2
Tiêu chuẩn trích dẫn
·
10TCN
491: 2001. Máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi. Đánh giá rung động của máy. Phương
pháp đo trên các bộ phận không quay tại hiện trường
·
ISO 5348: 1998. Rung và va đập cơ học - Lắp đặt cơ học đầu
đo rung.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong
tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
3.1 Thiết bị
đo
Tổ hợp gồm đầu đo, khuyếch đại điện tử và
hiệu chỉnh đáp tuyến tần số, chỉ thị giá trị... đại lượng đo rung động.
3.2 Đầu đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3 Đại lượng
đo
Đại lượng sử dụng để đo rung
động, bao gồm:
- Độ chuyển dịch D,
biểu thị bằng mm hoặc mm;
- Vận tốc rung v, biểu
thị bằng mm/s;
- Gia tốc rung a, biểu
thị bằng m/s2.
Chú thích:
- Giá trị hiệu
dụng của vận tốc rung có quan hệ mật thiết với năng lượng rung động của máy
quay thường được sử dụng để đánh giá rung động dải tần rộng.
- Các đại lượng
đo khác như độ chuyển dịch, gia tốc rung "đỉnh-đỉnh" cũng được xem
xét sử dụng trong các trường hợp cụ thể thay vì giá trị hiệu dụng.
3.4 Dải
tần số đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Yêu cầu kỹ thuật gá lắp
Phải
công bố chi tiết các đặc tính kỹ thuật của đầu đo về:
4.1 Bề mặt lắp đặt
liên quan trực tiếp đến cơ cấu gá lắp được cung cấp kèm theo đầu đo như: độ
nhám bề mặt, độ trực giao và độ sâu của lỗ gá lắp.
4.2 Kích thước
hình học bao gồm
- Vị trí trọng
tâm của toàn bộ đầu đo;
- Vị trí trọng
tâm khối lượng chấn động theo phương gia tốc trọng trường của đầu đo.
4.3 Kỹ
thuật gá lắp sử dụng để hiệu chuẩn đầu đo.
4.4 Mômen
xoắn khuyến cáo gá lắp và mômen cực đại cho phép (gây nên thay đổi nhỏ hơn 2%
trong dải tần số được sử dụng).
4.5 Giới
hạn nhiệt độ đối với đầu đo và phụ kiện gá lắp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tổng khối lượng;
- Vật liệu của đế;
- Tần số cộng hưởng
thấp nhất của đầu đo trước khi gá lắp (tần số riêng của đầu đo);
- Khả năng đáp ứng tần
số ở điều kiện lắp đặt xác định. Mô tả về vật liệu, kích thước và khối lượng cơ
cấu mà trên đó lắp đặt đầu đo;
- Độ nhạy lớn nhất theo
phương ngang và tần số tương ứng.
4.7 Đường cong đáp ứng tần số của đầu đo ứng với kiểu
gá lắp cơ học do nhà chế tạo qui định và mức độ ảnh hưởng của cơ cấu gá lắp đầu
đo, nếu có.
- Độ cứng vững dọc trục
chuyển động (trạng thái bề mặt của kết cấu tại chỗ tiếp xúc với đầu đo và mômen
xoắn cố định đầu đo);
- Độ không cứng vững
theo phương ngang trên đế gá lắp.
4.8 Đường kính,
kiểu ren, vật liệu của các cơ cấu cố định đầu đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1 Yêu cầu
chung
Đặc
tính tối ưu của đầu đo chỉ đạt được khi tuân thủ đầy đủ các yêu cầu sau:
- Đầu đo phải thực hiện
trung thực chuyển động của kết cấu (đối tượng thử);
- Sau khi đầu đo rung
được lắp đặt, chuyển động của kết cấu thử bị thay đổi không đáng kể (có thể bỏ
qua);
- Tỷ số chuyển đổi giữa
tín hiệu với chuyển động của đầu đo không bị thay đổi trong vùng làm việc gần
tần số công hưởng của tổ hợp gá lắp.
5.2 Điều
kiện gá lắp
Để đạt
được các yêu cầu trong điều 5.1, cần phải đảm bảo:
- Bề mặt gá lắp sạch và
nhẵn để có thể cố định cứng vững đầu đo rung;
- Lắp đặt đối xứng để
đảm bảo nhiễu do gá lắp tạo ra là nhỏ nhất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.1 Dải tần số đo
5.2.1.1 Chỉ sử dụng đầu
đo ở dải tần số thấp hơn 20% so với tần số cộng hưởng riêng (theo quy định của
nhà chế tạo).
Chú thích: Đối với các đầu đo
không giảm chấn có hệ số khuyếch cộng hưởng lớn hơn 30dB, sai số phạm phải có
thể được đảm bảo không vượt quá vài phần trăm.
5.2.1.2 Ước lượng sai số
gần đúng phải dựa trên cơ sở khối lượng rung lắc tuyến tính tương đương của hệ
thống ứng với giá trị giảm chấn cho trước.
Chú thích: Đối với các phép đo
độ va đập (shock) riêng biệt, nếu tần số cộng hưởng của cơ cấu gá lắp lớn hơn
chu kỳ xung va đập mười lần, có thể giảm sai số đo xuống tới vài phần trăm.
5.2.2 Mômen xoắn gá lắp
Khi gá lắp đầu đo bằng vít cấy, phải tuân thủ
giới hạn mômen xoắn cho phép do nhà chế tạo qui định.
5.2.3 Cáp đo
Cố định cáp đo một cách thận trọng để tránh
làm biến dạng vỏ đầu đo kiểu đầu nối đồng trục (Hình 2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3 Xác định
tần số cộng hưởng cơ cấu gá lắp đầu đo
Xác định gần đúng tần số cộng hưởng cơ cấu
(đế) gá lắp đầu đo sao cho đảm bảo độ sai lệch tương thích giữa tần số cộng
hưởng và tần số thử bằng các phương pháp sau
5.3.1 Phương pháp kích
thích rung
Sử dụng khối thép chuẩn có hình dáng xác
định, trọng lượng thích hợp và bề mặt nhẵn (ví dụ, theo ISO 5348:1998 khối thép
không gỉ có khối lượng 180g).
Bước 1: Giám sát chuyển động của khối thép
chuẩn bằng đầu đo rung có tần số cộng hưởng riêng cao hơn so với tần số cộng
hưởng cơ bản của bản thân khối thép, gá lắp trên bề mặt tại vị trí gần sát đầu
đo được thử.
Bước 2: Tạo lực kích thích bằng phương pháp
điện động.
Bước 3: Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của
chất lượng vật liệu và bề mặt gá lắp bằng cách đưa các mẫu điển hình vào giữa
bề mặt khối thép và đầu đo rung cần thử (Hình 3).
Chú thích: Đường cong đáp ứng
tần số điển hình, minh hoạ trong các hình vẽ( từ Hình 5 đến Hình 10) phụ thuộc
chủ yếu vào các tham số nªu kèm theo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2.1 Có thể sử dụng
con lắc dao động để thử vật rơi và gõ búa bằng một trong các cách tạo kích
thích va đập như sau:
a) Thử theo kiểu con
lắc: Gắn đầu đo vào khối đe tĩnh tại, treo theo kiểu con lắc. Khối búa cũng
được treo tương tự để chuyển động tạo ra nhát gõ; hoặc
b) Thử bằng vật rơi: Gắn
đầu đo vào vật nặng tương tự như gắn vào vật thử thực, thả rơi tự do theo cơ
cấu dẫn hướng dọc trục lên khối đe cố định để tạo va đập.
Chú thích:
- Nếu
không thể biểu diễn vật thử bằng khối lượng của khối đe hoặc búa, vật thử phải
được chế tạo từ cùng loại vật liệu và có kích thước đủ lớn để mô tả gần đúng độ
cứng vững của vật thử;
- Nhát búa tác động gần
chỗ gá lắp đầu đo trên cấu trúc thực có thể cung cấp các thông tin cần thiết,
nếu sự cộng hưởng của kết cấu trong đối tượng đo là đủ nhỏ để có thể bỏ qua.
5.3.2.2 Tín hiệu ra của
đầu đo ứng với va đập ở điều kiện thuận lợi có tần số cộng hưởng dạng xếp chồng
(Hình 4). Đối với một số thử nghiệm cần phải tính toán năng lượng va đập (chọn
chiều cao mà từ đó khối lượng thực hiện rơi tự do), độ cứng của bề mặt va chạm
(thép hoặc phủ lớp chì) sao cho có thể thu nhận được chu kỳ thích hợp để biểu
thị hiệu ứng cộng hưởng.
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Những phương pháp này cũng
đặc biệt thích hợp để nghiên cứu các tần số cao.
5.3.2.3 Lặp lại các thử
nghiệm va đập thích hợp để thu nhận thông tin về độ ổn định gá lắp.
5.4. Lựa chọn
phương pháp gá lắp
5.4.1 Phải tuân thủ
điều kiện gá lắp đầu đo theo qui định của nhà chế tạo.
5.4.2 Kiểm tra kỹ
lưỡng bề mặt gá lắp để đảm bảo độ sạch, độ bằng phẳng và độ nhẵn cần thiết cho
phương pháp gá lắp cụ thể dự kiến. Nếu không thoả mãn, phải gia công thêm bề
mặt.
Chú thích:
- Bố trí chính xác
trục “nhạy cảm” của đầu đo và hướng đo để giảm thiểu sai số đo;
- Sai số nói trên là
khá lớn nếu chuyển động ngang lớn hơn chuyển động dọc trục;
- Phải
mô tả trạng thái của bề mặt lắp đặt và phương pháp lắp đặt trong báo cáo kết
quả thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1. Hướng dẫn lựa chọn
phương pháp gá lắp đầu đo
Kiểu gá lắp
Tần số cộng hưởng
Nhiệt độ
Khối lượng đầu đo
và độ cứng vững gá lắp
hệ số cộng hưởng Q
Mức độ yêu cầu về
chất lượng (độ nhẵn) bề mặt gá lắp
Đai ốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
◑
◑
◑
◑
Keo dán có phụ gia
◑
◑
◑
◑
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sáp
◑
◑
◑
◑
◑
Băng dính hai mặt
◑
◑
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
◑
◑
Gá lắp nhanh
◑
◑
◑
◑
◑
Gá lắp chân không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
◑
◑
◑
◑
Nam châm
◑
◑
◑
◑
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cầm tay
○
○*)
○
○
○
Chú thích: *) - tuỳ thuộc
khoảng cách giữa tay cầm và bề mặt ®o.
ký hiệu
: ● cao ; ◑ trung bình
; ○ thấp
5.5 Gá lắp
kiểu đai ốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.2 Đảm bảo mômen
xoắn lắp đặt cần thiết theo qui định của nhà chế tạo sao cho mối liên kết chắc
chắn, không làm tăng sai số, không làm hư hại cho đầu đo.
5.5.3 Tạo lớp đệm
mỏng bằng dầu hoặc mỡ bôi trơn giữa các bề mặt gá lắp sao cho đạt độ tiếp xúc
và cứng vững tốt nhất (Hình 5).
5.5.4 Vít cấy phải
không chạm đáy lỗ ren để tránh bị kênh, làm suy giảm độ cứng vững.5.6 Gá lắp
bằng keo dán
Phương
pháp này được sử dụng ở nơi kết cấu thử nghiệm không cho phép khoan lỗ hoặc cần
thiết phải cách ly điện đầu đo, hoặc ở nơi bề mặt gá lắp không đủ phẳng.
Chú thích: Sử dụng liên kết đai
ốc - keo dán, một đầu ăn vào mặt đế phẳng của đầu đo và đầu bên kia gắn vào kết
cấu bằng keo dán.
5.6.1 Làm sạch bề mặt
theo chỉ dẫn của nhà sản xuất keo dán.
5.6.2 Lớp keo dán mỏng
phải đảm bảo vai trò của vòng đệm cứng.
5.6.3 Sử dụng các
loại keo dán có phụ gia nhiệt cao (chịu nhiệt cực đại đến 800C),
chất đông cứng đảm bảo duy trì tiếp xúc mềm bên trong để tạo ra tần số cộng
hưởng thấp (Hình 6)....
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
- Có thể tăng dải tần
số đo của đầu đo bằng cách sử dụng keo dán cứng (có giá trị E và G cao), có độ
giảm chấn thấp (n và p nhỏ hơn 0,01) và lớp gắn kết mỏng
- Tần số cộng hưởng lắp
đặt fc , được xác định theo công thức :

trong đó : Kc - độ cứng
chịu nén liên kết của keo dán;
m - tổng khối lượng
của đầu đo và cơ cấu gá lắp.
- Độ cứng chịu nén phức
hợp Kc của keo dán được xác định theo công thức:

trong
đó: E - môdun đàn hồi của keo dán;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A, t - diện tích và
độ dày của lớp keo dán.
- Tần số cộng hưởng
ngang fc của lớp keo gắn vào có thể được xác định theo công thức:

trong đó: Ks
- độ cứng dịch chuyển theo chiều ngang của lớp keo gắn vào:

với:
G - modul bảo toàn ngang của keo dán;
b - tỷ số suy giảm
tiếp tuyến ngang.
5.7 Phụ
kiện gá lắp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.2 Nên tránh sử dụng
kết cấu nẹp, vòng móc (nếu có thể). Khi cần thiết, sử dụng khối kim loại nhỏ,
cứng, gá lắp cứng vững vào kết cấu có lỗ khoan trên bề mặt nhẵn, hoặc rãnh chốt
kiểu đai ốc.
Chú thích: Nếu bắt buộc sử dụng
kết cấu nẹp hoặc vòng móc phức tạp, phải nghiên cứu xác định chế độ và tần số
rung của kết cấu bằng phương pháp thích hợp.
5.8 Các
dạng gá lắp khác
Có thể
cố định chặt đầu đo bằng băng dính hai mặt chuyên dùng (Hình 7) - nhiệt độ cực
đại đến 800C; bằng phụ kiện gá lắp từ hoá (Hình 9) - nhiệt độ cực
đại đến 2050C; bằng lớp sáp mỏng (Hình 10) - nhiệt độ cực đại đến 400C;
bằng phụ kiện gá lắp nhanh (Hình11) hoặc gá lắp kiểu chân không (Hình 12).
Chú thích :
- Do giới hạn về biên
độ và dải tần số của các phương pháp trên, trong trường hợp có nghi ngờ (không
chắc chắn) phải nghiên cứu xác định dải tần số và biên độ cộng hưởng riêng cụ
thể bằng phương pháp thực nghiệm thích hợp.
- Tránh không sử dụng
đầu đo rung kiểu cầm tay khi có thể (Hình 8).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích: Phải nghiên cứu
thực nghiệm để xác định giới hạn tần số giới hạn trên (tần số cộng hưởng) và
biên độ lớn nhất có thể đo được (không gây biến dạng tín hiệu đo) của tổ hợp cơ
cấu gá lắp nhanh và đầu đo rung cụ thể liên quan. Không thể đưa ra biểu đồ
chung về khả năng đáp ứng tần số .
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66