Phương
pháp thử
|
Môi
trường thử
|
Tiêu
chuẩn quốc tế
|
Ký
hiệu 1)
|
Điều
|
|
Nguồn âm thực
|
Phòng vang
|
ISO 3741
ISO 3742
|
DW, DWA
|
6.1
6.2
|
|
Phòng thử có tường
cứng
|
ISO 3743-1
|
DW, DWA
|
|
Phòng vang đặc biệt
|
ISO 3743-2
|
DW, DWA
|
|
Ngoài nhà hoặc
trong phòng rộng
|
ISO 3744
|
DW, DWA
|
|
Môi trường thử
không đặc biệt
|
ISO 9614-1 2)
ISO 9614-2
|
DW, DWA
|
|
Nguồn âm thực
|
Trường tự do trên bề
mặt phản xạ; trong nhà hoặc ngoài nhà
|
ISO 11201
|
Dp, DpA
|
6.1
6.3
|
|
|
Ngoài nhà hoặc
trong phòng rộng
|
ISO 11204 2)
|
Dp, DpA
|
|
|
Hoán vị
|
Phòng vang
|
Phòng thử tuân theo
ISO 3741
|
Dpr, Dpr.w
|
7.1
7.2
7.4
|
|
Nguồn âm nhân tạo
|
Phòng vang
|
ISO 3741
|
DW, DW.w
|
7.1
7.3
7.4
|
|
|
Phòng thử có tường
cứng
|
ISO 3743-1
|
DW, DW.w
|
|
|
|
Phòng vang đặc biệt
|
ISO 3743-2
|
DW, DW.w
|
|
|
|
Ngoài nhà hoặc
trong phòng rộng
|
ISO 3744
|
DW, DW.w
|
|
|
|
Môi trường thử
không đặc biệt
|
ISO 9614-1 2)
ISO 9614-2
|
DW, DW.w
|
|
|
|
Trường tự do trên bề
mặt phản xạ; trong nhà hoặc ngoài nhà
|
ISO 11201
|
Dp
|
|
|
|
Ngoài nhà hoặc
trong phòng rộng
|
ISO 11204
|
Dp
|
|
|
1) Ký hiệu theo điều
3
2) Phương pháp cấp 3
(khảo sát) không phù hợp khi sử dụng tiêu chuẩn này
|
5 Thiết bị đo
Hệ thống thiết bị đo,
kể cả micro và cáp, phải phù hợp với những yêu cầu đối với thiết bị loại 1 quy
định trong TCVN 6775 (IEC 651), hoặc trong trường hợp thiết bị đo mức âm tương
đương trung bình thì tuân theo các yêu cầu đối với thiết bị loại 1 được quy
định trong IEC 804.
CHÚ THÍCH 8
Nhìn chung, nên ưu
tiên sử dụng thiết bị đo mức âm tương đương trung bình.
Thực hiện phép đo ở
dải 1 octa hoặc dải 1/3 octa, hệ thống thiết bị đo phải đạt các yêu cầu đối với
bộ lọc loại 1 được quy định trong IEC 1260.
Trước và sau mỗi loạt
đo, phải kiểm định toàn bộ hệ thống bằng thiết bị hiệu chuẩn âm có độ chính xác
± 0,3 dB (loại 1 phù
hợp với IEC 942).
CHÚ THÍCH 9
Phương pháp kiểm định
tương đương được chính minh là có thể sử dụng được để kiểm tra tính ổn định của
hệ thống.
6 Phương pháp thử nghiệm
áp dụng cho vỏ cách âm với nguồn âm thực
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.1 Khi áp dụng phương
pháp nguồn âm thực, thể tích cho phép lớn nhất của vỏ cách âm được quy định
trong các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan trong Bảng 1.
6.1.2 Nguồn âm thực
phải làm việc trong trạng thái bình thường và không thay đổi giữa các lần đo có
hay không có vỏ cách âm. Nếu có các thử nghiệm đặc biệt cho nguồn âm thực thì
điều kiện làm việc của nguồn âm phải được quy định riêng cho mỗi trường hợp.
6.1.3 Nếu vỏ cách âm
có các thành phần động (ví dụ: quạt) thì những thành phần này phải được ở trạng
thái vận hành trong suốt quá trình đo. Nếu những thành phần động này không vận
hành liên tục thì phép đo phải được tiến hành trong cả hai trường hợp thành
phần động đó ở trạng thái vận hành và không vận hành.
6.1.4 Khi đo trong
phòng vang, đặt vỏ cách âm sao cho không có mặt nào của vỏ cách âm song song
với mặt tường nào của phòng thí nghiệm. Khoảng cách nhỏ nhất từ vỏ cách âm đến
tường là 1,5 m.
6.1.5 Nếu có thể, nên
chọn vị trí đặt micro để có thể đem lại điều kiện môi trường thí nghiệm như
nhau trong cả 2 trường hợp có hay không có vỏ cách âm. Khi đo có vỏ cách âm,
đối tượng thử nghiệm phải được chỉ rõ là máy có vỏ cách âm. Vị trí đặt micro
khi đo nguồn âm có vỏ cách âm, nếu có thể, nên đặt giống như trường hợp nguồn
không có vỏ cách âm.
CHÚ THÍCH 10
Khi các phép đo được
tiến hành với những vỏ cách âm có độ cách âm cao, phải tiến hành cẩn thận để
đảm bảo rằng âm /rung truyền theo kết cấu theo sàn của phòng thử không ảnh
hưởng đến kết quả phép đo.
6.2 Xác định độ cách
âm theo công suất âm
Một trong số các
phương pháp thử nghiệm theo ISO 3741, ISO 3742, ISO 3743-1, ISO 3743-2, ISO 3744,
ISO 9614-1 hoặc ISO 9614-2 sẽ được chọn tùy thuộc vào điều kiện môi trường thí
nghiệm. Xác định mức công suất âm trung bình của một thời gian theo chu kỳ vận
hành điển hình của máy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
DW= LW(không
có vỏ cách âm ) - LW(có vỏ cách âm ) (1)
DWA= LWA(không
có vỏ cách âm ) - LWA(có vỏ cách âm ) (2)
trong đó
LW là mức
công suất âm, tính bằng decibel, trong dải 1 octa hoặc 1/3 octa được đo phù hợp
với tiêu chuẩn quốc tế liên quan;
LWA là mức
công suất âm theo đặc tính A, tính bằng decibel, đo hoặc tính toán phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế liên quan.
Dải tần số ít nhất
phải nằm trong phạm vi từ 100 Hz đến 5000 Hz đối với dải 1/3 octa, và từ 125 Hz
đến 4000 Hz đối với dải 1 octa.
CHÚ THÍCH 11
Ưu tiên sử dụng Dải
tần số từ 50 Hz đến 10.000 Hz đối với dải 1/3 octa và từ 63 Hz đến 8.000 Hz đối
với dải 1 octa.
Mức âm theo đặc tính
A được tính từ dải các mức áp suất âm khi sử dụng các ISO 3741, ISO 3742, ISO 3743-1,
ISO 9614-1 và ISO 9614-2. Mức âm theo đặc tính A có thể được đo trực tiếp phù
hợp với ISO 3743-2. Mức âm theo đặc tính A có thể đo được hoặc tính toán được
từ thông số dải tần phù hợp với ISO 3744.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ưu tiên tính toán giá
trị mức âm theo đặc tính A để đảm bảo tính nhất quán thông số dải tần và giá
trị theo đặc tính A.
Trong điều kiện môi
trường thí nghiệm và vị trí micro giống nhau ở phép đo có hoặc không có vỏ cách
âm, độ chênh lệch của mức công suất âm là bằng với độ chênh lệch về mức áp suất
âm tùy theo tiêu chuẩn quốc tế được lựa chọn. Điều này có nghĩa là trong cùng
một điều kiện thí nghiệm (tức là hiệu chỉnh môi trường giống nhau) thì không nhất
thiết phải chuyển kết quả đo mức áp suất âm thành mức công suất âm trước khi
tính toán độ chênh lệch mức âm. Phải xác định mức công suất âm nếu các phép đo
có hoặc không có vỏ cách âm không thể thực hiện được trong khoảng thời gian
ngắn ở điều kiện thí nghiệm giống nhau và được kiểm soát hoàn toàn.
6.3 Xác định độ cách
âm theo áp suất âm tại một vị trí được xác định
Thực hiện phép đo quy
định trong ISO 11201 hoặc ISO 11204. Xác định mức áp suất âm trung bình theo thời
gian của một chu kỳ vận hành điển hình của máy.
Độ cách âm theo áp suất
âm trong dải 1 octa hoặc 1/3 octa (Dp) và theo đặc tích A (DpA)
được tính bằng:
Dp= Lp(không
có vỏ cách âm ) - Lp (có vỏ cách âm ) (3)
DpA= LpA(không
có vỏ cách âm ) - LpA(có vỏ cách âm ) (4)
trong đó:
Lp là mức áp
suất âm, tính bằng deciben (dB), theo dải 1 octa hoặc 1/3 octa tại điểm đo được
quy định phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng dải tần số
cho trong điều 6.2. Giá trị đo theo đặc tính A có thể đo trực tiếp hoặc tính
toán từ thông số dải tần phù hợp với ISO 11201 và ISO 11204.
CHÚ THÍCH 13
Ưu tiên sử dụng tính
toán giá trị mức âm theo đặc tính A để bảo đảm tính nhất quán giữa thông số dải
tần và giá trị đo theo đặc tính A.
7 Phương pháp thử nghiệm
áp dụng cho vỏ cách âm không có nguồn âm thực.
7.1 Tổng quan
Nếu không thể sử dụng
được phương pháp dùng nguồn âm thực thì ưu tiên sử dụng phương pháp hoán vị.
Trong trường hợp cả hai phương pháp trên đều không thể áp dụng được thì phương
pháp nguồn âm nhân tạo được sử dụng như mô tả trong Phụ lục A.
Cả hai phương pháp
hoán vị và phương pháp nguồn âm nhân tạo đều có thể áp dụng cho vỏ cách âm có
thể tích nhỏ hơn 2 m3. Các phương pháp đo này đặc biệt được sử dụng khi
đo những vỏ cách âm có tính chất vạn năng, nghĩa là loại vỏ cách âm không chỉ
thiết kế cho một loại nguồn âm.
Nếu vỏ cách âm có các
thành phần động (ví dụ quạt), không sử dụng phương pháp nguồn âm nhân tạo và
phương pháp hoán vị.
CHÚ THÍCH 14
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Phương pháp hoán
vị
Môi trường thí nghiệm
phải tuân theo các yêu cầu đối với phòng vang quy định trong ISO 3741. Phải xác
định được trường âm vang sinh ra trong phòng và mức áp suất âm chênh lệch giữa phòng
thí nghiệm và bên trong vỏ cách âm.
Đặt vỏ cách âm trên
sàn sao cho không có mặt nào của vỏ cách âm song song với tường của phòng thí
nghiệm. Đối với phép đo ở dải tần từ 100 Hz tới 10.000 Hz, thì khoảng cách giữa
vỏ cách âm với các bức tường và trần của phòng ít nhất phải bằng một nửa độ dài
bước sóng ứng với tần số trung tâm của dải tần thấp nhất được đo. Hơn nữa,
khoảng cách giữa vỏ cách âm và bất kỳ thành phần nào gây nên sự khuếch tán âm
nào trong phòng phải ít nhất bằng một nửa bước sóng. Đối với phép đo ở dải tần
50 Hz tới 80 Hz, khoảng cách này tối thiểu phải là 2 m.
Vỏ cách âm phải để
trong phòng trong suốt thời gian đo.
Trường âm phải được
tạo ra bởi ít nhất 2 loa được phát cùng một lúc từ các máy phát độc lập (hoặc
phát tuần tự bởi 1 loa ở ít nhất 2 vị trí). Khoảng cách giữa các loa tối thiểu
là 3 m. Khoảng cách giữa các loa và vỏ cách âm phải càng lớn lớn càng tốt và
tối thiểu là 2 m. Khoảng cách giữa các loa và vị trí đặt micro phải tối thiểu
là 2 m.
Khoảng cách tối thiểu
là 2 m để đảm bảo rằng loa có tác dụng theo mọi hướng. Nếu khoảng cách không đúng
như trên hoặc loa được đặt gần góc phòng, khoảng cách tối thiểu phải được tăng
lên. Âm thanh phát ra từ loa càng vô hướng càng tốt.
Âm thanh được phát ra
phải đều và có phổ liên tục trong dải tần số cần quan tâm. Nếu phép đo được
tiến hành ở dải tần 1 octa thì phổ âm thanh phải gần phẳng trong mỗi dải octa.
Đối với mỗi vị trí
đặt loa, mức áp suất âm theo dải 1 octa hoặc 1/3 octa phải được đo ít nhất với 6
vị trí micro cố định phân bố đều xung quanh/ phía trên vỏ cách âm. Quy trình đo
được quy định trong điều 7 của ISO 3741: 1988. Các yêu cầu đưa ra trong điều
7.1.3 của ISO 3741:1998 về khoảng cách giữa các vị trí micro và các bề mặt của phòng
thí nghiệm cũng có giá trị đối với khoảng cách giữa các vị trí micro và bề mặt
ngoài của vỏ cách âm.
Đối với mỗi vị trí
đặt loa, xác định mức áp suất âm trung bình bên trong vỏ cách âm bằng cách tính
giá trị trung bình thu được bên trong một thể tích nhỏ hơn và đồng dạng với thể
tích của vỏ cách âm. Các bề mặt giới hạn của thể tích trung bình này phải cách
0,2 d từ bề mặt trong của vỏ cách âm, trong đó d là đường kính trong nhỏ nhất.
Phải sử dụng ít nhất là 6 micro riêng rẽ, hoặc một micro quay có khả năng quét
bao phủ phần lớn thể tích.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải tần số phải ít nhất
nằm trong phạm vi từ 100 Hz đến 5.000 Hz đối với dải 1/3 octa và từ 125 Hz đến 4.000
Hz đối với dải 1 octa.
CHÚ THÍCH 15
Ưu tiên sử dụng dải
tần số từ 50 Hz tới 10.000 Hz đối với dải 1/3 octa và từ 63 Hz tới 8.000 Hz đối
dải 1 octa.
Độ cách âm theo áp
suất âm (phương pháp hoán vị ) được cho bởi:
D pr = (phòng) - (vỏ
cách âm) (5)
Trong đó:
(phòng) là mức áp suất âm trung bình
trong phòng, tính bằng decibel;
(vỏ cách âm) là mức áp suất âm trung
bình trong vỏ cách âm, tính bằng decibel.
7.3 Phương pháp nguồn
âm nhân tạo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 16
Nguồn âm nhân tạo có hướng
bức xạ âm xuống dưới là chính điều này dẫn đến bề mặt đặt nguồn âm sẽ bị dao động
mạnh hơn. Trong trường hợp này, phải đặc biệt chú ý đến vỏ cách âm có phần đáy
là gỗ nhẹ. Sự ảnh hưởng của trường âm gần từ nguồn âm có thể dẫn tới việc tăng
bức xạ âm từ các mặt khác của vỏ cách âm do có sự tham gia của âm truyền theo kết
cấu từ sàn.
Đối với phép đo trên
vỏ cách âm không có đáy, có thể có nguy cơ xuất hiện âm truyền từ cạnh của vỏ
cách âm xuống sàn của phòng thử. Phải đặc biệt chú ý nếu sàn của phòng thử làm
bằng gỗ nhẹ hoặc bê tông.
Mức độ ảnh hưởng của trường
âm gần có thể ước tính được bằng cách so sánh các kết quả của phép đo với nguồn
âm đặt trên sàn và đặt nổi tách biệt với sàn (Xem Phụ lục A). Nếu có độ chênh
lệch đáng kể về mức âm giữa những kết quả thử nghiệm thì phải tính đến ảnh
hưởng của trường âm gần, và phải cân nhắc kỹ khi đưa ra vị trí đặt của nguồn âm
thực.
Thực hiện phép đo với
nguồn âm nhân tạo trong dải 1/3 octa và 1 octa được quy định trong điều 6.1, 6.2
và 6.3.
Trong trường hợp vỏ
cách âm hình lập phương và gần như lập phương, nguồn âm nhân tạo phải được đặt
trên sàn gần với tâm của vỏ cách âm hoặc ở vị trí dự kiến đặt nguồn âm thực.
Trong trường hợp vỏ
cách âm có mặt đáy là hình chữ nhật, nguồn âm nhân tạo phải được đặt ở ít nhất
2 vị trí tương ứng với các vị trí dự kiến đặt nguồn âm thực.
Trong mọi trường hợp,
nguồn âm không được đặt gần hơn 0,2 d so với bất kì mặt nào của vỏ cách âm, với
d là đường kính trong nhỏ nhất của vỏ cách âm.
Nếu kích thước của vỏ
cách âm cho phép thì có thể sử dụng hai hướng của nguồn âm với góc đặt nguồn là
90o.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải tần số tối thiểu
phải bao trùm được từ 100 Hz tới 5.000 Hz với dải 1/3 octa và từ 125 Hz tới
4.000 Hz với dải 1 octa.
CHÚ THÍCH 17
Ưu tiên sử dụng dải
tần số từ 50 Hz tới 10.000 Hz đối với dải 1/3 octa và từ 63 Hz tới 8.000 Hz đối
với dải 1 octa.
Tính toán sự cách âm
theo công suất âm, DW, từ công thức (1) (xem 6.2). Tính toán sự cách âm theo áp
suất âm, DP, từ công thức (3) (xem 6.3).
7.4 Độ cách âm tính
bằng công suất âm theo trọng số và độ cách âm tính bằng áp suất âm theo trọng
số (phương pháp hoán vị )
Độ cách âm tính bằng công
suất âm theo trọng số, DW,w, và độ cách âm tính bằng áp suất âm theo
trọng số (phương pháp hoán vị), Dpr,w, được tính giống như chỉ số giảm
âm theo trọng số trong TCVN 7192-1: (ISO 717-1), ngoại trừ chỉ số giảm âm R
phải được thay thế bằng DW hoặc Dpr.
7.5 Ước tính độ cách
âm của vỏ cách âm đối với phổ tiếng ồn đã biết
Nếu phổ tiếng ồn thực
đã biết hoặc theo giả thiết thì độ suy giảm mức công suất âm hoặc áp suất âm
theo đặc tính A do sử dụng vỏ cách âm có thể ước tính theo phương pháp được
trình bày trong Phụ lục C.
8 Độ không đảm bảo đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với phương pháp
hoán vị, độ lệch chuẩn trong dải tần từ 250Hz tới 10.000hz gần đúng với độ lệch
chuẩn quy định trong tiêu chuẩn ISO 3741. Tại dải tần số từ 50Hz tới 250Hz, độ
không đảm bảo đo của phép đo bổ sung phải gần bằng độ lệch chuẩn mong muốn.
Nếu một giá trị kết quả
đo được công bố, nó phải được chứng nhận phù hợp với ISO 4871.
9 Ghi lại kết quả đo
Thông tin liệt kê
trong điều 9.1 và 9.5 khi áp dụng, phải được tuân thủ và ghi lại cho tất cả các
phép đo được thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn này.
9.1 Đối tượng thử nghiệm
a) Xác định vỏ cách
âm (tên, tên thương mại).
b) Mô tả chi tiết
(tốt nhất là nên bao gồm cả bản vẽ kỹ thuật) của vỏ cách âm (vách ngăn, cửa sổ,
cửa ra vào, liên kết giữa các vách ngăn, kết nối giữa vỏ cách âm và nguồn âm,
v..v…).
c) Tổng khối lượng
của vỏ cách âm.
d) Thể tích trong và
thể tích ngoài, diện tích, các kích thước của vỏ cách âm. e) Tỉ lệ choán chỗ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Mô tả bề mặt trong
của vỏ cách âm. h) Mô tả giá đáy của vỏ cách âm.
i) Phương pháp lấy
mẫu của đối tượng thử nghiệm và các chi tiết khác (ngày lấy mẫu và tên của
người chịu trách nhiệm).
9.2 Điều kiện thử nghiệm
a) Thông số môi
trường trong suốt quá trình thử nghiệm (nhiệt đô không khí, áp suất, độ ẩm
tương đối, v.v…).
b) Mô tả phòng sử dụng
cho thí nghiệm (thể tích, kích thước, thời gian vang gần đúng, các vật thể phân
tán hay che chắn).
c) Mô tả vị trí của đối
tượng thử nghiệm, nguồn âm và micro, tốt nhất là thể hiện trên bản vẽ phác họa
phòng thí nghiệm).
d) Mô tả cấu trúc
sàn.
9.3 Thiết bị đo
Xác định thiết bị thử
nghiệm và dụng cụ thử nghiệm được sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Phương pháp thử.
b) Sai số bất kỳ của phương
pháp thử.
c) Đối với các phép
đo được thực hiện với nguồn âm thực, phải đưa ra các thông tin sau:
1) độ cách âm theo công
suất âm, DW;
2) độ cách âm tính
bằng công suất âm theo đặc tính A, DWA (xem điều 8); và, nếu cần,
3) độ cách âm theo áp
suất âm, Dpr;
4) độ cách âm tính
bằng áp suất âm theo đặc tính A, DpA.
d) Đối với các phép
đo thực thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp hoán vị: độ cách âm theo áp
suất âm, Dpr.
e) Đối với các phép
đo được tíến hành khi sử dụng nguồn âm nhân tạo:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và, nếu cần
2) độ cách âm theo áp
suất âm, Dp.
f) Độ không đảm bảo
của phép đo.
Tất cả các kết quả đo
phải tính bằng deciben (dB) và làm tròn đến số nguyên gần nhất.
Hiệu quả cách âm ở
dải 1 octa và 1/3 octa phải được ghi vào bảng theo mẫu, và tốt nhất là thể hiện
ở dạng biểu đồ. Để minh hoạ bằng biểu đồ hiệu quả cách âm tính bằng decibel, vẽ
sơ đồ dựa vào tần số Hz theo tỉ lệ loga, độ dài của tỉ lệ tần số 10:1 phải bằng
với độ dài của 25 dB trên trục tung.
Đối với các kết quả
thu được phù hợp với tiêu chuẩn này, khuyến nghị là 1 octa tương ứng với 15 mm
và 10 dB tương ứng với 20 mm.
9.5 Thông tin bổ sung
a) Tên và địa chỉ của
phòng thí nghiệm.
b) Số chứng nhận của báo
cáo thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Ngày thử.
e) Chữ ký của người
thực hiện thử nghiệm.
10
Báo cáo kết quả đo
Thông tin cho trong
Bảng 2 phải có trong báo cáo kết quả đo
Bảng
2 - Các thông số để báo cáo
Phép
đo với nguồn âm thực
Phương
pháp hoán vị
Phép
đo với nguồn âm nhân tạo 1)
DW,
DWA và, nếu cần Dp, DpA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
DW
và, nếu cần Dp
1) Có thể đưa bổ sung
các giá trị đơn như Dpr,w, DW,w, DWA,e, DpA,e
hoặc DprA,e. Trong các trường hợp như vậy các thông số dải tần
cũng phải đưa vào.
Mỗi lần kết quả thử
nghiệm được báo cáo, phải nói rõ đã dùng phương pháp nguồn âm thực, phương pháp
hoán vị hay phương pháp nguồn âm nhân tạo. Tiêu chuẩn quốc tế gốc được sử dụng cũng
phải nói rõ.
Nếu môi trường đo
không đáp ứng được cho toàn bộ dải tần số, kết quả có thể vẫn được công bố với điều
kiện phải chỉ rõ tần số ngoài khả năng đo.
Tên, địa chỉ của phòng
thí nghiệm và ngày thử nghiệm phải được báo cáo.
Từng phần của những thông
tin được đề cập đến ở trên, chỉ những thông số ( xem điều 9) cần cho mục đích
đo mới phải báo cáo.
Phụ lục A
(Quy định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ đồ vẽ nguồn âm
nhân tạo được thể hiện trong Hình vẽ A.1
Nguồn âm nhân tạo
phải là nguồn ồn bền cơ học có dải tần rộng, ổn định, phù hợp với những yêu cầu
dưới đây:
Nguồn âm phải có máy
gõ chuẩn được gõ trên bản thép không có chống rung. Máy gõ phải đáp ứng các yêu
cầu của tiêu chuẩn ISO 140-6
Kích thước của tấm
thép là 4mm x 800mm(gần đúng) x 300mm ( gần đúng).
Khoảng cách giữa máy
gõ và tấm thép phải tương ứng với khoảng cách rơi chuẩn của búa (40 mm). Khoảng
cách giữa tấm thép và mặt đỡ phải là 60mm. Các chi tiết khi lắp đặt có thể thay
đổi phụ thuộc vào cách chế tạo máy gõ. Tuy nhiên, phải tránh sự tắt dần của bản
thép. Hiện tượng tắt dần có thể thay đổi phổ âm và làm giảm âm thanh phát ra.
Bộ phận tách rung phải
được lựa chọn để làm tắt cao độ của âm truyền theo kết cấu từ nguồn âm tới mặt
đỡ.
Nguồn âm nhân tạo
phải được đặt càng gần vị trí của nguồn âm thực càng tốt. Nếu vị trí ở phía
trên mặt sàn, mặt đỡ của nguồn âm nhân tạo phải không được hấp thụ âm.
Một ví dụ về nguồn âm
phổ cho nguồn âm nhân tạo được thiết kế phù hợp với Phụ lục này được quy định
trong Phụ lục B, sơ đồ B.1. (Độ dài của tấm thép sử dụng cho phép đo này là 600
mm). Đối với một nguồn âm nhân tạo thực sự được thiết kế phù hợp với quy định
trong Phụ lục này, thì âm phổ có thể khác so với Phụ lục B. Nếu mức công suất
âm nhất thiết phải thấp hơn như quy định trong Phụ lục B, do bộ phận đỡ chưa
được tối ưu, thì hiện tượng tắt dần của tấm thép phải được kiểm tra để xem cao độ
của âm truyền có quá cao hay không.
Kích
thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
A.1 - Nguồn âm nhân tạo (sơ đồ hệ thống)
Phụ lục B
(Tham khảo)
Mẫu phổ nguồn âm
CHÚ THÍCH : Mức công
suất âm theo đặc tính A, LWA= 110 dB
Hình
B.1 - Phổ nguồn của một nguồn âm nhân tạo được xây dựng theo hướng dẫn cho
trong Phụ lục A
(phù hợp với ISO 3741)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Ước tính độ cách âm
sử dụng vỏ cách âm cho phổ tiếng ồn đã biết.
Ước tính độ giảm mức
công suất âm theo đặc tính A của vỏ cách âm, DWA,e, có thể được tính
bằng phổ âm đã biết hoặc một phổ âm được giả thiết của một nguồn âm thực:
DWA,e=
LA - 10lg dB (C1)
trong đó
LA là mức
công suất âm theo đặc tính A của phổ (LA = 10lg (dB)
Li là mức
công suất âm cho dải tần số thứ i của phổ
n là số lượng dải tần
số được sử dụng
DW,i là độ
cách âm theo công suất âm DW cho dải tần thứ i
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tương tự độ cách âm
do sử dụng vỏ cách âm, dựa vào Dp, có thể tính theo theo phương pháp
quy định trong Phụ lục này (Xem 3.12)
Bất kỳ thành phần nào
làm tăng mức tiếng ồn bên ngoài vỏ cách âm do việc truyền âm giữa cạnh vỏ cách
âm và sàn đều không được tính đến ở đây.
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 7839-2: 2007
(ISO 11546-2:1995), âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm Phần 2 -
Phép đo tại hiện trường (cho mục đích công nhận và kiểm định).
[2] ISO 3740:1980,
Acoustics - Determination of sound power levels of noise sources - Guidelines
for the use of basic standards and for the preparation of noise test codes.
[3] ISO 11200:1995,
Acoustics - Noise emitted by machinery and equipment - Guidelines for the use
of basic standards for the determination of emission sound pressure levels at a
work station and at other specified positions.
[4] ISO 11957-51, Acoustics
- Determination of sound insulation performance of cabins - Lab- oratory and in
situ measurements