Số hiệu bình
|
S0
|
S1
|
S2
|
S3
|
S4
|
S5
|
S6
|
Thể tích dung dịch chuẩn mangan
(5.12) lấy vào mỗi bình (ml)
|
0
|
1
|
2
|
4
|
6
|
8
|
10
|
Thể tích dung dịch axit clohydric
(HCI) 1 % (5.8) (ml)
|
100
|
99
|
98
|
96
|
94
|
92
|
90
|
Nồng độ dung dịch chuẩn mangan thu
được (mg/l)
|
0,00
|
0,50
|
1,00
|
2,00
|
3,00
|
4,00
|
5,00
|
Dung dịch chuẩn mangan (5.12) chỉ nên sử dụng
trong khoảng 20 ngày kể từ ngày pha.
Dãy dung dịch chuẩn mangan (5.13) chỉ sử dụng trong một ngày sau khi pha.
6 Thiết bị và dụng cụ
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông
thường trong
phòng thí nghiệm và các thiết bị, dụng cụ như sau:
6.1 Quy định
chung
Tất cả các bình thủy tinh phải được làm sạch trước
khi sử dụng xác định nguyên tố mangan, có thể bằng cách ngâm trong dung dịch
axit nitric (HNO3) 5 % (v/v) ít nhất 6 h, sau đó xúc rửa bằng nước
và tráng lại bằng nước trước khi dùng.
6.2 Cân phân
tích,
có độ chính xác
0,0001 g.
6.3 Thiết bị
phân hủy mẫu,
có bộ phận điều
chỉnh nhiệt độ.
6.4 Máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử, có đèn catốt
rỗng hoặc đèn phóng điện không cực phù hợp với nguyên tố mangan hoặc có thể dùng đèn phổ
liên tục có biến điệu, hệ
thống hiệu chỉnh nền và đầu đốt thích hợp với ngọn lửa không
khí/axetylen.
6.5 Bình tam
giác,
dung tích 100; 250 ml.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.7 Phễu lọc, đường kính từ 6 cm đến
10 cm.
6.8 Pipet, dung tích
1; 2; 5; 10 ml, có độ chính xác
0,01 ml.
6.9 Cốc chịu nhiệt, dung tích
100 ml.
6.10 Bình phân hủy
mẫu,
dung tích 100 ml.
6.11 Ống đong, dung tích
250 ml.
6.12 Giấy lọc, cỡ lỗ 10
-20 μm.
6.13 pH mét
6.14 Đũa thủy
tinh
6.15 Thiết bị cách
thủy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1 Phân bón dạng
rắn
Mẫu được chuẩn bị theo TCVN 10683:2015
(ISO 8358:1991).
7.2 Phân bón dạng
lỏng
7.2.1 Dạng dung dịch
Mẫu thử dạng dung dịch đựng trong chai
hoặc lọ trước khi tiến hành lấy mẫu phải được lắc đều, sau đó lấy mẫu ban đầu
ít nhất 50 ml, lắc
đều mẫu ban đầu và tiến hành lấy mẫu thực hiện phép thử.
7.2.2 Dạng lỏng sền sệt
Mẫu thử dạng lỏng sền sệt đựng trong
chai hoặc lọ trước khi tiến hành lấy mẫu phải được trộn đều, sau đó lấy mẫu ban
đầu ít nhất 200 g, dùng đũa thủy tinh trộn đều mẫu ban đầu và tiến hành lấy
mẫu thực hiện phép thử.
8 Cách tiến hành
8.1 Tách mangan
chelat
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.1.1 Cân khoảng
0,5 g đến 2 g mẫu đã được chuẩn bị (7.1 và 7.2.2), chính xác đến ±
0,0001 g hoặc hút khoảng 2 ml đến 3 ml mẫu đã được chuẩn bị (7.2.1) bằng pipet,
chính xác đến ± 0,01 ml.
8.1.1.2 Cho mẫu vào
cốc dung ttch 100 ml (6.9) có chứa sẵn khoảng 30 ml dung dịch đệm amoni axetat
(5.9), dùng đũa thủy tinh khuấy đều trong 5 min để hòa tan hết mangan ở dạng
chelat.
8.1.1.3 Đun cách thủy
dung dịch mẫu đến nhiệt độ khoảng 50 oC, nhỏ từng giọt amoni sulfua
(NH4)2S (5.3) vào dung dịch mẫu, vừa nhỏ vừa dùng đũa
thủy tinh khuấy đều dung dịch mẫu đến khi ngừng tạo thêm kết tủa có màu tối,
cho dư thêm hai giọt amoni sulfua (NH4)2S (5.3). Lọc dung dịch
qua giấy lọc cỡ lỗ 10 - 20 μm (6.12) vào bình phân hủy mẫu (6.10) và rửa bằng nước đến
khi hết ion S2-. Nhỏ vài giọt nước rửa mẫu vào
dung dịch muối mangan II tan trong nước nếu không thấy xuất hiện kết tủa thì
khi đó đã rửa hết
ion S2-. Sau khi kết
thúc quá trình lọc và rửa, dung dịch
mẫu thu được chính là dung dịch
mangan ở dạng chelat, cô cạn dung dịch mẫu cho đến sền sệt thì đem đi phân hủy
(8.2).
8.1.2 Mẫu trắng
Phải chuẩn bị đồng thời hai mẫu trắng
và tiến hành các bước
tương tự như mẫu thử (8.1.1.2 đến 8.1.1.3).
8.2 Phân hủy mẫu
8.2.1 Cho 15 ml hỗn
hợp dung dịch phân hủy mẫu (5.10) vào bình phân hủy có chứa mẫu (8.1.1.3), ngâm
ít nhất 4 h hoặc
qua đêm.
8.2.2 Đặt bình phân
hủy có chứa mẫu (8.2.1) lên thiết bị phân hủy mẫu (6.3), tăng nhiệt độ từ từ đến
120 oC, đun sôi khoảng 1 h.
8.2.3 Tăng nhiệt độ
lên không lớn hơn 200 oC, duy trì ở nhiệt độ 200 oC cho đến
khi thu được dung dịch sền sệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.5 Để nguội,
chuyển toàn bộ
dung dịch và cặn từ bình phân hủy sang bình định mức dung tích 50 ml, thêm nước cất
đến vạch mức (Thể tích V), lắc đều, lọc bỏ cặn trước khi thực hiện phép đo.
8.2.6 Phân hủy hai mẫu trắng
như mẫu thử.
CHÚ THÍCH 1:
1) Theo dõi thường xuyên quá
trình phân hủy mẫu, không để trào bắn mẫu ra ngoài và không để khô mẫu (nếu thiếu axit phải cho
thêm, nhưng không cho quá
dư).
2) Silic sẽ làm giảm tín hiệu đo của
mangan, để loại trừ ảnh hưởng
này khuyến cáo dùng canxiclorua 2 % (CaCl2) làm chất phụ
gia.
8.3 Tối ưu hóa các điều
kiện đo hàm lượng mangan ở dạng chelat bằng phổ hấp thụ
nguyên tử ngọn lửa
8.3.1 Đặt các
điều kiện thích hợp theo hướng
dẫn của nhà sản xuất, bước sóng, khe đo, cường độ dòng đèn, tỷ lệ
không khí/axetylen, điều kiện hút mẫu.
VÍ DỤ: Với máy AAnalyst 800 của Hãng PerkinElmer,
điều chỉnh các thông số khi đo
hàm lượng mangan chelat ở bước sóng 279,5 nm; khe đo 0,2 nm; cường độ
dòng điện 20 mA là thích hợp.
8.3.2 Tối ưu hóa dầu đốt và những điều kiện
của ngọn lửa,
sao cho độ hấp thụ của dung dịch
nằm trong khoảng 0,1 đến 0,9 abs (absorption), hoặc đạt giá trị hấp thụ tiêu
chuẩn của từng máy tương ứng với nồng độ dung dịch hiệu chuẩn của nhà sản xuất
khuyến cáo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.1 Đo dãy dung
dịch chuẩn mangan theo thứ tự nồng độ từ thấp đến cao
để xây dựng đường chuẩn
mangan,
lập đồ thị xác định hàm lượng
mangan theo phương pháp đường chuẩn, khoảng xác định của phép đo được lập theo
khuyến cáo của máy ứng với bước sóng đã chọn. Đồ thị được lập với nồng độ mg/l
của các dung dịch chuẩn (5.13) trên trục hoành và giá trị hấp thụ
tương ứng trên trục tung.
8.4.2 Đo dung dịch
mẫu trắng,
ghi số đọc kết quả trên máy
(b).
8.4.3 Đo dung dịch
mẫu thử phân bón mangan ở dạng chelat, ghi số đo đọc kết quả mẫu thử trên
máy (a).
8.4.4 Mỗi mẫu phải
được đo lặp lại ít nhất hai lần. Giữa mỗi lần đo các mẫu phải rửa ống hút để tránh nhiễm
bản đến các mẫu thử. Nếu nồng độ của các mẫu thử lớn hơn giới hạn xác định của
máy thì cần phải pha loãng mẫu thử bằng dung dịch axit clohydric (HCI) 1 %
(5.8). Nếu nồng độ của mẫu thử nhỏ hơn giới hạn xác định của máy thì cần thiết phải
xử lý mẫu bằng cách làm giàu hoặc xác định bằng phương pháp thêm chuẩn. Trong
suốt quá trình đo mẫu thử cần luôn luôn kiểm tra độ hấp thụ của mẫu
hiệu chuẩn. Mẫu hiệu chuẩn là các mẫu pha từ dung dịch chuẩn đã sử dụng làm dãy dung dịch
chuẩn (5.13) để đo độ hấp thụ xây dựng đường chuẩn (8.4.1). Đo khoảng
5 mẫu thử thì dùng một trong các mẫu hiệu chuẩn này để kiểm tra độ
hấp thụ tăng lên hoặc giảm đi so với lúc ban đầu đo xây dựng đường chuẩn
(8.4.1) và hiệu chuẩn độ
hấp thụ.
9 Biểu thị kết quả
9.1 Hàm lượng
mangan ở dạng chelat X(tp) (mg/kg) trong mẫu phân bón thương phẩm được tính theo
công thức
(1);

(1)
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b: Là nồng độ dung dịch mẫu trắng
(8.4.2), tính bằng miligam/lít (mg/l);
f: Hệ số pha loãng của dung dịch
sau phân hủy;
V: Thể tích dung dịch của mẫu thử hoặc
mẫu trắng sau khi phân hủy (8.2.5),
tính bằng mililit (ml);
m: Khối lượng mẫu cân (8.1.1.1), tính bằng gam
(g).
CHÚ THÍCH 2:
Đối với mẫu dung dịch, hàm lượng
mangan ở dạng chelat trong mẫu được tính theo đơn vị mg/I; Khi đó thay khối lượng mẫu cân (m) (g) bằng
thể tích mẫu hút (ml).
9.2 Hàm lượng mangan ở dạng
chelat X(kk) (mg/kg) trong mẫu phân bón khô kiệt được tính theo công thức
(2):
X(kk) =
X(tp)
x k
(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X(tp): Hàm lượng mangan ở dạng chelat
trong mẫu thương phẩm (mg/kg)
k: Hệ số khô kiệt của mẫu được
xác định theo TCVN 9297:2012
9.3 Hàm lượng
mangan ở dạng chelat (X) (%) trong mẫu phân bón được chuyển
đổi theo công thức (3):

(3)
Kết quả phép thử là giá trị trung bình các kết quả
của ít nhất hai lần thử được tiến hành đồng thời. Nếu sai lệch giữa
các lần thử lớn hơn 10 % so với giá trị trung bình của phép thử thì phải tiến
hành lại phép
thử.
10 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất những
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Kết quả thử nghiệm;
d) Mọi thao tác không quy định trong
tiêu chuẩn này, hoặc được coi là tùy chọn và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến
kết quả thử nghiệm;
e) Ngày thử nghiệm.
Thư mục tài
liệu tham khảo
1 TCVN 9288 : 2012, Phân bón - Xác định
mangan tổng số bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
2 William T. Hali., (1916)
Analystical Chemistry - Volume1 Qualitative Analysis, John Wiley & Son, NewYork,
London;
3 AOAC Official Method 972.02 -
Manganese (Acid - Soluble) in Fertilizers (Atomic Absorption Spectrophotometric
Method)
4 AOAC Official Method 940.02 -
Manganese (Acid - Soluble) in Fertilizers (Colorimetric Method).