Số lượng phòng thí
nghiệm
p
|
Ar
|
AR
|
γ = 1
|
γ = 2
|
γ = 5
|
n = 2
|
n = 3
|
n = 4
|
n = 2
|
n = 3
|
n = 4
|
n = 2
|
n = 3
|
n = 4
|
n = 2
|
n = 3
|
n = 4
|
5
|
0,62
|
0,44
|
0,36
|
0,46
|
0,37
|
0,32
|
0,61
|
0,58
|
0,57
|
0,68
|
0,67
|
0,67
|
10
|
0,44
|
0,31
|
0,25
|
0,32
|
0,26
|
0,22
|
0,41
|
0,39
|
0,38
|
0,45
|
0,45
|
0,45
|
15
|
0,36
|
0,25
|
0,21
|
0,26
|
0,21
|
0,18
|
0,33
|
0,31
|
0,30
|
0,36
|
0,36
|
0,36
|
20
|
0,31
|
0,22
|
0,18
|
0,22
|
0,18
|
0,16
|
0,28
|
0,27
|
0,26
|
0,31
|
0,31
|
0,31
|
25
|
0,28
|
0,20
|
0,16
|
0,20
|
0,16
|
0,14
|
0,25
|
0,24
|
0,23
|
0,28
|
0,28
|
0,27
|
30
|
0,25
|
0,18
|
0,15
|
0,18
|
0,15
|
0,13
|
0,23
|
0,22
|
0,21
|
0,25
|
0,25
|
0,25
|
35
|
0,23
|
0,17
|
0,14
|
0,17
|
0,14
|
0,12
|
0,21
|
0,20
|
0,19
|
0,23
|
0,23
|
0,23
|
40
|
0,22
|
0,16
|
0,13
|
0,16
|
0,13
|
0,11
|
0,20
|
0,19
|
0,18
|
0,22
|
0,22
|
0,22
|
6.3.3 Số lượng các phòng thí nghiệm cần thiết
để ước lượng độ chệch
6.3.3.1 Độ chệch của phương pháp đo, δ , có thể được ước lượng từ:
= - …(11)
trong đó:
là
trung bình chung của các kết quả thử nghiệm nhận được từ tất cả các phòng thí
nghiệm ở một mức thí nghiệm cụ thể;
là
giá trị quy chiếu được chấp nhận.
Độ không đảm bảo của ước lượng này có thể
được biểu diễn bằng biểu thức:
…(12)
Nó chỉ ra rằng ước lượng sẽ nằm trong khoảng δ ± AσR với xác suất 0,95. Khi tính theo γ [xem biểu thức (8)]:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị của A được cho trong bảng 2.
Bảng 2 - Các giá trị
của A, độ không đảm bảo
của ước lượng về độ chệch của phương pháp đo
Số lượng các phòng
thí nghiệm
p
Giá trị của A
γ = 0
γ = 1
tất cả n
n = 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n = 4
5
0,88
0,76
0,72
0,69
10
0,62
0,54
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,49
15
0,51
0,44
0,41
0,40
20
0,44
0,38
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,35
25
0,39
0,34
0,32
0,31
30
0,36
0,31
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,28
35
0,33
0,29
0,27
0,26
40
0,31
0,27
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25
6.3.3.2 Độ chệch phòng thí nghiệm, ∆, ở thời
điểm thí nghiệm có thể ước lượng từ:
…(14)
trong đó
là trung bình số học
của tất cả các kết quả nhận được từ phòng thí nghiệm ở mức thí nghiệm cụ thể;
là giá trị quy chiếu
được chấp nhận
Độ không đảm bảo của ước lượng này được mô tả
bằng biểu thức:
…(15)
Nó chỉ ra rằng ước lượng sẽ nằm trong khoảng ∆ ± , với xác suất 0,95. Ở đây độ không đảm bảo
trong phòng thí nghiệm là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị của cho trong bảng 3
Bảng 3 - Các giá trị , độ không đảm bảo của ước lượng về độ chệch
trong phòng thí nghiệm
Số lượng các kết
quả thử nghiệm
n
Giá trị của
5
0,88
10
0,62
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,51
20
0,44
25
0,39
30
036
35
0,33
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,31
6.3.4 Những gợi ý về lựa chọn phòng thí nghiệm
Việc lựa chọn số lượng phòng thí nghiệm là sự
cân đối giữa các nguồn có thể sử dụng và mong muốn giảm độ không đảm bảo của
các ước lượng tới mức thỏa đáng. Từ biểu đồ B.1 và B.2 trong phụ lục B có thể
thấy rằng các ước lượng của độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập có thể rất khác
giá trị thực của nó nếu chỉ có một số lượng nhỏ phòng thí nghiệm (p ≈ 5)
tham gia vào thí nghiệm độ chụm. Còn khi p lớn hơn 20 nếu tăng số lượng
phòng thí nghiệm lên 2 hoặc 3 lần thì chỉ giảm được độ không đảm bảo của các ước
lượng xuống rất ít. Thông thường chọn giá trị p giữa 8 và 15. Khi σL lớn hơn σr (tức γ lớn hơn 2) độ không đảm bảo của các ước lượng cũng giảm không
đáng kể ở mỗi phòng thí nghiệm tại một mức nếu tăng n lớn hơn 2.
6.4 Lựa chọn vật liệu sử dụng cho thí nghiệm
độ chính xác
6.4.1 Các vật liệu được sử dụng trong thí
nghiệm để xác định độ chính xác của phương pháp đo cần thể hiện đầy đủ những gì
mà phương pháp đo yêu cầu để áp dụng trong sử dụng thông thường. Thường, năm
vật liệu khác nhau sẽ cung cấp một khoảng đủ rộng của các mức cho phép thiết
lập độ chính xác một cách đầy đủ. Một số lượng vật liệu nhỏ hơn có thể là thích
hợp đối với việc xem xét ban đầu một phương pháp đo mới được xây dựng khi thấy
cần có một số thay đổi đối với phương pháp đo trước khi tiến hành các thí
nghiệm độ chính xác.
6.4.2 Khi các phép đo phải thực hiện trên các
đối tượng rời rạc mà chúng không thay đổi trong quá trình đo thì những phép đo
này, ít nhất là về nguyên tắc, có thể tiến hành bằng cách sử dụng trong các
phòng thí nghiệm khác nhau một tập hợp giống nhau các đối tượng. Tuy nhiên điều
này yêu cầu phải có sự luân chuyển tập hợp giống nhau các đối tượng lần lượt
tới các phòng thí nghiệm thường ở xa nhau, tại các nước hoặc các châu lục khác
nhau, với một sự rủi ro đáng kể về mất mát hoặc hư hỏng trong quá trình vận
chuyển. Nếu các mẫu thử khác nhau được sử dụng trong các phòng thí nghiệm khác
nhau, thì chúng cần được lựa chọn theo cách như thế nào đó để đảm bảo rằng
chúng có thể được xem là giống hệt nhau đối với các mục tiêu cụ thể.
6.4.3 Trong việc lựa chọn vật liệu để thể
hiện các mức khác nhau, nên cân nhắc các vật liệu có cần phải làm đồng nhất
trước khi chuẩn bị mẫu để gửi đi hoặc có cần bao gồm trong các giá trị của độ
chính xác những ảnh hưởng do sự không đồng nhất của vật liệu hay không.
6.4.4 Khi các phép đo phải thực hiện trên các
vật liệu rắn mà chúng không thể làm cho đồng nhất (như kim loại, cao su hoặc
sợi dệt) và khi các phép đo không thể lặp lại được trên một mẫu thử giống hệt
nhau, tính không đồng nhất trong vật liệu thử sẽ tạo thành thành phần cơ bản
của độ chụm của phép đo và ý tưởng về vật liệu giống hệt nhau không duy trì
được. Các thí nghiệm độ chụm có thể vẫn được thực hiện nhưng các giá trị của độ
chụm có thể chỉ có hiệu lực cho vật liệu cụ thể được sử dụng và phải được nói
rõ. Việc sử dụng rộng rãi hơn độ chụm như đã xác định sẽ chỉ được chấp nhận nếu
có thể chứng minh rằng các giá trị không khác nhau nhiều giữa các vật liệu được
sản xuất ở các thời điểm khác nhau hoặc do các nhà sản xuất khác nhau. Điều này
yêu cầu một thí nghiệm tỉ mỉ hơn so với thí nghiệm đã được xem xét trong TCVN
6910.
6.4.5 Nói chung, đối với phép thử phá hủy sự
thay đổi trong kết quả thử nghiệm do sự khác nhau giữa các vật mẫu mà trên đó
phép đo được thực hiện hoặc sẽ được bỏ qua so với sự biến đổi của bản thân
phương pháp đo, hoặc sẽ tạo ra một phần trong sự thay đổi của phương pháp đo,
và đó chính là một thành phần của độ chụm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.7 Trong tất cả các phần trên, việc tiến
hành đo trong các phòng thí nghiệm khác nhau, có liên quan tới việc vận chuyển
các mẫu thử tới phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, một số mẫu thử không thể chuyên
chở được, ví dụ như một bể chứa dầu. Trong trường hợp như vậy, việc đo bởi các
phòng thí nghiệm khác nhau có nghĩa là người thực hiện khác nhau cùng với trang
thiết bị của họ được gửi tới nơi thí nghiệm. Trong các trường hợp khác, đại
lượng đang được đo có thể dịch chuyển hoặc biến đổi như dòng nước chảy trên
sông, khi đó cần chú ý rằng các phép đo khác nhau được thực hiện trong các điều
kiện càng gần như nhau càng tốt. Nguyên tắc này phải luôn luôn là mục tiêu để
xác định khả năng lặp lại các phép đo giống nhau.
6.4.8 Khi thiết lập các giá trị độ chụm cho
phương pháp đo cần giả định độ chụm hoặc độc lập với vật liệu đang thử, hoặc
phụ thuộc vào vật liệu theo cách có thể dự đoán được. Với một số các phương
pháp đo, chỉ có thể nêu ra độ chụm tương ứng với một hoặc một số loại vật liệu
thử nào đó. Giá trị độ chụm này chỉ là giá trị tham khảo cho các áp dụng khác.
Thông thường độ chụm liên quan chặt chẽ với mức thử, và việc xác định độ chụm
bao gồm việc thiết lập mối liên quan giữa độ chụm và mức thử. Vì vậy, khi công
bố các giá trị độ chụm cho một phương pháp đo tiêu chuẩn, nên chỉ rõ vật liệu
được sử dụng trong thí nghiệm độ chụm cùng với các vật liệu có thể áp dụng
được.
6.4.9 Để đánh giá độ đúng, ít nhất một trong
số các vật liệu được sử dụng phải có giá trị quy chiếu được chấp nhận. Nếu độ
đúng thay đổi theo mức, thì các vật liệu có giá trị quy chiếu được chấp nhận sẽ
cần phải có ở một số mức khác nhau.
7 Sử dụng dữ liệu độ
chính xác
7.1 Công bố giá trị độ đúng và giá trị độ
chụm
7.1.1 Nếu mục tiêu thí nghiệm độ chính xác là
phải thu được các ước lượng độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập theo các điều kiện
xác định trong 3.14 và 3.18 thì cần phải sử dụng mô hình cơ sở 5.1. TCVN 6910-2
đưa ra phương pháp thích hợp để ước lượng độ lệch chuẩn này hoặc có thể tìm sự
thay thế trong TCVN 6910-5. Nếu mục tiêu là phải ước lượng các thước đo trung
gian của độ chụm thì mô hình thay thế và phương pháp đưa ra trong TCVN 6910-3
sẽ được sử dụng.
7.1.2 Mỗi khi độ chệch của phương pháp đo đã
được xác định, nó cần được phổ biến cùng với sự công bố về chuẩn cứ mà dựa vào
đó độ chệch đã được xác định. Ở chỗ độ chệch biến thiên theo mức thử, thì thông
báo độ chệch cần để dưới dạng bảng tương ứng với các mức và chuẩn cứ đã sử dụng
trong quá trình xác định đó.
7.1.3 Khi thí nghiệm liên phòng thí nghiệm
được thực hiện để ước lượng độ đúng hoặc độ chụm, thì từng phòng thí nghiệm
tham gia phải được thông báo thành phần độ chệch phòng thí nghiệm của họ liên
quan tới trung bình chung đã được xác định từ thí nghiệm. Thông tin này có thể
có giá trị trong tương lai nếu các thí nghiệm tương tự được thực hiện, nhưng
không nên sử dụng cho mục đích hiệu chuẩn.
7.1.4 Độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập cho
bất kỳ phương pháp đo tiêu chuẩn nào sẽ được xác định như đã chỉ ra trong các
phần từ 2 đến 4 của TCVN 6910 và nên công bố như là một phần của phương pháp đo
tiêu chuẩn ở phần mang tên độ chụm. Phần này cũng có thể trình bày giới hạn lặp
lại và giới hạn tái lập (r và R). Khi độ chụm không biến đổi theo
mức, các biểu đồ trung bình đơn có thể được cho trong từng trường hợp. Khi độ
chụm biến đổi theo mức thử, thông báo cần cho dưới dạng bảng, như bảng 4, và
cũng có thể được trình bày dưới dạng quan hệ toán học. Các thước đo trung gian
của độ chụm nên trình bày dưới dạng tương tự.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phạm vi hoặc mức
Độ lệch chuẩn lặp
lại
Sr
Độ lệch chuẩn tái
lập
SR
Từ … đến …
Từ … đến …
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ … đến …
7.1.5 Các định nghĩa về điều kiện lặp lại và
tái lập (3.14 và 3.18) sẽ được đưa ra trong mục về độ chụm. Khi cho biết các
thước đo trung gian của độ chụm, cần phải thận trọng đối với việc công bố các
yếu tố (thời gian, người thực hiện, trang thiết bị) được phép thay đổi. Khi cho
biết các giới hạn lặp lại và tái lập, cần phải bổ sung một vài công bố gắn các
giới hạn đó với sự khác nhau giữa hai kết quả thử nghiệm và mức xác suất 95%.
Lời lẽ trình bày nên như sau:
Sự khác nhau giữa hai kết quả thử nghiệm tìm được
trên vật liệu thử giống hệt nhau bởi một người sử dụng những thiết bị như nhau
trong một khoảng thời gian ngắn nhất có thể được sẽ vượt quá giới hạn độ lặp
lại (r) trung bình không quá một lần trong 20 trường hợp khi phương pháp
hoạt động bình thường và chính xác.
Các kết quả thử nghiệm trên vật liệu thử
giống hệt nhau do hai phòng thí nghiệm thông báo sẽ khác nhau nhiều hơn giới
hạn tái lập (R) trung bình không quá một lần trong 20 trường hợp khi
phương pháp hoạt động bình thường và chính xác.
Phải đảm bảo định nghĩa kết quả thử nghiệm là
rõ ràng bằng cách trích dẫn số điều khoản của tiêu chuẩn về phương pháp đo phải
tuân theo để nhận được kết quả thử nghiệm hoặc bằng các cách khác.
7.1.6 Nói chung một sự đề cập ngắn gọn về
thực nghiệm độ chính xác cần được bổ sung vào cuối phần độ chụm này. Lời lẽ
trình bày nên như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần phải bổ sung sự mô tả về các vật liệu
được sử dụng trong thí nghiệm độ chính xác, đặc biệt khi độ đúng và độ chụm phụ
thuộc vào các vật liệu.
7.2 Áp dụng thực tế các giá trị độ đúng và độ
chụm
Áp dụng thực tế các giá trị độ đúng và độ
chụm được chi tiết trong TCVN 6910-6. Sau đây là một số ví dụ.
7.2.1 Kiểm tra khả năng chấp nhận của các kết
quả thử nghiệm
Quy định kỹ thuật của sản phẩm có thể yêu cầu
các phép đo lặp lại đạt được trong các điều kiện lặp lại. Độ lệch chuẩn lặp lại
có thể được sử dụng trong những tình huống này để kiểm tra khả năng chấp nhận
của các kết quả thử nghiệm và quyết định xem hoạt động nào nên thực hiện nếu
chúng không được chấp nhận. Khi cả người cung ứng và người mua đo vật liệu
giống hệt nhau và kết quả khác nhau, thì độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập có
thể được sử dụng để quyết định xem mức độ khác nhau có nằm trong phạm vi mong
muốn đối với phương pháp đo hay không.
7.2.2 Độ ổn định của các kết quả thử nghiệm
trong phòng thí nghiệm
Bằng cách thực hiện phương pháp đo quy định
trên mẫu chuẩn phòng thí nghiệm có thể kiểm tra độ ổn định của kết quả và đưa
ra bằng chứng để chứng minh khả năng của phòng thí nghiệm về cả độ chệch và độ
lặp lại của phép thử nghiệm.
7.2.3 Đánh giá sự thực hiện của phòng thí
nghiệm
Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm đang trở
nên rất phổ biết. Kiến thức hiểu biết về độ đúng và độ chụm của phương pháp đo
cho phép đánh giá độ chệch và độ lặp lại của phòng thí nghiệm tham dự bằng cách
sử dụng các mẫu chuẩn hoặc một thí nghiệm liên phòng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hai phương pháp đo đều có thể sử dụng để đo
cùng một đặc tính, phương pháp đơn giản hơn và ít tốn kém hơn lai không được áp
dụng rộng rãi. Các giá trị độ đúng và độ chụm có thể được sử dụng để chứng minh
việc sử dụng phương pháp ít tốn kém đối với một số phạm vi hạn chế của vật
liệu.
Phụ
lục A
(qui định)
Các
ký hiệu và chữ viết tắt dùng trong TCVN 6910
a Phần bị chắn trong
mối quan hệ
s =
a + bm
A Yếu tố dùng để tính độ
không đảm bảo của ước lượng
b Độ dốc trong mối quan
hệ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B Thành phần trong kết
quả thử nghiệm biểu thị độ lệch của phòng thí nghiệm so với trung bình chung
(thành phần phòng thí nghiệm của độ chệch)
Bo Thành phần của B
biểu thị tất cả các yếu tố không thay đổi trong điều kiện chụm trung gian
B(1),B(2),… Các thành
phần của B biểu thị những yếu tố thay đổi trong điều kiện chụm trung
gian
c Phần bị chắn trong mối
quan hệ
lg s
= c + d lg m
C, C', C" Các thống kê kiểm
nghiệm
Ccrit, C'crit, C"crit Các
giá trị tới hạn đối với những phép kiểm nghiệm thống kê
CDP Độ
sai khác tới hạn với xác suất P
CRP Phạm
vi tới hạn với xác suất P
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lg s
= c + d lg m
e Thành phần trong kết
quả thử nghiệm biểu thị sai số ngẫu nhiên tồn tại trong mọi kết quả thử nghiệm
f Yếu tố phạm vi tới hạn
Fp(v1,v2) Phân vị mức p
của phân số F với các bậc tự do v1 và v2
G Thống kê kiểm định
Grubb
h Thống kê kiểm nghiệm
nhất quán giữa các phòng thí nghiệm của Mandel
k Thống kê kiểm nghiệm
nhất quán trong phòng thí nghiệm của Mandel
LCL Giới hạn kiểm soát dưới
(hoặc giới hạn hành động hoặc giới hạn cảnh báo)
m Trung bình chung của
đặc tính thử, mức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N Số phép lặp
n Số kết quả thử nghiệm
thu được của phòng thí nghiệm tại một mức
p Số phòng thí nghiệm
tham gia thí nghiệm liên phòng
P Xác suất
q Số lượng các mức của
đặc tính thử nghiệm trong thí nghiệm liên phòng
r Giới hạn lặp lại
R Giới hạn tái lập
RM Mẫu chuẩn
s Ước lượng của độ lệch
chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T Tổng thể hoặc tổng
của biểu thức nào đó
t Số các đối tượng thử
nghiệm hoặc số nhóm
UCL Giới hạn kiểm soát trên
(hoặc giới hạn hành động hoặc giới hạn cảnh báo)
W Yếu tố trọng số sử
dụng trong tính toán hồi quy trọng số
w Độ rộng của tập hợp
các kết quả thử nghiệm
x Dữ liệu sử dụng cho
thử nghiệm Grubb
y Kết quả thử nghiệm
Trung bình số học của
kết quả thử nghiệm
Trung bình chung của
kết quả thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
β Xác suất sai lầm loại
II
γ Tỷ số giữa độ lệch
chuẩn tái lập và độ lệch chuẩn lặp lại (σR/σr)
∆ Độ chệch phòng thí
nghiệm
Ước lượng của ∆
δ Độ chệch của phương
pháp đo
Ước lượng của δ
λ Sự sai khác phát hiện
được giữa các độ chệch của hai phòng thí nghiệm hoặc các độ chệch của hai
phương pháp đo
μ Giá trị thực hoặc giá
trị quy chiếu được chấp nhận của đặc tính thử nghiệm
v Số bậc tự do
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
σ Giá trị thực của độ
lệch chuẩn
τ Thành phần của kết
quả thử nghiệm biểu thị sự thay đổi theo thời gian từ lần hiệu chuẩn cuối cùng
ø Tỷ số phát hiện được
giữa căn bậc hai của bình phương trung bình giữa các phòng thí nghiệm của
phương pháp B và phương pháp A
X2p(v) Phân vị mức p
của phân bố x2 với bậc tự do v
Các ký hiệu được sử dụng như chỉ số
C Sự khác nhau về hiệu
chuẩn
E Sự khác nhau về thiết
bị
i Chỉ số của một phòng
thí nghiệm cụ thể
I() Chỉ số của thước đo
trung gian của độ chụm, trong dấu ngoặc chỉ loại tình huống trung gian
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ số của một nhóm
phép thử nghiệm hoặc một yếu tố (TCVN 6910-3)
k Chỉ số của một kết
quả thử nghiệm cụ thể trong phòng thí nghiệm i ở mức j
L Liên phòng thí nghiệm
(liên phòng)
m Chỉ số của độ chệch có
thể biết được
M Mẫu thử liên phòng
O Sự khác nhau về người
thao tác
P Xác suất
r Độ lặp lại
R Độ tái lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W Phòng thí nghiệm thành
viên
1, 2, 3,… Đối với các kết quả thử
nghiệm, đáng số theo thứ tự thu nhận chúng
(1), (2), (3)… Đối với các kết quả thử
nghiệm, đánh số theo thứ tự tăng độ lớn
Phụ
lục B
(quy định)
Biểu
đồ không đảm bảo cho các thước đo độ chụm
Hình B.1 - Số lượng mà với nó sr có thể hy vọng khác
với giá trị thực tại mức xác suất 95%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.2 - Số lượng mà với nó sRcó thể hy vọng khác
với giá trị thực tại mức xác suất 95%
Phụ
lục C
(tham khảo)
Tài
liệu tham khảo
[1] ISO 3534-2 : 1993 Statistics -
Vocabulary and symbols - Part 2: Statistical quality control.
[2] ISO 3534-3 : 1985 Statistics -
Vocabulary and symbols - Part 3: Design of experiments
[3] TCVN 6910-5 Độ chính xác (độ đúng và độ
chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: Các phương pháp khác để xác
định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn
[4] TCVN 6910-6 Độ chính xác (độ đúng và độ
chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính
xác trong thực tế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[6] ISO Guide 35 : 1989 Certification of
reference materials - General and statistical principles