β và (1 - g);
c) Ngưỡng quyết
định và giới hạn phát hiện; tùy thuộc vào yêu cầu của khách
hàng mà có các cách thể hiện kết quả:
1) Nếu nồng độ
hoạt độ radon-222 được so sánh với ngưỡng quyết định (xem ISO 11929) thì kết quả của
phép đo cần phải thể hiện là ≤ C* nếu kết quả
thấp hơn ngưỡng quyết định;
2) Nếu nồng độ
hoạt độ radon-222 được so sánh với giới hạn phát hiện thì kết quả đo sẽ được
thể hiện là ≤ C# nếu kết quả
thấp hơn giới hạn phát hiện. Nếu giới hạn phát hiện vượt quá giá trị hướng dẫn
thì phải lập thành tài liệu về phương pháp đo không phù hợp cho mục đích của
phép đo;
d) Tất cả các
thông tin liên quan có thể ảnh hưởng đến kết quả:
1) Điều kiện thời
tiết vào thời điểm lấy mẫu;
2) Điều kiện
thông gió đối với việc đo trong nhà (hệ thống thông gió cơ học, cửa ra
vào và cửa sổ được mở hay đóng, v.v...) trước khi lấy mẫu (trong khoảng vài giờ)
và thời điểm lấy mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(Tham khảo)
Phương pháp đo sử dụng buồng ion hóa được
thông gió và buồng ion hóa dòng
A.1 Khái quát
Phụ lục này nêu phương pháp đo sử dụng
buồng ion hóa, một trong một số phương pháp đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn
này. Các buồng ion hóa được thông
gió và buồng ion
hóa dòng hoạt động trong áp suất khí quyển.
Phụ lục này sử dụng các ký hiệu trong
Điều 3 và các ký hiệu sau.
năng lượng trung bình phát ra
bởi bức xạ trong khí của buồng cho nhiệt độ T (K) và áp suất p (hPa), tính bằng jun.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
điện tích, tính bằng
culong (e = 1,602 x 10-19 C).
FC
hệ số hiệu chuẩn, tính bằng bequerel trên mét
khối trên ampe.
fp
hệ số hiệu chính cho áp suất không
khí, không có thứ nguyên.
fT
hệ số hiệu chính cho nhiệt
độ, không có thứ nguyên.
I
dòng ion hóa do radon, tính bằng
ampe.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dòng ion hóa cho buồng ion hóa được
thông khí, tính
bằng
ampe.
Ig
dòng ion hóa do bức xạ gamma, tính bằng ampe.
I0
dòng ion hóa của phông nền,
tính bằng ampe.
pe
áp suất khí quyển khi hiệu chuẩn
buồng, tính bằng
hecto pascal.
pm
áp suất khí quyển khi vận
hành buồng, tính bằng
hecto pascal.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nhiệt độ của khí khi
hiệu chuẩn buồng, tính bằng kelvin.
Tm
nhiệt độ của khí khi vận
hành buồng, tính bằng kelvin.
Vch
thể tích khí trong buồng,
tính bằng mét khối.
wair
năng lượng trung bình được
tiêu thụ để sinh ra một
cặp ion trong khí của buồng, tính bằng jun.
A.2 Nguyên lý của phương pháp đo
Đo liên tục nồng độ hoạt độ radon có sử
dụng buồng ion hóa dòng dựa trên
các yếu tố sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lưu thông mẫu
khí trong buồng
ion hóa của thiết bị đo tại áp suất
và nhiệt độ đã biết, giữa hai điện cực với các điện áp khác nhau: Sự tồn tại khí radon trong
thể tích phát hiện của buồng ion hóa gây ra sự phát hạt alpha 5,5 MeV cùng với
các hạt khác. Khi chúng đi qua khí trong thể tích phát hiện, các hạt
này phát ra toàn bộ hoặc một phần năng lượng của chúng. Năng lượng
phát ra được chuyển thành các cặp ion (điện tích dương và âm), với mỗi hạt
alpha 5,5 MeV đóng góp vào việc tạo thành khoảng 1,6 x 105
cặp ion trong khí. Mỗi loại ion sau đó được thu thập bởi điện cực
tương ứng.
c) Đo dòng điện
(dòng ion hóa) sinh ra bởi sự thu thập các ion được hình thành trong thể tích
phát hiện của buồng ion hóa.
d) Xác định sự
đóng góp của bức xạ ion
hóa môi trường, đặc biệt bức xạ gamma, đối với dòng điện đo được: Sự ảnh hưởng của
bức xạ gamma đối với phép đo radon được xác định bằng cách sử dụng
buồng bù trừ kín có liên kết với buồng đo. Sự phản ứng của buồng kín chỉ tương
xứng với bức xạ gamma môi trường. Sự phản ứng đối với suất liều gamma từ một buồng
kim loại 10 L là 10-16 A/nGy/h (ví dụ ở Pháp, suất
liều thay đổi từ 30 nGy/h đến 230 nGy/h[6]).
e) Xác định nồng
độ hoạt độ từ dòng ion hóa đo được đã được hiệu chỉnh từ sự đóng
góp của bức xạ gamma: Dòng ion hóa phát ra từ buồng ion hóa được thông khí tỷ lệ
thuận với:
1) số nguyên tử
radon có trong buồng phát hiện mà tại
đó lưu thông khí lấy mẫu,
2) năng lượng
trung bình giải phóng
trong không khí của buồng bởi bức xạ từ sự phân rã alpha, và
3) năng lượng
ion hóa trung bình của khí trong buồng.
CHÚ THÍCH: Năng lượng
ion hóa trung bình
trong khí thay đổi ít với các đặc điểm
của môi trường khí và loại hạt và năng lượng liên quan (xem Bảng A.1). Giá
trị điển hình là xấp
xỉ 35 eV[5]. Một hạt
beta hoặc gamma phát ra bởi nhân phóng xạ trừ radon và các sản phẩm phân rã radon có trong thể
tích phát hiện có thể làm nhiễu việc
đo bằng cách tạo ra 0,05 x 105 đến 0,15 x 105 cặp ion.
Bảng A.1 - Sự
đáp ứng của buồng ion hóa 10 L với các hạt nhân phóng xạ khác nhau so với radon[1][5]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3H
14C
41Ar
85Kr
133Xe
222Rn
Năng lượng trung
bình của các hạt liên quan, kev
5,7
49,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
251
101
5500
Sự đáp ứng so với 222Rn, %
0,1
0,9
8,4
4,5
1,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3 Thiết bị
Bộ thiết bị gồm các bộ phận sau (xem Hình A.1).
CHÚ DẪN
1
hệ thống lấy mẫu
2
đầu lấy mẫu
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
bộ khử nước trong khí
5
buồng lưu giữ
6
cái lọc sản phẩm phân rã
7
nhiệt kế
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9
buồng ion hóa kín
10
buồng ion hóa thông khí
11
hệ điện tử kèm theo
12
lưu lượng kế
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1 - Sơ
đồ cơ bản của hệ thống đo nồng
độ hoạt độ radon với các buồng ion hóa thông khí và
buồng ion
hóa dòng (bơm được lắp đặt xuôi dòng)
a) Một bộ lấy mẫu
bao gồm một đầu
lấy mẫu, cái lọc sơ cấp ở đầu vào và bộ khử nước
trong khí. Trong trường
hợp dự đoán có nồng độ lớn
các hạt lơ lửng thì cái lọc sơ cấp
phải được đặt trong
hoặc ngay sau đầu lấy mẫu. Cái lọc sơ cấp được làm bằng vật liệu có khả năng chịu
độ ẩm tốt và sự giảm áp suất rất thấp và nó không giữ radon.
b) Một buồng ổn
định, trong trường hợp có sự ảnh
hưởng của đồng vị
radon-220. Để loại bỏ radon-220, thời gian lưu khí trong buồng ổn định phải ít nhất bằng
năm lần thời gian bán rã phóng xạ của radon-220.
c) Một cái lọc với
sự giảm áp suất thấp tại lối vào của thể tích phát hiện. Cái lọc này nhằm chặn lại tất
cả sản phẩm phân rã radon dạng rắn có trong khí được lấy mẫu ngay trước khi
phân tích. Nó
được
đặt gần buồng ion hóa nhất có thể. Do kích thước của các hạt sol khí mang sản phẩm phân rã
radon dạng rắn nhìn chung nhỏ hơn 1 μm nên cái lọc phải thuộc loại lọc tuyệt đối.
d) Một buồng ion
hóa được thông khí tạo thành thể tích phát hiện (buồng đo). Nó bao gồm một vỏ bọc kim loại với
thể tích thể tích phát hiện từ vài centimet khối đến vài chục lít.
e) Một buồng ion
hóa kín được sử dụng
để bù trừ bức xạ gamma môi trường (buồng bù trừ). Buồng bù trừ có các đặc
điểm giống như các đặc điểm của buồng đo mà nó được sử dụng cùng.
f) Các hệ điện tử phù hợp để
cho phép đo trực tiếp dòng ion hóa yếu (xấp xỉ 10-12 A đến 10-15 A).
g) Một bơm khí với đặc điểm
hoạt động phù hợp với thể tích của buồng
ion hóa (lưu lượng bảo đảm đủ làm mới khí trong thể tích phát hiện). Bơm khí phải được lắp
đặt trước hoặc sau buồng đo.
h) Trong các trường
hợp cụ thể: các đầu đo lưu lượng, áp suất và nhiệt độ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện lấy mẫu phải theo quy định tại
Điều 6.
Nếu việc lấy mẫu được thực hiện ngoài
trời, đầu lấy mẫu phải có thêm thiết bị che chắn ảnh hưởng của thời tiết
(xem TCVN 10759-1 (ISO 11665-1)).
Cái lọc sơ cấp và cái lọc
phải được thay thế thường xuyên, đặc biệt nếu chúng có dấu hiệu bị tắc.
Việc lấy mẫu chủ động được thực hiện
liên tục với một bơm lấy mẫu có các đặc điểm phù hợp với thể tích của buồng ion
hóa. Khí trong thể tích phát hiện nên được làm mới từ một đến ba lần một phút.
Đối với buồng ion hóa 10 L, tốc độ lấy mẫu 20 L/min là phù hợp. Bơm có thể được lắp trước hoặc
sau buồng ion hóa. Hoạt động của bơm không được làm ô nhiễm buồng ion hóa.
Chênh lệch áp suất giữa buồng ion hóa
và nơi lấy mẫu phải được giữ trong dải chấp nhận được (± 50 hPa) để bảo đảm tính chính
xác của phép đo và
tính toàn vẹn của hệ thống.
Chênh lệch áp suất được kiểm tra bằng cách quan trắc sự giảm áp tại biên cái lọc
{trong đó Δpmin = cái lọc được
thông lỗ
và
Δpmax = cái lọc bị tắc).
Hệ thống phải không bị rò rỉ để bảo đảm
phép đo radon chỉ thực hiện
trong khí được lấy mẫu qua đầu lấy mẫu.
A.5 Các đại lượng ảnh hưởng
Ngoái các đại lượng ảnh hưởng được
nêu
trong
8.2, phải tính tới các đại
lượng sau:
a) Hai buồng ion
hóa phải được đặt trong cùng một trường bức xạ đồng nhất. Tránh để
nguồn phóng xạ gần một
trong hai buồng ion hóa và nguồn phóng xạ phải được đặt cách các buồng ion hóa càng xa
càng tốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Trong khi đo,
nếu độ chênh lệch nhiệt độ và áp suất tương ứng vượt quá ± 20 °C và ± 50 hPa
thì cần phải có
sự hiệu chính.
Các khuyến nghị của nhà sản
xuất trong hướng dẫn vận hành cho thiết bị đo phải được tuân thủ.
A.6 Biểu thị kết
quả
A.6.1 Nồng độ hoạt
độ radon
Nồng độ hoạt độ radon được tính theo
Công thức (1). Từ đây suy ra
Công thức (A.1):
với và
(A.1)
Trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.3)
(A.4)
Thực tế, có thể nhiệt độ đo được, Tm,
và áp suất đo được, pm, không khác biệt nhiều
so với các giá trị
hiệu
chuẩn Te và pe
Trong trường hợp này, Công thức (A.1) có thể được đơn giản hóa.
A.6.2 Độ không đảm bảo tiêu
chuẩn
Độ không đảm bảo tiêu
chuẩn của C thu được từ Công
thức (2). Từ đây suy ra Công thức (A.5):
(A.5)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.6)
độ không đảm bảo của nhiệt độ hiệu
chuẩn, Te, và áp suất
hiệu chuẩn, pe, được coi
như không đáng kể.
(A.7)
(A.8)
(A.9)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong Công thức (A.5), các độ không đảm
bảo của các giá trị
gắn với thiết bị (cảm biến nhiệt độ và
áp suất, v.v...) đã được biết.
Để tính các giới hạn đặc trưng theo ISO 11929
thì cần phải có , tức là độ
không đảm bảo tiêu chuẩn của C như một hàm
của giá trị thực của nó, được
tính theo Công thức (A.10):
(A.10)
A.6.3 Ngưỡng quyết
định
Ngưỡng quyết định C* thu được
theo Công thức (A.10) với (xem ISO 11929).
Từ đây suy ra Công thức (A.11):
(A.11)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6.4 Giới hạn
phát hiện
Giới hạn phát hiện, C#, được tính theo Công
thức (A.12) (xem ISO 11929):
(A.12)
β = 0,05 với k1-β = 1,65 thường
được chọn theo mặc định.
Giới hạn phát hiện có thể được tính bằng
cách giải Công thức (A.12) để tìm C# hoặc, đơn giản hơn, bằng cách lặp lại với
việc lấy xấp xỉ C# = 2×C* cho vế phải
của Công thức
(A.12).
Thu được C# với k1-β = k1-β = k:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] Nuclear Data Base issued from the Decay Data
Evaluation Project. Available at: http://www.nucleide.org/DDEP_WG/DDEPdata.htm
[2] UNSCEAR 2006 Report: Effects of ionizing
radiation
(Vol.
1, report to the General Assembly and two scientific annexes). United
Nations Publication, New York, 2008
[3] Institut de Protection et de Sûreté Nucléaire
- Direction
Générale de la Santé. Campagne nationale de mesure de I'exposition
domestique au radon. Bilan et
représentation cartographique des mesures au 1 Janvier 2000
[4] NeuillyM. Modélisation et estimation des
erreurs de mesure. Technique et documentation. CETAMA, Éditions Lavoisier,
Paris, 1993
[5] ICRU 31, Average energy required to
produce an ion pair. International Commission on Radiation, Units and
Measurements, 1979
[6] Bilan de I'état radiologique de I'environnement
français en
2007. Synthèse des résultats des réseaux de surveillance de I'IRSN. Report
DEI/SESURE-2008-48, 2008
[7] TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3), Độ không
đảm bảo đo - Phần
3: Hướng dẫn biểu thị độ không đảm bảo đo. (GUM: 1995)