Loại sự cố
|
Bán kính
phát hiện ngưỡng báo động với mức phát hiện là 5 x 10-4 Gy/h
|
Trạng thái chuyển tiếp - cơ cấu phân
hạch kim loại không phản xạ, không làm chậm
|
240 (790)
|
Trạng thái chuyển tiếp - cơ cấu được
làm chậm
|
766 (2530)
|
Trạng thái ổn định - cơ cấu được
làm chậm
|
156 (520)
|
Từ những kết quả cho trong bảng, dễ
dàng có thể nhận thấy rằng bán kính
phát hiện là nhỏ nhất đối với
sự cố ở trạng thái ổn
định của cơ cấu có mặt chất làm chậm.
Đối với trường hợp giới hạn chung này,
cần xây dựng đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa điểm đặt ngưỡng báo động và bán kính
phát hiện của detector để đáp ứng các
tiêu chí trong tiêu chuẩn này (xem Hình B.1). Các giá trị đó được dựa trên trường
hợp giới hạn của phản ứng ở trạng thái ổn định trong cơ cấu có chất làm chậm.
Khi yêu cầu phát tín hiệu trùng lặp giữa
hai kênh để kích hoạt tín hiệu báo động và hệ thống không bị bất hoạt khi bị mất
tín hiệu của một kênh bất kỳ, thì với ba detector (thiết lập với điểm ngưỡng bằng
5 x 10-4 h/Gy, sẽ tính được bán kính phát hiện là 150 m cho mỗi điểm
trong một khu vực xử lý.
Bán kính phát
hiện của detector, m
Hình B.1 -
Ngưỡng báo động đối với thiết bị đo tốc độ phát xạ tia gamma so với bán kính
phát hiện của detector.
Phụ lục C
(Quy định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1. Khái quát
Lắp đặt hệ thống báo động sự cố tới hạn
trong một cơ sở chỉ ra các nguy cơ không
nhỏ cho sự cố như vậy. Do đó, phải chuẩn bị kế hoạch phù hợp để xử lý sự cố và
hậu quả của nó. Phụ lục này chỉ ra các đề mục cần xem xét.
C.2. Lộ trình sơ tán
Các kế hoạch trong đó chỉ rõ các tuyến
đường sơ tán phải được chuẩn bị. Phải sơ tán bằng con đường ngắn nhất và trong
thời gian nhanh nhất có thể được. Các tuyến đường này phải được xác định rõ
ràng.
C.3. Điểm tập trung
Địa điểm tập trung nhân viên bên ngoài
khu vực được sơ tán phải được chỉ định.
C.4. Thống kê nhân viên
Phải xây dựng các biện pháp thống kê để
có thể chắc chắn rằng tất cả các nhân viên đã được sơ tán khỏi khu vực bị sự cố.
C.5. Đào tạo và huấn luyện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.6. Quy trình khẩn cấp
Quy trình khẩn cấp phải được chuẩn bị
và phê duyệt bởi nhà quản lý. Các tổ chức, trong và ngoài địa điểm, dự kiến
tham gia ứng phó trường hợp khẩn cấp phải được thông báo về tình trạng sự cố có
thể xảy ra, và họ phải được trợ giúp trong việc chuẩn bị quy trình ứng phó với
trường hợp khẩn cấp một cách phù hợp.
C.7. Chuẩn bị y tế
thuốc men
Phải có sự bố trí, chuẩn bị trước cho
việc chăm sóc và điều trị người bị thương và người bị phơi nhiễm bức xạ. Phải
xem xét đến việc nhân viên có khả năng bị nhiễm xạ.
C.8. Xác định liều cho nhân viên
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp phải
có một chương trình xác định liều cho nhân viên và xác định nhanh các cá nhân bị
phơi nhiễm bức xạ.
C.9. Quan trắc bức xạ
Phải có các thiết bị và các quy trình
quan trắc để xác định mức độ nhiễm xạ sau một sự cố tới hạn. Thông tin phải được
kết nối với điểm kiểm soát trung tâm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] CLARK, H.K. Effect of Distribution of Fissile
Material on Critical Mass. Nuclear Science and Engineering, 24, 1966: p. 133.
[2] STRATTON, W.R. A Review of Criticality
Accidents. Los Alamos Scientific Laboratory Report LA-3611, 1967.
[3] PAXTON, H.C. Criticality Control in
Operations with Fissile Material. Los Alamos Scientific Laboratory
Report LA-3366 (rev.), 1972.
[4] HANKINS, D.E. and HANSEN, G.E. Revised
Dose Estimates for the Criticality Excursion at Los Alamos Scientific
Laboratory, May 21, 1946. Los Alamos Scientific Laboratory Report LA-3861, 1968.
[5] LECORCHE, P. and SEALE,
R.L. A Review of
Experiments Performed to
Determine the Radiological Consequences of a Criticality Accident. Oak Ridge
Y-12 Plant Report Y-CDC-12, 1973.
[6] BARBRY, F. Fuel Solution Criticality
Accident Studies with the SILENE Reactor: Phenomenology, Consequences and
Simulated Intervention. International Seminar on Criticality Studies Programs
and Needs, Dijon, France, Sept. 1983, supplemented by [11].
[7] MALENFANT, R.E. and
FOREHAND JR., H.M. Simulation of Process Plant Accidents, Nuclear Criticality
Safety, Data and Analysis for Nuclear Criticality Safety. Trans. Am. Nuc. Soc.,
43, 1982: pp. 405-406.
[8] CRUME, E.C. Experiments
to Determine Sensitivity of NMC Gamma Monitors to Distant Fission Bursts. Oak
Ridge Y-12 Plant Report Y-DO-113, 1974.
[9] HURST, G.S.,
RITCHIE, R.H. and EMERSON, L.C. Accidental Radiation Excursion at the Oak Ridge Y-12
Plant, Part III, Determination of Radiation Doses. Health Physics, 2, 1959: pp.
121-133.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[11] BARBRY, F. Slow-kinetics Power
Excursions Performed on the
SILENE Reactor. Technical Report CEA SRSC 83-33, Dec. 1983.
1) Nghiên cứu các sự cố trong quá khứ, bổ sung trong Phụ lục A, cho thấy rằng nếu
một sự cố tới hạn sẽ xảy ra, cường độ bức xạ được dự kiến có thể sẽ vượt quá
giá trị này