s
|
a
|
mm
|
độ (°)
|
< 3,5
|
75
|
≥ 3,5 đến
< 4,5
|
45
|
≥ 4,5
|
30
|
Dao cắt không phẳng phải được thử ở vị trí bất thuận lợi nhất. Phần giữa vùng
uốn phải tương ứng với phần giữa của toàn
bộ chiều dài dao cắt. Khoảng cách, /, giữa các trục đỡ được tính
như sau (1):
l = (32 + 3s)
± s/2 (1)
và phải không thay đổi trong quá trình thử uốn. Các trục đỡ phải có bán kính bên ngoài
rb = 10 mm và phải quay được định vị.
Không tính đến độ bật trở lại.
Sau khi thử uốn, dao cắt
không được xuất hiện vết nứt nào nhìn thấy được.
CHÚ DẪN:
1 Búa
2 Dao cắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Vùng uốn
CHÚ THÍCH 1: Con lăn là một ví dụ về trục đỡ.
CHÚ THÍCH 2: Dao cắt phẳng được minh
họa chỉ là một ví dụ về các loại
dao cắt được đề cập trong tiêu chuẩn này.
Hình 3 - Thử
uốn
4.2.2. Thử va đập
4.2.2.1. Yêu cầu chung
Phép thử này chỉ áp dụng cho dao cắt
làm bằng vật liệu không đồng nhất và đặc
tính luyện kim không đồng nhất hoặc chỉ có một phần được nhiệt luyện. Đối với vật liệu
đồng nhất, phép thử chỉ
cần thiết cho một dao cắt trong mỗi mẻ nấu thép.
CHÚ THÍCH: Thông thường, nấu
trên 50 tấn, có nhiều nhà máy hiện
nay nấu khoảng 300 tấn.
4.2.2.2. Thiết bị thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước tính bằng
milimét
a) Thanh thép
tròn di chuyển theo đường thẳng vuông góc vào quỹ đạo quay của dao cắt
b) Thanh thép
tròn di chuyển theo đường thẳng tiếp tuyến với quỹ đạo quay của dao cắt
c) Thanh thép
tròn di chuyển theo đường vòng tròn vào quỹ đạo quay của dao cắt
d) Thanh thép
tròn di chuyển theo đường thẳng từ phía dưới vào quỹ đạo quay của dao cắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Dao cắt quay
2 Thanh thép tròn
3 Quỹ đạo của thanh thép tròn
4 Quỹ đạo quay của dao cắt
5 Thiết bị thử thanh thép
tròn
Hình 4 - Ví dụ về thiết bị thử va đập
dao cắt
4.2.2.3. Phương pháp thử
4.2.2.3.1. Dao cắt thử phải được
bắt chặt trên thiết bị thử như được bắt
chặt trên đĩa hoặc trống.
Thiết bị thử cùng với dao cắt phải quay với tốc độ tối thiểu 90 m/s và tối đa
96,5 m/s và được đo tại mép ngoài cùng của vòng tròn đỉnh dao cắt. Khi đạt
được tốc độ quay quy định, đưa thanh thép tròn có đường kính 30 mm và có độ bền
kéo tối thiểu Rm là 490 N/mm2 vào quỹ đạo của dao cắt
quay như chỉ dẫn (xem
Hình 4).
- Thanh thép tròn để theo hướng thẳng đứng so với
mặt phẳng của dao cắt quay.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khoảng cách giữa mặt phẳng cắt của dao cắt
quay với thanh thép trên tối thiểu
là 30 mm tính từ mặt
trên cùng của bộ kẹp thanh thép tròn, nhưng không quá 2/3 tổng chiều dài của
thanh thép tròn được tính từ bề mặt trên của
bộ kẹp thanh thép tròn (xem Hình 5). Chiều dài nhỏ
nhất của thanh
thép tròn bên trên bề mặt của bộ kẹp
tối thiểu là 90 mm.
- Vị trí đưa vào
phải như vậy để toàn bộ mặt cắt ngang của
thanh thép nằm trong quỹ đạo quay phía ngoài cùng của
dao cắt.
- Thời gian dừng của
thanh thép tròn phải ở giữa 1 s và 2 s. Sau đó, thanh thép tròn phải được đưa
ra khỏi quỹ đạo quay của dao cắt.
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
1 Dao cắt
2 Thanh thép tròn
3 Mặt phẳng cắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Giao cắt
giữa thanh thép tròn với mặt phẳng cắt
4.2.2.3.2. Dao cắt có hai lưỡi cắt phải
thử cả hai lưỡi cắt.
4.2.2.3.3. Sau mỗi phép thử, trước khi tiến hành phép
thử tiếp theo, thanh thép tròn phải được thay thế hoặc xoay cho đến vị trí
không bị hư hỏng.
4.2.2.4. Thử nghiệm thu
4.2.2.4.1. Sau khi thử, dao cắt
có thể xuất hiện biến dạng nhưng không được có bất cứ vết nứt nào nhìn
thấy được.
4.2.2.4.2. Hao tổn về khối lượng
không được lớn hơn 5 % tổng khối lượng ban đầu của dao cắt.
5. Ghi nhãn và tài liệu
5.1. Ghi nhãn
Để nhận dạng, xác định nguồn gốc, và mục
đích an toàn, trên mỗi
dao cắt phải được ghi nhãn như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ngày tháng hoặc số hiệu, hoặc số hiệu sản phẩm, hoặc nhãn sản xuất
khác;
- đóng nhãn chiều chuyển động, nếu cần thiết;
Cho phép bổ
sung các nhãn hiệu như kích thước của
dao cắt.
Những chỉ dẫn này, khi thích hợp, phải
được dán nhãn ở bên ngoài
bao bì cùng với số hiệu tiêu chuẩn này
(ví dụ TCVN 10291 (ISO 5718)).
5.2. Tài liệu
Với mục đích xác định nguồn gốc, việc
thực hiện các phép thử kể cả các kết quả
thử phải được chứng minh bằng tư liệu.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu đối với dao cắt
4.1. Yêu cầu vật liệu
4.2. Phương pháp thử dao cắt
5. Ghi nhãn và tài liệu
5.1. Ghi nhãn
5.2. Tài liệu