Kiểu thuộc tính
|
Tên thuộc tính phần
tử dữ liệu
|
Vấn đề liên quan
đến BSR
|
ISO/IEC 11179-3
|
ISO/IEC 11179-3
|
|
Định danh
|
Tên
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR
|
|
Định danh
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR và cầu nối
|
|
Phiên bản
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR và cầu nối
|
|
Tổ chức có thẩm quyền đăng ký
|
Bằng BSR ngầm định
|
|
Tên đồng nghĩa
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR
|
|
Ngữ cảnh
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR
|
Xác định
|
Định nghĩa
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR
|
Tính chất quan hệ
|
Lược đồ phân loại
|
Không được tính đến lúc này nhưng có thể
trở nên thích hợp
|
|
(Các) từ khóa
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR
|
|
Tham chiếu dữ liệu liên quan
|
Không thích hợp
|
|
Kiểu quan hệ
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR rộng hơn/hẹp hơn +
đơn vị ngữ nghĩa BSR
|
|
|
Tính tương đương của khái niệm cầu nối
|
|
|
Tham chiếu các tiêu chuẩn
|
Biểu diễn
|
Kiểu biểu diễn
Dạng biểu diễn
Kiểu dữ liệu của các giá trị phần tử dữ
liệu
Kích thước tối đa của các giá trị phần tử
dữ liệu
Kích thước tối thiểu của các giá trị phần
tử dữ liệu
Bố trí của biểu diễn
Các giá trị phần tử dữ liệu dùng được
|
Nhờ có sự yêu cầu phải có các bộ mã được Quốc
tế chấp nhận trong BSR, tập hợp các thuộc tính biểu diễn này sẽ thích hợp với
một số đơn vị ngữ nghĩa BSR.
|
Quản trị
|
Tổ chức chịu trách nhiệm
|
Mở
|
|
Trạng thái đăng ký
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR và cầu nối
|
|
Tổ chức trình duyệt
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR và cầu nối
|
|
Chú thích
|
Thành phần ngữ nghĩa BSR + đơn vị ngữ nghĩa
BSR và cầu nối
|
Bảng 2 - Các thuộc tính
đặc tả đối với các thành phần BSR
Thuộc tính đặc tả
đối với >
Thành phần ngữ
nghĩa
Đơn vị ngữ nghĩa
Cầu nối
> Thuộc tính định danh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Có
Mã ngôn ngữ
Có
Có
Kiểu
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số phiên bản
Có
Có
Có
Chú thích về cầu nối
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
> Thuộc tính xác định
Định nghĩa
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích
Có
Có
Ngữ cảnh của tên (văn cảnh)
Có
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Có
Ngữ cảnh đồng nghĩa (tên) (văn cảnh)
Có
Có
Từ khóa
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
> Thuộc tính mối quan hệ
Mã rộng hơn
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Mối quan hệ với mã định danh BSU
Có
Tham chiếu tiêu chuẩn được liên kết [BSU]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lý do lựa chọn tiêu chuẩn được liên kết
[BSU]
Có
> Thuộc tính biểu diễn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Kiểu bộ ký tự
Có
Các giá trị về miền giá trị có thể dùng
được
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
> Thuộc tính chỉ sự tương đương khái
niệm
Sự tương đương khái niệm dữ liệu cầu nối
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Chỉ dẫn cách sử dụng danh mục cầu nối
Có
Số trình tự cầu nối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
> Thuộc tính quản trị
Tham chiếu cơ quan nguồn [BSU]
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Mã ngôn ngữ của tài liệu nguồn [BSU]
Có
Tham chiếu cơ quan nối cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Danh mục cơ quan nối cầu
Có
Định danh phiên bản của danh mục cơ quan
nối cầu
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Trạng thái chu kỳ hoạt động
Có
Có
Có
Ngày chỉ trạng thái chu kỳ hoạt động
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
> Các thuộc tính định danh cấu trúc danh
mục (X12 + UN/EDIFACT)
Thẻ phân đoạn
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Thẻ phần tử dữ liệu
Có
Giá trị mã
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
6. Quy tắc và hướng
dẫn đối với BSU, BSC và Cầu nối
CHÚ THÍCH: Phụ lục tham khảo B xác định quy
trình tiếp theo đối với việc xây dựng, soát xét, phê chuẩn và đăng ký các thành
phần ngữ nghĩa BSR, các đơn vị ngữ nghĩa BSR và cầu nối.
6.1. Quy tắc và hướng dẫn đối với việc xây
dựng các đơn vị ngữ nghĩa BSR và các thành phần ngữ nghĩa BSR
Các quy tắc này nên cho phép xây dựng các đơn
vị ngữ nghĩa BSU từ mức thuộc tính cơ bản lên một thuộc tính phức tạp. Tầm quan
trọng ban đầu nên căn cứ vào việc xây dựng các đơn vị ngữ nghĩa BSR này ở mức
cơ sở, ví dụ: Quốc gia. Mã; Vị trí. Đường phố. Tên; Vị trí. Quốc gia. Mã; Vị
trí.Thành phố.Tên; v.v...
Để định danh một BSU phải sử dụng các quy tắc
dưới đây:
Các BSU ban đầu sẽ được rút ra từ việc phân
tích sự biểu diễn dữ liệu trong các danh mục hiện có ở mức từ ít chi tiết đến
mức chi tiết nhất và các thực thể hiện tại trong các kho khái niệm.
Chú thích: Hơn nữa, khi các hệ thống thông
tin mới được xây dựng và dữ liệu được đặc tả theo các qui tắc và hướng dẫn này,
dữ liệu mới đó sẽ thích hợp để đưa vào BSR.
Từ phần trên có thể thấy rằng, khi nghiên cứu
bản chất đến mức chi tiết nhất (nghĩa là một giá trị mã của một phần tử dữ liệu
trong UN/EDIFACT) các BSU phải được xác định để hỗ trợ đối với mức chi tiết đó,
dù nó ở mức mà dữ liệu hoàn chỉnh về mặt ngữ nghĩa học và thích hợp đối với việc
trao đổi lẫn nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) mức chi tiết nhất đối với các BSU
là đặc tả ngữ nghĩa hoàn chỉnh (BSU hẹp) mà xác định một khái niệm phần tử dữ
liệu, như là: "Đặt hàng. Liên hệ. Điện thoại. Số";
b) mức chi tiết nhất đối với các thành phần
ngữ nghĩa BSR là danh sách các khái niệm cơ bản chứa trong các BSU. Trong ví dụ
a) có 4 thành phần ngữ nghĩa BSR khác nhau: Đặt hàng, Liên hệ, Điện
thoại và Số. Mỗi thành phần có thể được sử dụng trong rất nhiều BSUs.
Các hướng dẫn dưới đây được sử dụng đối với
việc định danh mét BSU:
- một BSU phải được định danh dựa vào việc
phân tích nhu cầu người sử dụng cụ thể;
- phân tích này sẽ định danh khái niệm
phần tử dữ liệu của một thực thể đã được xét cẩn thận được trừu tượng hóa
thành biểu mẫu cụ thể nhất của nó;
- nếu trong khi phân tích một khái niệm
phần tử dữ liệu, một khái niệm phần tử dữ liệu "chung" được
định danh thì cũng sẽ xác định được BSU "chung" tương ứng;
- tại mức khái niệm trừu tượng cao nhất, việc
phân tích sẽ định danh các lớp thực thể/ đối tượng. Đây không phải là các BSU,
không có cầu nối nào được xây dựng đến/ từ chúng, nhưng chúng sẽ được xem như
là các thực thể của thành phần ngữ nghĩa BSR;
- định nghĩa của một BSU không được
gồm tham chiếu đến biểu diễn vật lý của nó.
Chú thích: Các nhận xét hoặc lưu ý kèm theo với
định nghĩa, tham chiếu chuẩn hoặc cầu nối có thể lưu ý vào tiêu chuẩn thích mà
chính nó sẽ bao hàm các thông tin về biểu diễn. Tuy nhiên, khi BSR được coi là
một thanh ghi dữ liệu đa ngôn ngữ Quốc tế, với dụng ý rằng BSR được thiết kế có
tính đến sự biểu diễn vật lý chuẩn, khi bất kỳ vấn đề bản quyền nào được giải
quyết nhằm đưa ra một dịch vụ mua hàng đầu mối đối với những người sử dụng cuối
cùng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BSR
Phần này đã được cập nhật dự theo các khuyến
cáo của Hội thảo tại Paris tháng 12 năm 1995, phiên họp này đã đề xuất một sự
kết hợp các quy tắc và hướng dẫn được quy định trong ISO/IEC 11179-4 vào thành
một nhóm.
Định nghĩa của một thành phần ngữ nghĩa BSR
và đơn vị ngữ nghĩa BSR phải:
a) nói rõ một cách chính xác khái niệm đó là
gì, không phải là gì, bằng một phương thức rõ ràng, dễ hiểu và duy nhất. Điều
này có thể yêu cầu phải chỉ rõ ngữ cảnh, miền hoặc phạm vi của chủ đề;
b) là duy nhất (trong danh mục bất kỳ mà nó
xuất hiện);
c) được nói đến ở dạng số ít;
d) chỉ bao gồm các từ viết tắt và các từ được
tạo bằng các chữ cái đầu của một nhóm từ được giải thích rõ ràng trong bảng các
từ viết tắt, nghĩa là được chấp nhận trên bình diện Quốc tế;
e) được biểu diễn mà không đưa vào các định
nghĩa của các khái niệm cơ bản khác và chỉ mô tả một khái niệm;
f) có quan hệ với các định nghĩa của bất kỳ
khái niệm quá mức bình thường (rộng hơn) hoặc các khái niệm phụ thuộc (hẹp hơn)
nghĩa là sử dụng cùng một thuật ngữ và cấu trúc logic phù hợp đối với các định
nghĩa liên quan;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) sử dụng cùng một cách nói trong định nghĩa
như trong thuật ngữ (cụm động từ đối với một động từ, cụm danh từ đối với một
danh từ, v.v...) nghĩa là; không dùng động danh từ (không có dạng động từ dùng
với nghĩa là một danh từ và ngược lại);
i) không viết các định nghĩa khi một khái
niệm được xác định bởi một khái niệm khác mà lần lượt được xác định bởi khái
niệm đầu tiên (định nghĩa ngoài quy định);
j) sử dụng danh sách các thực thể thành phần
ngữ nghĩa BSR liên quan để định nghĩa các BSU;
k) bằng nhiều ngôn ngữ của BSR.
6.3. Quy tắc và hướng dẫn xây dựng các cầu
nối
Trong khi công nhận rằng các ứng dụng như
UN/EDIFACT có thể thực thi cùng một thuộc tính trong các đoạn thông điệp khác
nhau (tiêu đề, đuôi, tóm tắt) các khác biệt này sẽ không nhất thiết dẫn đến các
đơn vị ngữ nghĩa BSR riêng biệt.
Khi được yêu cầu, các thực thi khác nhau này
sẽ được sử dụng như là đặc tả đa cầu nối cho cùng một BSU.
Các Quy tắc dưới đây phải được áp dụng
để xây dựng một cầu nối:
- mỗi cầu phải định danh sự tương đương khái
niệm của một đơn vị ngữ nghĩa BSR trong danh mục;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- mỗi cầu phải được định danh một cách duy nhất;
- khi có nhiều tùy chọn thay thế đối với một
cầu nối từ một đơn vị ngữ nghĩa BSR đến một thực thể danh mục thì có thể
quy định một phương thức được ưu tiên, nếu như điều này là thích hợp hoặc khả
thi;
- việc xây dựng cầu nối là trách nhiệm của cơ
quan duy trì danh mục thích hợp (cơ quan nối cầu) hợp tác với Nhóm xây dựng BSR/
Cơ quan quản lý BSR;
- khi xác định các cầu nối, mỗi cầu nối tiềm
tàng từ một đơn vị ngữ nghĩa BSR đến một danh mục tương được phải được
xem xét theo 3 quan điểm sau:
- sự so sánh;
- sự chuyển đổi/Sự dịch chuyển;
- thiết kế mới.
6.3.1. Cú pháp đối với việc ghi cầu nối
Ví dụ, cú pháp (thích hợp đối với cả dữ liệu
UN/EDIFACT và ASC X12) được sử dụng để ghi chi tiết cầu nối như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để liên kết các đoạn gồm có các thành phần cú
pháp thấp hơn trong một cầu nối, một phần tử dữ liệu hoặc một giá trị mã, phải
sử dụng dấu hai chấm ":".
Ví dụ: BGM+C002:1001/220+DTM+C507:2005/137:2380:2379/101
hoặc 102 đối với cầu nối đến UN/EDIFACT tương đương với BSU được định danh là
Đơn dặt hàng mua bán. Ấn hành. Ngày tháng.
CHÚ THÍCH: BSR hiện tại cũng bao gồm dữ liệu
cú pháp cầu nối từ dữ liệu STEP và GILS.
PHỤ
LỤC A
(tham khảo)
QUY
TRÌNH VẬN HÀNH VÀ ĐĂNG KÝ BSR
A.1. Giới thiệu
Mục đích của phụ lục này là xác định quy
trình tiếp theo đối với việc xây dựng, soát xét, phê chuẩn và đăng ký các thành
phần ngữ nghĩa BSR, các đơn vị ngữ nghĩa BSR và các cầu nối đối với Kho Ngữ
nghĩa Cơ sở (BSR). Phụ lục này được đưa ra làm ví dụ và nó sẽ được thay thế bởi
các thủ tục chi tiết tương ứng với công cụ BSR đã được chọn. Phiên bản mới sẽ
được xuất bản đồng thời với tính sẵn dùng của công cụ BSR.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2. Toàn bộ quy trình
Dựa vào kinh nghiệm thu được trong việc xây
dựng thử nghiệm, các quy tắc rõ ràng dưới đây được xem xét trên thực tế nhằm định
danh, xây dựng, xem xét và đăng ký các thành phần ngữ nghĩa BSR semantic components,
các đơn vị ngữ nghĩa BSR và các cầu nối.
a) Nhiệm vụ 1
Đối với công việc xây dựng cơ bản, thấy rằng thực
tế có một nhóm đa-quy tắc người phân tích dữ liệu danh mục hiện có và để rút ra
nguyên tắc của các thành phần ngữ nghĩa BSR được tìm thấy trong danh mục đó.
Các thành phần ngữ nghĩa BSR này phải có các định nghĩa được xây dựng đối với
chính mình là các tên được ưu tiên được đệ trình. Việc thực hiện này cũng sẽ
định danh các từ đồng nghĩa được sử dụng trong thực tế. Những cái này phải được
ghi lại với tư cách là từ đồng nghĩa của tên được ưu tiên. Sau đó, các thành
phần ngữ nghĩa BSR được quy định đầy đủ này sẽ là cơ sở đối với việc xây dựng các
đơn vị ngữ nghĩa BSR. Ngay khi các thành phần ngữ nghĩa BSR này
đã được rút, chúng phải có khả năng được sử dụng một cách thích hợp trong các
phạm vi đa chủ đề. Tuy nhiên, nếu như trong việc xây dựng các đơn vị ngữ nghĩa
BSR, thấy cần thiết phải nâng cấp hoàn thiện các định nghĩa và tên gọi hoặc
phải thêm các thành phần ngữ nghĩa BSR mới thì sẽ phải thực hiện điều
này. Ta thấy trước rằng, với việc phân tích kỹ lưỡng ở vị trí đầu tiên, thì nhu
cầu soát xét đặc tả của thành phần ngữ nghĩa BSR sẽ không còn quan trọng
nữa.
b) Nhiệm vụ 2
Một lần nữa, nhóm nhỏ đa-quy tắc tương tự,
xem đoạn thứ 4 của Mục e) ở phía dưới, phải phân tích danh mục để định danh và
phát triển các đơn vị ngữ nghĩa BSR đối với phạm vi của chủ đề được cân
nhắc. Chúng phải chuẩn bị các định nghĩa đối với các đơn vị ngữ nghĩa BSR
và xây dựng các tên đối với chúng dựa vào các định nghĩa. Công việc định nghĩa
và đặt tên phải dựa vào các đặc tả của thành phần ngữ nghĩa BSR đã được
quy định ở Nhiệm vụ 1 phía trên.
CHÚ THÍCH: Các công việc 1 và 2 được tiến
hành theo phương thức tích hợp hoàn toàn và tương tác và hoàn toàn không khác
nhau về mặt bản chất.
c) Nhiệm vụ 3
Trong khi thực hiện đến cùng công việc phân
tích đơn vị ngữ nghĩa BSR, việc xem xét chi tiết trong dữ liệu danh mục
đến mức chi tiết thấp nhất là cần thiết nhằm mã hóa các giá trị trong nhiều
trường hợp. Vì thế, trong nhiều trường hợp cần phải xem xét chi tiết trong dữ
liệu danh mục đến mức chi tiết thấp nhất để mã hoá các giá trị. Vì thế, ta thấy
chi tiết cú pháp trong danh mục và sẽ thực tế khi ghi thông tin cầu nối cơ bản là
một hoạt động thường xuyên lúc này. Tuy nhiên, khi ta đến các danh mục khác, sẽ
cần phải làm việc trực tiếp với cơ quan duy trì danh mục để bảo đảm rằng tính tương
đương trong danh mục đó được ghi lại và rằng bất kỳ các đơn vị ngữ nghĩa BSR và
các thành phần ngữ nghĩa BSR bị mất nào ở đằng sau nó sẽ được định danh và chỉ
định. Cũng cần thiết soát xét các cầu nối nháp đối với danh mục ban đầu với cơ
quan duy trì nó để đảm bảo sự chính xác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì công việc cơ bản được một nhóm nhỏ chuẩn
bị, đối với nên nó không được xem xét một cách chặt chẽ. Việc chia sẻ công việc
xây dựng nháp các thành phần ngữ nghĩa BSR và các đơn vị ngữ nghĩa BSR với một
tập hợp nhiều những người soát xét từ các danh mục và khu vực công nghiệp khác
nhau phải được thực hiện. Lần xem xét này phải gửi những nhận xét phản hồi lại
đối với nhóm xây dựng nhỏ ban đầu để nâng cấp hoàn thiện khi thấy cần thiết.
e) Nhiệm vụ 5
Là một phần đang tiến hành của toàn bộ quy
trình, nội dung sẽ được đăng ký, cùng với các thuộc tính quản trị được cơ quan có
thẩm quyền đăng ký mô tả trong Phụ lục tham khảo C. Nhóm xây dựng sẽ sử dụng chức
năng này trước khi thiết lập cơ quan có thẩm quyền đăng ký.
Các phiên bản của các thành phần ngữ nghĩa
BSR, các đơn vị ngữ nghĩa BSR phải được nhóm xây dựng xây dựng bằng 3 ngôn ngữ
gốc, Anh, Pháp và Đức. Khi các Quốc gia đưa ra các tài nguyên để chuẩn bị và
duy trì phiên bản của mình.
Nhóm đa-quy tắc phải bao gồm một số người có kinh
nghiệm trong việc xây dựng hệ thống, hệ thống thuật ngữ chuyên môn và kỹ thuật
quản lý dữ liệu và phạm vi của chủ đề được phân tích và có một nền đa ngôn ngữ.
Một nhóm 5 đến 7 người trên một phạm vi của chủ đề với một số chuyên gia như đã
nói ở phần trên là tốt nhất đối với giai đoạn làm việc này.
Điều quan trọng là nhóm tương tự có trách
nhiệm xây dựng các thành phần ngữ nghĩa BSR, các đơn vị ngữ nghĩa BSR về
cùng một phạm vi của chủ đề nhằm bảo đảm tính liên tục.
Vì cấu trúc công việc được mô tả trong các
Nhiệm vụ từ 1 đến 4 ở trên, điều cần thiết là qui trình được xem xét một cách
lặp đi lặp lại từ nhiệm vụ này đến nhiệm vụ kia với những phản hồi có kết quả
tại mỗi bước, để bảo đảm rằng đầu ra cuối cùng là một sản phẩm có chất lượng ổn
định.
Cần thiết phải có sự liên tục của những người
trong nhóm xây dựng cơ sở để đảm bảo tính liên tục và đòi hỏi các biện pháp được
cam kết đối với một khung thời gian cần thiết cùng với chương trình và kế hoạch
làm việc đã được phê chuẩn. Tính liên tục này sẽ được xoáy quanh phạm vi của chủ
đề được xem xét. Các chuyên gia về phạm vi của chủ đề chỉ là những người có kinh
nghiệm cần thiết trong phạm vi của chủ đề của họ mà thôi, nhưng ngược lại, các
chuyên gia về hệ thống thuật ngữ của một ngành chuyên môn và quản lý dữ liệu có
thể độc lập với phạm vi của chủ đề đó. Nhiệm vụ của họ là bảo đảm rằng các
thành phần ngữ nghĩa BSR, các đơn vị ngữ nghĩa BSR được quy định cùng một
phương thức tương tự đối với tất cả các phạm vi của chủ đề.
A.2.1. Các tập hợp kỹ năng xây dựng và soát
xét nội dung của BSR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.1 - Kỹ năng/
kiến thức xây dựng và soát xét BSR
Kỹ năng/ kiến thức
Xây dựng thành phần
ngữ nghĩa BSR (chú thích 1)
Xây dựng đơn vị ngữ
nghĩa BSR (chú thích 1)
Soát xét thành phần
và đơn vị ngữ nghĩa BSR
Đặc tả kỹ thuật của
cầu
Xây dựng các hệ thống (Chú thích 1)
Có
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
Thuật ngữ
Có
Có
Có
Ngôn ngữ học
Có
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phạm vi của chủ đề
Có
Có
Có - Từ các phạm vi
đa chủ đề
Có - trên danh mục
Cấu trúc danh mục
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có
CHÚ THÍCH 1: Một qui trình thiết kế thành
phần ngữ nghĩa BSR và đơn vị ngữ nghĩa BSR trong bảng này bao gồm việc phân
tích phạm vi của chủ đề và quy định kỹ thuật của nội dung theo cáo quy tắc được
quy định trong Mục 6.
CHÚ THÍCH 2: Ý kiến của giới chuyên môn
trong việc xây dựng các hệ thống gồm có kinh nghiệm trong việc ứng dụng các
quy tắc quản lý dữ liệu và yêu cầu ứng dụng về mặt kỹ thuật đối với việc phát
triển các hệ thống.
A.2.2. Các mối quan hệ giữa BSR và các phần
tử xây dựng các danh mục
Khi BSR được dự kiến là phương tiện đăng ký
trung tâm đa ngôn ngữ đối với dữ liệu và để thành công thì cần thiết có một mối
quan hệ chặt chẽ với những người sử dụng chúng. Điều quan trọng là xác định đặc
điểm các mối quan hệ giữa BSR và chủ sở hữu dữ liệu, nghĩa là các cơ quan có
trách nhiệm với các danh mục hiện có và những cơ quan xây dựng các ứng dụng
truyền thông dữ liệu điện tử.
Điều này đòi hỏi các BSR làm việc có sự hợp
tác với những chủ sở hữu dữ liệu để xây dựng nội dung dữ liệu sao cho nó bảo đảm
sự tương đồng của các dữ liệu được quy định theo một tiêu chuẩn đơn lẻ dựa theo
ISO/IEC 11179 được sửa lại đối với hợp với tiêu chuẩn này.
Một phương thức làm việc được đề nghị như
sau:
Chủ sở hữu dữ liệu là các chuyên gia về phạm
vi của chủ đề, phải tham gia vào công việc xây dựng BSR, khi đó họ biểu diễn
phạm vi của chủ đề của mình bằng việc đưa ra các tài nguyên để tiếp tục làm
việc trên dữ liệu phạm vi của chủ đề đó. Thậm chí có thể có một danh mục hiện
có về chủ đề, chắc chắn đã được xây dựng có sử dụng các tiêu chuẩn đặc tả đối
với dữ liệu của các hãng đi ngược lại với Tiêu chuẩn Quốc tế được sử dụng đối
với BSR. Điều này đặc biệt đúng trong hoàn cảnh có dữ liệu chung xuyên suốt các
lĩnh vực chủ đề nhưng mỗi lĩnh vực lại có các đặc tả khác nhau. Ở đây là một
đặc tả chung sẽ có ích đối với tất cả các lĩnh vực chủ đề liên quan. Trong trường
hợp này, có một đặc tả dựa trên một tiêu chuẩn có thể cân nhắn từ tất cả các
lĩnh vực và do đó, sau khi được thông qua, có thể được chấp nhận ở mọi nơi.
Bằng việc ghi lại thông tin về cầu nối, có thể bổ sung những chỉ dẫn tham khảo giữa
các danh mục như một giải pháp trung gian để có được các đặc tả về dữ liệu
chung có thể được mọi người chấp thuận. Trong mọi trường hợp, mỗi cơ quan đều
phải có trách nhiệm đối với dữ liệu của mình, nhưng họ phải đồng ý để hợp tác
vì lợi ích chung trong sự thừa nhận rằng cái gì chung thì sẽ có một đặc tả và
rằng cái gì là riêng biệt đối với họ thì sẽ được quy định trong quy tắc về đặc
tả của tiêu chuẩn ISO.
Từ mô tả trên, dự tính hai phương thức trao
đổi các cơ quan danh mục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Soát xét dữ liệu chung được sử dụng xuyên chủ
đề.
Cần phải chính thức hoá mối quan hệ với từng
cơ quan riêng biệt. Các cơ quan ban đầu phải bao gồm: ISO/TC 46 (Dữ liệu về
danh mục); ISO/TC 68 (Dữ liệu về tài chính); ISO/TC 154 (Dữ liệu về thương
mại); ISO/TC 184 (Dữ liệu về Sản phẩm/Giai đoạn); ISO/TC 215 và CEN/TC 251 (Dữ
liệu về chăm sóc sức khoẻ); v.v...
A.3. Vai trò của Cơ quan đăng ký
(Registration Authority - RA) đối với BSR.
A.3.1. Giới thiệu
Từ một nghiên cứu về các yêu cầu đối với Cơ
quan bảo trì hoặc Cơ quan đăng ký quản lý nội dung của bộ đăng ký ngữ nghĩa cơ
sở (BSR) đối với thấy các Cơ quan đăng ký là thích hợp nhất.
Trong trường hợp này, các nguyên tắc đối với
BSR phải là Tiêu chuẩn Quốc tế với nội dung được đăng ký. Các mục trong các Hướng
dẫn của ISO/IEC, Phần 1 đề ra các nguyên tắc này trong Các phụ lục M và N (mang
tính quy chuẩn).
A.3.2. Vấn đề chung
Vai trò của cơ quan đăng ký là:
- ghi lại và đăng ký dữ liệu liên quan đến
các quy tắc được quy định trong đặc tả này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hỗ trợ đối với người xây dựng bộ ngữ nghĩa
cơ sở và người sử dụng đầu cuối sao cho cung cấp một môi trường thật sự chấp
nhận không chỉ những yêu cầu đơn giản mà cả khả năng mở rộng nhằm đáp ứng được
những nhu cầu về sự thay đổi cùng với tiến bộ về công nghệ.
Phần mô tả chi tiết được trình bày trong
A.3.2.1 đến A.3.2.3.
A.3.2.1. Yêu cầu đối với một cơ quan đăng ký
BSR
Các yêu cầu cụ thể đối với một cơ quan đăng
ký như sau:
Một Ban kỹ thuật hoặc Tiểu Ban kỹ thuật xây
dựng một tiêu chuẩn yêu cầu Cơ quan Đăng ký phải thông báo đối với Văn phòng Điều
hành tại bước đầu tiên nhằm giải quyết các thương lượng cần thiết và để cho
phép Ban Điều hành Kỹ thuật đưa ra quyết định trước khi xuất bản một tiêu
chuẩn.
- ban Điều hành Kỹ thuật chỉ định các cơ quan
đăng ký liên quan đến các tiêu chuẩn về việc đề xuất Ban kỹ thuật có liên quan;
- các Cơ quan Đăng ký phải được kiểm tra năng
lực và phải là cơ quan được chấp nhận trên bình diện Quốc tế; nếu không có được
một tổ chức như vậy, cần phải xin ý kiến của văn phòng CEO và quyết định cuối
cùng là của Ban Điều hành Kỹ thuật;
- các Cơ quan Đăng ký phải chứng minh được
rằng họ được ISO hoặc IEC bổ nhiệm (ví dụ, phải in trong văn bản của mình các
thông tin về cơ quan bổ nhiệm);
- Cơ quan Đăng ký thực hiện các chức năng về
đăng ký theo các điều khoản quy định của Tiêu chuẩn Quốc tế liên quan sẽ không phải
đóng góp về mặt tài chính đối với ISO hoặc IEC hoặc các thành viên của hai cơ
quan này. Tuy nhiên, việc đóng góp tài chính phải được thực hiện nếu Cơ quan Đăng
ký thay đổi các dịch vụ của mình được Hội đồng Ủy quyền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- đăng ký các yêu cầu;
- tiến hành theo các thủ tục đăng ký bao gồm các
hoạt động cần thiết, thông tin, việc giải quyết các vấn đề, v.v...;
- duy trì đăng ký;
- hỗ trợ người sử dụng các thông tin về đăng
ký cũng như những thông tin chung khác;
- xuất bản tiêu chuẩn bản điện tử, đồng thời
xuất bản bản giấy khi được phê chuẩn;
- duy trì và hỗ trợ việc đăng ký hoạt động
gồm đăng ký cơ sở dữ liệu và phần mềm liên kết.
CHÚ THÍCH: Yêu cầu cùng về trách nhiệm đăng
ký yêu cầu RA phải cập nhật các tiến bộ kỹ thuật và những nhu cầu thay đổi của
người sử dụng để có thể cải thiện hệ thống đối với phù hợp với những tiến bộ và
thay đổi đó.
A.3.2.3. Quá trình cần tuân thủ để phê duyệt
một tổ chức hoạt động với cương vị là một RA
- Quá trình này được bắt đầu thực hiện tại bước
cuối cùng của bước lập bản thảo tiêu chuẩn về các quy tắc đối với BSR.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn này phải đưa ra các vấn đề về tài chính,
xem điểm cuối cùng của Các yêu cầu đối với RA (A.3.2.1).
Bước 2: Ban kỹ thuật có trách nhiệm phải
chuẩn bị một quyết định phê chuẩn đơn xin hoạt động.
Bước 3: Quyết định của Ủy ban và Đơn của Cơ
quan đăng ký được đề nghị sẽ được đề trình lên Ủy ban quy định Kỹ thuật xem xét
căn cứ vào Phần 1 của Các Hướng dẫn của ISO/IEC.
A.4. Quá trình đăng ký
Sau khi được phê chuẩn, bước tiếp theo này sẽ
là xuất bản tiêu chuẩn thành phần của tiêu chuẩn về Các quy tắc đối với BSR.
Bước 1: Dữ liệu đăng ký phải do Cơ quan bảo
trợ phải trình lên, ví dụ như một ban kỹ thuật (TC) hoặc một tiêu ban (SC) một
cơ quan thành viên của ISO, một consortium được công nhận, một tổ chức công
nghiệp, hay Tổ chức Quốc tế khác như IEC, ITU, UN/ EEC, v.v...
Bước 2: Cơ quan đăng ký phải điều chỉnh xem liệu
các yêu cầu được đệ trình có phù hợp với các nguyên tắc (các đặc tả) hay không.
Nếu chúng chưa phù hợp, yêu cầu sẽ được trả lại đối với cơ quan bảo trợ với các
nhận xét lý do không được chấp thuận và nếu có thể cần phải làm gì để yêu cầu được
chấp thuận.
Bước 3: Cơ quan đăng ký phải kiểm tra xem thực
thể đã có trong BSR hay chưa. Nó có thể với một cái tên hoặc định nghĩa khác.
Nếu đã có, Cơ quan đăng ký phải thông báo đối với cơ quan bảo trợ biết và phải soát
xét bộ điều hợp. Tiếp theo Cơ quan đăng ký không phải tiến hành công việc gì
khác ngoài việc ghi lại theo khả năng một cái tên đồng nghĩa.
Bước 4: Nếu Các yêu cầu phù hợp với Các quy
tắc và được nhập vào một thực thể thì Cơ quan đăng ký phải đăng ký thực thể với
một cái tên duy nhất và đối với nó một trạng thái "bản được ghi hoặc bản dự
thảo".
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ủy ban xem xét phải có các chuyên gia được
công nhận về phạm vi lĩnh vực bao gồm các hệ thống kinh doanh và giỏi chuyên
môn về lĩnh vực đó. Q xem xét tối đa là 5 ngày làm việc từ ngày nhận được yêu
cầu xem xét.
Bước 6: Cơ quan đăng ký phải giải quyết các
vấn đề mà Ủy ban xem xét nêu ra cùng với cơ quan bảo trợ và Ủy ban xem xét khi
tất cả mọi vấn đề đều được giải quyết một cách thích đáng, trạng thái của thực
thể sẽ được đổi thành "đã đăng ký hoặc đã phê chuẩn".
Bất kỳ thay đổi được đệ trình đối với một thực
thể đã được phê chuẩn hiện có đều phải tuân theo các bước tương tự như trên.
PHỤ
LỤC B
(tham khảo)
LỚP
BIỂU DIỄN
Phần phụ lục này trình bày bộ các lớp biểu
diễn. Cần chú thích rằng, trong tương lai, có thể cần bổ sung một số lớp biểu
diễn thì danh sách này sẽ được kéo dài thêm. (Hiện tại, theo phân tích về STEP/
EDIFACT danh sách hiện tại vẫn được sử dụng trong một thời gian nữa).
Dưới đây là tên và định nghĩa của lớp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một số các đơn vị tiền tệ
CHÚ THÍCH: Thường được quy định bằng một kiểu
tiền tệ.
Mã
Các từ, chữ cái, con số hoặc ký hiệu được sử
dụng để biểu diễn một cách ngắn gọn và kín đáo.
CHÚ THÍCH 1: Mã có thể gồm các bộ mã bên
trong (riêng) và bên ngoài (chung).
CHÚ THÍCH 2: Trong BSR, việc sử dụng Mã chỉ
thuộc tính sẽ bị hạn chế trong các BSU có một bộ mã liên kết.
Ví dụ về một bộ mã: TCVN 7217-1 : 2002.
Ngày
Một ngày cụ thể của năm. Tham khảo: TCVN ISO
8601 : 2004.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày Và Thời gian
Một thời điểm cụ thể trong tiến trình thời
gian.
Thông tin bổ sung: Có thể kết hợp phụ thuộc vào
mức độ chính xác, khái niệm ngày - một ngày cụ thể trong năm, thời gian trong
một ngày cụ thể, v.v...
Từ định danh
Một chuỗi ký tự định danh một đối tượng và
phân biệt nó với những đối tượng khác.
CHÚ THÍCH: Từ Số hiệu thường được sử dụng
trong thực tế thay đối với thuật ngữ chính xác Định danh.
Ví dụ: Đơn dặt hàng mua bán. Số hiệu, An ninh
xã hội. Số hiệu, Điện thoại. Số hiệu.
Chỉ báo
Một thuộc tính hai giá trị chỉ báo một điều
kiện như: bật/ tắt, đúng/ sai, có/ không, 0/1, v.v...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một từ hoặc cụm từ tạo thành tên gọi phân
biệt của một người, địa điểm, sự vật hoặc khái niệm.
Số
Từ ngữ bằng số học biểu diễn một giá trị cụ
thể.
CHÚ THÍCH: Việc sử dụng số hạn chế đối với
các BSU biểu diễn một sự liên tục hoặc một chuỗi, như Serial. Số hiệu.
Phần trăm
Một tỷ lệ được biểu diễn bằng phần trăm giữa
2 giá trị có cùng đơn vị đo lường.
Số lượng
Một số các đơn vị phi tiền tệ.
CHÚ THÍCH: Thường được xác định bằng một đơn
vị đo lường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một số lượng hoặc lượng được đo so với số lượng
hoặc lượng đã được đo khác. Ví dụ: Đô la Mỹ/ giờ, Đô la Mỹ/ Franc Pháp,
miles/gallon.
Văn bản
Một loạt câu mô tả một người, đối tượng hoặc
sự kiện.
CHÚ THÍCH: Văn bản có thể được áp dụng đối
với cả định nghĩa, thường là một hoặc hai câu và đối với cả đoạn văn dài hơn.
Thời gian
Thời gian cụ thể của một ngày. Số hiệu: TCVN
ISO 8601 : 2004.
CHÚ THÍCH: Điều này được thực hiện cùng với
việc sử dụng dạng mẫu thời gian cụ thể và một giá trị thời gian trong dạng mẫu
đó.
Giá trị
Số lượng biểu thị bằng số được cấp hoặc xác
định bởi tính toán hoặc đo lường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC C
(tham khảo)
CÁC
VÍ DỤ VỀ THUỘC TÍNH ĐẶC TẢ ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN NGỮ NGHĨA BSR, CÁC ĐƠN VỊ NGỮ
NGHĨA BSR VÀ CÁC CẦU NỐI
C.1. Danh sách thành phần ngữ nghĩa BSR: Các
thuộc tính đặc tả
C.1.1. Các thuộc tính định danh
Mã định danh
Một mã định danh một thành phần ngữ nghĩa BSR
riêng lẻ. Mã này là chung đối với tất cả các ngôn ngữ tiêu chuẩn sử dụng.
Số phiên bản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ định danh Kiểu thành phần ngữ nghĩa BSR
Một chữ viết tắt định danh kiểu thành phần
ngữ nghĩa BSR, CT (Khái niệm), RC (Lớp biểu diễn).
CHÚ THÍCH: Lớp đối tượng cũng có thể được ghi
lại ở đây, nhưng phải công nhận rằng một lớp đối tượng trong một ngữ cảnh có
thể là bộ hạn định trong lớp đối tượng khác.
Tên gọi
Các thuật ngữ/ từ được sử dụng để đặt tên đối
với một thành phần ngữ nghĩa BSR bằng một ngôn ngữ cho trước. Thuật ngữ này sẽ
được coi là tên ưu tiên.
Mã ngôn ngữ
Một mã định danh ngôn ngữ trong đó thành phần
ngữ nghĩa BSR được quy định (được xác định và đặt tên).
C.1.2. Thuộc tính về định nghĩa.
Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích
Văn bản được sử dụng bổ sung đối với định
nghĩa về thành phần ngữ nghĩa BSR cung cấp thêm thông tin bao gồm những chú
giải đến ngữ cảnh mà thành phần ngữ nghĩa BSR được sử dụng.
Từ đồng nghĩa
Tên của một thành phần ngữ nghĩa BSR có thể
được sử dụng để thay thế đối với tên của một thành phần ngữ nghĩa BSR khác, nhưng
trong khi sử dụng chung, nó không được coi là tên ưu tiên của thành phần ngữ
nghĩa.
Các tên không ưu tiên có thể là các từ
đồng nghĩa hoặc chi tiết đối với một hoàn cảnh cụ thể (tên ngành hoặc lĩnh vực
cụ thể). Nó hỗ trợ trong việc tra cứu các thực thể về thành phần ngữ nghĩa BSR
có cùng chức năng nhưng có các tên khác nhau với tư cách là một công cụ kiểm
soát sự sao chép, cũng như đưa ra một cái tên chung để thông qua khi có sự lựa
chọn.
Các tên ưu tiên là các tên phải được
thông qua để sử dụng trong tất cả các hoàn cảnh thích hợp.
Ngữ cảnh từ đồng nghĩa
Hoàn cảnh, phạm vi hoặc khung cảnh chủ đề trong
đó sử dụng từ đồng nghĩa.
CHÚ THÍCH: Thông thường hai thuộc tính trên
phải được sử dụng như một cặp đôi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một từ chỉ địa vị hoặc ý nghĩa
(Các) Từ khoá sẽ là tên của một thành phần
ngữ nghĩa BSR và các từ đồng nghĩa bất kỳ. Chúng sẽ được sử dụng đối với mục
đích chỉ mục và truy xuất dữ liệu.
C.1.3. Các thuộc tính về mối quan hệ
Mã BSU liên quan
(Các) Mã định danh một BSU (hoặc các BSU) sử
dụng thành phần ngữ nghĩa BSR.
C.1.4. Thuộc tính hành chính
Trạng thái chu kỳ hoạt động
Tên (hoặc) mã định danh trạng thái của một
thành phần ngữ nghĩa tại một điểm riêng biệt trong chu kỳ hoạt động của nó. Các
giá trị được sử dụng như tham chiếu trong ISO/IEC 11179-6 là: Được ghi lại, Được
chứng nhận, Được tiêu chuẩn hoá, Dần dần không sử dụng nữa và không sử dụng
nữa.
Ngày của trạng thái chu kỳ hoạt động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2. Danh sách đơn vị ngữ nghĩa BSR: Các
thuộc tính đặc tả
C.2.1. Các thuộc tính định danh
Từ định danh các BSU
Một mã định danh một BSU cá biệt. Mã này là
chung đối với tất cả các phiên bản ngôn ngữ khác nhau.
Số của phiên bản
Một số định danh một đặc tả cụ thể của một
BSU trong một chuỗi các đặc tả liên quan trong BSR.
Tên của BSU
Các thuật ngữ/ từ được sử dụng để đặt tên một
BSU trong một ngôn ngữ cho trước.
Mã Ngôn ngữ BSU
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.2. Các thuộc tính về định nghĩa
Định nghĩa
Văn bản định nghĩa BSR.
Chú thích
Văn bản được sử dụng bổ sung đối với định nghĩa
của BSU, cung cấp thêm thông tin đối với định nghĩa.
Ngữ cảnh tên
Hoàn cảnh, phạm vi hoặc khung cảnh chủ đề
trong đó sử dụng BSU.
Từ đồng nghĩa
Một cái tên được sử dụng làm tên thay thế đối
với một cái tên của BSU, nhưng trong khi sử dụng chung, nó không được coi là
tên ưu tiên của thành phần ngữ nghĩa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tên ưu tiên là các tên phải được thông
qua để sử dụng trong tất cả các hoàn cảnh thích hợp.
Ngữ cảnh từ đồng nghĩa
Hoàn cảnh, phạm vi hoặc khung cảnh chủ đề
trong đó sử dụng từ đồng nghĩa.
Thông thường hai thuộc tính trên phải được sử
dụng cùng cặp.
C.2.3. Thuộc tính về mối quan hệ
Mã BSU rộng hơn
Một mã xác định một BSU có liên quan nhưng có
ý nghĩa rộng hơn BSU được xác định.
Mã BSU rộng hơn
Một mã xác định một BSU có liên quan nhưng có
ý nghĩa hẹp hơn BSU được xác định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một tên hoặc mã định danh tiêu chuẩn được kết
hợp với BSU.
Lý do lựa chọn tiêu chuẩn liên kết
Văn bản chỉ ró lý do tại sao tiêu chuẩn cụ
thể được lựa chọn liên quan đến BSU.
C.2.4. Các thuộc tính về trình bày
Cỡ trường - Tối đa và tối thiểu
Kích cỡ tối đa và tối thiểu của biểu ghi.
Kiểu bộ ký tự
Kiểu các ký tự được sử dụng đối với trường:
bằng chữ, bằng số, vừa bằng chữ vừa bằng số.
Các giá trị của miền giá trị cho phép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích: Nói chung, các thuộc tính tượng trưng
này sẽ được quy định theo tiêu chuẩn quốc tế được quy định.
C.2.5. Các thuộc tính về quản lý
Tham chiếu cơ quan nguồn
Một tên hoặc mã định danh cơ quan là tác giả
của tài liệu nguồn gồm thông tin liên quan đến BSU được quy định.
Tham chiếu tài liệu nguồn
Một tên hoặc mã nói đến tài liệu cung cấp
nguồn thông tin thuộc về BSU được quy định.
Mã ngôn ngữ tài liệu nguồn
Một mã định danh ngôn ngữ tài liệu nguồn được
viết nguyên bản.
Trạng thái chu kỳ hoạt động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị được sử dụng như được trích dẫn
trong ISO/IEC 11179-6 là: Được ghi lại; Được chứng nhận, Được tiêu chuẩn hoá,
Dần dần bị kiểu bỏ và bị kiểu bỏ.
Ngày trạng thái chu kỳ hoạt động
Ngày BSU được cấp một trạng thái chu kỳ hoạt
động cụ thể.
C.3. Cầu nối: Các thuộc tính đặc tả
C.3.1. Thuộc tính định danh (Xem C.3.2)
Mã định danh BSU
Xem: C.2.2
Tên BSU
Xem: C.2.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một mã định danh một cầu nối riêng biệt giữa
một BSU và đương lượng của nó trong danh mục của một đơn vị cầu nối.
Số phiên bản cầu nối
Một số định danh một đặt tả cụ thể của một
cầu nối trong một dãy các đặc tả liên quan trong BSR.
Chú thích về cầu nối
Văn bản trình bày lời dẫn giải bổ sung về cầu
nối để đảm bảo người sử dụng hiểu một các đầy đủ. Tính khả thi của môi trường
cầu nối
Định dạng (những) ngữ cảnh mà cầu nối có thể
sử dụng được trong phạm vi môi trường được phạm vi đơn vị cầu nối kiểm soát.
C.3.2. Các thuộc tính về tương đương khái
niệm
Mục đích là xác định các BSU tại mức chi tiết
nhất và vì thế mức độ tương đương sẽ có khả năng luôn luôn CHÍNH XÁC hoặc hầu
như MỘT PHẦN.
Tính tương đương trong khái niệm dữ liệu cầu
nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tập hợp các giá trị được sử dụng là: E =
Chính xác; P= Một phần. Một phần có thể được sử dụng bằng B = Rộng hơn, hoặc N
= Hẹp hơn, nói rõ PB hoặc PN.
Tính tương đương khi thực hiện nối bằng cầu.
Một tên hoặc mã xác định mức độ tương đương
giữa BSU và cách BSU được thực hiện trong danh mục cầu nối.
Tập hợp các giá trị được sử dụng là: E =
Chính xác; I = Không chính xác; P= Một phần.
Chỉ bảo sử dụng danh mục cầu nối.
Một thiết bị chỉ báo xác định đương lượng của
danh mục cầu nối của một BSU có được ưu tiên hay không.
Điều này là thích hợp nếu khi có trên một phương
thức thực hiện đương lượng của BSU trong danh mục nối bằng cầu. Các giá trị: P
= Ưu tiên; N = Không ưu tiên.
Số trình tự cầu nối
Một con số xác định một cầu nối cụ thể giữa
một BSU và một trong số các phương thức mà danh mục có thể quản lý tính tương đương.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích: Cơ sở dữ liệu phải được thiết kế
gồm các thuộc tính trên, nhưng quyết định theo đó các thuộc tính sẽ được sử
dụng trong thực tiễn sẽ tùy theo đơn vị danh mục liên quan.
C.3.3. Thuộc tính về quản lý
Tham chiếu phân điểm bắc cầu.
Tên hoặc mã đối với phân điểm chịu trách
nhiệm đối với danh mục bao gồm dữ liệu được nối bằng cầu tới BSU.
Danh mục phân điểm bắc cầu.
Định danh danh mục được sử dụng để xác định
cầu đến BSU. Bộ định danh phiên bản danh mục phân điểm bắc cầu.
Tên được quy định đối với khái niệm dữ liệu tương
đương của BSU trong danh mục của Phân điểm Bắc cầu.
Trạng thái chu kỳ hoạt động.
Tên (hoặc mã) xác định trạng thái của cầu nối
tại một thời điểm cụ thể trong chu kỳ hoạt động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày trạng thái chu kỳ hoạt động
Ngày một cầu nối được cấp một trạng thái chu
kỳ hoạt động cụ thể.
C.3.4. Thuộc tính xác định cấu trúc danh mục
C.3.4.1. Thuộc tính UN/EDIFACT
Gắn thẻ Phân đoạn
Một mã định danh một phân đoạn UN/EDIFACT.
Gắn thẻ Phần tử dữ liệu
Một mã định danh một phần tử dữ liệu
UN/EDIFACT.
Giá trị mã
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.4.2. Các thuộc tính ASC X12
Gắn thẻ Phân đoạn
Một mã định danh một phân đoạn ASC X12.
Gắn thẻ Bản tổng hợp
Một mã định danh một phần tử dữ liệu bản tổng
hợp ASC X12.
Gắn thẻ Phần tử dữ liệu
Một mã định danh một phần tử dữ liệu ASC X12.
Giá trị mã
Thực thể trong danh sách mã của danh mục ASC
X12.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC D
(tham khảo)
CÁC
QUY ƯỚC ĐẶT TÊN
D.1. Qui ước đặt tên đối với tiếng Anh
Một thuật ngữ bổ sung được thêm để hỗ trợ các
quy ước đặt tên bằng tiếng Anh.
Cấu trúc trung gian
Một khối xây dựng kết hợp các thành phần ngữ
nghĩa BSR được sử dụng trong BSU gồm ít nhất 2 thành phần ngữ nghĩa BSR.
Một cấu trúc trung gian về căn bản gồm 1 lớp
biểu diễn và ít nhất 1 khái niệm, nhưng cũng có thể sử dụng sự kết hợp nhiều
khái niệm trong đó. Các cấu trúc trung gian này được sử dụng để thiết lập nên
các đơn vị ngữ nghĩa BSR.
D.1.1. Đặt tên các đặc tả đối với các thành
phần ngữ nghĩa BSR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với ngôn ngữ tiếng Anh, theo khuyến cáo
của ISO sử dụng Từ điển Tiếng Anh Oxford làm cơ sở.
CHÚ THÍCH: Việc viết chính tả khác nhau đối
với thành phần ngữ nghĩa khác nhau do khác biệt về ngôn ngữ như Tiếng Mỹ, Tiếng
Anh úc với Tiếng Anh Anh, được coi là các từ đồng nghĩa.
D.1.1.1. Quy tắc cấu tạo giữa các thuật ngữ được
sử dụng để đặt tên các thành phần ngữ nghĩa BSR
Yêu cầu có các quy tắc đặt tên theo ngữ nghĩa
các thánh phần ngữ nghĩa BSR phức tạp bằng việc kết hợp các thuật ngữ theo các
quy tắc đã được chấp nhận.
Trong tiếng Anh, quy tắc là kết hợp các thuật
ngữ mà không có sự phân tách và sử dụng các chữ hoa để bắt đầu mỗi từ, ví dụ:
Đơn dặt hàng mua bán, Quốc Gia Gốc; v.v...
D.1.2. Đặt tên các đặc tả đối với các đơn vị
phần ngữ nghĩa BSR
Một tên của BSU là một đơn vị ngôn ngữ học và
vì thế nó phản chiếu các đặc tính về cấu trúc và hình thái học của các tên BSU
vì thế chí sử dụng các tên BSU trong tiếng Anh theo ISO/IEC 11179-5:1995, Công
nghệ thông tin - Đặc tả và tiêu chuẩn hóa các phần tử dữ liệu - Phần 5: Các
nguyên tắc đặt tên và định danh phần tử dữ liệu.
Thành phần cơ bản của một tên BSU là lớp biểu
diễn (RC) và ít nhất là một kiểu Khái niệm (CT) về một thành phần ngữ nghĩa
BSR. Lớp biểu diễn là một kiểu thành phần BR đặc thù và nó được đặt đằng sau
Các Khái niệm được bổ sung vào phía bên trái của Lớp biểu diễn. Mỗi Khái niệm được
thêm vào phía bên trái định tính chất của toàn bộ cấu trúc. Lớp biểu diễn và
Khái niệm được phân tách bằng một dấu chấm nhỏ (nghĩa là ".", không có
dấu ngoặc kép). Một khái niệm có thể được đặt trước nó một hoặc nhiều Khái
niệm. Cấu trúc chính thức của tên BSU trong tiếng Anh là:
CT1.RC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CT3.CT2.CT1.RC
CT4.CT3.CT2.CT1.RC
v.v...
Về nguyên tắc, không giới hạn số lượng các
Khái niệm đứng đằng trước. Tuy nhiên, hiện tại mới có tối đa 8 Khái niệm có thể
đứng trước một Lớp biểu diễn. Phần lớn các tên của BSU gồm một Lớp biểu diễn đi
với 2 đến 5 Khái niệm.
Cấu trúc này có thể được coi là tương đương
với:
Lớp đối tượng.1-n Bộ hạn định. Lớp biểu diễn như
trong ISO/IEC 11179-5, do đó cung cấp một liên kết tới một tiếp cập hướng-đối
tượng.
Một BSU được trình bày dưới dạng biểu đồ
trong Hình D.1.
Các thành phần Ngữ nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- concepts: các khái niệm;
- representation class: lớp biểu diễn;
- customer: khách hàng;
- purchase order: đơn đặt hàng mua bán;
- contact: điểm liên lạc;
- telephone: điện thoại;
- number: số;
- ntermediate constructs: các khối xây dựng
trung gian.
Hình D.1 - Đặt tên
cấu trúc của một BSU
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] IEC 1360-1 : 1994 Các kiểu phần tử dữ
liệu chuẩn với lược đồ phân loại kết hợp đối với các cấu kiện điện - Phần 1:
Định nghĩa - Nguyên lý và phương pháp.
[2] ANSI/ACS X3L8-012/ soát xét 3-1995, Thành
phần ngữ nghĩa của dữ liệu - Dạng trao đổi đối với quản lý dữ liệu có thể chia
sẻ.
[3] ISO 639 : 1988, Mã biểu diễn tên của các ngôn
ngữ.1).
[4] ISO 704 : 1987, Nguyên lý và phương pháp
làm ký hiệu quy ước.1).
[5] ISO 860 : 1996, Công việc làm ký hiệu quy
ước - Hài hòa các khái niệm và thuật ngữ.1).
[6] ISO 1087 : 1990, Thuật ngữ - Từ vựng.1).
[7] ISO 2788 : 1986, Tư liệu - Hướng dẫn
thiết lập và xây dựng từ điển từ chuẩn đơn ngữ.2).
[8] ISO 5964 : 1985, Tư liệu - Hướng dẫn
thiết lập và xây dựng từ điển từ chuẩn đa ngữ.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[10] ISO 10252 : 1992, Các tiêu chuẩn thuật
ngữ quốc tế - Chuẩn bị và cách bố trí.
[11] ISO/IEC 14662 : 1997, Công nghệ thông
tin - Dạng edi-mở.
[12] TC 37, 1995, Bản dự thảo về hướng dẫn
thực hiện công tác tư liệu.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2.
...................................................................................................................................................
3.3
....................................................................................................................................................
3.4 ....................................................................................................................................................
3.5
....................................................................................................................................................
3.6
....................................................................................................................................................
3.7
....................................................................................................................................................
3.8
....................................................................................................................................................
3.9
....................................................................................................................................................
3.10
..................................................................................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.12
..................................................................................................................................................
3.13
..................................................................................................................................................
3.14
..................................................................................................................................................
3.15
..................................................................................................................................................
3.16
..................................................................................................................................................
3.17
..................................................................................................................................................
3.18
..................................................................................................................................................
3.19
..................................................................................................................................................
3.20
..................................................................................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.22
..................................................................................................................................................
3.23
..................................................................................................................................................
3.24
..................................................................................................................................................
4. Nội dung bsr
4.1. Các thành phần ngữ nghĩa BSR (BSC)
4.1.1. Lớp biểu diễn (RC)
4.1.2. Khái niệm (CT)
4.1.3. Đặc tả các thành phần ngữ nghĩa BSR
4.1.3.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2. Các đơn vị ngữ nghĩa BSR (BSU)
4.2.1. Khái quát
4.2.2. Đặc tả của các đơn vị ngữ nghĩa BSR
Hình 1 - Mối quan hệ giữa sự nối cầu và khái
niệm
4.2.2.1. Chức năng và đặc tả của một BSU
4.2.2.1.1. Định nghĩa
4.2.2.1.2. Đặt tên
4.2.2.2. Mối quan hệ chung giữa các BSU
4.3. Cầu nối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4. Thông tin bổ sung
5. Các thuộc tính trong BSR
Bảng 1 - Sự liên quan của các thuộc tính quy
định trong ISO/IEC 11179-3 đối với BSR
Bảng 2 - Các thuộc tính đặc tả đối với các
thành phần BSR
6. Quy tắc và hướng dẫn đối với BSU, BSC và
Cầu nối
6.1. Quy tắc và hướng dẫn đối với việc xây
dựng các đơn vị ngữ nghĩa BSR và các thành phần ngữ nghĩa BSR
6.2. Các quy tắc và hướng dẫn định nghĩa các
thành phần ngữ nghĩa BSR và đơn vin ngữ nghĩa BSR
6.3. Quy tắc và hướng dẫn xây dựng các cầu
nối.
6.3.1. Cú pháp đối với việc ghi cầu nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1. Giới thiệu
A.2. Toàn bộ quy trình
a) Nhiệm vụ 1
b) Nhiệm vụ 2
c) Nhiệm vụ 3
d) Nhiệm vụ 4
e) Nhiệm vụ 5
A.2.1. Các tập hợp kỹ năng xây dựng và soát
xét nội dung của BSR.
Bảng A.1 - Kỹ năng/kiến thức xây dựng và soát
xét BSR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3. Vai trò của Cơ quan đăng ký
(Registration Authority - RA) đối với BSR
A.3.1. Giới thiệu
A.3.2. Vấn đề chung
A.3.2.1. Yêu cầu đối với một cơ quan đăng ký
BSR.
A.3.2.2. Yêu cầu đối với trách nhiệm đăng ký.
A.3.2.3. Quá trình cần tuân thủ để phê duyệt
một tổ chức hoạt động với cương vị là một RA.
A.4. Quá trình đăng ký
Phụ lục B
Phụ lục C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.1. Các thuộc tính định danh
C.1.2. Thuộc tính về định nghĩa.
C.1.3. Các thuộc tính về mối quan hệ
C.1.4. Thuộc tính hành chính
C.2. Danh sách đơn vị ngữ nghĩa BSR: Các
thuộc tính đặc tả.
C.2.1. Các thuộc tính định danh
C.2.2. Các thuộc tính về định nghĩa.
C.2.3. Thuộc tính về mối quan hệ.
C.2.4. Các thuộc tính về trình bày
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3. Cầu nối: Các thuộc tính đặc tả
C.3.1. Thuộc tính định danh (Xem C.3.2)
C.3.2. Các thuộc tính về tương đương khái
niệm.
C.3.3. Thuộc tính về quản lý
C.3.4. Thuộc tính xác định cấu trúc danh mục.
C.3.4.1. Thuộc tính UN/EDIFACT
C.3.4.2. Các thuộc tính ASC X12
Phụ lục D
D.1. Qui ước đặt tên đối với tiếng Anh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.1.1.1. Quy tắc cấu tạo giữa các thuật ngữ được
sử dụng để đặt tên các thành phần ngữ nghĩa BSR
D.1.2. Đặt tên các đặc tả đối với các đơn vị
phần ngữ nghĩa BSR.
1)
ISO TC37, Thuật ngữ (Nguyên lý và kết hợp)
2)
ISO TC46, Thông tin và tư liệu