TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4718-89
DƯ
LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÓC GẠO VÀ ĐẬU TƯƠNG
PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG THUỐC
- BHC VÀ METHYL PARATHION
Cơ quan biên soạn:
Cục Bảo vệ thực vật – Bộ nông
nghiệp
và Công nghiệp thực phẩm
Thủ trưởng cơ quan:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cán bộ biên soạn:
Kỹ sư Phan Mai
Cơ quan đề nghị ban hành:
Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực
phẩm
Bộ trưởng Nguyễn Công Tạn
Cơ quan trình duyệt:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng cục Phó:
Hoàng Mạnh Tuấn
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà
nước
Phó chủ nhiệm:
Phó tiến sĩ Đoàn Phương
Quyết định ban hành số 259/QĐ ngày
20 tháng 5 năm 1989.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÓC GẠO
VÀ ĐẬU TƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG
- BHC
Residue of pesticides Method for determination
of
-BHC residue inrice and soybean
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định dư lượng
- BHC trong hạt
thóc gạo và hạt đậu tương bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKIM).
1. Lấy mẫu: Theo TCVN 1700 - 86.
2. Dụng cụ và hóa chất:
2.1. Dụng cụ:
- Cân phân tích;
- Máy nghiền;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy bơm hút chân không;
- Bình tam giác nút mài 300, 500 ml;
- Bình tròn 250, 500 ml;
- Bình quả lê 25 ml;
- Bình hút ẩm;
- Bình định mức 100 ml;
- Cốc thủy tinh 100, 250 ml;
- Ống đong 10, 50, 100 ml;
- Phễu con;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cột sắc ký 400 x 20 mm;
- Miếng kính 20 x 20 cm;
- Tủ sấy;
- Micrôseranh 5
l, 10
l, 50
l;
- Dụng cụ tráng lớp mỏng;
- Dụng cụ hút chân không;
- Dụng cụ phun lớp mỏng;
- Đèn cực tím (UV);
- Đũa thủy tinh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Pipet 0,5, 1 ml;
- công-tơ-hút;
2.2. Hóa chất:
- Chuẩn
- BHC;
- n – henxan TKPT;
- Axetonitril TKPT;
- Ête dầu hỏa TKPT ;
- Florisil hoạt hóa 130oC trong 8 giờ;
- Natri sunfat khan PT;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kẽm chlorua PT;
- Diphenyl amin PT;
- Axeton TKPT;
3. Phương pháp xác định:
3.1. Chuẩn bị mẫu:
3.1.1. Hạt gạo, thóc
3.1.1.1. Xử lý mẫu và chiết xuất:
Cân 50 gam mẫu đã nghiền nhỏ và rây qua cỡ rây 1,25 mm rồi
cho vào bình tam giác có dung tích 500 ml, cho tiếp vào bình 100 ml n-hexan đặt
vào máy lắc 1 giờ, sau đó để yên 5 giờ cho thuốc trừ sâu tan hết vào dung môi.
Lọc bằng phễu Buchner có lót giấy lọc qua hút chân không. Tráng bình và phễu
với 50 ml n-hexan. Dịch lọc đem chưng cất bằng máy cất quay trên cách thủy 40 –
50oC cho tới khi còn khoảng 5 -10 ml.
3.1.1.2. Tinh chế:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.2. Hạt đậu tương:
3.1.2.1. Chiết xuất:
Theo mục 3.1.1.1. nhưng thay n-hexan bằng axetonitril.
3.1.2.2. Tinh chế:
Theo mục 3.1.1.2.
3.2. Chuẩn bị bản mỏng:
Dùng các tấm kính 20 x 20 cm rửa sạch bằng xà phòng, tráng 2
lần bằng nước cất, đặt lên giá cho khô.
Cân 30g Silicagel G 60 cho vào bình tam giác cỡ 300ml thêm
70 ml nước cất lắc đều 2 phút rồi đổ vào bể chứa của dụng cụ tráng lớp mỏng đã
điều chỉnh để khi tráng lên 5 tấm kính 20x20cm sẽ đạt bề dày của lớp silicagel 0,25mm.
Sau khi tráng xong, đặt các bản mỏng ở vị trí thật cân bằng ở nhiệt độ thường
cho đến khô mới cho vào tủ sấy. Khi tủ sấy đặt đến 110oC thì sấy
tiếp 1 giờ ở nhiệt độ đó. Khi các bản mỏng vừa nguội thì được xếp vào giá trong
bình hút ẩm để dùng dần.
3.3. Chuẩn bị các dung dịch:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A: Là dung dịch 20% diphenylamin trong axeton.
B: Là dung dịch 10% kẽm chlorua trong axeton.
Trước khi phun đem trộn 1 thể tích A với 2 thể tích B. Dung
dịch này chỉ pha khi sử dụng, không được để sang ngày hôm sau.
3.3.2. Dung dịch khai triển sắc ký:
Lấy 50 ml n-hexan cho vào bình sắc ký và đậy nắp kín.
3.3.3. Dung dịch chuẩn:
Cân chính xác 20mg chất chuẩn
- BHC cho vào bình định
mức 100ml hòa tan bằng axêtôn sau đó cho thêm axêtôn cho đến ngấn bình định mức
100ml. Đậy nút kín, lắc đều. Bảo quản trong tủ lạnh, giá trị sử dụng trong 1
tháng.
3.4. Tiến hành sắc ký:
Lấy 1 bản mỏng đã chuẩn bị ở trên, cạo lớp silicagel ở 2 mép
bên cạnh sâu vào 1mm. Dùng thước đo đánh dấu các vị trí sẽ chấm mẫu thử và mẫu
chuẩn lên lớp mỏng (các chấm cách nhau từ 2.5 - 3cm, cách mép dưới 1,5cm và
cách 2 mép bên từ 1,2 – 1,5 cm). Một bản mỏng như vậy có thể chấm được từ 6 – 8
chấm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi dung môi ngấm lên còn cách mép trên khoảng 2cm thì lấy
bản mỏng ra, đánh dấu ngay đỉnh dung môi rồi đặt vào tủ hút 30 phút cho bay hết
dung môi. Lấy dung dịch phát hiện (3.3.1) phun đều trên mặt lớp mỏng (tẩm ướt)
rồi đặt bản mỏng dưới đèn tử ngoại 15 phút. Chất trừ sâu
- BHC cho vết màu xanh
xám trên nền trắng.
Bằng cách so sánh trực tiếp giữa các vết của mẫu thử và mẫu
chuẩn ta rút ra lượng
- BHC là bao nhiêu microgam/vết và
từ đó tính toán dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm.
Chú ý: Nếu các vết của mẫu thử nằm trong khoảng thang chuẩn
thì ta rút ra được kết quả ngay.
Nếu vết nhỏ nhất của mẫu thử có giá trị lớn hơn vết lớn nhất
của chuẩn thì phải ước lượng để rút bớt lượng mẫu thử khi làm sắc ký lần sau.
Nếu vết lớn nhất của mẫu thử có giá trị nhỏ hơn vết bé nhất
của mẫu chuẩn thì phải tăng lượng mẫu thử để chấm lên lớp mỏng. Có nghĩa là ta
phải tạo được các vết của mẫu thử có hàm lượng nằm trong khoảng giới hạn của
thang chuẩn.
4. Tính kết quả:
Dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm (nếu có) được tính
theo công thức sau đây:
Lượng thuốc trừ sâu tính theo ppm = 
A: Chất trừ sâu tìm thấy trên vết sắc ký tính theo microgam
(
).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trị số Rf: 0,35
Giới hạn phát hiện: 0,5 microgam (
).