Phương pháp
thử theo
ISO
11138-1
|
Số mẫu thử
tối thiểu
|
Số khoảng thời
gian tiếp xúc tối thiểu
|
Tổng số mẫu
thử tối thiểu
|
Số đếm ban đầu của sinh vật thử sống
a
|
4
|
-
|
4
|
Phương pháp đường cong sống (xem Phụ
lục F)
|
4
|
5
|
20
|
Phương pháp tỷ lệ âm tính (xem Phụ lục
C)
|
20
|
5b
|
100b
|
Cửa sổ sống-chết (ISO
11138-1:2006, Phụ lục E)
|
50
|
2
|
100
|
Tổng số tối thiểu phụ thuộc vào việc
lựa chọn kết hợp các
phương pháp
|
124 hoặc
204
|
a Đếm số sống
của vật liệu mang chủng hoặc chất
chỉ thị sinh học chưa được xử lý.
b Tập hợp điều
kiện thử thêm ở lần tiếp
xúc sau t6 (xem Bảng
C.1) không được dùng để tính toán
nhưng là một điều kiện để chấp nhận kết quả thử là hợp lệ.
|
Tổng số cần ít nhất là 20 chất chỉ thị
sinh học cho phương pháp đường cong sống (xem Phụ lục F), với ít nhất năm giai đoạn tiếp
xúc và bốn lần lặp cho mỗi giai đoạn. Phụ lục C đề cập đến yêu cầu tối thiểu đối
với LHSKP, với tổng số ít nhất
là 100 chất chỉ thị sinh học. Tối thiểu là năm giai đoạn tiếp xúc phân cấp được
dùng với 20 lần lặp cho mỗi giai đoạn. Một giai đoạn tiếp xúc cần dẫn đến tất cả các chất chỉ
thị sinh học dương. Cần có ít nhất
hai giai đoạn tiếp xúc liên tiếp dẫn đến không có chất chỉ thị sinh học nào
dương tính.
Cần
có ít nhất hai
giai đoạn tiếp xúc trung gian dẫn đến đáp ứng tỷ lệ. Mô tả cửa sổ sống-chết đòi
hỏi tổng số 100
chất chỉ thị sinh học với 50 lần lặp ở hai điều kiện (ISO 11138-1:2006, Phụ lục E).
Đặc trưng kháng được xác định theo ISO 11138-1 đòi hỏi áp dụng ít nhất hai
phương pháp trong số ba phương pháp nêu
trên. Điều này có nghĩa là sử dụng ít nhất 124 hoặc 204 chất chỉ thị sinh học
tương ứng, tùy thuộc vào các phương pháp được chọn.
Cần ít nhất ba lần xác định giá trị D tại
ba nhiệt độ khác nhau để ước lượng giá trị z cho quá trình tiệt khuẩn nóng ẩm
theo ISO 11138-3 và quá trình tiệt khuẩn nóng khô theo ISO 11138-4. (Xem tài liệu
[32].
ISO 11138-1:2006, Phụ lục A yêu cầu bốn
lần lặp để xác định số đếm sống.
13.3 Thiết bị thử
Phòng thử nghiệm thực hiện các phép thử
theo bộ tiêu chuẩn ISO
11138 cần áp dụng thiết bị thử yêu cầu, bao gồm cả thiết bị đo các tổ hợp đối chứng
liên quan (xem ISO 18472).
Thông tin thêm xem 11.8.
14 Đào tạo nhân sự
Những người chịu trách nhiệm bố trí, khôi
phục, thử nghiệm và tất cả các việc xử lý chất chỉ thị sinh học khác cần được
đào tạo thích hợp. Việc đào tạo này cần được lập thành văn bản và cần định kỳ
đánh giá tính thích hợp của việc đào tạo. Cần có các quy trình bằng văn bản đối với việc
thử và xử lý chất chỉ thị sinh học cũng như đối với các hoạt động hỗ trợ như chuẩn
bị và tiệt khuẩn môi trường cấy.
Khi sử dụng kỹ thuật vô khuẩn,
cần chú ý đặc biệt đến nhân sự được đào tạo trong kỹ thuật này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.1 Người bán hoặc người cung cấp
chịu trách nhiệm vận chuyển tới người sử dụng và cần đảm bảo rằng biến thiên nhiệt
độ xảy ra trong quá trình vận chuyển không gây ảnh hưởng bất lợi đến
các đặc tính kháng ghi trên nhãn. Người bán hoặc cung cấp cần thỏa thuận với
người sử dụng về phương tiện vận chuyển, nhằm đảm bảo rằng các điều
kiện là thích đáng để duy trì đặc trưng tính năng của chất chỉ thị sinh học trong
quá trình vận chuyển.
15.2 Cần phải luôn tuân thủ các
khuyến cáo của nhà sản xuất về việc bảo quản và xử lý chất chỉ thị
sinh học. Việc không tuân thủ các khuyến cáo này có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới
tính toàn vẹn và tính năng của chất chỉ thị sinh học và dẫn đến việc giả định sai về
hiệu lực của quá trình tiệt khuẩn. Nói chung, chất chỉ thị sinh học cần luôn được
duy trì trong bao
gói bảo vệ cho đến
khi sử dụng. Chất chỉ
thị sinh học là loại dùng ngay và trong hệ thống bao gói bảo vệ nó
khỏi các ảnh hưởng vi sinh vật
học bên ngoài. Việc bảo quản chất chỉ thị sinh học cần tính đến nhiệt độ, độ ẩm
tương đối, các ảnh hưởng hóa học và ánh sáng.
15.3 Chất chỉ thị sinh học gồm các
vi sinh vật không nguy hại có thể được sử dụng không giới hạn, việc chuyên chở
và vận chuyển cần tuân theo quy tắc quốc tế về vận chuyển vi sinh vật
không nguy hại.
16 Thải bỏ chất chỉ
thị sinh học
Theo ISO 11138-1, nhà sản xuất chất chỉ
thị sinh học cần cung cấp hướng dẫn
thải bỏ. Chất chỉ thị
sinh học đã khử hoạt
tính có thể được loại bỏ như rác thải
gia đình. Chất chỉ thị quá
hạn hoặc chưa sử dụng cũng có thể được hủy như rác thải gia đình nếu vi
sinh vật là loại không nguy hại. Tuy nhiên, cần tuân thủ hướng dẫn thải bỏ của
nhà sản xuất thường đòi hỏi tiệt khuẩn
trước khi thải bỏ.
CHÚ THÍCH Quy định quốc
gia có thể xác định các chất chỉ thị sinh học là rác thải bệnh viện
và việc thải bỏ các chất chỉ
thị sinh học này cần được đề cập trong quy định khu vực hoặc quốc gia.
Phụ lục A
(tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
X thời gian hoặc
liều
Y1 số vi sinh vật
sống sót (vẽ đồ thị theo thang
logarit)
Y2 xác suất vi
sinh vật sống sót (vẽ đồ thị theo thang
logarit)
1 chất chỉ thị sinh học
2 vi sinh vật tạp nhiễm
3 giá trị D
4 cửa sổ nửa chu kỳ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 giảm loga sáu (63 % dương tính)
7 giảm loga bảy (10 % dương tính)
8 giảm loga tám (1 % dương tính)
9 giảm loga mười hai theo lý thuyết
(0,000 1 % dương tính)
CHÚ THÍCH 1 Giảm loga đối
với sản phẩm đạt trước thời gian tối thiểu của quá trình tiệt khuẩn (xem 3.10).
CHÚ THÍCH 2 Với mục đích
của minh họa này, thời gian và liều được thể hiện là điều kiện trạng thái ổn định
được kiểm soát chặt và có thể không áp dụng cho các điều kiện thông số quá
trình.
Hình A.1 - Ví dụ
về quan hệ giữa
chất chỉ thị sinh học và vi sinh vật tạp nhiễm trên sản phẩm theo phương
pháp vi sinh vật chuẩn
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y1 số vi sinh vật
sống (vẽ đồ thị theo thang logarit)
Y2 xác suất vi
sinh vật sống (vẽ đồ thị theo thang
logarit)
1 đường cong biểu diễn giảm loga
sáu của BI với sức kháng tối thiểu quy định
2 đường cong biểu diễn giảm loga bốn của
BI với 1,5 x sức kháng tối
thiểu quy định
3 cửa sổ nửa chu kỳ tối thiểu
4 thời gian tối thiểu của quá
trình tiệt khuẩn
5 giảm loga tám lý thuyết (DBI = 1,5 x Dmin)
6 giảm loga mười hai lý thuyết (DBI = Dmin)
7 các kiểm chứng tương đương
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
X nhiệt độ (°C)
Y giá trị D, tối thiểu (vẽ
đồ thị theo thang
logarit)
1 giá trị z (°C)
Hình A.3 - Ví
dụ về xác định giá
trị z
(xem 11.4)
CHÚ DẪN
X thời gian tiếp
xúc hoặc liều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y2 xác suất vi sinh vật
sống sót (vẽ đồ thị theo thang
logarit)
1 phương pháp đếm trực tiếp: số vi sinh
vật xác định bằng cách đếm các cụm hình thành bởi các vi sinh vật
2 phương pháp tỷ lệ âm tính: số vi sinh vật
ước lượng từ phương pháp tỷ lệ âm tính
3 phương pháp tổng
số khử hoạt
tính (hoặc "chết”): phương pháp
tỷ lệ âm tính để thể hiện
không có sự tăng trưởng của chất
chỉ thị
Hình A.4 -
Các khu vực dùng cho phương pháp xác định giá trị D trong các điều kiện
đồng nhất
Phụ lục B
(tham khảo)
Thiết bị kiểm chứng quá trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị kiểm chứng quá trình có thể
có nhiều cấu hình và ứng dụng. Đó là một hạng mục thiết kế để tạo nên một sức
kháng xác định với quá trình
tiệt khuẩn và dùng để đánh giá tính năng của quá trình đó. Thiết bị kiểm chứng
quá trình bán sẵn cần cung cấp kiểm chứng cho quá trình tiệt khuẩn của người sử
dụng tương đương hoặc lớn hơn so với đại diện bởi tải.
Thiết bị được kết cấu sao cho chất chỉ
thị sinh học có
thể
được bố trí ở vị trí mà
tác nhân tiệt khuẩn
khó tiếp cận nhất. Thiết
kế của thiết bị
kiểm chứng quá trình tùy thuộc vào loại hàng hóa cần tiệt khuẩn và quy trình tiệt
khuẩn. Chất chỉ thị sinh học không được can thiệp vào hoạt động của thiết bị kiểm
chứng quá trình.
Trong một số thiết bị kiểm chứng quá trình,
chất mang chủng có thể được sử dụng thay cho chất chỉ thị sinh học.
B.2 Helix
Helix gồm một ống uốn khúc với đầu kín
khí cho vật liệu mang chủng ở một đầu, dự kiến để kiểm chứng sự
xâm nhập của tác nhân tiệt khuẩn vào trong thiết bị.
CHÚ THÍCH Tiêu chuẩn
quốc gia đối với thiết bị tiệt khuẩn cụ thể cần đề cập các yêu cầu về helix.
B.3 Gói thử chuẩn
Gói thử chuẩn được sử dụng trong thiết
bị tiệt khuẩn hơi cỡ lớn dùng cho tải xốp để kiểm tra sự xâm nhập nhanh và đồng
đều của hơi vào trong gói được duy trì ở mức đạt được của các biến quá trình.
Gói thử chuẩn bao gồm các tấm xốp quấn theo một
cấu hình cụ thể
có các chất chỉ thị sinh học bên trong. Chúng được thiết kế để thử hiệu lực của
quá trình tiệt khuẩn bằng hơi cho tải xốp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4 Thiết bị kiểm
chứng quá trình của người sử dụng
Loại thiết bị kiểm chứng quá trình này
được thiết kế đặc biệt nhằm đáp ứng các tiêu chí đối với (các) vị trí
kiểm chứng quá trình trong tải. Bao gói và thiết kế cần phản ánh tải tiêu chuẩn
cần kiểm tra và thay đổi theo tải. Thiết
bị kiểm chứng quá trình của người sử dụng dùng như “tải giả” để thay cho
hàng hóa
thực
đối với vị trí này và
cho phép tháo dỡ chất chỉ thị sinh học mà không phá hỏng hàng hóa cần tiệt
khuẩn. Người sử dụng có thể cần một hoặc nhiều thiết bị để cho (các) vị trí kiểm
chứng quá trình.
B.5 Gói thử sinh
học
Đây là mô tả chung của thiết bị kiểm
chứng quá trình bán sẵn có mức kháng công bố. Gói thử sinh học có thể là loại
dùng nhiều lần hoặc dùng một lần, tùy thuộc vào vật liệu sử dụng và các thông số
quá trình.
Phụ lục C
(tham khảo)
Công thức dùng cho phương pháp tỷ lệ âm tính
để tính giá trị D
(lấy từ ISO
11138-1:2006, Phụ lục D)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.1 Phương pháp
này thiết lập số lượng sinh vật thử sống sót bằng cách tính gián tiếp dựa trên
số lượng vi sinh vật có khả năng phục hồi như xác định bởi quan sát bằng mắt sự
tăng trưởng trong môi trường tăng trưởng dạng lỏng. Phương pháp đề cập
là “phân tích tỷ lệ âm tính” là phương
pháp trong đó tỷ lệ mẫu thử cho thấy không tăng trưởng (dải tỷ lệ âm tính) và
tính toán dựa trên
kết quả thu được với các dữ liệu này. “Phân tích tổng số chết” cũng là một
phương pháp tỷ lệ âm tính
trong đó tất cả các mẫu thử chứng tỏ không có tăng trưởng và tính toán được dựa
trên các kết quả thu
được
với yêu cầu này.
Phương pháp tỷ lệ âm tính được dùng khi số lượng sinh vật
thử có khả năng phục hồi nhỏ hơn 5x10° CFUs/đơn vị đo.
C.1.2 Quy trình
Holcomb-Spearman-Karber (xem C.3.1) và quy trình Holcomb-Spearman-Karber giới hạn (xem C.3.2) đòi hỏi
tiếp xúc liên tục kéo dài trong dải tỷ lệ âm tính.
CHÚ THÍCH Có thể áp dụng
các phương pháp khác, đặc biệt khi đã biết dải tỷ lệ âm tính. Một
phương pháp khác như vậy là Quy trình Stumbo-Murphy-Cochran (xem C.3.3).
C.1.3 Mẫu thử cần
trải qua các khoảng thời gian tiếp xúc xác định với tất cả các biến quá trình,
ngoại trừ thời gian, duy trì trong cửa sổ xác định (trạng thái ổn định). Khi
các biến quá trình được coi là hẹp ở mức chấp nhận được, thời gian được biểu thị
bằng “t”. Khi việc kiểm
soát các biến quá trình là quá rộng để coi là hằng số thì có thể sử dụng các
phương pháp tích hợp để tính thời gian
tương đương “U”. Cả hai thuật ngữ
đều được nêu trong tài liệu tham khảo.
C.1.4 Số lượng mẫu
tiếp xúc, n, trong mỗi lần tiếp xúc và các khoảng giữa các lần tiếp xúc
liên tiếp,
đều
ảnh hưởng đến độ tin cậy của thử
nghiệm.
C.2 Vật liệu
C.2.1 Mẫu thử cần đại
diện cho các hỗn dịch bào tử, vật
liệu mang chủng hoặc chất chỉ thị sinh học bao gói.
C.2.2 Nên sử dụng thiết
bị đo các tổ hợp đối chứng liên quan.
CHÚ THÍCH Phương pháp
thử được nêu trong các phần sau của bộ ISO 11138. Các quy định kỹ thuật đối với
thiết bị đo các tổ hợp đối chứng được cho trong ISO 18472.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.4 Môi trường tăng
trưởng cần phù hợp trong điều kiện cấy.
C.3 Phương pháp
C.3.1 Quy trình
Holcomb-Spearman-Karber (HSKP)
C.3.1.1 Giới thiệu
C.3.1.1.1 Mẫu thử cần trải qua
các lần tiếp xúc phân cấp tới khoảng thời gian tiếp xúc xác định với tất cả các
biến quá trình, trừ thời gian, duy trì ổn định. Tổng số mẫu thử không được nhỏ hơn 100. Số lần lặp tối
thiểu là 20 cần sử dụng cho mỗi lần tiếp xúc.
C.3.1.1.2 Khi tác nhân
tiệt khuẩn để lại một
dư lượng trong hoặc trên mẫu thử, lượng này cần được trung hòa càng nhanh càng
tốt sao cho không ảnh hưởng đến kết quả
thử. Nếu cần quy
trình trung hòa thì quy trình đó
cần được đánh giá xác nhận.
C.3.1.1.3 Để thu được
mức tin cậy cao hơn khi sử dụng HSKP, các mẫu cần được cấy sau khi tiếp
xúc phù hợp với phương pháp quy định của nhà sản xuất.
C.3.1.1.4 Mỗi vật liệu
mang chủng được cấy truyền vô khuẩn vào ống thử chứa một lượng môi trường tăng trưởng thích
hợp quy định. Lượng môi trường này cần giống nhau trong mỗi lần lặp. Nếu môi trường
tăng trưởng được cung cấp bởi nhà sản xuất như một phần tích hợp của chất chỉ thị
sinh học thì cần tuân thủ hướng dẫn cấy truyền của nhà sản xuất. Nhà sản xuất
chất chỉ thị sinh học cần nhận biết hoặc cung cấp sẵn môi trường phục hồi thích
hợp và/hoặc dữ liệu hoàn chỉnh để chuẩn bị môi trường phục hồi (xem thêm 12.1 và
12.4).
C.3.1.1.5 Mẫu thử cần
được ủ theo phương pháp quy định của nhà sản xuất. Vi khuẩn cấy cần được kiểm
tra sau khoảng thời gian ủ khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc thời gian ủ được đánh
giá xác nhận (xem thêm 12.2
và 12.3). Sự tăng trưởng của sinh vật thử có thể được chỉ ra thông qua
độ đục của môi trường lỏng,
tăng trưởng trên bề mặt của môi trường lỏng hoặc cặn ủ đáy ống, tùy
thuộc vào các đặc trưng của sinh vật thử. Nếu môi trường tăng trưởng là một phần tích hợp của
chất chỉ thị sinh học (ví dụ chất chỉ thị sinh học độc lập) thì sự tăng trưởng
hoặc không tăng trưởng của sinh vật thử cần được biểu thị theo hướng dẫn của
nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.1.1.6 Kết quả được ghi lại
là tỷ lệ vật liệu mang với sinh vật thử không có khả năng
phục hồi và tổng số vật liệu mang thử ở từng lần tiếp xúc thay thế.
C.3.2 Tính toán sử dụng
HSKP
C.3.2.1 Tính toán được
dựa trên ít nhất năm giai đoạn tiếp xúc và phải bao gồm ít nhất:
- một bộ mẫu trong đó tất cả các
mẫu thử đều thể hiện sự tăng trưởng;
- hai bộ mẫu trong đó một phần mẫu
thể hiện sự tăng trưởng;
- hai bộ mẫu, từ các lần tiếp
xúc liên tiếp, trong đó không quan sát thấy sự tăng trưởng (xem Bảng C.1).
CHÚ THÍCH HSKP tương tự với
LHSKP (xem C.3.2), ngoại
trừ việc nó sử dụng công thức chung không giới hạn ở cùng số lượng lặp ở mỗi
giai đoạn tiếp xúc hay các khoảng thời gian không đổi giữa các tiếp xúc.
C.3.2.1.1 Giá trị
trung bình của D, , được tính bằng
cách sử dụng công thức (1) và (4). Xem 11.3.3.
(1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(4)
N0 là số sống
sót trung bình đếm được
trên một chất chỉ thị xác định bằng phương pháp tổng số sống sót đếm được (xem
ISO 11138-1:2006, Phụ lục A).
Dữ liệu cần thiết để tính toán được
cho trong Bảng C.1.
Bảng C.1 - Ví
dụ về dữ liệu thu
thập dùng cho HSKP
Khoảng thời
gian tiếp xúc với tác nhân tiệt khuẩn
(min)
t
Số lượng mẫu
thử tiếp xúc
n
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ri
t1(U1)
n1
r1(r=0)a
t2
n2
r2
t3
n3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t4
n4
r4
t5(Uk-1)
n5
r5
t6(Uk)
n6
r6(r=n6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n7
r7(r=n7)a
a Phép thử là hợp lệ nếu không có
đơn vị âm, nghĩa là không có mẫu thử âm tính (r = 0), với tất cả các
đơn vị thể hiện sự tăng trưởng ở lần tiếp xúc trước t1, và tất cả các mẫu thử
âm tính (r=n7), nghĩa là không thấy sự tăng trưởng ở
lần tiếp xúc
sau t6.
CHÚ THÍCH t1 được xác định
là thời gian tiếp xúc với tác nhân tiệt khuẩn dài nhất trong tập hợp
tiếp xúc trong đó tất cả các mẫu thử thể hiện sự tăng trưởng. Thời gian tiếp
xúc t2 đến t5 là thời
gian tiếp xúc tăng lên
trong khu vực tỷ lệ âm
tính. Khoảng thời gian tiếp xúc t6, đến t7 là hai khoảng
thời gian tiếp xúc liên
tiếp tại đó tất cả các mẫu
chứng tỏ không có sự
tăng trưởng.
C.3.1.2.3 Đối với các
lần tiếp xúc với tác nhân tiệt khuẩn, t1 đến t6, các hệ số c và g được tính bằng cách
sử dụng công thức (C.1) và (C.2).
(C.1)
(C.2)
trong đó
ri là số mẫu thử thể hiện không có tăng
trưởng trong khoảng thời gian tiếp xúc ti;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại t1, tất cả các
mẫu thử thể hiện sự tăng trưởng và do đó gi là số mẫu thử
Từ các giá trị ci và gi tính được ở trên,
có thể tính giá trị Ui cho mỗi giai đoạn tiếp xúc, ti, sử dụng
công thức (C.3).
Ui
= cigi (C.3)
C.3.1.2.4 Thời gian tiệt
khuẩn trung bình, UHSK, từ bất kỳ
trong số các mẫu thử khi đó có thể được tính bằng tổng của Ui cho từng
giai đoạn tiếp xúc t1 đến t6:
(C.4)
C.3.1.2.5 Khi khoảng
thời gian giữa giai đoạn tiếp xúc, d, là hằng số và cùng số lượng mẫu thử, n,
được sử dụng tại mỗi giai đoạn tiếp xúc thì thời gian tiệt khuẩn trung bình, UHSK, có thể được
tính bằng cách sử dụng công thức (C.5).
(C.5)
C.3.1.2.6 Giá trị
trung bình D, , có thể được tính bằng cách
sử dụng công thức (1). Xem 11.3.3.
(1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2 0,577 2/ln 10
= 0,250 7.
trong đó N0 là số sinh vật
thử sống sót ban đầu đếm được trên một mẫu thử (xem ISO 11136-1:2006, Phụ lục
A).
C.3.1.2.7 Với độ tin cậy
95 % (p = 0,05), Dcalc, được tính bằng
công thức (C.6).
(C.6)
C.3.1.2.8 Phương sai, V,
được tính bằng công
thức (C.7).
(C.7)
C.3.1.2.9 “a” dùng cho
phương sai được tính bằng công
thức (C.8).
(C.8)
C.3.1.3 Ví dụ
tính toán quy trình Holcomb-Spearman-Karber (HSKP)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng thời
gian tiếp xúc với
tác nhân tiệt khuẩn
(min)
t
Số lượng mẫu
thử tiếp xúc
t
Số lượng mẫu thử
cho thấy không có sự tăng trưởng
ri
t1 = 10
n1 = 20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t2 = 18
n2 = 19
r2 = 4
t3 = 28
n3 = 21
r3 = 8
t4 = 40
n4 = 20
r4 = 12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n5 = 20
r5 = 16
t6 = 60
n6 = 20
r6 = 20
t7 = 70
n7 = 20
r7 = 20
C.3.1.3.1 Tính ci và gi cho mỗi giai
đoạn tiếp xúc, ti:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Đối với phép tính g4 và g5, cả hai đều
= 0,2. Điều này xảy ra do số mẫu
thử thể hiện sự tăng
trưởng tăng theo tỷ lệ không đổi trong mẫu này.
C.3.1.3.2 Tính Ui
cho mỗi giai đoạn tiếp xúc, ti:
Ui = ci x gi (C.10)
U1 = c1 x gi = 14 x 0,21 = 2,94
U2 = 23 x 0,17 = 3,91
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U4 = 45 x 0,2 = 9,0
U5 = 55 x 0,2 = 10,0
U6 = 65 x 0 = 0
C.3.1.3.3 Thời gian tiệt
khuẩn trung bình, UHSK, được tính bằng công thức
(C.11):
(C.11)
UHSK = U1 + U2 + U3 + U4 + U5 + U6
UHSK = 2,94 +
3,91 + 7,48 + 9,0 + 11,0 + 0 = 34,33
C.3.1.3.4 Giá trị
trung bình của D, , được tính bằng cách sử dụng công thức
(1). Xem 11.3.3.
(1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N0 là quần thể
ban đầu của 1 x 105;
C.3.1.3.5 Khoảng 95 %
độ tin cậy đối với (p = 0,05), Dcalc, được tính bằng
công thức (C.6). Xem C.3.1.2.7.
(C.6)
C.3.1.3.6 Phương sai, V,
được tính bằng công thức
(C.7). Xem C.3.1.2.8.
(C.7)
C.3.1.3.7 “a”
trong công thức tính phương sai dùng cho mỗi ti và tổng tất
cả các kết quả được tính bằng công thức (C.8). Xem C.3.1.2.9.
(C.8)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a = 0,25 (2,991 7 +
5,707 0 + 6,113 7 + 3,368 4 + 0,000 0) = 0,25 x 18,180 8
a = 0,25 x 18,180 8 = 4,545 2
C.3.1.3.8 Phương sai, V,
được tính bằng công thức (C.7) với a đã được tính. Xem C.3.1.2.8.
(C.7)
trong đó
N0 = 1 x 105;
C.3.1.3.9 Khoảng 95 %
độ tin cậy đối với (p = 0,05), Dcalc, được tính bằng
công thức (C.6). Xem C.3.1.2.7.
(C.6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.12)
C.3.1.3.11 Giới hạn độ
tin cậy trên được tính bằng
công thức (C.13):
(C.13)
C.3.2 Quy trình
Holcomb-Spearman-Karber đã giới hạn (LHSKP)
C.3.2.1 Tính toán sử
dụng LHSKP
C.3.2.1.1 Tính toán đối
với LHSKP được dựa trên ít nhất năm giai đoạn tiếp xúc và cần gồm ít nhất:
- một bộ mẫu trong đó tất cả các mẫu
thử đều thể hiện sự tăng
trưởng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hai bộ mẫu trong đó không quan
sát thấy sự tăng trưởng (xem Bảng C.1).
C.3.2.1.2 Quy trình
LHSKP tương tự như HSKP (xem C.3.1) ngoại trừ việc sử dụng công thức đòi hỏi cùng số lần lặp tại mỗi
giai đoạn tiếp xúc và các khoảng thời gian không đổi giữa các lần tiếp xúc.
Bảng C.3 - Ví
dụ dữ liệu thu thập đối với LHSKP với các khoảng thời gian không đổi và số mẫu không đổi
Khoảng thời
gian tiếp xúc với tác nhân tiệt khuẩn
(min)
t
Số lượng mẫu
thử tiếp xúc
n
Số lượng mẫu
thử cho thấy không có sự tăng trưởng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t1(U1)
n1
r1 (r= 0)a
t2
n2
r2
t3
n3
r3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n4
r4
t5(Uk-1)
n5
r5
t6(Uk)
n6
r6(r=n)
t7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r7(r=n)a
a Phép thử là hợp lệ
nếu không có đơn vị âm, nghĩa là không có mẫu thử âm tính (r = 0), với tất
cả các đơn vị thể hiện sự tăng trưởng ở lần tiếp xúc trước U1, và tất cả
các bản sao âm
tính (r
=
n), nghĩa là không thấy sự tăng trưởng ở lần tiếp xúc sau Uk.
C.3.2.1.3 Thời gian tiệt
khuẩn trung bình, UHSK, được tính bằng
cách sử dụng công thức (C.14).
(C.14)
trong đó
UHSK là thời gian
tiệt khuẩn trung bình;
Uk là lần tiếp
xúc đầu tiên chứng tỏ không có tăng trưởng của các bản sao;
d là khoảng thời gian
hoặc liều giữa các lần tiếp xúc
(giống nhau);
n là số bản sao tại mỗi lần tiếp xúc (số lượng
như nhau tại mỗi lần tiếp xúc, ví dụ 20);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.2.1.4 Giá trị
trung bình của D, , có thể được tính bằng cách sử dụng
công thức (1). Xem 11.3.3.
(1)
CHÚ THÍCH Khi thực hiện theo
phương pháp trên, quy trình LHSK tính phương sai, V, độ lệch chuẩn (SD)
và khoảng tin cậy 95 % (giới hạn tin cậy trên và dưới).
C.3.2.1.5
Phương sai, V, được tính
bằng cách sử dụng công thức (C.15).
(C.15)
C.3.2.1.6 Độ lệch chuẩn
(SD) được tính bằng cách sử dụng công thức (C.16).
(C.16)
C.3.2.1.7 Giới hạn tin
cậy 95 % đối với (p = 0,05), Dcalc, được tính bằng
cách sử dụng công thức (C.17), (C.18) và (C.19).
(C.17)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.18)
C.3.2.1.9 Giới hạn tin
cậy trên
(C.19)
C.3.2.2 Ví dụ tính
toán theo Quy trình Holcomb-Spearman-Karber giới hạn (LHSKP)
Bảng C.4 - Ví
dụ dữ liệu với các khoảng thời gian không đổi và số mẫu không đổi
Khoảng thời gian tiếp xúc với tác nhân
tiệt khuẩn
(min)
t
Số lượng mẫu thử tiếp xúc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng mẫu thử cho thấy không có sự tăng
trưởng
ri
t1 = 20 (U1)
n1 = 20
r1 = 0 (r = 0)a
t2 = 22
n2 = 20
r2 = 1
t3 = 24
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r3 = 7
t4 = 26
n4 = 20
r4 = 15
t5 = 28 (Uk-1)
n5 = 20
r5 = 19
t6 = 30 (Uk)
n6 = 20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t7 = 32
n7 = 20
r7 = 20 (r = n)
a Phép thử là hợp lệ
nếu không có đơn vị âm, nghĩa là không có lặp lại âm tính (r
= 0), ở lần tiếp xúc trước U1, và tất cả các mẫu
thử âm tính, nghĩa là tất cả
lặp lại thể hiện sự tăng trưởng, (r = n) ở lần tiếp xúc sau Uk.
C.3.2.2.1 Giá trị
trung bình của D, , được tính bằng cách sử dụng công thức
(1). Xem 11.3.3.
(1)
trong đó
N0 = 1 x 106.
C.3.2.2.2 Khoảng thời
gian tiếp xúc (thời gian tiệt khuẩn) trung bình, UHSK, cần thiết để
không có sự tăng trưởng (vô khuẩn) được
tính bằng cách sử dụng công thức (C.14). Xem C.3.2.1.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
Uk = 30;
d = 2;
n = 20;
(làm tròn đến một chữ
số thập phân D = 4,0 min)
C.3.2.2.3 Phương sai, V,
được tính bằng cách sử dụng công thức (C.15). Xem C.3.2.1.5.
(C.15)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.16)
C.3.2.2.5 Giới hạn tin
cậy 95 % đối với (p = 0,05), Dcalc, được tính bằng
cách sử dụng công thức (C.17), (C.18) và (C.19). Xem C.3.2.1.7, C.3.2.1.8 và C.3.2.1.9.
Dcalc = ± 2SD (C.17)
C.3.2.2.6 Giới hạn tin
cậy dưới
(C.18)
trong đó N0 = 1 x 106.
C.3.2.2.7 Giới hạn tin
cậy trên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.3 Quy trình
Stumbo-Murphy-Cochran (SMCP)
C.3.3.1 Giới thiệu
C.3.3.1.1 Các phương
pháp phân tích dữ liệu tỷ lệ âm khác có thể được sử dụng nếu chứng tỏ sự tương
đương với các phương pháp C.3.1 và C.3.2.
C.3.3.1.2 Công thức
dùng cho SMCP đòi hỏi phải đưa ra dãy tỷ lệ âm gồm thời gian, t, số đơn vị tăng trưởng
âm, r, số lần lặp, n, tại một giai đoạn tiếp xúc trong phạm vi
dãy tỷ lệ âm và số
vi sinh vật ban đầu trên một lần lặp, N0.
C.3.3.1.3 Để có được mức
độ tin cậy cao hơn khi sử dụng SMCP, cần tính giá trị D là trung bình của ít nhất
ba lần trong dãy tỷ lệ âm để xác nhận độ tái lập.
C.3.3.1.4 Sử dụng các
nguyên vật liệu tương tự như nêu trong C.2.
C.3.3.1.5 Đối với khoảng
tin cậy 95 %, cần sử dụng ít nhất là 50 lần lặp tại mỗi giai đoạn tiếp xúc và cần đáp ứng điều
kiện rln < 0,9 để thiết
lập tiêu chí thử tương ứng với
C.3.1 và C.3.2. (Xem
tài liệu
[35].)
Mẫu thử cần trải qua một giai đoạn tiếp xúc xác định trong phạm vi dãy tỉ lệ âm của lô/đợt đó.
C.3.3.2 Tính toán sử dụng
SMCP
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.20)
trong đó
t là khoảng thời gian
tiếp xúc;
log10A là log10 của quần
thể ban đầu, N0, trên lần lặp;
log10B là log10
của quần thể sau khoảng thời gian tiếp xúc, t.
C.3.3.2.2 Có thể phát
biểu lại công thức này đối với tập hợp dữ liệu tỷ lệ âm. Xem 11.3.3.
(5)
hoặc
(C.21)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nmi là logarit tự
nhiên của tỷ số giữa số lần lặp trên phép thử chia cho số mẫu âm;
n là số lần lặp trên khoảng thời
gian tiếp xúc;
r là số đơn vị vô khuẩn hoặc
không có sự tăng trưởng.
C.3.3.2.3 Khoảng tin cậy
95 % đối với (p - 0,05), Dcalc, được tính bằng
cách sử dụng công thức (C.22).
(C.22)
trong đó
C.3.3.2.4 Công thức trên chỉ có thể sử dụng
nếu
C.3.3.3 Ví dụ
tính toán của Quy trình Stumbo-Murphy-Cochran (SMCP)
Bảng C.5 -
Tính giá trị D chỉ sử dụng một tập dữ liệu trong vùng tỷ lệ âm tính
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(min)
t
Số lượng mẫu
thử tiếp xúc
n
Số lượng mẫu thử
cho thấy không có sự tăng trưởng
ri
24
100
37
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
trong đó
t là khoảng thời gian
tiếp xúc;
N0 là số sống sót
ban đầu trên sinh vật thử trên mẫu = 1 x 106;
n là số lần lặp
trên khoảng thời gian tiếp xúc;
r là số đơn vị vô khuẩn
hoặc không có sự tăng trưởng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.3.3.2 Khoảng tin cậy
95 % đối với (p - 0,05), Dcalc, được tính
như dưới đây.
Nếu thì khi đó
khoảng tin cậy 95 % có thể được tính bằng cách sử dụng công thức (C.22). Xem C.3.3.2.3.
Giới hạn tin cậy dưới:
(C.22)
trong đó
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.22)
trong đó
trong đó
Phụ lục D
(tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.1 Quy định
chung
D.1.1 Nguồn vi sinh vật
Có các nguồn vi sinh vật
khác nhau dùng cho chất chỉ thị sinh học. Chất chỉ thị sinh học cần được giao từ
nhà sản xuất như một hệ thống sẵn sàng để sử dụng với các đặc tính kháng tuân
thủ theo bộ tiêu chuẩn ISO 11138. Tham khảo tài liệu chính đối với chất chỉ thị
sinh học bán sẵn. Hỗn dịch vi sinh vật bán sẵn do nhà sản xuất chất chỉ thị
sinh học giao đến có thể dùng để cấy sản phẩm, do đó sử dụng sản phẩm như vật
liệu mang. Cách khác, hỗn dịch có thể được sản xuất nội bộ từ một dòng bán sẵn. Trong trường
hợp đặc biệt, vi sinh vật tách biệt khỏi nhà máy sản xuất (cách ly nội bộ) có thể có
các vi sinh vật kháng cao nhất có khả năng tìm thấy trong hoặc trên sản phẩm cần tiệt
khuẩn. Trong trường hợp như vậy, chất chỉ thị sinh học có thể được sản xuất bằng
cách sử dụng vi sinh vật liên quan (xem 7.3 và 7.4).
Chất chỉ thị sinh học có thể được chuẩn
bị từ vi sinh vật bắt nguồn từ một trong ba nguồn:
Hình D.1 -
Nguồn vi sinh vật
D.1.2 Tài liệu
Danh mục các tài liệu liên quan có thể
bao gồm:
a) hướng dẫn công việc sản xuất và xử lý
dòng vi sinh vật học, chuẩn bị hỗn dịch sản xuất nội bộ cấy chủng vật liệu
mang và xử lý vật liệu mang chung và chất chỉ thị sinh học sản xuất nội bộ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) phương thức đánh giá xác nhận
các nghiên cứu và các kết quả.
Người sử dụng cần xác định các yếu tố
cơ bản như:
d) phương pháp tiệt khuẩn được sử
dụng trong sản xuất thường xuyên sản phẩm, ví dụ phương pháp nóng ẩm, nóng khô,
khí hoặc phương pháp tiệt khuẩn khác;
e) tham số nào trong số các thông
số tiệt khuẩn quan trọng được đo trực tiếp trong quá trình sản xuất thường
xuyên sản phẩm, ví dụ thời
gian, nhiệt độ, áp suất, v.v...
CHÚ THÍCH Danh mục các thành
phần tài liệu này là chưa đầy đủ.
D.2 Hỗn dịch bán
sẵn
Khi sử dụng hỗn dịch bán sẵn, các yếu
tố sau đây cần được lập thành văn bản:
a) tên nhà sản xuất hỗn dịch;
b) tên và dấu hiệu nhận biết của
vi sinh vật;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) số vi sinh vật cần được phát
hiện trên một lượng hỗn dịch xác định;
e) dung môi tạo hỗn dịch;
f) số lô hoặc phương tiện nhận biết
khác;
g) đặc tính kháng do nhà sản xuất hỗn dịch
đưa ra (xem 5.2 và 5.3);
h) điều kiện nuôi cấy khuyến cáo đối
với sự phục hồi của vi sinh vật sống từ hỗn dịch, ví dụ thời
gian, nhiệt độ và môi trường tăng trưởng;
i) điều kiện bảo quản;
j) thông tin về độ ổn định (thời gian
sử dụng hoặc tương đương).
CHÚ THÍCH Danh mục các
thành phần tài liệu này là
chưa đầy đủ.
D.3 Hỗn dịch từ dòng bán sẵn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) tên nhà sản xuất hoặc cung cấp
dòng đó;
b) tên vi sinh vật;
c) viện dẫn số tập hợp cấy được
thừa nhận;
d) hướng dẫn xử lý dòng của nhà sản xuất;
e) thông tin liên quan đến các
thành phần xử lý để chuẩn bị hỗn dịch từ dòng đó;
f) điều kiện bảo quản;
g) phương tiện nhận biết số
lô/dòng được bảo quản và xử lý;
h) thông tin về độ ổn định.
CHÚ THÍCH Danh mục các
thành phần tài liệu này là chưa đầy đủ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sử dụng hỗn dịch tự phân lập,
nghĩa là dòng vi sinh vật
cách ly khỏi khu vực sản xuất chính, các yếu tố sau đây cần được lập thành văn
bản:
a) vị trí cách ly;
b) thời gian phục hồi;
c) phương pháp cách ly/phương
pháp phục hồi;
d) dấu hiệu nhận biết vi sinh vật;
e) điều kiện nuôi cấy, ví dụ môi trường
cấy, nhiệt độ và thời gian ủ;
f) phương pháp xử lý hỗn dịch;
g) lưu chất hỗn dịch;
h) phương tiện nhận biết số lô/hỗn
dịch;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
j) điều kiện bảo quản;
k) thông tin về độ ổn định.
CHÚ THÍCH Danh mục các
thành phần tài liệu này là chưa đầy đủ.
D.5 Vật liệu
mang chủng
D.5.1 Quy định
chung
Vật liệu mang cần đại diện vật liệu
mang dự định tiệt khuẩn trong sản xuất chính. Vật liệu mang có thể là chất lỏng hoặc bề
mặt rắn đại diện cho sản phẩm cần đánh giá xác nhận quá trình tiệt khuẩn. Vật
liệu mang được chọn như một vật liệu mang kiểm chứng chặt chẽ dựa trên đánh giá
xác nhận.
D.5.2 Tài liệu của
vật liệu mang chủng dạng lỏng
Một số thành phần liên quan
đối với tài liệu về sử dụng
chất lỏng làm vật liệu
mang được liệt kê dưới đây:
a) phương pháp sử dụng để đảm bảo
sự phân tán đều vi sinh vật
trong hỗn dịch trước khi sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) mô tả về thùng chứa chất lỏng;
d) phương pháp sử dụng để cấy hỗn
dịch vào chất lỏng;
e) phương pháp sử dụng để đảm bảo
phân tán đều vi sinh vật trong các lọ thử trước khi tiến hành thử nghiệm đặc
tính kháng;
f) số vi sinh vật trong chất lỏng
cấy;
g) bảo quản các lọ thử trước
khi thử;
h) phương pháp khôi phục vi sinh
vật sau khi thử;
i) điều kiện cấy đối với vi
sinh vật sau khi thử.
CHÚ THÍCH Danh mục các thành
phần tài liệu này là chưa đầy đủ.
D.5.3 Tài liệu của
vật liệu mang chủng dạng rắn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) phương pháp sử dụng để đảm bảo sự phân
tán đều vi sinh vật trong hỗn dịch trước khi sử dụng;
b) mô tả về vật liệu mang, ví dụ giá
trị pH của vật liệu mang;
c) phương pháp sử dụng để cấy hỗn dịch
vào vật liệu mang;
d) quy trình kiểm tra sự phân tán đều của vi
sinh vật trên vật liệu mang chủng;
e) số vi sinh vật trong vật liệu
mang chủng;
f) điều kiện bảo quản vật liệu
mang chủng trước khi
thử;
g) (các) phương pháp khôi phục vi
sinh vật;
h) điều kiện cấy đối với vi sinh
vật phục hồi.
CHÚ THÍCH Danh mục các
thành phần tài liệu này là chưa đầy đủ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu mang chủng, dù được sử dụng
như được cung cấp hay với hệ
thống bao gói, ví dụ như
chất lỏng trong lọ,
được sử dụng để xác định giá trị D
hoặc các nghiên cứu đặc tính kháng khác, đều có các đặc trưng được mô tả bởi dữ
liệu thu được. Các phương pháp lựa chọn có tác động đến các dữ liệu này.
Để người sử dụng so sánh các xác định giá trị D
của vật liệu mang chủng sản xuất nội
bộ, với chất chỉ thị sinh học bán sẵn tuân thủ bộ tiêu chuẩn ISO 11138, các xác
định giá trị D cần tuân thủ yêu cầu liên quan của bộ tiêu chuẩn ISO 11138 (xem
11.3).
Một số thành phần cơ bản cần được lập
thành văn bản:
a) mô tả thiết bị đo các tổ hợp đối
chứng, thiết bị tiệt khuẩn thí điểm hoặc thiết bị tiệt khuẩn sản xuất;
b) mô tả phương pháp đo vật lý trực
tiếp, như số lượng và vị trí của đầu đo nhiệt độ;
c) xác định quần thể
ban đầu;
b) phương pháp sử dụng để xác định
các đặc tính kháng như cửa sổ tồn tại - tiêu diệt,
phương pháp tỷ
lệ
âm hoặc phương pháp đường cong sống;
e) số lượng đồng thời và số vòng xác định sức kháng;
f) phương pháp khôi phục vi sinh
vật;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Danh mục các
thành phần tài liệu
này là chưa đầy đủ.
Phụ lục E
(tham khảo)
Tính giá trị z
(lấy từ ISO
11138-3:2006, Phụ lục B)
E.1 Sử dụng tất
cả các dữ liệu thu được từ Phụ lục C hoặc Phụ lục F, vẽ đồ thị log10 của giá trị D
(min) = y theo nhiệt độ tiếp xúc tính bằng độ C. Giá trị z
bằng nghịch đảo âm của độ dốc đường cong phù hợp nhất như xác định bởi phân
tích hồi quy.
CHÚ THÍCH Xem 11.4 về yêu cầu liên quan đến
tính toán giá
trị z.
E.2 Độ dốc đường
cong phù hợp nhất được tính bằng công thức (E.1):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
m là độ dốc;
n là số cặp giá trị D/nhiệt
độ (điểm dữ liệu);
G = å[t(log10y)];
A = å(t);
B = å(log10y);
C = å(t)2.
Dữ liệu cần thiết để tính toán được
cho trong Bảng E.1.
Bảng E.1 - Ví
dụ về dữ liệu thu thập cho phân tích hồi quy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
y =
min
Nhiệt độ tiếp
xúc
t =
°C
log10y
t2
t(log10y)
(log10y)2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t1
Iog10y1
(t1)222222
t1(log10y1)
(log10y1)2
y2
t2
Iog10y2
(t2)222222
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(log10y2)2
y3
t3
Iog10y3
(t3)222222
t3(log10y3)
(log10y3)2
yn
tn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tn)222222
tn(log10yn)
(log10yn)2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A
B
C
G
E
E.3 Bảng E.2 liệt
kê các tính toán ví dụ đối với độ
dốc của đường cong phù hợp nhất.
Bảng E.2 - Ví
dụ về tính toán độ dốc
Giá trị D
y =
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiệt độ tiếp
xúc
t =
0C
log10y
t2
t(log10y)
(log10y)2
y1 = 2,0
t1 = 121
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(t1)2
=
146 41
t1(log10y1) = 36,421
0
(Iog10y1)2=
0,090 6
y2 = 1,1
t2 = 124
log10y2 = 0,041 4
(t2)2
=
153 76
t2(log10y2) = 5,133 6
(Iog10y2)2=
0,001 7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t3 = 129
log10y3 = -0,397 9
(t3)2
=
166 41
t3(log10y3) =-51,329
1
(Iog10y3)2= 0,158 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến ấn định
A = 374
B = -0,055 5
C = 466 58
G = -9,774 5
E = 0,250 6
(E.1)
(E.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(E.4)
m = - 0,087 4 (E.5)
E.4 Giá trị z bằng
nghịch đảo âm của độ dốc thu được và được tính bằng công thức (E.7).
(E.6)
Sử dụng độ dốc tính được ở trên, giá
trị z bằng:
= 11,4416°C làm tròn đến một chữ
số thập phân (E.7)
z = 11,4 °C
E.5 Hệ số xác định,
r2, được dùng để
đánh giá tính tuyến tính của dữ liệu giá trị z và được tính bằng công thức
(E.9).
(E.8)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E = å(log10y)2
(E.9)
E.6 Ví dụ tính hệ
số xác định đối với độ tuyến tính của dữ liệu giá trị z được cho dưới đây sử dụng các giá
trị từ Bảng E.2.
(E.8)
CHÚ THÍCH ISO 11138-1 nhận
biết sai thuật ngữ "hệ số tương quan" là r2. Hệ số tương quan được biểu thị đúng là r.
Bình phương hệ
số tương quan gọi là hệ số xác định, r2. ISO 11138-1 áp dụng đúng công thức toán học đối với r2
nhưng ghi sai là hệ số tương quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Xác định giá trị D bằng phương pháp đường
cong sống
(lấy từ ISO
11138-1:2006, Phụ lục C)
F.1 Quy định
chung
Phương pháp này thiết lập số lượng
sinh vật thử sống sót bằng cách đếm trực tiếp các đơn vị hình thành cụm (CFU).
Phương pháp này còn gọi là “phương pháp đếm trực tiếp". Xem thêm ISO
11136-1:2006, Phụ lục A. Phương pháp này có giới hạn dưới thực tế xấp xỉ 5 x 101
CFU.
F.2 Vật liệu
F.2.1 Mẫu thử cần
đại diện cho các hỗn dịch bào tử, vật liệu mang chủng hoặc chất chỉ
thị sinh học bao gói.
CHÚ THÍCH Phương pháp
thử được nêu trong 11.3. Quy định kỹ thuật đối với thiết bị đo các tổ hợp đối
chứng nêu trong ISO 18472.
F.2.2 Tủ nuôi cấy cần
được đặt để cung cấp, và theo dõi để xác nhận, nhiệt độ quy định trong điều kiện
cấy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.3 Quy trình
F.3.1 Mẫu thử cần trải
qua các giai đoạn tiếp xúc xác định. Dải tiếp xúc cần được quy định. Xem Bảng
F.1.
F.3.2 Cần sử dụng ít nhất năm lần tiếp xúc và cần
bao gồm:
a) một tiếp xúc trong đó các mẫu
không chịu tác nhân tiệt khuẩn (ví dụ, thời gian tiếp xúc 0);
CHÚ THÍCH Có thể không
có mặt tác nhân tiệt khuẩn hoặc được thay bằng khí trơ hoặc môi chất.
b) ít nhất một lần tiếp xúc trong
đó tổng thể sống sót giảm còn 0,01 % chủng ban đầu (giảm 4 log10);
c) ít nhất ba tiếp xúc trong khoảng
giữa tiếp xúc a) và b).
F.3.3 Cần sử dụng ít nhất là bốn
mẫu thử cho mỗi lần
tiếp xúc trong mỗi lần xác định, số lần lặp cần sử dụng cho mỗi lần tiếp xúc
cũng là bốn.
F.3.4 Nếu tác nhân
tiệt khuẩn để lại dư lượng trong hoặc trên mẫu thử thì dư lượng này
cần được trung hòa càng nhanh càng tốt sao cho không ảnh hưởng đến kết quả thử.
Nếu cần quy trình trung hòa thì quy trình này cần được đánh giá xác nhận.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.3.6 Hỗn dịch cần
được điều chỉnh trong chất lỏng hòa tan vô khuẩn thích hợp. Đối với các vi khuẩn cấy rót
vào aga mẫu chảy hoặc trải trên aga đặc
trong đĩa cấy có kích
thước thông thường [ví dụ (100x15) mm], số đơn vị hình thành cụm từ 30 đến 300
được coi là thích hợp cho thống kê.
F.3.7 Sử dụng tất
cả các dữ liệu thu lược, vẽ đồ thị log10 của tổng thể
sống theo khoảng thời gian tiếp xúc tính bằng phút hoặc liều là xác định đường cong
phù hợp nhất bằng phân tích hồi quy sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Các điểm
dữ liệu sự sống trong khoảng 0,5 loga của quần thể ban đầu không cần tính đến
trong phân tích hồi quy. Tính tỷ lệ nghịch âm của độ dốc đường thu được bằng
giá trị D tính bằng phút ở giai đoạn tiếp xúc quy định.
F.3.8 Độ dốc của
đường phù hợp nhất được tính bằng công thức (E.1). Xem E.2.
(E.1)
trong đó
m là độ dốc;
n là số điểm dữ liệu;
G = å[t(log10y)];
A = å (t);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C = å
(t)2.
Dữ liệu cần thiết để
tính toán được cho trong Bảng F.1.
Bảng F.1 - Ví dụ về dữ liệu thu
thập cho phân tích hồi quy
Tổng thể phục hồi a
y
Khoảng thời gian tiếp
xúc (min)
t
log10y
t2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(log10y)2
y1
t1 = 0,0
log10y1
(t1)2
=
0
t1(log10y1) = 0
(Iog10y1)2
y2
t2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(t2)2
t2(log10y2)
(Iog10y2)2
y3
t3
log10y3
(t3)2
t3(log10y3)
(Iog10y3)2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t4
log10y4
(t4)2
tn(log10y4)
(Iog10y4)2
y5
t5
log10y5
(t5)2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Iog10y5)2
Biến ấn định
A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
G
E
a Theo
F.3.7, điểm dữ liệu trong khoảng 0,5 loga của y1 không cần
tính trong phân tích hồi quy.
F.3.9 Bảng F.2 liệt
kê các tính
toán ví dụ đối với độ dốc của đường cong phù hợp nhất.
Bảng F.2 - Ví
dụ về tính toán độ dốc
Tổng thể phục hồi a
y
Khoảng thời gian tiếp
xúc (min)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
log10y
t2
t(log10y)
(log10y)2
y1 = 2,5x106
t1 = 0,0
log10y1 = 6,397 9
(t1)2
= 0
t1(log10y1) = 0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
y2= 3,4x105
t2 = 2,0
log10y2
= 5,531 5
(t2)2
=
4
t2(log10y2) = 11,063 0
(Iog10y2)2 = 30,597 5
y3= 3,1x104
t3 = 4,0
log10y3=4,491 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t3(log10y3) = 17,965
6
(Iog10y3)2
= 20,172 7
y4= 1,7x103
t4 = 6,0
Iog10y4=3,2304
(t4)2 = 36
tn(log10y4) = 19,382
4
(Iog10y4)2 = 10,435 5
y5= 1,9x102
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
log10y5= 2,278 8
(t5)2
=
64
tn(log10y5) = 18,230
4
(Iog10y5)2 = 5,192 9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến ấn định
A = 10
B = 21,930 0
C = 120
G = 66,641 4
E = 107,331 7
a Theo F.3.7, điểm dữ
liệu trong khoảng 0,5 loga của y1 không cần tính
trong phân tích hồi qui.
(E.1)
(F.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(F.3)
m = - 0,5270 (F.4)
F.3.10 Giá trị D
bằng nghịch đảo âm của độ dốc thu được và được tính bằng công thức (F.5).
(F.5)
Sử dụng độ dốc tính được ở trên, giá
trị D bằng:
= 1,897 5 min
(làm tròn đến một chữ số thập phân, D = 1,9 min) (F.6)
F.3.11 Giá trị thu
được cho hệ số xác định được dùng để đánh giá độ tuyến tính của đường cong sống
sót không được nhỏ hơn 0,8.
F.3.12 Hệ số xác định
đối với độ tuyến tính của đường cong sống sót được tính bằng công thức (F.7).
(F.7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E = å(log10y)2 (F.8)
F.3.13 Ví dụ tính hệ
số xác định đối với độ tuyến tính của đường cong sống sót được cho dưới đây sử
dụng các giá trị từ Bảng F.2.
(F.9)
(F.10)
(F.11)
(F.12)
r2 = 0,996 5
CHÚ THÍCH ISO 11138-1 nhận biết
sai thuật ngữ “hệ số tương
quan” là r2. Hệ số tương
quan được biểu thị đúng
là r. Bình phương hệ số tương quan gọi là hệ số xác định, r2. ISO 11138-1
áp dụng đúng công thức toán học đối với r2 nhưng ghi
sai là hệ số tương quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Đặc tuyến đáp ứng tồn tại-tiêu diệt
(lấy từ ISO
11138-1:2006, Phụ lục E)
G.1 Quy định
chung
Theo dõi đặc tuyến đáp ứng tồn tại-tiêu
diệt của lô/mẻ chất chỉ thị sinh học cung cấp thêm một phương tiện để đảm bảo tính năng
nhất quán của các đơn vị trong lô/mẻ đó.
G.2 Vật liệu
G.2.1 Mẫu thử cần đại diện
cho các hỗn dịch bào tử, vật liệu mang chủng hoặc chất chỉ thị sinh học bao gói.
G.2.2 Phải sử dụng
thiết bị đo các tổ hợp đối chứng liên quan.
CHÚ THÍCH Phương pháp
thử được nêu trong các phần tiếp theo của bộ tiêu chuẩn ISO 11138. Các quy định
kỹ thuật đối với thiết bị đo các tổ hợp đối chứng nêu trong ISO
18472.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.2.4 Môi trường tăng
trưởng cần theo quy định trong điều kiện cấy.
G.3 Phương pháp
G.3.1 Thực hiện ít
nhất 50 lần xác định lặp lại để khẳng định thời gian tồn tại và thời gian tiêu diệt
(xem 13.2 và Bảng 1). Giá trị D tính theo phương pháp đường cong sống sót (xem
Phụ lục F) hoặc phương pháp tỷ lệ âm (xem Phụ lục C) phải sử dụng để mô phỏng đặc tuyến
đáp ứng tồn tại-tiêu diệt.
G.3.2 Các mẫu phải
được cấy sau khi tiếp xúc theo phương pháp quy định của nhà sản xuất.
G.3.3 Tính năng tồn
tại được đánh dấu bằng thời gian tiếp xúc mà sinh vật thử tồn tại đối với mỗi
chất chỉ thị sinh học. Tính năng tiêu
diệt được đánh dấu bằng thời gian tiếp xúc mà sinh vật thử tiêu diệt đối
với mỗi chất chỉ thị sinh học.
G.3.4 Đặc trưng
tính năng tồn tại-tiêu diệt phải
được xác định bằng thiết bị đo các tổ hợp đối chứng sử dụng các thông số quá trình
liên quan.
G.3.5 Các giá trị
liên quan đối với thời gian tồn tại và thời gian tiêu diệt có thể thu được bằng
cách sử dụng công thức (G.1) và(G.2).
thời gian tồn tại ≥ (log10
quần thể danh nghĩa - 2) x giá trị
D (G.1)
thời gian tiêu diệt ≤ (Iog10
quần thể danh nghĩa + 4) x giá trị D
(G.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 6450 (ISO/IEC Guide 2), Tiêu chuẩn hóa
và các hoạt động liên quan - Từ vựng
[2] TCVN ISO/IEC 17025, Yêu cầu
chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
[3] TCVN ISO/IEC 17011, Đánh giá sự phù hợp -
Yêu cầu chung đối với tổ chức công nhận thực hiện việc
công nhận tổ chức đánh giá sự phù hợp
[4] TCVN ISO 9000 (ISO 9000), Hệ
thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
[5] TCVN (ISO 19011), Hướng dẫn đánh
giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc môi trường
[6] ISO/TS 11139:2006, Sterilization of
health care products - Vocabulary (Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Từ vựng)
[7] TCVN ISO 13485 (ISO 13485), Thiết
bị y tế - Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu dùng cho mục
đích chế định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[9] BLOCK, S.S., Khử khuẩn, tiệt
khuẩn và bảo tồn, xuất bản lần thứ tư, Lea & Febiger, Philadelphia, PA,
1991
[10] QUESNEL, L.B., Chất chỉ thị
sinh học và quá trình tiệt khuẩn. Trong: The revival of injured
microbes, ANDREW and RUSSEL, A.D. (eds), Academic Press,
London, pp. 257-284, 1984
[11] ROBERTS, TA, Phục hồi bào tử hư hại do
nhiệt, bức xạ ion hóa hoặc etylen oxit, J.Appl. Bact., 33, pp 74-94, 1970
[12] DAVIS, S.B., CARLS, R.A. và
GILLIS, J.R., Recovery of sublethal sterilization
damaged Bicilus spores in various recovery media, Dev. Ind. Micro., 18,
pp.427-438, 1976
[13] BUSTA, F.F., FOEGEDING, P.M.
và ADAMS, D.M. Injury and Resuscitation
of Germination and outgrowth of bacterial Spores. Trong: Sporulation and
germination, LEVINSON, H.S., SONENSHEIN, A.L. và TIPPER, D.J., Proc. eighth
Int. Spore Conf. Washington,
DC, ASM, pp 261-265, 1981
[14] CAPUTO, R.A., ROHN, K.J. và
MASCOLI, C.C., Đánh giá xác nhận sinh học của quá trình tiệt khuẩn EO, Dev.
Ind. Micro., 22, pp. 357-362, 1981
[15] Eucomed, Đánh giá xác nhận
tiệt khuẩn thiết bị y tế và sản phẩm phẫu thuật, Biên bản hội nghị, Eucomed,
London, 1984
[16] Eucomed, Theo dõi sinh học
tiệt khuẩn, Biên bản hội nghị, Eucomed,
London, 1986
[17] MALLIDIS, C.G., và
SCHOLEFIELD, J., Đánh giá môi chất phục hồi dùng cho bào tử được gia nhiệt của
Bacillus stearothermophilus, J.App. Bact., 61, pp. 517-523, 1986
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[19] SPICHER, PETERS và BORCHERS, Siêu
gia nhiệt của chất mang làm sai lệch sức kháng của chất chỉ thị
sinh học với hơi nước, Zbl. Hyg., 194, pp. 369-379, 1993
[20] SPICHER, PETERS và BORCHERS, Thực nghiệm thêm
về sự sai lệch sức kháng của chất chỉ thị sinh học với hơi nước do siêu gia
nhiệt, Zbl. Hyg., 196, pp. 181-196, 1994
[21] BORIS, C. và GRAHAM,
G.S., Ảnh hưởng của môi chất phục hồi và phương pháp luận thử nghiệm
trên chất chỉ thị sinh học, Thiết bị y tế và Công nghiệp chẩn đoán, 7, pp.
43-48, 1995
[22] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ
thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
[23] AAMI TIR 31, Thiết bị/gói
thử kiểm chứng quá trình dùng cho các cơ sở chăm sóc sức khỏe
[24] EN 285, Tiệt khuẩn - Thiết
bị tiệt khuẩn hơi - Thiết bị tiệt khuẩn cỡ lớn
[25] MOSLEY, G.A., và GILLIS, J.R.,
Yếu tố ảnh hưởng vật thải trong tiệt khuẩn bằng etylen oxit, Phần 1: Khi vật
thải là thiếu hụt
nhân tạo và khoa học trong ISO 11135 và EN 550, PDA Báo khoa học và
công nghệ dược, 58, (2),
pp. 81-95, 2004
[26] HOLCOMB, R.G. và PFLUG, I.J., Phương
pháp Spearman-Karber phân tích dữ liệu phá hủy
sinh học thử quantal. Trong: Các bài viết chọn lọc về vi sinh vật học và kỹ thuật
của quá trình tiệt khuẩn, xuất bản lần thứ 5. I.J. PFLUG,
(ed.) phòng thí nghiệm
tiệt khuẩn môi trường, Minneapolis, pp. 83-100, 1988
[27] STUMBO, C.R., MURPHY, J.B. và
COCHRAN, J., Tính chất của
đường thời gian chết do nhiệt đối với P.A. 3679 và Clostridium Botulinum, Công nghệ thực phẩm,
4, pp. 321-326, 1950
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[29] MOSLEY, G.A., GILLIS, J.R., và
KRUSHEFSKI, G., Đánh giá công thức đối với khả năng tiêu diệt tích hợp trong
tiệt khuẩn bằng etylen oxit sử dụng sáu dòng vi khuẩn
hình thành nội bào tử khác nhau, và so sánh khả năng tiêu diệt
tích hợp đối với etylen oxit và hệ thống hơi, PDA Báo khoa học và công nghệ dược,
59, (1), pp. 64-86, 2005
[30] OXBORROW, G.S., TWOHY, C.W. và
DEMITRIUS, C.A., Xác định tính biến động của bình BIER dùng cho EO và hơi,
MDDI, 12 (5), pp. 78-83, 1990
[31] MOSLEY, G.A., Ước lượng ảnh hưởng của
bình EtO BIER vận
hành chính xác theo tính toán giá trị D, MDDI, 24, (4), pp 46-52, 2002
[32] MOSLEY, G.A. và GILLIS, J.R., Hoạt
động chính xác của
bình BIER hơi nước và ảnh hưởng tương tác của các van Z khác nhau
lên độ tái lập của các giá trị D liệt kê, PDA báo khoa học và
công nghệ dược, 56 (6), pp. 318-331, 2002
[33] PFLUG, I.J., Vi sinh vật học
và kỹ thuật của quá trình tiệt khuẩn, xuất bản lần thứ 11, 2003
[34] Dược điển Mỹ. USP 2007, tập
1, mục 55
[35] ISO 20857, Sterilization of
health care products - Dry heat - Requirements for the development, validation
and routine control of a sterilization process for medical devices (Tiệt khuẩn
sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Nóng khô -
Yêu cầu đối với việc
triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt
khuẩn thiết bị y tế)
[36] ISO 11737-2, Sterilization
of medical devices - Microbiological methods - Part 2: Test of sterility performed in the
definition, validation
and maintenance of a sterilization process (Tiệt khuẩn thiết bị y tế - Phương
pháp vi sinh vật học - Phần 2: Phép thử tiệt khuẩn thực hiện trong xác định, đánh giá
xác nhận và duy trì quá
trình tiệt khuẩn).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
4 Quy định
chung
5 Đặc tính của
chất chỉ thị sinh học
6 Lựa chọn nhà
cung cấp
7 Chất chỉ thị sinh học
trong triển khai quá trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 Chất chỉ thị
sinh học dùng trong theo dõi thường quy
10 Kết quả
11 Áp dụng các
tiêu chuẩn về chất chỉ thị sinh học
12 Điều kiện
nuôi cấy
13 Yêu cầu đối
với bên thứ ba
14 Đào tạo nhân
sự
15 Bảo quản và
xử lý
16 Thải chất chỉ thị sinh học
Phụ lục A (tham khảo) - Tính động học
của sự khử hoạt tính vi sinh vật và kỹ thuật đếm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục C (tham khảo) - Công
thức dùng cho phương pháp tỷ lệ âm tính để tính giá trị D
Phụ lục D (tham khảo) - Ví dụ tài liệu
về chất chỉ thị sinh học do người sử dụng chuẩn bị
Phụ lục E (tham khảo) - Tính giá trị z
Phụ lục F (tham khảo) - Xác định giá
trị D bằng phương pháp đường cong sống
Phụ lục G (tham khảo) - Đặc tuyến đáp ứng
tồn tại-tiêu diệt
Thư mục tài liệu tham khảo