5.6 Trường nhìn
Khi được thử
trong các điều kiện môi trường
xung quanh (xem ISO 10256-1)
thiết bị bảo
vệ vùng mặt
kiểu C không
được cản trở trường nhìn theo các hướng lên, xuống và hướng ngang
như được xác định bởi các góc sau:
a) hướng lên: 35°;
b) hướng xuống: 60°;
c) theo chiều ngang: 90°.
CHÚ THÍCH: Có một số phương pháp để đo nhiễu thị giác.
5.7 Độ đâm xuyên (Lưỡi thử)
Khi tiến hành phép thử theo 6.7, lưỡi thử không được tiếp xúc với dạng
đầu trần trong các khu vực được bảo vệ.
5.8 Độ bền va đập từ quả bóng khúc côn cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.1.1 Phép thử tiếp xúc
Khi tiến hành phép thử theo 6.8:
a) cả thiết bị bảo vệ và miếng đệm đều không được chạm vào dạng đầu đặc
trưng trên vùng mặt trong vùng không tiếp xúc (xem Hình 3);
b) vật liệu hấp thụ chấn động tại khu vực chịu lực phải được gắn chặt
vào thiết bị bảo vệ vùng mặt;
c) không được có:
1) sự phá vỡ của các thành phần cấu trúc của thiết bị bảo vệ vùng mặt;
2) các mảnh vỡ (có thể có hiện tượng đứt gãy các lớp phủ bề mặt);
3) lỗi của các điểm gắn với mũ bảo hiểm.
5.8.1.2 Phép thử độ bền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) đứt dây;
b) bị nứt;
c) sự phân tách do hàn trên chu vi của thiết bị bảo vệ hoặc ở nơi các đầu
dây gặp nhau, trong trường hợp thiết bị bảo vệ bằng dây hàn.
5.8.2 Kiểu C
5.8.2.1 Phép thử tiếp xúc
Khi tiến hành phép thử theo 6.8:
a) cả kính che mắt và miếng đệm đều không được chạm vào dạng đầu đặc
trưng trên vùng mặt trong vùng không tiếp xúc (xem Hình 3);
b) không được có:
1) vỡ, gãy, hoặc chip của thiết bị bảo vệ mắt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3) lỗi của các điểm gắn với mũ bảo hiểm.
5.5.2.2 Phép thử độ bền
Khi tiến hành phép thử theo 6.8, không được có:
a) kính che mắt loại trong bị nứt vỡ hoặc kính che mắt dây bị đứt dây;
b) bị nứt;
c) sự phân tách do hàn trên chu vi của thiết bị bảo vệ hoặc ở nơi các đầu
dây gặp nhau, trong trường hợp thiết bị bảo vệ bằng dây hàn.
5.9 Thiết kế
5.9.1 Kiểu B1, B2
5.9.1.1 Khoảng cách tối đa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9.1.2 Chồng lấn
Thiết bị bảo vệ vùng mặt phải chồng lên mép dưới của mũ bảo hiểm (vùng
trán) ít nhất 6 mm trong mặt chuẩn.
5.9.1.3 Khu vực đệm
Thiết bị bảo vệ vùng mặt phải có vùng chịu tải được đệm với diện tích tối
thiểu như trong Hình 5.
5.9.1.4 Khoảng cách tối thiểu
Trừ khi được bao phủ bởi lớp đệm, không phần nào của thiết bị, bảo vệ
vùng mặt được gần hơn 10 mm so với bề mặt của dạng đầu vùng mặt đặc trưng.
5.9.2 Kiểu C
5.9.2.1 Khoảng cách tối đa (từ dạng đầu đến thiết bị bảo
vệ mắt)
Khoảng cách đo được trên mặt đối xứng, song song với mặt cơ bản từ dạng
đầu giữa mặt trong của thiết bị bảo vệ mắt và các điểm K và Sn trên dạng đầu
vùng mặt đặc trưng không được vượt quá 60 mm (xem Hình 6).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị bảo vệ mắt phải chồng mép dưới của mũ bảo hiểm (vùng
trán) ít nhất 6 mm trên mặt chuẩn.
5.9.2.3 Khoảng cách tối đa (từ mũ bảo hiểm đến thiết
bị bảo vệ mắt)
Khoảng cách tối đa giữa mũ bảo hiểm và thiết bị bảo vệ mắt không được quá
20 mm.
5.10 Phạm vi được bảo vệ
5.10.1 Kiểu B1 và B2 - Thiết bị bảo vệ toàn bộ mặt
Phạm vi được bảo vệ bởi tổ hợp thiết bị bảo vệ mặt và mũ bảo hiểm phải
mở rộng theo chiều ngang và dọc xung quanh dạng đầu ít nhất đến Đường thẳng GHZ
và ZHG liên tục (không được hiển thị) trong Hình 4, khi được nhìn vuông góc với
mặt phẳng đối xứng, khi thiết bị bảo vệ mặt được lắp ráp và được gắn trên
mũ bảo hiểm thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất và khi đội trên đầu có đặc
điểm dạng đầu như mô tả trong 6.5.2.
Trong trường hợp mũ bảo hiểm cung cấp khả năng bảo vệ ở phía trước vạch
GHZZHG, thiết bị bảo vệ mặt không cần mở rộng trở lại vạch GHZZHG với điều kiện thiết bị bảo vệ
mặt chồng lên mũ bảo hiểm ít nhất 6 mm, khi nhìn vuông góc với mặt phẳng đối xứng.
5.10.2 Kiểu C - Kính che mắt
Phạm vi được bảo vệ bởi kính che mắt và sự kết hợp mũ bảo hiểm phải mở rộng
theo chiều ngang và dọc xung quanh dạng đầu ít nhất đến Đường GHSn và SnHG liên
tục (không được hiển thị) trong Hình 6, được nhìn vuông góc với mặt phẳng đối xứng
khi thiết bị bảo vệ mắt được lắp ráp, lắp trên mũ bảo hiểm
phù hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất và đặt trên dạng đầu có đặc điểm như mô
tả trong 6.5.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Phương pháp thử
6.1 Lấy
mẫu
6.1.1 Kiểu
thiết bị
Chỉ thử những thiết bị bảo vệ mặt chưa qua sử dụng.
6.1.2 Số
lượng
Số lượng mẫu để thử nghiệm và đánh giá thiết bị bảo vệ mặt của một kiểu
nhất định được nêu trong Bảng 2. Số mẫu tương ứng với các số
nêu trong Bảng 2 phải có cùng kích cỡ và kiểu dáng.
Thiết bị bảo vệ mặt phải còn mới, được lắp ráp và gắn trên mũ bảo hiểm
thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị bảo vệ mặt.
6.1.3 Kết
hợp thiết bị bảo vệ mặt/mũ bảo hiểm
Nếu thiết bị bảo vệ mặt được thiết kế để phù hợp với nhiều kiểu dáng mũ
bảo hiểm, thì tổ hợp này phải được thử nghiệm hoàn chỉnh. Những tổ hợp khác phải
được thử nghiệm theo 5.6, 5.8.1.1 hoặc 5.8.2.1, 5.9 và 5.10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trừ khi có quy định khác, tất cả các dung sai đều theo TCVN
13834-1 (ISO 10256-1).
6.3 Kiểm
tra và xác định khối lượng
(đối với sự kết hợp mũ bảo hiểm/thiết bị bảo vệ vùng mặt B2 phù hợp với
kích cỡ dạng đầu EN 960 cỡ 535 hoặc nhỏ hơn)
Xác định khối lượng của các tổ hợp thiết bị bảo vệ đầu/thiết bị bảo vệ
vùng mặt có cùng kiểu dáng và kích cỡ được gửi để thử nghiệm được ổn định ở
nhiệt độ môi trường theo TCVN 13834-1 (ISO 10256-1). Tính và ghi giá trị trung
bình theo gam, làm tròn chính xác đến 10 g.
6.4 Ổn
định mẫu
Các mẫu bảo vệ mặt phải được ổn định trong môi trường xung quanh và nhiệt
độ thấp theo 7.1 và 7.2 của TCVN 13834-1 (ISO 10256-1).
6.5 Định vị
6.5.1 Xác định chỉ số định vị mũ bảo hiểm (HPI)
HPI và kích cỡ mũ bảo hiểm tương ứng phải do nhà sản xuất mũ bảo hiểm
cung cấp. Sau đó, phòng thử nghiệm chọn dạng đầu phù hợp với dải kích
cỡ đó. Trường hợp nhà sản xuất không có sẵn HPI và dải kích cỡ mũ bảo
hiểm tương ứng, thì mũ bảo hiểm sẽ không được thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.2.1 Yêu cầu chung
Thiết bị bảo vệ phải được định vị trên dạng đầu lớn nhất trong dải kích
cỡ theo hướng dẫn của nhà sản xuất sao cho phần cằm của thiết bị bảo vệ nằm
trên vùng chịu lực của dạng đầu (xem Hình 5) và mũ bảo hiểm được định
vị theo HPI.
6.5.2.2 Xác định thiết kế và khu vực bảo vệ
Khi được định vị theo 6.5.2.1, thiết bị bảo vệ toàn bộ vùng mặt phải
đáp ứng các yêu cầu tại 5.8.1, 5.9.1 và 5.10.1.
6.5.3 Định vị mũ bảo
hiểm có kính che mắt
6.5.3.1 Yêu cầu chung
Điều chỉnh và định vị mũ bảo hiểm trên dạng đầu lớn nhất cho dải kích cỡ của
mũ bảo
hiểm bằng cách sử dụng HPI.
6.5.3.2 Xác định thiết kế và phạm vi được bảo vệ
Khi được định vị theo 6.5.3.1, kính che mắt phải đáp ứng các yêu cầu tại
5.9.2 và 5.10.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.1 Chất lượng quang học trong phạm vi trường nhìn
Khi được định vị theo 6.5.2.1 hoặc 6.5.3.1, thiết bị bảo vệ mặt phải
đáp ứng các yêu cầu tại 5.5.
Phụ lục A cung cấp các phương pháp thử đối với chất lượng quang học của
thiết bị bảo vệ mắt.
6.6.2 Trường nhìn ngoại vi
Khi được định vị theo 6.5.2.1 hoặc 6.5.3.1, thiết bị bảo vệ mặt phải
đáp ứng các yêu cầu tại 5.6.
Trường nhìn ngoại vi phải được đánh giá theo Phụ lục C của
TCVN 13834-2 (ISO 10256-2).
6.7 Xác định độ đâm xuyên
6.7.1 Thiết bị thử nghiệm
Thiết bị bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) lưỡi thử thép theo Hình 5 của TCVN 13834-2 (ISO 10256-2).
6.7.2 Cách tiến hành
6.7.2.1 Phép thử độ đâm xuyên - Kiểu B1, B2
Khi được định vị theo 6.5.2.1, thiết bị bảo vệ toàn bộ mặt phải đáp ứng
các yêu cầu tại 5.7.
Cố gắng tiếp xúc với dạng đầu trong phạm vi được bảo vệ (xem Hình 4) bằng
cách cố gắng luồn vào, ở bất kỳ góc nào, bất kỳ phần nào của lưỡi thử nghiệm kết
thúc qua tất cả các lỗ. Ghi lại xem có tiếp xúc với bề mặt của dạng đầu trần
hay không.
6.7.2.2 Phép thử độ đâm xuyên - Kiểu C
(kính che mắt)
Khi được định vị theo 6.5.3.1, kính che mắt phải đáp ứng các yêu cầu
trong 5.7.
Cố gắng tiếp xúc với dạng đầu trong phạm vi được bảo vệ (xem Hình 6) bằng
cách cố gắng luồn vào, ở bất kỳ góc độ nào, bất kỳ phần nào của đầu lưỡi thử từ
phía trước và phía bên (chứ không phải từ phía trên hoặc phía dưới). Ghi lại
xem có tiếp xúc với bề mặt của dạng đầu trần hay không.
6.8 Xác định độ bền va đập từ quả bóng khúc côn cầu
- Thiết bị bảo vệ mặt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.8.1.1 Máy gia tốc đo vận tốc quả bóng khúc côn cầu
Phải sử dụng một máy gia tốc đo vận tốc quả bóng khúc côn cầu với khả
năng đạt được từ 10 m/s đến 33 m/s với độ chính xác ± 1 m/s (xem Bảng 2).
6.8.1.2 Khoảng
cách tối đa
6.8.1.3 Đe đặt dạng đầu
Thiết bị, dụng cụ thử phải bao gồm một đe với bề mặt bên trên phẳng nằm
ngang để đặt dạng đầu đặc trưng trên khuôn mặt. Dạng đầu phải được căn chỉnh
theo chiều dọc và gắn vào đế phẳng nằm ngang.
6.8.1.4 Dạng đầu đặc trưng trên khuôn mặt
Các dạng đầu đặc trưng trên khuôn mặt phải theo CSA Z262.6. Yêu cầu này
đã được nêu trước đây và không cần phải lặp lại.
6.8.1.5 Quả bóng khúc côn cầu
Quả bóng khúc côn cầu phải theo các yêu cầu được nêu trong Phụ lục B.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để chỉ ra sự tiếp xúc giữa thiết bị bảo vệ mặt và dạng đầu đặc trưng
trên vùng mặt trong quá trình thử nghiệm, phải sử dụng một loại keo dán chỉ thị
tiếp xúc thích hợp như silicon hoặc kẽm oxit.
6.8.2 Cách tiến hành
6.8.2.1 Yêu cầu chung
Khi được định vị theo 6.5.2.1 hoặc 6.5.3.1, thiết bị bảo vệ mặt phải
đáp ứng các yêu cầu tại 5.8.
Phép thử phải được thực hiện theo Bảng 2.
CHÚ THÍCH 1 Các vị trí va đập được nêu trong Hình 2 và được
định nghĩa tại 3.14.
CHÚ THÍCH 2 Hình 7 nêu ví dụ về thiết bị.
6.8.2.2 Lắp ráp
Lắp ráp thiết bị bảo vệ mặt với mũ bảo hiểm phù hợp theo hướng dẫn của
nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bôi chất chỉ thị tiếp xúc (xem 6.8.1.5) lên vùng không tiếp xúc của dạng
đầu với độ dày tối đa là 1 mm.
6.8.2.4 Định vị dạng đầu
Đặt dạng đầu đặc trưng lên trước máy gia tốc đo vận tốc quả bóng khúc
côn cầu sao cho đường tâm của đường quả bóng khúc côn cầu trùng với tâm của điểm
cần tác động.
6.8.2.5 Định vị máy gia tốc đo vận tốc quả bóng khúc
côn cầu
Máy gia tốc đo vận tốc quả bóng khúc côn cầu phải được hướng về phía vị
trí va đập sao cho khoảng cách giữa vị trí va đập trên thiết bị bảo vệ và phần cuối của
thiết bị dẫn hướng của máy gia tốc đo tốc
độ bóng khúc côn cầu không được
vượt quá 600 mm.
6.8.2.6 Ghi
dữ liệu
Sau mỗi lần va đập, phải kiểm tra sự tiếp xúc giữa dạng đầu và thiết bị bảo
vệ mặt. Nếu thiết bị bảo vệ mặt đã chạm vào dạng đầu thì ghi lại điều này và mọi
hư hỏng (ví dụ: biến dạng, gãy, vỡ, tách rời khỏi mũ bảo hiểm) đối với
thiết bị bảo vệ vùng mặt.
Đối với các thử nghiệm độ bền, chỉ cần ghi lại hư hỏng đối với thiết bị
bảo vệ vùng mặt.
7 Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Ghi nhãn vĩnh viễn
Ngoài các yêu cầu của TCVN 13834-1 (ISO 10256-1), thiết bị bảo vệ vùng
mặt phải ghi nhãn về:
a) kích cỡ hoặc dải kích cỡ của thiết bị bảo vệ mặt;
b) nhận diện đối với thiết bị bảo vệ mắt được nhuộm màu hoặc lọc và thiết
bị bảo vệ toàn bộ vùng mặt.
9 Thông tin hướng dẫn sử dụng
Ngoài các yêu cầu của TCVN 13834-1 (ISO 10256-1), các thông tin sau phải
được cung cấp cho người sử dụng:
a) hướng dẫn liên quan đến việc lắp ráp thiết bị bảo vệ mặt trên mũ bảo
hiểm;
b) mũ bảo hiểm có thiết bị bảo vệ mặt được dự định sử dụng;
c) trong trường hợp thiết bị bảo vệ kiểu C, có cảnh báo
bao gồm các yếu tố sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) để giảm thiểu rủi ro chấn thương nên bảo vệ toàn bộ mặt;
3) việc không tuân theo khuyến cáo này có thể dẫn đến thương tích
nghiêm trọng hoặc vĩnh viễn.
Bảng 2 - Phép thử bảo vệ mặt
Kiểu
Phép thử
Thứ tự mẫu
Vị trí va dập
Nhiệt độ ổn định mẫu
Vận tốc quả bóng khúc côn cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B1
Tiếp xúc
1
Mắt
Môi trường xung quanh
28 a
2
Miệng
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ bền
4
Mắt, miệng hoặc bên cạnh
Thấp
33 a
B2
Tiếp xúc
1
Mắt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15 a
2
Miệng
3
Bên cạnh
Độ bền
4
Mắt, miệng hoặc bên cạnh
Thấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
Phép thử tiếp xúc
1
Mắt
Môi trường xung quanh
10 a
Phép thử độ bền
2
Thấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Thiết bị bảo vệ B2 được thử nghiệm với các dạng đầu có
kích cỡ 535 hoặc thấp hơn.
a
Dung sai: ±1,0 m/s.
Hình 1 -Trường nhìn
ngoại vi
CHÚ DẪN
1 mặt phẳng đối xứng
2 dạng đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 va đập bên cạnh
5 va đập cạnh miệng
6 va đập vào mắt
7 mặt phẳng chính diện-giữa
Hình 2 - Các vị trí va đập từ quả bóng khúc
côn cầu để thử nghiệm thiết bị bảo vệ mặt (hình chiếu
cạnh và hình chiếu bằng)
CHÚ DẪN
1 mặt phẳng đối xứng
2 giữa trán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng đầu đặc
trưng theo tiêu chuẩn CSA Z262.6
Kích thước cho vùng không tiếp xúc
Kích thước
mm
A
B
C
D
E
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
605
51
17
28
18
37
70
575
48
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
28
17
36
68
535
60
0
25
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
515
55
0
23
0
35
55
Hình 3 - Vùng không tiếp xúc (kích thước dự kiến)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 mặt phẳng gốc
2 mặt phẳng chính diện-giữa
Dạng đầu đặc
trưng theo tiêu chuẩn CSA Z262.6
Kích thước
mm
E
605
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
575
78,3
535
76,9
515
75,9
Hình 4 - Định nghĩa vùng được bảo vệ của thiết
bị bảo vệ toàn bộ vùng mặt (hình chiếu cạnh)
Kích thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước cho phạm vi chịu tải
D
A
(tối thiểu - tối đa)
B
605
53
18-27
18
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
53
18-27
18
535
48
15-24
15
515
42
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
Hình 5 - Phạm vi chịu tải tối thiểu
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN
1 mặt phẳng gốc
2 mặt phẳng chính diện-giữa
Hỉnh 6 - Xác định phạm vi
được bảo vệ đối với kính che mắt (hình chiếu cạnh)
Kích thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 máy gia tốc quả bóng khúc côn cầu
2 quà bóng khúc côn cầu
3 ngang tầm mắt
4 ngang miệng
5 dạng đầu
6 đế
Hình 7 - Sơ đồ của thiết bị thử độ bền va đập
quả bóng khúc côn cầu của thiết bị bảo vệ mặt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
Phương pháp kiểm tra
chất lượng quang học
A.1 Yêu
cầu chung
Các phép thử về cường độ phân giải, độ mờ, sai lỗi cường độ tập trung
và quang sai phải được đánh giá trong toàn bộ trưởng nhìn như được định nghĩa
dưới đây trong A.2, các sai số công suất khúc xạ, rối loạn, lăng trụ phải được
đánh giá tại PPG, như được xác định theo sự phù hợp của mũ bảo hiểm và kính che
mắt dựa trên hình dạng thử nghiệm có kích cỡ phù hợp.
A.2 Xác
định trường nhìn chất lượng quang học
A.2.1 Thiết bị thử nghiệm
Các phép thử quy định trong Phụ lục này phải được thực hiện bằng các
phương tiện cơ học, bao gồm
a) máy đo góc,
b) nguồn sáng chuẩn trực, và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải sử dụng máy đo góc để xoay dạng đầu, trên đó được gắn
một chiếc mũ bảo hiểm khúc côn cầu trên băng ở vị trí như cũ với thiết bị bảo vệ
vùng mặt được gắn vào. Chuyển động quay theo góc và chuyển động ngang và dọc của
máy đo góc cho phép quét hình cầu.
Nguồn sáng chuẩn trực phải được sử dụng để xác định các mục tiêu đồng tử
vì cung cấp chùm ánh sáng song song, đơn sắc. Cả hai bộ cảm quang phải được kiểm
tra đồng thời đối với trường nhìn ngoại vi. Chùm sáng phải được tập trung vào điểm
giữa của đồng tử và điểm này không được di chuyển do bất kỳ chuyển động ngang
hoặc dọc nào của dạng đầu. Mỗi mục tiêu đồng tử phải có đường kính 5 mm, được
biểu thị bằng cầm biến quang và được bao phủ bởi thấu kính mờ 5 mm với bán kính cong 8 mm,
lồi về phía trước. Ánh sáng tiếp xúc với cầm quang tạo ra tín hiệu điện được
đưa vào giao diện máy tính.
A.2.2 Thiết lập phép thử
Việc thiết lập phép thử để xác định trường nhìn chất lượng quang học phải
như sau.
a) phải sử dụng dạng đầu đặc trưng của vùng mặt.
b) tâm của đồng tử bên phải được căn chỉnh sao cho dọc theo vị trí
chính của ánh mắt nhìn, nguồn sáng không thay đổi vị trí do bất kỳ chuyển động
ngang hoặc dọc nào của dạng đầu trong suốt phạm vi 90° cao hơn, 90° thấp hơn,
và 90° theo phương ngang.
c) phải lặp lại mục b) đối với đồng tử bên trái.
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
tâm bên phải đồng tử.
b
tâm bên trải đồng tử.
Hình A.1 - Trường nhìn chất lượng quang học
A.3 Cường độ phân giải
Mục tiêu của phép thử phải bao gồm các vòng sáng có kích cỡ khác nhau
trên nền đen. Mỗi vòng phải có đường kính trong bằng một phần ba đường
kính ngoài. Kích cỡ hiệu dụng của mỗi vòng phải được chỉ định bằng phương pháp
số học của hai đường kính liên quan, được biểu thị bằng giây của cung tròn phụ
thuộc vào vật kính của kính thiên văn.
Kính thiên văn phải được đặt cách mục tiêu ít nhất 10 m và phải có độ
phóng đại đủ để ảnh hưởng không đáng kể đến mắt. Khẩu độ rõ ràng của
vật kính thiên văn phải được che ở đường kính 5 mm. Hệ thống
phải có chất lượng đủ để cho phép phân giải vòng ít nhất 40 s. Độ phân giải này
phải được duy trì ở tất cả các độ sáng hình ảnh được sử dụng trong thử nghiệm.
CHÚ THÍCH Độ phóng đại 8x thường là phù hợp.
Thiết bị bảo vệ mặt hoặc kính che mắt cần thử nghiệm phải được đặt ngay
trước vật kính của kính thiên văn và vuông góc với trục. Khả năng phân giải phải
được đánh giá trên toàn bộ trưởng nhìn.
A.4 Độ truyền sáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5 Mất cân bằng lăng kính
Thiết bị bảo vệ phải được định vị trên dạng đầu ở vị trí đeo bình thường
và như trong Hình A.2. Thấu kính phải được đặt ở phía trước 2 000 mm ± 5 mm của
mặt phẳng hình ảnh, mặt phẳng hình ảnh phải mịn, có vân hạt với cách tử nở chéo
1 mm. Vì thấu kính (L) có tiêu cự 1 m nên khoảng cách từ mặt phẳng (P)
đến thấu kính là (2 ± 0,005) m. Khẩu độ lỗ ngắm (P) phải
được điều chỉnh để chỉ có một hình ảnh được tạo ra trong mặt phẳng hình ảnh khi
không có thiết bị bảo vệ trên dạng đầu. Vị trí của hình ảnh đó phải được đánh dấu
hoặc ghi chú và xác định là P0.
Sau khi thiết bị bảo vệ đã được đặt vào hệ thống, hai hình ảnh thường
được nhìn thấy trong mặt phẳng hình ảnh. Mặt phẳng hình ảnh phải được kiểm tra
bằng kính lúp. Trong trường hợp thiết bị bảo vệ không có sự mất cân bằng lăng
kính, chỉ có thể nhìn thấy một hình ảnh trong mặt phẳng hình ảnh. Bằng cách chặn
chùm tia từ mỗi vị trí trong số hai mắt, có thể xác định hình ảnh cụ thể đến từ
mắt trái và mắt phải. Vị trí hình ảnh bên trái và bên phải được xác định tương ứng
là PL và PR.
Công suất lăng trụ trong các diop lăng kính của vật bảo vệ là một nửa khoảng
cách, tính bằng centimet, giữa P0
và PL hoặc PR, tùy theo giá trị nào lớn hơn.
Khoảng cách nằm ngang giữa hai hình ảnh tính bằng centimet, chia cho 2, là độ mất cân bằng
của lăng kính nằm ngang trong các diop của lăng kính.
Khoảng cách theo phương thẳng đứng của hai ảnh tính bằng centimet chia
cho 2 là lăng trụ đứng mất cân bằng.
Khi nhìn vào mặt phẳng hình ảnh mờ từ phía sau (và do đó nhìn về phía dạng
đầu từ phía sau mặt phẳng hình ảnh), nếu
a) hình ảnh bên phải (một trong hai hình ảnh) đến từ khẩu độ
phù hợp trong tấm khẩu độ, sự mất cân bằng lăng kính ngang là “lệch ngoài”
(based out),
b) hình ảnh bên trái đến từ khẩu độ bên phải, sự mất cân bằng lăng kính
ngang là “lệch trong” (based in).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
AP Tấm khẩu độ với hai khẩu độ bên
ngoài cách nhau bằng khoảng cách đồng tử của thiết bị bảo vệ
C kính áp tròng
D thiết bị bảo vệ mặt được gắn trên dạng đầu (không hiển
thị dạng đầu)
F bộ lọc nhiễu, λ tối đa 590 nm ± 20
nm (tùy chọn)
IP mặt phẳng hình ảnh
L ống kính có tiêu cự 1000 mm và đường kính 80 mm
P tấm có lỗ đường kính 0,5 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.2 - Thiết bị dùng cho phép thử mất cân
bằng lăng kính
A.6 Công suất của lăng kính, khúc xạ và loạn thị
A.6.1 Thiết bị
Kính đo xa: Kính thiên văn có khẩu độ danh nghĩa là 20 mm và độ phóng đại
từ 10x đến 30x, được trang bị thị kính có thể điều chỉnh được kết hợp với một tấm
lưới.
Mục tiêu được chiếu sáng: Mục tiêu, bao gồm một tấm màu đen kết hợp
hình cắt (xem Hình A.3) phía sau được đặt một nguồn sáng có độ rọi điều chỉnh
được với một tụ điện, nếu cần, để tập trung hình ảnh phóng đại của nguồn sáng
trên vật kính của kính đo xa.
Hình A.3 - Mục tiêu được chiếu sáng
Bộ lọc có độ truyền tối đa trong phần màu xanh lục của quang phổ có thể
được sử dụng để giảm quang sai màu.
A.6.2 Thiết lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người quan sát tập trung lưới chữ thập và mục tiêu và căn chỉnh kính đo
xa để thu được hình ảnh rõ ràng của mẫu. Cài đặt này được coi là điểm
0 của thang lấy nét của kính đo xa.
Kính đo xa phải được căn chỉnh sao cho khẩu độ trung tâm của mục tiêu
được chụp trên tâm của lưới chữ thập. Cài đặt này được coi là điểm 0 của thang
đo lăng kính.
A.6.3 Cách tiến hành
Đặt kính che mắt trước kính đo xa để
mô phỏng vị trí đeo sao cho
a) kính đo xa được căn chỉnh với một trong những điểm giao nhau giữa điểm
nhìn chính của kính che mắt,
b) đường cong cơ sở của kính che mắt được mô phỏng (được xác định khi
kính che mắt dược dán vào mũ bảo hiểm của đối tượng trên dạng đầu thử nghiệm
phù hợp).
Điều chỉnh kính đo xa cho đến khi hình ảnh của mục tiêu được lấy nét rõ
ràng (nếu hình ảnh mục tiêu bị mờ, hãy điều chỉnh tiêu điểm sao cho có thể phân
giải được).
Xoay mục tiêu để căn chỉnh các kinh tuyến chính của mắt với các thanh của
mục tiêu (sao cho một tập hợp các thanh ở vị trí lấy nét tốt nhất).
Điều chỉnh lại tiêu điểm trên tập hợp các thanh này để lấy nét tốt nhất
(phép đo D1) và sau đó trên các thanh vuông góc (phép đo D2). Quy trình này được
lặp lại cho cả hai điểm mắt phải và trái trên kính che mắt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Công suất cố định là hiệu số tuyệt đối, D1 + D2 của hai
phép đo.
Trong quá trình này, sử dụng tiêu điểm tốt nhất trên toàn bộ mục tiêu
cho mỗi kinh tuyến.
CHÚ THÍCH 3: Hình khuyên lớn của mục tiêu có đường kính ngoài (23,0
±0,1) mm với độ mở hình khuyên là (0,6 ± 0,1) mm.
CHÚ THÍCH 4: Hình khuyên nhỏ có đường kính trong là (11,0 ± 0,1) mm với
độ mở hình khuyên là (0,6 ± 0,1) mm.
CHÚ THÍCH 5: Khe trung tâm có đường kính (0,6 ±0,1) mm. Các thanh này
có chiều dài danh nghĩa là 20 mm và chiều rộng là 2 mm với khoảng cách
danh nghĩa là 2 mm.
A.6.4 Công suất lăng kính
Mắt cần kiểm tra được đặt trước kính đo xa và nếu điểm giao nhau của
các đường lưới chữ thập nằm ngoài ảnh của hình tròn lớn thì lăng trụ vượt quá
0,25 cm/m. Nếu giao điểm của các đường thẳng nằm trong ảnh của đường tròn nhỏ của
mục tiêu thì lăng trụ nhỏ hơn 0,12 cm/m.
A.7 Độ mờ
Thiết bị bảo vệ mặt hoặc kính che mắt bằng nhựa trong suốt không được
mài mòn bởi bất kỳ dụng cụ hoặc quy trình nhân tạo nào. Trường nhìn chất lượng
quang học như đã phác thảo phải được cắt dọc thành ba phần xấp xỉ bằng
nhau và mỗi phần phải được thử nghiệm theo thiết bị và phương pháp quy định
trong ASTM D 1003.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
(quy định)
Yêu cầu kỹ thuật đối
với bóng khúc côn cầu trên băng
B.1 Quy định chung
Phụ lục này quy định các yêu cầu đối với quả bóng khúc côn cầu
nhằm mục đích sử dụng trong thử nghiệm các thiết bị bảo vệ trong phạm vi của
tiêu chuẩn này.
B.2 Yêu cầu chung
B.2.1 Vật liệu
Quả bóng phải là sản phẩm với tên gọi “quả bóng khúc côn cầu” và
phải cấu tạo từ hợp chất cao su cứng có nguồn gốc từ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) polyisopren tổng hợp,
c) polyme đồng trùng hợp styren butadien, hoặc
d) hỗn hợp của các vật liệu từ a) đến c).
B.2.2 Đường kính
Đường kính của quả bóng khúc côn cầu phải là 76,2 mm ± 0,6 mm.
B.2.3 Độ dày
Độ dày của quả bóng khúc côn cầu phải là 25,4 mm ± 0,6 mm.
B.2.4 Vân khía
Bề mặt cong theo chu vi của quả bóng khúc côn cầu phải được hoàn thiện
bằng khía.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng của quả bóng khúc côn cầu phải không nhỏ hơn 155 g và không
lớn hơn 170 g.
B.3 Tính chất vật lý
B.3.1 Độ cứng ở nhiệt độ phòng
Độ cứng ở nhiệt độ phòng, đo bằng máy đo độ cứng Shore kiểu C, không
được nhỏ hơn 55 điểm và không được lớn hơn 65 điểm (xem B.4.1).
B.3.2 Độ cứng ở 0 °C
Độ cứng ở 0 °C, đo bằng máy đo độ cứng Shore kiểu C, phải
lớn hơn tối đa 7 điểm so với độ cứng được xác định ở nhiệt độ phòng (xem B.3.1
và B.4.1).
B.4 Phương pháp thử
B.4.1 Độ cứng ở nhiệt độ phòng
Độ cứng của quả bóng khúc côn cầu phải được xác định theo ASTM D 2240.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quả bóng khúc côn cầu phải được ổn định trong thời gian 1 h trong hỗn hợp
nước đá và nước. Độ cứng ở 0 °C phải được xác định ngay sau khi loại bỏ đá và
nước, theo ASTM D 2240.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1 ] ISO 11664-2, Colorimetry - Part 2: CIE Standard illuminants.
[2] ASTM D 2240-05, Standard Test Method for Rubber Property -
Durometer Hardness.