l2
|
là công thức hóa học của iot;
|
H2O
|
là công thức hóa học của nước;
|
SO2
|
là công thức hóa học của lưu huỳnh dioxit;
|
H+
|
là ký hiệu hóa học của
ion hydro;
|
l-
|
là ký hiệu hóa học của ion iot;
|
SO42-
|
là ký hiệu hóa học của
ion sulfat.
|
Chênh lệch giữa hàm lượng lưu huỳnh
dioxit xác định được trong thao tác 1) và thao tác 2) không được vượt quá 1 %
giá trị trung bình.
Thao tác 2) không được tiến hành quá
15 min sau khi kết thúc thao tác 1) để tránh thay đổi lượng lưu
huỳnh dioxit có mặt trong dung dịch natri metabisulfit/Na2H2EDTA.
2.3 Cách
tiến hành
2.3.1 Chuẩn bị mẫu
thử
Trộn kỹ mẫu phòng thử nghiệm.
2.3.2 Phần mẫu thử
Cân lượng mẫu thử (xem 2.3.1),
chính xác đến 10 mg như quy định trong Bảng 1 sau đây:
Bảng 1 - Khối
lượng mẫu thử
Hàm lượng
lưu huỳnh dioxit dự kiến
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mg/kg
g
< 50
100
50 đến 200
50
Khối lượng này có thể phải tăng lên,
cụ thể trong trường hợp của D-glucose.
Nếu hàm lượng dự kiến lớn hơn 200
mg/kg thì giảm phần mẫu thử tương ứng sao cho phần mẫu thử chứa không nhiều hơn
10 mg lưu huỳnh dioxit và chuyển định lượng vào bình cầu (A). Đối với một số sản phẩm nhất
định từ tinh bột, khối lượng của phần mẫu thử có thể được xác định
bằng cách tính chênh lệch khối lượng của vật chứa. Thêm 100 ml nước vào phần
mẫu thử và trộn kỹ bằng cách lắc. [Trong trường hợp phần mẫu thử nhiều hơn 100
g (ví dụ D-glucose), lượng nước thêm vào phải bằng với khối lượng phần mẫu
thử].
2.3.3 Chưng cất lôi
cuốn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.3.2 Trong mỗi bộ
sục khí (E và E’), dùng pipet cho 3 ml dung dịch hydro peroxit (2.1.3), 0,1 ml dung
dịch chỉ thị xanh bromophenol (2.1.5, xem chú thích trong 2.1.6 dung dịch chỉ thị
Tashiro) và trung hòa dung dịch hydro peroxit bằng dung dịch natri hydroxit (2.1.7).
2.3.3.3 Nối bình
ngưng (B) và các bộ sục khí (E và E’) với thiết bị chưng cất, cho dòng khí nitơ
chảy chậm để đuổi khí trong toàn bộ thiết bị. Bắt đầu cho dòng nước chảy vào bình ngưng.
2.3.3.4 Để axit
clohydric đựng trong phễu (C) chảy vào bình (A) (cho dòng khí nitơ ngừng chảy
một lúc, nếu cần).
CẢNH BÁO: Khi mở D thì áp
suất dương trong bộ chưng cất có thể đuổi axit clohydric ra khỏi C gây nguy
hiểm. Do đó phải khóa D khi mở C.
2.3.3.5 Đun hỗn hợp
đến điểm sôi trong 30 min. Giữ hỗn hợp sôi 30 min trong khi vẫn cho dòng khí
nitơ chảy qua và khuấy bằng máy khuấy từ.
CẢNH BÁO Điều này kéo
theo việc đun sôi hỗn hợp axit dưới áp suất dương nhẹ. Thiết bị chưng cất lôi
cuốn nên được đặt trong tủ hút và tất cả các
khớp không bị rò rỉ.
2.3.4 Chuẩn độ
Cho lượng chứa trong bộ sục khi thứ
hai vào lượng chứa trong bộ
sục khí thứ nhất và chuẩn độ axit
sulfuric tạo thành bằng dung dịch natri hydroxit, phụ thuộc vào hàm lượng lưu
huỳnh dioxit dự kiến.
Nếu sự có mặt của axit hữu cơ bay hơi
làm cho điểm kết thúc không rõ thì đun sôi dung dịch trong 2 min và làm nguội
đến nhiệt độ phòng trước khi chuẩn độ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu thể tích chuẩn độ V nhỏ hơn 5 ml
khi sử dụng dung dịch natri hydroxit 10
mmol/l hoặc nhỏ hơn 0,5 ml khi sử dụng dung dịch natri hydroxit 0,1 mol/l thì tiến hành
xác định bằng phương pháp đo độ đục (xem Điều 3).
2.3.6 Số phép xác
định
Tiến hành hai phép xác định trên cùng
mẫu thử (2.3.1).
2.4 Biểu thị
kết quả
2.4.1 Phương pháp
tính và công thức tính
Nếu không cần xác định bằng phương
pháp đo độ đục (xem 2.3.5) thì hàm lượng lưu huỳnh dioxit được biểu thị bằng
miligam trên kilogam mẫu, tính theo công thức sau đây:
Trong đó:
m0 là khối lượng
của phần mẫu thử (2.3.2), tính bằng gam;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả là trung bình
của các giá trị thu được trong hai phép xác định (2.3.6), với điều kiện là
đáp ứng được yêu cầu về độ lặp lại (xem 2.4.2).
2.4.2 Độ lặp lại
Chênh lệch tuyệt đối giữa các kết quả của
hai phép xác định tiến hành đồng thời hoặc liên tiếp nhanh do cùng một người
phân tích trên cùng mẫu thử không vượt quá 5 % giá trị trung bình của hai phép
xác định [Xem TCVN 6910-2 (ISO 5725-2)].
2.4.3 Độ tái lập
Chênh lệch giữa các kết quả của hai phép xác
định tiến hành trong các phòng thử nghiệm khác nhau trên cùng mẫu thử không
vượt quá 10 % giá trị trung bình của hai phép xác định [Xem TCVN 6910-2 (ISO
5725-2)].
3 Phương pháp đo độ
đục
Nếu thể tích V nhỏ hơn 5 ml khi
sử dụng dung dịch natri hydroxit 10 mmol/l hoặc nhỏ hơn 0,5 ml khi sử dụng dung dịch natri
hydroxit 0,1 mol/l thì chỉ có
phương pháp đo độ đục là có hiệu quả. Với phần mẫu thử 100 g, giới hạn 5 ml này
tương ứng với hàm lượng lưu huỳnh dioxit 16 mg/kg. Trên giới hạn này, phương pháp
đo axit là thích hợp.
3.1 Thuốc thử
Tất cả các thuốc thử được sử dụng phải
thuộc loại tinh khiết phân tích và không chứa sulfat. Sử dụng các
thuốc thử sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.2 Axit sulfuric, dung dịch
chuẩn
Cho 31,2 ml dung dịch chuẩn axit
sulfuric 0,1 mol/l vào bình định mức một vạch 1 lít và thêm nước đến vạch. 1 ml
dung dịch này tương đương với 0,1 mg SO2.
3.1.3 Dung dịch
polyvinylpyrolidon (PVP)
Hòa tan 5,0 g polyvinylpyrolidon (khối
lượng phân tử tương đối 44 000 hoặc 85 000) trong nước đựng trong bình định mức
một vạch 100 ml. Thêm nước đến vạch và trộn. Lọc qua giấy lọc mịn và bảo quản
trong chai thủy tinh màu nâu. Dung dịch đã chuẩn bị bền trong một tuần.
3.1.4 Bari clorua, dung dịch
gốc
Hòa tan 122,14 g bari clorua ngậm hai
phân tử nước (BaCI2·2H2O) trong nước đựng
trong bình định mức một vạch 1 000 ml. Thêm nước đến vạch và trộn. Lọc qua giấy
lọc mịn.
3.1.5 Dung dịch hỗn
hợp
Dùng pipet cho 15 ml dung dịch bari
clorua (3.1.4), 64 ml nước (3.1.1), 15 ml etanol 95 % (thể tích) và 5 ml dung
dịch PVP (3.1.3) vào lọ thủy tinh 100 ml (3.2.4). Trộn dung dịch và sử dụng nồi
cách thủy (3.2.2) đưa về nhiệt độ 20 °C. Trước khi sử dụng thuốc thử 30 min, dùng
pipet thêm 1 ml dung dịch axit sulfuric (3.1.2). Trộn kỹ.
3.2 Thiết bị,
dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2.2 Pipet hoặc buret,
chia vạch 2 ml, 4 ml, 8 ml, 12 ml, 16 ml và 25 ml.
3.2.3 Nồi cách thủy, duy trì
được nhiệt độ ở 20 °C ± 1 °C.
3.2.4 Lọ thủy tinh, dung tích
100 ml, có nút thủy tinh mài.
3.2.5 Máy đo phổ, phù hợp để
đo ở bước sóng 650 nm, với cuvet có chiều dài đường quang 10 mm.
3.3 Cách tiến
hành
3.3.1 Dựng đường
chuẩn
Cho vào sáu bình định mức một vạch
dung tích 50 ml (3.2.1): 0 ml, 2 ml, 4 ml, 8 ml, 12 ml và 16 ml dung dịch axit
sulfuric chuẩn (3.1.2), 20 ml nước (3.1.1), 0,1 ml dung dịch chỉ thị xanh
bromophenol (2.1.5), 1 ml axit clohydric (2.1.4) và 5 ml dung dịch hỗn hợp
(3.1.5), tương ứng với 0 mg, 0,2
mg, 0,4 mg, 0,8 mg, 1,2 mg và 1,6 mg lưu huỳnh dioxit. Thêm nước đến vạch và
trộn đều. Trong khoảng 15 min đến 20 min sau khi thêm dung dịch hỗn hợp, đo độ
hấp thụ ở bước sóng
650 nm, sử dụng máy đo phổ (3.2.5). Dựng đường chuẩn của độ hấp thụ dựa theo
khối lượng lưu huỳnh dioxit, tính bằng miligam.
3.3.2 Xác định
Sau khi chuẩn độ (2.3.4), rót lượng
chứa trong bộ sục khí vào trong bình định mức một vạch 50 ml, dùng nước để rửa
bộ sục khí và đưa nước rửa vào bình định mức, thêm 1 ml axit clohydic (2.1.4)
và 5 ml dung dịch hỗn hợp (3.1.5). Thêm nước đến vạch và trộn. Trong khoảng 15
min đến 20 min sau khi thêm thuốc thử, đo độ hấp thụ ở bước sóng
650 nm, sử dụng máy đo phổ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.3 Số phép xác
định
Tiến hành xác định trên hai dung dịch
đã chuẩn độ trong 2.3.4.
3.4 Biểu thị kết
quả
Hàm lượng lưu huỳnh dioxit, biểu thị
bằng miligam trên kilogam mẫu, tính theo công thức sau:
Trong đó:
m0 là khối
lượng của phần mẫu thử (2.3.2), tính bằng gam (g);
m1 là khối lượng của lưu huỳnh
dioxit, tương ứng với độ hấp thụ đo được trong 3.3.2 và đọc từ đường chuẩn,
tính bằng miligam (mg).
Kết quả là trung bình cộng của
các giá trị thu được trong hai phép xác định (3.3.3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
- phương pháp đã sử dụng, kết quả thu được và chỉ rõ phương pháp biểu thị
kết quả.
- mọi điều kiện thao tác không quy
định trong tiêu chuẩn này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống
bất thường có thể ảnh
hưởng đến kết quả;
- tất cả các chi tiết để nhận
biết đầy đủ về mẫu.
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] TCVN 7149 (ISO 385), Dụng cụ
thí nghiệm bằng thủy tinh - Buret
[2] TCVN 7151 (ISO 648), Dụng cụ thí nghiệm bằng
thủy tinh - Pipet một mức
[3] TCVN 7153 (ISO 1042), Dụng cụ
thí nghiệm bằng thủy tinh - Bình định mức
[4] TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) Độ
chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2:
Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu
chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) EDTA được sử dụng để làm giảm quá trình oxi hóa của lưu huỳnh trong không khí khi có mặt lượng nhỏ ion đồng.