1
|
2
|
3
|
4
|
Loại
|
Suất liều
tương đương môi trường cực đại
mSv/h
(mrem/h)
|
Trên bề mặt
ngoài của buồng
|
Ở 50 mm từ
bề mặt ngoài của buồng
|
Ở 1 m từ bề
mặt ngoài của buồng
|
P
|
2
|
0,5
|
0,02
|
|
(200)
|
(50)
|
(2)
|
M
|
2
|
1
|
0,05
|
|
(200)
|
(100)
|
(5)
|
F
|
2
|
1
|
0,1
|
|
(200)
|
(100)
|
(10)
|
5.4. Thiết bị an toàn
5.4.1. Thiết bị bảo vệ
5.4.1.1. Khóa
Tất cả các buồng chứa phải được trang
bị khóa liên động có chìa mở để đảm bảo rằng sự thay đổi về tình trạng của buồng
chứa khỏi vị trí khóa chỉ có thể có được bằng cách mở khóa bằng tay có sử dụng
chìa khóa.
Khóa có thể khóa mà không cần chìa hoặc
là một loại khác mà chìa chỉ có thể rút ra được khi buồng đã ở vị trí khóa.
Khóa sẽ giữ cho buồng chiếu và cơ cấu nguồn ở vị trí được bảo vệ và nếu khóa bị
hỏng thì không cản trở việc cơ cấu nguồn, hoặc nguồn đang ở vị trí làm việc trở
về vị trí an toàn. Khóa phải qua các phép thử phá khóa như được trình bày trong
5.8.4.2 và 6.4.2.
5.4.1.2. Hoạt động của các cơ cấu bảo
vệ tự động
Buồng chiếu phải được thiết kế sao cho
nó chỉ có thể tháo ra khỏi cơ cấu bảo vệ tự động bằng các biện pháp vận hành thận
trọng trên buồng chiếu, việc này có thể được kích hoạt từ xa.
Khi cơ cấu nguồn quay trở lại vị trí
được bảo vệ, buồng chiếu và cơ cấu nguồn phải trả tự động về vị trí được bảo vệ.
Không thể khóa buồng chứa khi cơ cấu
nguồn chưa ở vị trí được bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với buồng chiếu có sử dụng bộ điều khiển từ xa, không thể tách rời hoàn toàn
bộ điều khiển từ xa trừ khi buồng chiếu đã ở vị trí được bảo vệ.
5.4.2. Các chỉ thị ở vị trí được bảo vệ
hay chưa
Thiết bị phải được thiết kế sao cho
người vận hành có thể xác định xem bộ giữ nguồn đã ở vị trí được bảo vệ hay
chưa ở khoảng cách ít nhất là 5 m. Nếu những chỉ thị này có ở trên buồng thì
chúng có thể dễ dàng được nhận thấy ở khoảng cách 5 m theo hướng kết nối của bộ
điều khiển từ xa trong những điều kiện sử
dụng bình thường1). Nếu chỉ thị màu được sử dụng thì màu
xanh lá cây sẽ chỉ thị cho bộ giữ nguồn đang ở vị trí được bảo vệ và màu đỏ sẽ
chỉ thị cho bộ giữ nguồn không ở vị trí được bảo vệ. Các màu phải có ý nghĩa
xác định duy nhất. Tất cả các chỉ thị phải rõ ràng và tin cậy.
Các nhà sản xuất phải chỉ rõ trong các
hướng dẫn sử dụng thiết bị của mình rằng máy kiểm soát bức xạ phải được sử dụng
để xác định vị trí của nguồn kín. Các yêu cầu đối với máy kiểm soát bức xạ là
được hiệu chuẩn thích hợp và hoạt động đúng chức năng phù hợp với IEC 60846.
Tham khảo IEC 60846 để biết thêm các
yêu cầu về việc hiệu chuẩn và bảo dưỡng các máy kiểm soát bức xạ.
5.4.3. Sai hỏng hệ thống của bộ điều khiển từ xa trong những điều kiện sử dụng
bình thường
Hệ thống điều khiển từ xa không được vận
hành bằng tay có thể:
a) được thiết kế để sao cho những sai
hỏng của hệ thống này khiến cho buồng chiếu và cơ cấu nguồn trở về vị trí được
bảo vệ; hoặc
b) được trang bị kèm theo một thiết bị
khẩn cấp (nên là sử dụng bằng tay) và/hoặc một quy trình cho phép hồi trả cơ cấu
nguồn về vị trí được bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.1. Các buồng chiếu loại
P phải có ít nhất là một tay xách.
5.5.2. Các buồng chiếu loại
M phải có các giá nâng để chúng có thể được nâng lên một cách dễ dàng.
Nếu xe đẩy được dùng để vận chuyển buồng
chiếu loại M, các điều kiện để sử dụng an
toàn xe đẩy được nêu trong các chỉ dẫn vận hành phải được cung cấp.
Khi xe đẩy được sử dụng thì xe phải được
kiểm tra bằng bất kỳ thiết bị cố định nào có liên quan để đảm bảo rằng nó không
thể di chuyển một mình xuống một máng thép trơn dốc 10% và xe không thể đổ trên
cùng mặt nghiêng như vậy.
5.6. An toàn đối với cơ cấu nguồn
5.6.1. Bộ giữ nguồn được thiết
kế theo cách để nó không để rơi nguồn kín trong những điều kiện sử dụng bình
thường và cho phép duy trì nguồn vị ở vị trí xác định. Với bộ giữ nguồn có thể
sử dụng lại được, nguồn kín phải kết nối với bộ giữ nguồn bằng ít nhất là hai
tác động cơ khí có tác dụng khác nhau và kết hợp (ví dụ như đinh vít và kẹp
ghim, hoặc đinh vít và đinh ghim).
5.6.2. Có thể kết nối hoặc bỏ
kết nối cơ cấu nguồn ra khỏi đầu cuối của cáp điều
khiển bằng cách sử dụng bất kỳ dụng cụ nào, ngoại trừ với cơ cấu nguồn không thể
ghép riêng biệt với cáp điều khiển.
5.6.3. Buồng chiếu phải được
thiết kế để nguồn hoặc cơ cấu nguồn không bị rơi một cách vô ý.
Nguồn kín hoặc cơ cấu nguồn nằm trong
buồng chiếu thuộc nhóm I chỉ được chuyển ra ngoài trong quá trình thay thế định
kỳ ít nhất là bằng hai tác động có các tác dụng khác nhau và kết hợp (ví dụ như
đinh ghim và ốc vít).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7. An toàn điều khiển từ xa
5.7.1. Bộ điều khiển từ xa
phải có một điểm dừng trên cáp điều khiển để ngăn ngừa việc mất điều khiển và
không tháo được cáp ra khỏi bộ điều khiển
từ xa.
5.7.2. Các cơ cấu điều khiển của bộ điều khiển từ xa phải được
đánh dấu rõ ràng để chỉ ra các hướng di chuyển đang điều khiển để đưa ra và rút lại cơ cấu nguồn.
5.7.3. Bộ điều khiển từ xa
phải tuân thủ các tiêu chuẩn IEC 61000-6-1, IEC 61000-6-2 và IEC 61000-6-4 về
tương thích điện từ.
5.8. Khả năng chống chịu trong những điều kiện làm việc bình thường
5.8.1. Khái quát
Thiết kế của thiết bị phải đảm bảo sự
vận hành liên tục trong những điều kiện sử dụng bình thường. Thiết kế này phải
được chứng minh bằng việc thực hiện các phép thử nghiệm thích hợp như được nêu
trong phần này.
Các phép thử nghiệm này tiến hành trên
các mẫu phải tuân thủ các yêu cầu thiết kế được nêu trong các điều từ 5.1 đến
5.7. Hai thiết bị đầy đủ (A) và (B) (xem 6.1) được yêu cầu.
Nếu các phép thử nghiệm theo
IAEA-STI-PUB 998 đối với các đóng gói loại B cho mỗi buồng chiếu đã được vượt
qua thì phép thử nghiệm được nêu ở 5.8.4.6 là không cần thiết nữa. Các phép thử
nghiệm khác có thể được tiến hành chỉ với một thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử nghiệm này được tiến hành trên
thiết bị tổng thể (B) được lắp đặt cơ cấu nguồn mô phỏng. Sau khi đã trải qua
phép thử nghiệm khả năng chịu đựng như được mô tả trong 6.2, thiết bị phải giữ
được khả năng sử dụng mà không có dấu hiệu nứt gãy. Đặc biệt là nó phải được đảm
bảo rằng
- cơ cấu bảo vệ tự động vẫn hoạt động,
và
- hoạt động của khóa vẫn tốt và phù hợp
với các yêu cầu của 5.4.1.1.
5.8.3. Phép thử nghiệm khả năng chịu
chiếu đối với các buồng chiếu thuộc nhóm II (xem 6.3)
Phép thử nghiệm này được tiến hành trước
và sau các phép thử nghiệm sau đây:
- trên buồng chiếu (B) đã trải qua các
phép thử nghiệm hiệu suất che chắn, rung và va đập;
- trên cơ cấu nguồn mô phỏng (B) đã trải
qua các phép thử nghiệm rung và kéo;
- các thiết bị điều khiển từ xa (B) đã
trải qua các phép thử nghiệm nén và uốn, xoắn và kéo; và
- trên các ống dẫn (B) đã trải qua các
phép thử nghiệm nén và uốn, xoắn và kéo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.4. Các phép thử nghiệm đối với các
buồng chiếu
5.8.4.1. Giới thiệu
Các phép thử nghiệm được nêu trong
5.8.4.2, 5.8.4.3, 5 8.4.5 và 5.8.4.6 được tiến hành theo thứ tự như được trình
bày trên cùng mỗi buồng chiếu (B) loại P hoặc loại M đã trải qua phép thử nghiệm
khả năng chịu đựng được trình bày trong
điều 6.2 (xem 5.8.2).
Phép thử nghiệm được nêu trong 5.8.4.4
phải được tiến hành đối với buồng chiếu thứ hai (A) thuộc loại P hoặc M đã trải
qua phép thử nghiệm hiệu suất che chắn như được nêu trong 6.4.1 (xem 5.3).
Buồng chiếu phải giữ được khả năng hoạt
động (cơ cấu nguồn phải được đưa vào vị trí làm việc và trở về vị trí được bảo
vệ) và vẫn tuân thủ các yêu cầu tương ứng của điểm này và từ 5.3 tới 5.6 sau
khi đã trải qua mỗi một phép thử nghiệm ngoại trừ phép thử nghiệm rơi sự cố.
5.8.4.2. Tính toàn vẹn của bộ khóa
Khóa phải vẫn hoạt động được và có tác
dụng sau khi trải qua phép thử nghiệm phá khóa (6.4.2), phép thử nghiệm khả
năng chịu rung (6.4.5) và phép thử nghiệm khả năng chống chịu va chạm theo
phương ngang (6.4.6.1).
5.8.4.3. Tay nắm, phần kết nối hay
khung nâng
(xem 6.4.3)
Mỗi tay nắm, phần kết nối hay khung
nâng có thể được sử dụng để bảo vệ cho buồng chiếu loại P hoặc chỉ mỗi khung
nâng cho các buồng chiếu loại M phải được thiết kế để chịu được một lực tương
đương với 25 lần khối lượng tổng cộng của buồng chiếu. Tay nắm hoặc khung nâng
phải giữ được sự kết nối với buồng chiếu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử nghiệm này được tiến hành trên
buồng chiếu (B) đã trải qua phép thử nghiệm hiệu suất che chắn (xem 6.4.1).
Sau khi hoàn thành quy trình thử nghiệm,
thiết bị phải hoạt động đầy đủ (tất cả các chức năng của thiết bị tiếp tục vận
hành đúng).
5.8.4.5. Va chạm (xem 6.4.6)
Sau khi trải qua các phép thử nghiệm
khả năng chịu va chạm như được mô tả trong 6.4.6, thiết bị phải hoạt động đầy đủ
(tất cả các chức năng của thiết bị tiếp tục hoạt động đúng).
5.8.4.6. Rơi sự cố (xem 6.4.4)
Sau khi buồng chiếu đã trải qua phép
thử nghiệm rơi sự cố ở 6.4.4, nguồn kín phải được giữ trong buồng chiếu và suất
tương đương liều không được vượt quá 1,5 lần các giới hạn được nêu ở trong cột
4 của Bảng 1.
Sự phù hợp với đặc trưng kỹ thuật đã được
thiết lập phải được thử nghiệm bằng cách suy ra từ các phép thử nghiệm đã được
tiến hành với nguồn phóng xạ kín có hoạt độ đủ để cho các kết quả nhận được có
thể coi là hợp lý, có tính đến ngưỡng nhạy của các phương pháp đo và thiết bị
đo.
5.8.5. Phép thử nghiệm kéo căng đối với
cơ cấu nguồn và các thiết bị kết nối của nó đối với các buồng chiếu nhóm II (xem 6.5)
Phép thử nghiệm này sẽ kéo căng từng
phần của cơ cấu nguồn (B).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi kết thúc phép thử nghiệm này, hệ
thống hoàn thiện vẫn giữ được khả năng vận hành.
5.8.6. Phép thử nghiệm ép và uốn (xem 6.6.1),
xoắn (xem 6.6.2) và kéo (xem 6.6.3) đối với bộ điều khiển từ xa
Các phép thử nghiệm này phải được tiến
hành trên cùng một bộ điều khiển từ xa (B) theo thứ tự như đã được chỉ ra ở
trên.
Khi kết thúc các phép thử nghiệm này,
bộ điều khiển từ xa vẫn giữ được nguyên vẹn.
Thêm vào đó, bộ điều khiển từ xa vẫn
giữ được khả năng vận hành và buồng chiếu phải tuân thủ yêu cầu trong Bảng 2.
Khi bộ điều khiển từ xa được lắp đặt
như ở Hình 3, lực lớn nhất tác dụng lên nó để kéo ra hoàn toàn và lấy được cáp
điều khiển từ buồng chiếu (vỏ cáp chiếu ở vị trí thẳng) không lớn hơn lực cực đại
tác dụng lên nó trước khi tiến hành phép thử nghiệm, khi bộ điều khiển từ xa ở
trong cùng một kết cấu trước khi có các
phép thử nghiệm.
Khi kết thúc các phép thử nghiệm này,
toàn bộ hệ thống vẫn có thể vận hành được.
Bảng 2 - Các
phép thử nghiệm
Thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều
Phép thử nghiệm
Loại a
Nhóm
Loại
Loại
Điều
I
II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M
F
(B)
X
X
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chịu đựng
6.2
Toàn bộ thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chịu chiếu trước và
(B)
X
X
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
sau các phép thử nghiệm chịu đựng
6.3
Buồng chiếu
(A)(B)
X
X
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu suất che chắn
6.4.1
(B)
X
X
X
X
X
5.8.4.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.2
(B)
X
X
X
X
5.8.4.3
Tay nắm, phấn kết nối hoặc khung
nâng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B)
X
X
X
X
5.8.4.4
Chống rung
6.4.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
5.84.5
Va đập
6.4.6
(A)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
5.84.6
Rơi sự cố
6.4.4
Cơ cấu nguồn và thiết bị kết nối của
nó
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.5
Kéo
6.5
Bộ điều khiển từ xa
(B)
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
5.8.6
Nén và uốn
6.6.1
(B)
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.8.6
Xoắn
6.6.2
(B)
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.6
Kéo
6.6.3
Vỏ cáp chiếu
(B)
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.7
Nén và uốn
6.7.2
(B)
X
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.7
Xoắn b
6.7.3
(B)
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kéo
6.7.4
a Các phép
thử nghiệm được tiến hành trên cả hai thiết bị, ký hiệu (A) và (B).
b Phép thử
nghiệm chỉ được tiến hành trên các vỏ ống mềm.
5.8.7. Phép thử nghiệm
ép và uốn (xem 6.7.2), xoắn (xem 6.7.3) và kéo (xem
6.7.4) đối với vỏ cáp chiếu (xem Hình 5)
Các phép thử nghiệm
này phải được thực hiện trên cùng một vỏ cáp chiếu (B) theo thứ tự như đã được
chỉ ra ở trên.
Vỏ cáp chiếu phải giữ được khả năng vận
hành đầy đủ và an toàn (vỏ cáp chiếu phải không có bất cứ sự hủy hoại nào mà
chúng có thể ngăn không cho cơ cấu nguồn đi qua vỏ cáp chiếu) và vẫn tuân thủ
các yêu cầu trong mục này sau khi đã trải qua mỗi phép thử nghiệm nén và uốn
(xem 6.7.2), xoắn (xem 6.7.3) và kéo (xem 6.7.4).
Khi kết thúc các phép thử nghiệm này,
vỏ cáp chiếu vẫn còn nguyên vẹn và cho thấy rằng bất kỳ một sự kéo dài ra nào
cũng không gây tác động có hại về mặt an toàn.
Khi kết thúc các phép thử nghiệm này,
toàn bộ hệ thống vẫn vận hành được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1. Tiến hành các phép thử nghiệm
Việc thử nghiệm để chấp nhận các mẫu
phải được tiến hành theo TCVN ISO 9000 bởi
a) hoặc là tổ chức được ủy quyền độc lập
theo TCVN ISO 9000, hoặc
b) tổ chức được nhà nước công nhận có
đủ khả năng thực hiện đánh giá đầy đủ và công bằng.
Tổ chức tiến hành các phép thử nghiệm
phải tiếp cận với các tài liệu được liệt kê trong Điều 10.
Trừ khi tổ chức thử nghiệm đã từng tiến
hành những phép thử nghiệm giống nhau hoặc những phép thử nghiệm khắt khe hơn
nhiều theo các quy định khác, hai thiết bị mẫu (A) và (B) phải trải qua các
phép thử nghiệm được cho trong Bảng 2 theo thứ tự như đã chỉ ra và phải đáp ứng
đầy đủ các tiêu chí cho mỗi phép thử nghiệm như được nêu trong 5.8.
Nếu buồng chiếu được thiết kế để sử dụng
cho nhiều loại và/hay nhóm khác nhau thì mẫu thử nghiệm phải trải qua các phép
thử nghiệm đối với mỗi loại và/hay nhóm đó.
Ngoài các phép thử nghiệm này đối với
mẫu, phép thử nghiệm hiệu suất che chắn cũng được nhà sản xuất tiến hành trên
buồng chiếu được sản xuất. Tương tự như vậy, phép thử nghiệm chất lượng của cơ
cấu nguồn được nhà sản xuất tiến hành trên mỗi buồng chiếu theo Điều 11.
6.2. Phép thử nghiệm khả năng chịu đựng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử nghiệm nhằm mục đích thử nghiệm
khả năng chịu mỏi và lắp ráp thêm các thành phần khác trong trạng thái di chuyển
của buồng chiếu từ vị trí được bảo vệ đến vị trí làm việc, và quay trở lại vị
trí được bảo vệ (đặc biệt là cơ chế bảo vệ tự động, các thiết bị kết nối giữa bộ
điều khiển từ xa và cơ cấu nguồn, và bất
kỳ dụng cụ chỉ dẫn có liên quan nào khác).
6.2.2. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm được tiến hành theo
cách mà các bước vận hành bình thường của thiết bị được lặp đi lặp lại kế tiếp
nhau bằng việc đổi chiều chuyển động.
Trong mỗi chu trình, cơ cấu bảo vệ tự
động phải được bỏ ra và cơ cấu nguồn phải di chuyển từ vị trí được bảo vệ đến vị
trí làm việc và trở về vị trí được bảo vệ.
Mức độ di chuyển:
- mức di chuyển tối thiểu đối với buồng
chiếu nhóm I là 30 vòng trong 1 min hoặc 1 s cho một chu trình đầy đủ tùy theo
cách nào nhanh hơn. Mức di chuyển phải giữ không đổi cho đến khi cơ cấu nguồn
được dừng lại ở mỗi nửa chu trình.
- mức di chuyển tối thiểu đối với buồng
chiếu nhóm II là 0,75 m trong mỗi giây di chuyển thẳng của cơ cấu nguồn. Mức di
chuyển phải giữ không đổi cho đến khi cơ cấu nguồn được dừng lại ở cuối mỗi chu
trình.
Lực cần để thực hiện phép thử nghiệm
phải gấp hai lần lực đo được theo 6.3 (phép thử nghiệm chịu chiếu).
6.2.3. Quy trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lắp đặt các dụng cụ này lên trên
thiết bị phải được tiến hành theo cấu trúc được cho trong Hình 6, hiệu chỉnh độ
dài như được trình bày chi tiết trong Hình 6.
Đối với các nhóm I và II, số lượng tổng
cộng các chu trình được tiến hành theo như trong Bảng 3.
Bảng 3 - Số
chu trình trong thử nghiệm sức chịu đựng
Loại chu
trình
Số chu trình
Các chu trình thông thường
50 000
Các chu trình cho (các) thiết bị điều
khiển từ xa khẩn cấp, nếu có
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 010
a Số chu
trình được tiến hành trên thiết bị khẩn cấp đối với các bộ điều khiển từ xa
không vận hành bằng tay
Với các buồng chiếu thuộc nhóm I, toàn
bộ chu trình bình thường bao gồm thay đổi bộ điều khiển từ xa từ vị trí được bảo
vệ đến vị trí làm việc và trở về vị trí được bảo vệ. Với các buồng chiếu thuộc
nhóm II, toàn bộ chu trình bình thường bao gồm di chuyển cơ cấu nguồn từ vị trí
được bảo vệ đến vị trí làm việc và trở về vị trí được bảo vệ.
Phép thử nghiệm không được dừng lại giữa
chừng trước khi đạt 10 000 chu trình và không lớn hơn 4 lần trong toàn bộ phép
thử nghiệm để tiến hành các hoạt động bảo dưỡng thông thường (chỉ lau chùi và
bôi trơn).
Không được phép tiến hành việc bảo dưỡng
cơ cấu nguồn hoặc chỗ kết nối với bộ điều khiển từ xa trước khi cơ cấu nguồn đã
trải qua số chu trình thử nghiệm gấp 2 lần số chu trình mà nó được thiết kế. Số
lượng chu trình này không thể nhỏ hơn 10 000 như được nêu trong tài liệu được
nhắc đến trong Điều 9. Trong tất cả các trường hợp khác, việc bảo dưỡng không
được phép tiến hành trước khi kết thúc phép thử nghiệm (50 000 chu trình).
6.3. Phép thử nghiệm chịu chiếu
Phép thử nghiệm này được tiến hành đối
với buồng chiếu thuộc nhóm II trước và sau các phép thử nghiệm vận hành khác.
6.3.1. Nguyên tắc
Mục đích của phép thử nghiệm này là
xác định khả năng chống chịu bị chiếu của
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- cơ cấu nguồn sau phép thử nghiệm kéo
(6.5),
- bộ điều khiển từ xa và cáp sau các
phép thử nghiệm nén và uốn, xoắn và kéo (6.6.1 đến 6.6.3),
- vỏ cáp chiếu và đầu chiếu của nó sau
các phép thử nghiệm nén và uốn, xoắn và kéo (6.7.2 đến 6.7.4).
6.3.2. Thiết bị
Buồng chiếu sẽ được trang bị cơ cấu nguồn
có đường kính và độ dài lớn nhất còn phù hợp với vỏ cáp chiếu để thực hiện việc
thử nghiệm (phù hợp với các chỉ dẫn của nhà sản xuất có kèm theo thiết bị).
Động cơ điều khiển tay quay của thiết
bị thử nghiệm phải được trang bị một thiết bị đo và ghi lực hoặc mô men quay.
6.3.3. Quy trình
Nối bộ điều khiển từ xa với buồng chiếu
theo cấu trúc như ở Hình 6.
Nối buồng chiếu với ống dẫn có chiều
dài cực đại (như đã được nhà sản xuất quy định) đã qua các phép thử nghiệm. Đối
với các ống dẫn mềm thì sử dụng cấu trúc như được trình bày trong Hình 6. Bán
kính uốn được quy định cho mỗi thay đổi về hướng là bán kính uốn nhỏ nhất như
được chỉ định bởi nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước và sau các phép thử nghiệm như
được chỉ ra trong 6.3.1, thực hiện 10 chu trình hoàn chỉnh di chuyển cơ cấu nguồn
từ vị trí được bảo vệ đến vị trí làm việc và trở về vị trí được bảo vệ, ghi nhận
lực điều khiển trong mỗi chu trình. Mức độ di chuyển thẳng được nêu trong 6.2.2.
6.4. Các phép thử nghiệm đối với buồng
chiếu
6.4.1. Phép thử nghiệm hiệu suất che
chắn
(xem 5.3)
6.4.1.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm gồm thử nghiệm rò rỉ bức
xạ từ buồng chiếu để đảm bảo rằng các suất liều bức xạ nằm trong các giới hạn
được nêu trong tiêu chuẩn này (xem Bảng 1 trong 5.3).
6.4.1.2. Quy trình
Tháo gỡ bộ điều khiển từ xa và các vỏ
cáp chiếu và tiến hành phép thử nghiệm chỉ đối với
buồng chiếu ở vị trí khóa có các nắp bảo vệ, các chốt cắm và các thiết bị tương
tự. Trước khi đo các mức bức xạ ở trên bề mặt hoặc cách bề mặt 50 mm, thử nghiệm
lại bằng phép thử nghiệm độ bẩn [theo TCVN 7078-1 (ISO 7503-1)] để chứng tỏ rằng
bề mặt của buồng chiếu không bị nhiễm bẩn phóng xạ.
Đưa vào buồng chiếu một nguồn kín với
đồng vị phóng xạ thích hợp và có hoạt độ biết trước. Đo suất liều tương đương
môi trường trên toàn bộ bề mặt của buồng chiếu, hoặc ở khoảng cách 50 mm tính từ
bề mặt, cùng với các phép đo khác ở 1 m tính từ bề mặt, để xác định rằng các giới
hạn suất liều tương đương môi trường được cho trong 5.3 không bị vượt quá ở bất
kỳ điểm nào và bất kỳ hướng nào.
Đo suất liều tương đương môi trường ở
bề mặt buồng chiếu sử dụng phim tia X hoặc thiết bị đo thích hợp khác có tiết
diện ngang không lớn hơn 10 cm2. Đo suất liều tương đương môi trường
ở khoảng cách 50 mm tính từ bề mặt có sử dụng đầu dò với tiết diện ngang không
lớn hơn 10 cm2 và các kích thước không lớn hơn 5 cm. Đo suất liều
tương đương môi trường ở khoảng cách 1 m tính từ bề mặt bằng cách sử dụng đầu dò
có tiết diện ngang không lớn hơn 100 cm2 và không có kích thước nào
lớn hơn 20 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp buồng chiếu thuộc loại
F, các suất liều tương đương môi trường ở những vị trí không tiếp cận được
không cần phải đo.
CHÚ THÍCH Thông tin về việc thử nghiệm
rò rỉ bức xạ có thể xem trong ISO 2855.
6.4.2. Phép thử nghiệm phá khóa (xem 5.8.4.2)
6.4.2.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm bao gồm việc thử nghiệm
khả năng của khóa ở buồng chiếu chống chịu với lực phá khi nó được khóa lại và
chìa khóa đã được rút ra.
6.4.2.2. Thiết bị
Một thiết bị được lắp vào buồng chiếu
được bảo vệ bằng khóa. Thiết bị này phải có khả năng dùng để tác dụng một lực
hay mô-men lực đo được.
6.4.2.3. Quy trình
Xác định vùng dễ bị tổn hại nhất của
cơ cấu khóa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lặp lại phép thử nghiệm này 10 lần
liên tục.
Kiểm tra để chắc rằng buồng chiếu
không thể mở được mà không phá khóa.
6.4.3. Phép thử nghiệm đối với tay nắm,
phần kết nối hay khung nâng (xem 5.8.4.3) chỉ cho loại P và loại M
6.4.3.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm bao gồm việc xác định
mỗi một tay nắm, phần kết nối hay khung nâng đều có thể chịu được một lực tĩnh lớn gấp 25 lần trọng lượng của buồng chiếu.
6.4.3.2. Quy trình
Tác dụng một lực lớn gấp 25 lần trọng
lượng của buồng chiếu vào phần dễ bị tổn hại nhất của tay nắm, phần kết nối hay
khung nâng.
Chắc chắn rằng tay nắm, phần kết nối
hay khung nâng vẫn thực hiện được đúng chức năng và vẫn gắn liền với buồng chiếu.
6.4.4. Phép thử nghiệm rơi tự do (xem 5.8
4.6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử nghiệm bao gồm việc để cho buồng
chiếu đang ở vị trí khóa (có cả các nắp bảo vệ, các chốt cắm hoặc các thiết bị
tương tự như vậy) rơi tự do theo các điều kiện sự cố rồi quan sát để đảm bảo rằng
cơ cấu nguồn không bị rơi ra ngoài do sự rơi tự do đó.
Phép thử nghiệm có một lần rơi lên
trên đích.
6.4.4.2. Quy trình
a) Buồng chiếu phải rơi lên trên đích
rơi làm sao cho nó chịu tác động lớn nhất đến an toàn chiếu xạ.
b) Độ cao điểm rơi được đo từ điểm thấp
nhất của buồng chiếu đến mặt trên của đích rơi là 1,2 m.
c) Đích rơi phải là một mặt phẳng
ngang bằng phẳng mà bất cứ sự gia tăng khả năng chống dịch chuyển hay biến dạng
nào của nó dưới tác động của buồng chiếu cũng không làm tăng đáng kể sự hủy hoại
đối với buồng chiếu.
Một ví dụ cho đích rơi kiểu này là một
đĩa thép được đặt trên một khối bêtông, khối lượng của nó ít nhất phải lớn gấp
10 lần khối lượng của mẫu vật bị rơi lên. Khối bêtông được đặt trên vùng đất chắc,
đĩa thép đặt ở mặt trên của khối bêtông phải dày ít nhất là 12,5 mm và cho nước
lên bề mặt bêtông để đĩa thép tiếp xúc tốt với khối bêtông. Đích rơi phải có
các kích thước mặt phẳng lớn hơn ít nhất là 500 mm so với tất cả các cạnh của bất
kỳ vật mẫu nào để rơi lên trên nó và phải càng gần dạng khối càng tốt.
6.4.5. Phép thử nghiệm chịu rung (xem
5.8.4.4) chỉ áp dụng với loại P và loại M
6.4.5.1. Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.5.2. Nguyên tắc
Mục đích của phép thử nghiệm này là
xác định các tần số dao động tự nhiên đặc trưng cho buồng chiếu và nghiên cứu sự
thay đổi trong các tần số tự nhiên này nhằm xác định xem buồng chiếu có thể chịu
được những rung động trong quá trình vận chuyển hay không.
CHÚ THÍCH 1 Các tần số dao động tự
nhiên được định nghĩa là các tần số mà những cộng hưởng cơ học của chúng lệch hơn 30% so với gia tốc cực đại được
cho trong 6.4.5.5.1 (do những khiếm khuyết trong cơ cấu và kết nối cơ khí của
các bộ phận thành phần, hay khi có những dấu hiệu phản ứng khác xảy ra như tiếng
ồn do va chạm hay va đập bên trong).
CHÚ THÍCH 2 Các điều kiện và các giá
trị của các thông số dao động được sử dụng phải đặc trưng cho các điều kiện vận
chuyển thông thường.
6.4.5.3. Thiết bị
Thiết bị thử nghiệm (bệ dao động) tuân
theo IEC 60068-2-6 để rung lắc các phần của thiết bị trong phép thử nghiệm dọc
theo ba trục vuông góc như trong khi buồng chiếu ở trạng thái vận chuyển thông
thường.
6.4.5.4. Cơ cấu
Phép thử nghiệm này được thực hiện đối
với buồng chiếu có cơ cấu nguồn mô phỏng ở bên trong ở vị trí được bảo vệ bao gồm
cả các nắp bảo vệ, các chốt hay các thiết bị tương tự khác. Bộ điều khiển từ xa
và các vỏ cáp chiếu bị tháo ra.
6.4.5.4.1. Định vị buồng chiếu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.5.4.2. Bố trí và định vị các đồng
hồ đo gia tốc
Các đồng hồ đo gia tốc không được đặt
trên các mảnh tán, ở vùng gần đó, hay trên các thiết bị có cơ cấu quay hay dịch
chuyển (ví dụ như (các) cửa vận hành kiểu trụ, hay (các) cửa vận hành kiểu trượt).
Các đồng hồ đo gia tốc phải được bố trí đầy đủ và có số lượng đủ để
các phản ứng gia tốc thu nhận được cung cấp dữ liệu đầy đủ nhằm kiểm tra các cộng
hưởng cơ học.
Chúng phải được định vị trên buồng chiếu
được kiểm tra theo TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47).
6.4.5.5. Quy trình
Buồng chiếu bao gồm cả cơ cấu nguồn mô
phỏng được kiểm tra rung.
Quy trình kiểm tra bao gồm 3 phép thử
nghiệm:
- kiểm tra khả năng chịu mỏi bằng cách
quét để xác định các tần số dao động tự nhiên;
- kiểm tra khả năng chịu mỏi ở các tần
số dao động tự nhiên;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phép thử nghiệm được thực hiện
liên tiếp theo hai trục vuông góc.
6.4.5.5.1. Kiểm tra khả năng chịu mỏi
bằng cách quét (xác định các tần số dao động tự nhiên)
Buồng chiếu được đặt dọc theo hai trục
vuông góc (với buồng chiếu thuộc nhóm II, một trục phải song song với hướng
chuyển động của cơ cấu nguồn) bị rung mạnh do sự kết hợp của ba thông số sau
đây:
- khoảng tần số: 10 Hz ± 1 Hz đến 150
Hz ± 3 Hz;
- gia tốc cực đại: 9,8 m.s-2;
- khoảng thời gian tác dụng: 1 chu
trình quét (khoảng tần số từ 10 Hz đến 150 Hz và trở về 10 Hz) với tốc độ quét
1 octave min-1 trong khoảng 10%.
Việc quét phải được tiến hành liên tục
(thay đổi tần số liên tục theo thời gian) nhằm tránh những sự gia tăng đột ngột
của tần số gây ra những tần số dao động tự nhiên không có thực.
6.4.5.5.2. Kiểm tra khả năng chịu mỏi ở
các tần số dao động tự nhiên
Buồng chiếu bị rung ở các tần số dao động
tự nhiên nhận được từ phép thử nghiệm được trình
bày trong 6.4.5.5.1 trong khoảng thời gian (30 ± 1) min ở cùng gia tốc cực đại
như trong 6.4.5.5.1. Phép thử nghiệm có thể được tiến hành trong khoảng tần số
± 10 % quanh các tần số dao động tự nhiên thu nhận được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.5.5.3. Kiểm tra khả năng chịu
mỏi
Buồng chiếu phải được kiểm tra giống
như trong 6.4.5.5.1 với
- 15 chu trình quét nếu việc kiểm tra
khả năng chịu mỏi ở các tần số dao động tự nhiên đã được thực hiện, hoặc
- 25 chu trình quét nếu trước đó không
phát hiện thấy tần số dao động tự nhiên nào.
6.4.6. Phép thử nghiệm va đập (xem 5.8
4.5)
Phép thử nghiệm này được thực hiện sau
phép thử nghiệm rung. Phép thử nghiệm nên được thực hiện đối với buồng chiếu
(B), có cơ cấu nguồn mô phỏng, không có bộ điều khiển từ xa và các vỏ ống chiếu,
nhưng đã được khóa và có lắp các nắp bảo vệ. Phép thử nghiệm bao gồm việc mô phỏng
các va đập khác nhau mà thiết bị có thể phải chịu hoặc trong khi được mang bằng
tay (va đập theo phương ngang khi gặp vật cản) hoặc khi được mang trên xe đẩy
(va đập theo phương thẳng đứng khi vượt
qua chướng ngại vật) nhằm xác định khả năng chống chịu va đập.
6.4.6.1. Các buồng chiếu loại P - Va đập
theo phương ngang
6.4.6.1.1. Thiết bị
Bia va đập có mặt phẳng thẳng đứng làm
bằng thanh thép có đường kính 50 mm, độ dài 300 mm đặt nằm ngang, được cố định
hoặc hàn lên một khối rắn ít nhất nặng gấp 10 lần khối lượng của buồng chiếu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.6.1.2. Quy trình
Lựa chọn những vùng của buồng chiếu nếu
bị va chạm thì có ảnh hưởng lớn nhất đến an toàn chiếu xạ. Treo buồng chiếu vào
các điểm cố định để bố trí sao cho khi ở trạng thái nghỉ thì một trong các vùng
được lựa chọn chạm vào bia va đập. Dịch chuyển buồng chiếu ra khỏi vị trí nghỉ
cho đến khi trọng tâm của nó cao hơn vị trí nghỉ 100 mm rồi thả để cho buồng
chiếu chuyển động dao động đập vào bia. Thực hiện 20 lần các va đập này trên mỗi
vùng được lựa chọn.
6.4.6.2. Buồng chiếu loại P - Va đập theo
phương thẳng đứng
6.4.6.2.1. Thiết bị
Bia cứng (ví dụ như thép hoặc bêtông)
có khối lượng ít nhất là gấp mười lần khối lượng của buồng chiếu và có bề mặt
phẳng thẳng đứng được phủ một tấm gỗ dán
loại cứng dày 25 mm (7 tấm hoặc 9 tấm) như được quy định trong ISO 818.
6.4.6.2.2. Quy trình
Từ vị trí mang bình thường, để buồng
chiếu rơi 100 lần từ độ cao 150 mm lên bia cứng.
Phép thử nghiệm có thể được thực hiện
hoặc là bằng tay hoặc là có sự trợ giúp của thiết bị cơ học thích hợp.
6.4.6.3. Buồng chiếu loại M
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt đất ở chỗ va chạm phải cứng và rắn
(ví dụ như bêtông hoặc các tấm đá phiến). Nếu không có (ví dụ như gỗ hoặc đất mềm)
thì phủ trên đất một tấm thép có bề dày ít nhất là 10 mm.
Thực hiện phép thử nghiệm này 100 lần.
6.5. Phép thử nghiệm kéo đối với cơ cấu
nguồn
6.5.1. Khái quát
Phép thử nghiệm này phải được tiến
hành đối với buồng chiếu thuộc nhóm II trước và sau các phép thử nghiệm vận
hành khác (5.8.5).
6.5.2. Nguyên tắc
Mục đích của phép thử nghiệm này là nhằm
xác định khả năng chống chịu với tác động kéo của cơ cấu nguồn trong quá trình
sử dụng bằng cách sử dụng một nguồn mô hình.
6.5.3. Quy trình
Thực hiện hai phép thử nghiệm sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Nối cáp điều khiển với cơ cấu nguồn
được kiểm tra. Giữ đường kính lớn nhất của cơ cấu nguồn (nghĩa là phần được dùng
để ngừng việc kéo cơ cấu nguồn khi nó đến vị trí được bảo vệ ở trong buồng chiếu).
Tác dụng một lực kéo từ từ đối với cáp điều khiển để đạt được 1 000 N sau 10 s
và duy trì lực đó trong 5 s. Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần.
6.6. Các phép thử nghiệm đối với bộ điều
khiển từ xa
6.6.1. Các phép thử nghiệm nén và uốn
(xem 5.8.6)
6.6.1.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm mô phỏng việc nén và uốn
các vỏ cáp điều khiển do gót giày dép của người giẫm lên.
6.6.1.2. Thiết bị
Bề mặt kiểm tra phải là mặt phẳng và nằm
ngang có khối lượng 150 kg và đủ cứng để không bị biến dạng khi bánh thép tác động
lên mà không có các vỏ cáp cần kiểm tra. Thiết bị gồm có một tay quay dài 1 m
được lắp sao cho có thể quay ở phần trên và ghép với đĩa thép 70 mm x 70 mm ở đầu
kia của tay quay. Các cạnh của bánh thép được làm tròn với bán kính 2 mm trên
các mép ngang và 5 mm với các mép đứng (xem Hình 5). Bánh thép và tay quay có
khối lượng 15 kg. Thêm vào đó là hai thanh sắt, mỗi thanh có đường kính 50 mm
và dài 300 mm, được dùng để kiểm tra vỏ cáp bảo vệ cứng.
Trong trường hợp vỏ cáp chiếu và vỏ bảo
vệ được gắn liền với nhau (vỏ gắn kết), bề mặt kiểm tra được lắp với các thanh
dẫn hướng để ngăn chuyển động tương đối của vỏ khi bị tác động. Các thanh dẫn
hướng có các đặc tính sau đây:
- độ dài lớn gấp hai lần độ dài của
bánh thép;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.1.3. Quy trình
Với các vỏ cáp mềm, đặt vỏ cáp (có cáp
điều khiển đưa vào trong) trải trên mặt phẳng kiểm tra. Đặt bánh thép ở một điểm
trên vỏ cáp. Nếu hai vỏ cáp ở cạnh nhau thì bánh thép được thả đồng thời lên cả
hai vỏ cáp.
Với những vỏ cáp cứng, đặt hai thanh
thép song song với nhau và các trục cách nhau một khoảng 0,5 m. Đặt vỏ cáp cứng
theo phương vuông góc với các thanh nằm dọc theo mặt phẳng giữa của các thanh.
Đặt bánh thép ở một điểm trên vỏ cáp giữa các thanh thép.
Bằng cách quay tay quay, nâng đáy của
bánh thép lên độ cao 300 mm so với mặt trên của vỏ cáp. Thả tay quay cho chuyển
động quay tự do. Thực hiện phép thử nghiệm này một lần trên 10 điểm được chọn
ngẫu nhiên trên vỏ cáp, một trong số chúng nằm ở chỗ nối nếu có.
Với các vỏ cáp gắn kết chặt, phép thử
nghiệm được thực hiện trên cáp điều khiển được đưa vào trong hai vỏ cáp ở những
điểm bất kỳ như sau:
- năm điểm khi các vỏ cáp được đặt cạnh
nhau, bánh thép rơi lên đồng thời cả hai tấm;
- năm điểm khi cả hai vỏ cáp chồng lên
nhau với bánh thép rơi lên vỏ cáp trên cùng.
(Trong cả hai trường hợp, các vỏ cáp
được giữ nằm cạnh nhau nhờ các thanh dẫn hướng.)
6.6.2. Phép thử nghiệm xoắn (xem
5.8.6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục đích của phép thử nghiệm này là
cho bộ điều khiển từ xa chịu tác dụng kéo mà nó có thể phải trải qua do các lực
uốn có thể có khi lắp đặt bộ điều khiển từ xa để sử dụng.
6.6.2.2. Quy trình
Bố trí cáp điều khiển và (các) vỏ bảo
vệ nằm thẳng trên một mặt phẳng nằm ngang. Đảm bảo sao cho một đầu của (các) vỏ
bảo vệ không dịch chuyển trong bất cứ trường hợp nào khi thực hiện việc kiểm
tra. Dùng (các) vỏ bảo vệ uốn thành một vòng có bán kính 500 mm trên mặt phẳng
nằm ngang. Kéo đầu tự do của (các) vỏ bảo vệ, nhưng không để nó quay, dọc theo
trục của đường thẳng ban đầu với tốc độ 2,0 m/s cho đến khi vòng dây bị biến mất
và cho đến khi (các) vỏ bảo vệ lấy lại được vị trí thẳng của mình.
Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần
cho từng điểm một trong số 10 điểm cách đều nhau trên chiều dài của (các) vỏ bảo
vệ được kiểm tra, mỗi điểm làm điểm đầu của vòng.
6.6.3. Phép thử nghiệm kéo (xem 5.8.6)
6.6.3.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm bao gồm việc mô phỏng
sự kéo mà bộ điều khiển từ xa bao gồm (các) vỏ cáp điều khiển, cáp điều khiển
và các đầu nối và cơ cấu kiểm soát có thể phải chịu trong quá trình sử dụng.
6.6.3.2. Quy trình
a) (Các) vỏ cáp điều khiển phải được lắp
vào cơ cấu điều khiển từ xa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tác dụng một lực kéo 500 N trong
vòng 30 s vào đầu cuối của vỏ bảo vệ được kết nối vào buồng chiếu.
- Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần.
b) Cáp điều khiển được lắp vào cơ cấu
điều khiển.
- Bảo đảm bộ điều khiển từ xa không bị
di chuyển trong khi kiểm tra. Cố định cơ cấu điều khiển (ví dụ như lẫy điều khiển).
Nối cơ cấu nguồn với cáp điều khiển. Tác dụng một lực 1 000 N trong 10 s lên đầu
tự do của cơ cấu nguồn. Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần.
6.7. Các phép thử nghiệm đối với vỏ
cáp chiếu và đầu chiếu (xem 5.8.7)
6.7.1. Giới thiệu
Các vỏ bảo vệ ống dẫn dạng cứng phải
trải qua các phép thử nghiệm ở 6.7.2 và 6.7.4 theo đúng thứ tự như vậy.
Các vỏ bảo vệ ống dẫn dạng mềm phải trải
qua các phép thử nghiệm ở 6.7.2, 6.7.3 và 6.7.4 theo đúng thứ tự như vậy.
Các tiêu chí đạt yêu cầu của các phép
thử nghiệm này được nêu trong 5.8.6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.7.2.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm mô phỏng việc nén và uốn
của vỏ cáp chiếu do chân người giẫm lên.
6.7.2.2. Thiết bị
Giống như đã được trình bày trong
6.6.1.2.
6.7.2.3. Quy trình
Giống như đã được trình bày trong
6.6.1.3.
6.7.3. Phép thử nghiệm xoắn (xem 5.8.7)
6.7.3.1. Nguyên tắc
Mục đích là để các vỏ cáp chiếu bị tác
dụng giống như chúng có thể phải chịu do các lực xoắn sinh ra trong quá trình lắp
đặt để sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt vỏ bảo vệ ống dẫn không có kết nối
vào giữa hai đĩa song song cách nhau một khoảng không lớn hơn 5 lần đường kính
ngoài của vỏ bảo vệ ống dẫn. Tạo một vòng phẳng, kín và cố định một đầu để nó không
di chuyển được trong quá trình kiểm tra.
Tác dụng một lực kéo vào đầu tự do
theo đường tiếp tuyến với vòng để làm giảm đường kính của vòng. Lực này tác dụng
thông qua một lực kế đạt đến 200 N trong vòng 5 s; sau đó nó được duy trì ở mức
này trong vòng 10 s.
Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần,
phá hủy và làm lại vòng ở tại cùng một điểm cho mỗi phép kiểm tra.
6.7.4. Phép thử nghiệm kéo (xem 5.8.7)
6.7.4.1. Nguyên tắc
Phép thử nghiệm gồm việc mô phỏng tác
động kéo mà vỏ cáp chiếu phải chịu trong khi sử dụng. Phép thử nghiệm này chỉ
có thể áp dụng đối với các buồng chiếu loại P và loại M.
6.7.4.2. Quy trình
Nối một đầu của vỏ cáp chiếu vào buồng
chiếu. Cố định buồng chiếu để nó không di chuyển trong khi kiểm tra.
Tác dụng một lực kéo 500 N vào phần cuối
của vỏ hoặc nếu phần cuối là một kết nối thì tác dụng một lực kéo vào phần đầu
chiếu của kết nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện phép thử nghiệm này 10 lần.
7. Đánh dấu
7.1. Buồng chiếu
7.1.1. Mỗi một buồng chiếu
hay một tấm kim loại được gắn chặt vĩnh viễn vào buồng chiếu đánh dấu lâu dài
và không thể tẩy xóa được với các thông tin nêu từ 7.1.2 đến 7.1.9 bằng cách khắc,
dán nhãn hay bằng các cách khác.
7.1.2. Biểu tượng bức xạ
ion hóa cơ bản và từ “RADIOACTIVE" hoặc "PHÓNG XẠ” bằng chữ phải không
thấp hơn 10 mm; tuân theo TCVN 7468 (ISO 361).
7.1.3. Hoạt độ cao nhất của
buồng chiếu với (các) đồng vị phóng xạ theo dự định. Hoạt độ phải được tính bằng
cả đơn vị Bq và Ci với giá trị hoạt độ đo bằng Ci được cho vào trong ngoặc; ví
dụ 3,7 TBq (100 Ci).
7.1.4. Số hiệu của tiêu chuẩn
này và năm ban hành, nghĩa là TCVN 7943 : 2008 (ISO 3999:2004), để chứng nhận sự
tuân thủ với tiêu chuẩn này. Việc ghi nhãn như vậy chỉ rõ khẳng định của nhà sản
xuất rằng thiết bị tuân thủ tiêu chuẩn này. Tuyên bố này phải được nhà sản xuất
thể hiện trên văn bản.
7.1.5. Tên của nhà sản xuất,
loại thiết bị và số xêri.
7.1.6. Loại buồng chiếu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.8. Khối lượng tổng cộng
của buồng chiếu.
7.1.9. Khối lượng uranium
nghèo, nếu có, hoặc cụm từ “Có chứa uranium nghèo”.
7.2. Bộ giữ nguồn hay cơ cấu nguồn
Mỗi bộ giữ nguồn hay cơ cấu nguồn đều
được dán nhãn để nhìn thấy được từ “RADIOACTIVE (PHÓNG XẠ)" hoặc biểu tượng
bức xạ ion hóa, và nếu có thể được là cả dấu chứng nhận của nhà sản xuất cùng
loại và số xêri của bộ giữ nguồn.
Biểu tượng và dòng chữ in khắc phải chịu
được lửa, nước và liều bức xạ 108 Gy (1010 rad).
Nếu có thể, mỗi biểu tượng phải được
nhìn thấy đầy đủ bởi một người quan sát đứng cách nơi dán nhãn 0,5 m.
8. Phát hiện nguồn
phóng xạ kín trong buồng chiếu
Buồng chiếu được thiết kế để cho phép
gắn nhãn có các thông tin sau về nguồn kín được sử dụng trong thiết bị:
- ký hiệu hóa học và số khối của đồng
vị phóng xạ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- số nhận dạng của nguồn kín;
- tên nhà sản xuất nguồn.
Cần phải xem xét đến độ bền và sự vững
chắc của nhãn, bao gồm cả khả năng chống chịu nhiệt và mài mòn.
9. Các tài liệu đi
kèm
Tất cả các thiết bị dùng trong chụp ảnh
gamma công nghiệp phải có tài liệu kèm theo gọi chung là “Các tài liệu đi
kèm" mà nó luôn được cung cấp cùng với thiết bị để dành cho người sử dụng.
Tài liệu này được phân ra làm 5 nhóm:
- mô tả và các đặc tính kỹ thuật của
thiết bị;
- các chứng nhận của nhà sản xuất;
- các hướng dẫn sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hướng dẫn thải bỏ.
9.1. Mô tả và các đặc trưng kỹ thuật của
thiết bị
9.1.1. Mô tả
Các thông tin sau đây phải được cung cấp:
- nêu rõ những ứng dụng được dự kiến của
thiết bị với cảnh báo việc sử dụng chúng bởi những người không có chuyên môn
hoặc khi những quy định về an toàn không được đáp ứng đầy đủ, khuyến cáo rằng
"những nguy hiểm đến tính mạng là có thể xảy ra”, đặc biệt là khi có khả
năng tách rời cơ cấu nguồn và chiếu xạ;
- các bức ảnh hoặc bản vẽ thích hợp
cho phép việc xác định các thành phần và bộ phận chính của thiết bị, bao gồm cả
cơ cấu nguồn;
- biểu đồ cơ bản của buồng chiếu, bộ
điều khiển từ xa, vỏ cáp chiếu và đầu chiếu;
- giải thích vận hành, cùng các biểu đồ
tham khảo, chỉ rõ các bước thực hiện trong khi cơ cấu nguồn một phần hoặc hoàn
toàn nằm ngoài buồng chiếu hay đầu chiếu;
- giải thích vận hành, cùng các biểu đồ
tham khảo và mô tả các phương tiện tối thiểu và các yêu cầu trong 5.4.2 (có hoặc
không có các chỉ dẫn về vị trí được bảo vệ) phải được đáp ứng; các phương tiện
đó có thể là phương tiện nghe, nhìn hay cơ học.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nêu tất cả các đặc trưng quan trọng cần
phải biết để sử dụng và vận hành đúng thiết bị, và cụ thể là:
- các vật liệu che chắn được dùng
trong thiết bị;
- các thông tin về (các) bộ điều khiển
từ xa và (các) vỏ cáp chiếu có thể được sử dụng cùng với buồng chiếu;
- bán kính uốn cong tối thiểu cho phép
đối với (các) vỏ cáp chiếu này;
- các đặc trưng kỹ thuật của các nguồn
kín có thể được dùng trong buồng chiếu [xem TCVN 6853 (ISO 2919)], bao gồm cả sự
phân loại thích hợp và các đặc trưng kỹ thuật quan trọng khác;
- các đặc trưng kỹ thuật của (các) cơ
cấu giữ nguồn có thể được sử dụng trong buồng chiếu;
- hoạt độ cực đại của mỗi đồng vị
phóng xạ có thể được sử dụng trong buồng chiếu;
- thiết bị lưu giữ bộ giữ nguồn;
- khi (các) bộ hạn chế chùm tia được sử
dụng, hệ số truyền qua cực đại của (các) bộ hạn chế chùm tia có thể và các đặc
trưng hình học (ví dụ như kích thước và hình dạng) của chùm tia phát ra;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tính chất, loại, điện áp và dung lượng
của ắc quy và pin và/hoặc bóng đèn, nếu có thể được;
- tính chất, điện áp và cường độ của dòng
điện cung cấp có thể cần để vận hành thiết bị hoặc nạp điện cho ắc quy dự trữ;
- biểu đồ cơ bản của các mạch điện, nếu
có.
9.2. Các chứng nhận của nhà sản xuất
Với mỗi thiết bị, nhà sản xuất phải
cung cấp
- chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn này,
và
- chứng nhận các phép đo suất liều
tương đương môi trường, được ngoại suy cho trường hợp hoạt độ cực đại, được thực
hiện đối với buồng chiếu.
9.3. Các hướng dẫn sử dụng
Các hướng dẫn sau đây sẽ chỉ sử dụng
các thuật ngữ được định nghĩa trong Điều
3:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các hướng
dẫn nói rõ trình tự các bước vận hành khác nhau được tiến hành, một khi thiết bị
được lắp ráp đang được sử dụng, với cảnh báo về nguy hiểm chiếu xạ có thể
sinh ra do việc không tuân thủ các hướng dẫn này;
- các hướng dẫn về cất giữ buồng chiếu;
- các hướng dẫn về sử dụng các nắp bảo
vệ, chốt cài hoặc các phương tiện tương tự khác có trên thiết bị khi không sử dụng để tránh sự xâm nhập bất ngờ của các thực
thể ở bên ngoài.
9.4. Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
Các thông tin sau đây phải được cung cấp:
- các hướng dẫn về thay thế cơ cấu nguồn
đã có và đóng gói nguồn đã phân rã để vận chuyển và thải bỏ;
- các hướng dẫn về quy trình và tần suất
của các hoạt động bảo dưỡng;
- các hướng dẫn về bảo dưỡng bộ điều
khiển từ xa;
- các hướng dẫn kiểm tra thiết bị (bao
gồm buồng chiếu, bộ điều khiển từ xa, các vỏ cáp chiếu và bảo vệ, đầu chiếu) về
độ sạch, biến dạng, gãy vỡ hay mài mòn ở bên trong.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.5. Các hướng dẫn về thải bỏ
Người sử dụng phải được thông báo rằng
khi buồng chiếu và nguồn kín đã gần hết thời gian làm việc của chúng thì chúng
phải được thải bỏ an toàn và theo cách thích hợp phù hợp với các quy định của
nhà nước, đặc biệt là đối với việc đóng gói và vận chuyển.
10. Các tài liệu bổ
sung dùng cho các phòng thí nghiệm kiểm tra để tiến hành việc nghiên cứu sự
tuân thủ
Ngoài các tài liệu được cung cấp cho
người sử dụng như được chỉ ra trong Điều
9, các tài liệu sau đây sẽ được cung cấp cho cơ quan có trách nhiệm tiến hành
việc kiểm tra mẫu:
- các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh cho
buồng chiếu mẫu và các phụ tùng của nó;
- mô tả thiết kế bằng các hình ảnh và
các kích thước của buồng chiếu và xác định tất cả các bộ phận cấu thành;
- liệt kê các phép thử nghiệm để bảo
dưỡng và sửa chữa được nhà sản xuất tiến hành;
- các hệ số suy yếu cho bề dày nhỏ nhất
của vật liệu che chắn đối với mỗi đồng vị phóng xạ được chứa trong buồng chiếu;
mô tả phép thử nghiệm kéo được sử dụng
để kiểm tra cơ cấu nguồn và thiết bị kết nối của nó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chương trình bảo đảm chất lượng được
ban hành theo các tiêu chuẩn từ ISO 9000, ISO 9001 hoặc ISO 9004 hoặc theo các
quy định của IAEA STI-PUB 998 về thiết kế, sản xuất, kiểm tra, vận chuyển,
thanh tra và tài liệu của tất cả thiết bị dùng trong chụp ảnh gamma công nghiệp.
Mỗi nhà sản xuất của thiết bị phải triển khai một chương trình đảm bảo chất lượng
phù hợp với mức độ phức tạp và lượng thiết bị được thiết kế và sản xuất.
CHÚ DẪN:
1 Buồng chiếu
2 Nguồn phóng xạ kín
Hình 1 - Sơ đồ
thiết bị chụp ảnh gamma công nghiệp nhóm I
CHÚ DẪN:
1 Buồng chiếu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Bộ giữ nguồn
4 Bộ điều khiển từ xa
5 Cáp và bỏ cáp điều khiển
6 Cáp chiếu
8 Vỏ cáp dự phòng
Hình 2 - Sơ đồ
thiết bị chụp ảnh gamma công nghiệp nhóm II
CHÚ DẪN:
1 Vỏ bảo vệ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Đồ gá cáp và vỏ cáp điều
khiển
Hình 3 - Ví dụ
các buồng chiếu thuộc nhóm II
CHÚ DẪN:
1 Cần kiểm soát
2 Cơ cấu điều khiển
3 Cáp và vỏ cáp điều khiển
Góc đổi hướng a = 90° với bán kính
cong nhỏ nhất cho phép đối với vỏ cáp điều khiển từ xa như được chỉ rõ trong
các tài liệu kèm theo.
Cáp điều
khiển và vỏ cáp dự phòng được uốn ghép cùng với nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Cái quay tay
2 Bánh thép
3 Vỏ cáp cần kiểm tra
4 Bề mặt kiểm tra
Hình 5 - Ví dụ
về thiết bị dùng để kiểm tra nén (xem 6.6.1)
Dùng cho phép thử nghiệm sức chịu đựng
và chịu chiếu (xem 6.2.3 và 6.3.3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- với độ dài 3 m: 3 chỗ uốn 45° theo 2
mặt phẳng và 2 mức độ cao (H = 1 m);
- với những độ dài < 3 m: càng giống
như ở trên càng tốt nhưng cũng giảm phần thẳng nếu cần thiết;
- bán kính uốn R được nhà sản
xuất cho.
(Các) vỏ cáp chiếu:
- với độ dài 3 m: 2 chỗ uốn 90° trong
mặt phẳng nằm ngang;
- với những độ dài < 3 m: 1 chỗ uốn
90° trong mặt phẳng nằm ngang;
- bán kính uốn nhỏ nhất R được
nhà sản xuất cho.
Hình 6 - Cơ cấu
kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] ISO 2855, Các vật liệu phóng xạ -
Các kiểu đóng gói - Các phép thử nghiệm rò rỉ thành phần và rò rỉ bức xạ.
[2] Dự thảo IAEA-STI-PUB (Safety Standards
Series No. ST-2):1996, Tài liệu tư vấn cho các quy định về vận chuyển an toàn vật
liệu phóng xạ.
[3] ICRU 51:1993, Các đại lượng và đơn
vị dùng trong liều lượng an toàn bức xạ.
1) Một số cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu phải có chỉ thị vị trí nguồn kín ở trên
buồng chiếu. Để đáp ứng các yêu cầu này cần
phải phát hiện được nguồn kín ở vị trí chỉ thị.