Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ

Số hiệu: TCVN8761-1:2017 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2017 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

TT

Chỉ tiêu

Giai đoạn

Đơn vị tính/Điểm

Trạng thái biểu hiện (đối với ch tiêu quan sát)

Phương pháp xác định

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1.

Tỷ lệ sống

Định k hàng năm

%

 

Đếm số cây sống

Tính theo công thức:

Tỷ lệ sng = Số cây hiện tại/số cây trồng ban đu x 100 (%)

2.

Đường kính ngang ngực

Định kỳ hàng năm

cm

 

Đo đường kính thân cây độ cao 1,3 m bằng thước kẹp hoặc đo chu vi bằng thước dây có độ chính xác 0,1 cm.

Đo tất cả các cây trong khảo nghiệm.

3.

Chiều cao vút ngọn

Định kỳ hàng năm

m

 

Đo chiều cao từ gốc tới đỉnh ngọn bằng thước đo cao có độ chính xác 0,5m.

Đo tất cả các cây trong khảo nghiệm.

4.

Chiều cao dưới cành

Tại thời đim đánh giá khảo nghiệm

m

 

Đo chiều cao từ gốc tới điểm trên thân cây có cành lớn nhất còn sng, bằng thước đo cao có độ chính xác 0,5m.

Đo tất cả các cây trong khảo nghiệm.

5.

Thể tích thân cây

Định kỳ hàng năm

dm3/cây

 

Tính theo công thức:

- V = π/40 x H x D2 x f

- = 3,1416

- H: chiều cao vút ngọn (m)

- D: đường kính ngang ngực (cm)

- f: hình số tự nhiên thân cây; giá trị f phụ thuộc theo từng nhóm loài.

6.

Độ thẳng thân cây

Định kỳ hàng năm

1 điểm

Thân cây có 3 đoạn cong trở lên; phân thân thấp dưới 1 m

Quan sát trên thân cây và cho điểm tất cả các cây trong khảo nghiệm.

 

 

 

2 điểm

Thân cây có 2 đoạn cong

 

 

 

 

3 điểm

Thân cây có 1 đoạn cong

 

 

 

 

4 điểm

Thân cây hơi cong

 

 

 

 

5 điểm

Thân rất thẳng

 

7.

Năng suất gỗ

Định kỳ hàng năm

m3/ha/năm

 

Tính theo công thức:

- NS: năng suất của giống (m3/ha/năm)

- V: thể tích bình quân thân cây (dm3/cây)

- N: mật độ ban đầu (cây/ha)

- P: tỷ lệ sống tính tới thời gian thu số liệu (%);

- A: tuổi của khu khảo nghiệm (năm);

- 1000: hệ số quy đổi từ dm3 sang m3.

8.

Mức độ bị sâu bệnh

Định kỳ hàng năm

 

Không bị sâu, bệnh hại, cây khỏe có trị số R(%) < 10%

Bị sâu,bệnh hi nh có trị s R(%) từ 10 đến < 25 %

Bị sâu, bệnh hi vừa có trị s R(%) từ 25 đến < 50 %

Điều tra trên toàn khảo nghiệm. Tính mức độ bị sâu bệnh theo công thức:

- R(%) là mức độ bị sâu bệnh

- ni là số cây bị sâu hại ở cấp hại i, có giá trị từ 0 đến 4

- vi là trị số của cấp hại i, có giá trị từ 0 đến 4

- N là tổng số cây điều tra

- V trị s cấp b hi cao nhất (V=4)

6.  Kiểm tra sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm

Kiểm tra sự sai khác giữa các trung bình mẫu về ch tiêu theo dõi được tiến hành theo tiêu chí Fisher (tiêu chuẩn F) bằng các phần mềm thống kê chuyên dụng:

- Nếu Xắc suất F nhỏ hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi có sự sai khác giữa các giống khảo nghiệm.

- Nếu Xắc suất F lớn hơn 0,05 các chỉ tiêu theo dõi không có sự sai khác giữa các ging khảo nghiệm.

7.  Báo cáo kết quả khảo nghiệm

Báo cáo kết quả khảo nghiệm gồm các mục: địa điểm khảo nghiệm, vật liệu giống đưa vào khảo nghiệm; sơ đồ khảo nghiệm; thời gian khảo nghiệm; kết quả đánh giá các chỉ tiêu khảo nghiệm quy định tại Bảng 1; kết luận và kiến nghị; số liệu gốc đo đếm khảo nghiệm.

8.  Phương pháp kiểm tra kết quả khảo nghiệm

8.1  Thời điểm kiểm tra

Sau thời điểm đo đếm các chỉ tiêu khảo nghiệm lần cuối tối đa 3 tháng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác định qua hồ sơ/nhật ký khảo nghiệm

8.3  Bố trí khảo nghiệm, sơ đồ khảo nghiệm

Đối chiếu sơ đồ thiết kế khảo nghiệm với bố trí khảo nghiệm tại hiện trường.

8.4  Tỷ lệ sống

Đếm số cây còn lại để xác định tỷ lệ sống của giống khảo nghiệm và giống đối chứng.

8.5  Đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành

Đo các chỉ tiêu đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Ht) toàn bộ số cây của giống khảo nghiệm và giống đối chứng.

8.6  Mức độ b sâu bệnh hại

Quan sát tất cả số cây của giống được chọn để công nhận, tính mức độ sâu bệnh hại theo công thức quy định tại hàng 8, cột 6 Bảng 1.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.037

DMCA.com Protection Status
IP: 18.190.217.134
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!