Hình 1- Quai treo
[5.2b)]
|
Hình 2 - Vòng tròn
[5.2 b)]
|
Kích thước tính bằng milimet
Hình
3 - Phép đo sử dụng vòng tròn
Hình
4 -
Vòng tròn tại "vị
trí zero"
6 Cách tiến hành
6.1 Chuẩn bị dung dịch chất hoạt động
bề mặt
6.1.1 Dung dịch chất
hoạt động bề mặt thử nghiệm phải được chuẩn bị rất cẩn thận. Nước sử dụng để
chuẩn bị dung dịch phải
là nước cất hai lần phù hợp với các yêu cầu của Điều 4 của TCVN 10816
(ISO 2456)], được kiểm tra bằng cách đo sức căng bề mặt. Không được sử dụng nút
lie, đặc biệt là nút cao su trong thiết bị chưng cất hoặc để đậy kín bình chứa nước.
6.1.2 Nhiệt độ của dung dịch
phải được duy trì dao động trong khoảng 0,5 °C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.3 Do sức căng bề
mặt phân cách của dung dịch biến đổi
theo thời gian, vì sự bão hòa lẫn nhau của các pha chất lỏng và sự hấp phụ chất hoạt động
bề mặt trên bề mặt phân cách không phải là hiện tượng xảy ra tức thời, nên khó
khuyến nghị một khoảng thời gian chuẩn cho sự tạo thành bề mặt phân cách. Vì vậy, cần thực
hiện một số phép đo
trong một khoảng thời gian để nhận được đường cong sức căng bề mặt phân cách là hàm của
thời gian và từ đường cong này xác định vị trí vùng bằng (plateau) cho thời
gian tại đó bề mặt phân
cách đạt đến trạng thái ổn định.
6.1.4 Bề mặt các chất
lỏng rất nhạy cảm với
nhiễm bẩn bởi bụi trong không khí hoặc hơi dung môi được xử lý ở gần. Vì vậy, không được xử lý
các sản phẩm bay hơi
trong cùng phòng mà phép xác định được thực hiện và các thiết bị phải được bảo
vệ bằng loại vòm
chụp như sử dụng cho cân. Việc phòng ngừa này cũng làm giảm sự biến đổi nhiệt độ.
6.1.5 Phương pháp
được khuyến nghị để lấy phần mẫu thử của các pha chất lỏng kiểm tra là sử dụng pipet hút
từ tâm của khối các
pha này, do bề mặt có khả
năng bị bụi và các hạt
không tan gây bẩn.
6.2 Làm sạch dụng cụ đo
6.2.1 Làm sạch cốc
đo
Trong trường hợp có tạp chất như các
loại silicon, không
thể bi loại bỏ bởi hỗn hợp
axit sulfo-cromic, axit phosphoric hoặc dung dịch kali persulfat trong axit sulfuric, rửa cốc đo bằng sản
phẩm đặc biệt (ví dụ toluen,
percloroetylen hoặc dung dịch kali hydroxit trong metanol).
Nếu không có những tạp chất này hoặc
sau khi làm sạch bằng những sản phẩm này, rửa cốc đo cẩn thận bằng hỗn
hợp axit sulfo-cromic nóng
và sau đó bằng axit phosphoric đậm đặc [83 % đến 98 % theo khối lượng]. Cuối cùng,
tráng nhiều lần bằng nước cất hai lần cho đến khi nước rửa thải trung tính. Nước cất
hai lần phải được chuẩn bị mới theo
Điều 5 của TCVN 10816
(ISO 2456).
Trước khi xác định, cốc đo phải
được làm khô hoàn toàn.
6.2.2 Làm sạch quai
treo hoặc vòng tròn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Làm khô vòng tròn bằng cách
hơ trên ngọn lửa metanol trong vài giây. Không dùng ngón tay chạm vào dụng cụ
đo hoặc bề mặt trong của cốc đo.
6.3 Phép xác định (xem thêm Phụ lục
B)
6.3.1 Cân chỉnh thiết
bị đo sức căng bề mặt
Đặt chất lỏng cân bằng trên bệ [5.1 a)]
và điều chỉnh vít được cố định
ở nền thiết bị
cho đến khi bệ nằm ngang.
6.3.2 Chuẩn bị phép đo
Gắn miếng nối [5.1 c)] với lực kế [5.1 b)]. Nối dụng cụ
đo (5.2) vào miếng nối. Sử dụng
lực kế, áp dụng lực cần thiết để đưa điểm chỉ thị về "vị trí zero". Nêm miếng
nối.
6.3.2.1 Trường hợp pha nước có khối lượng
riêng lớn hơn
Đặt cốc đo trên bệ. Cho vào cốc
đo một thể tích pha nước vừa
đủ, được đo chính xác đến 0,05 mL, để đạt được chiều cao chất lỏng khoảng 15 mm.
Tuyệt đối tránh làm sủi bọt, bằng
cách đặt đầu cuối pipet dựa vào thành bên trong của cốc đo.
Kiểm tra tay quai treo, hoặc chu vi
vòng tròn, nằm theo phương ngang, bằng cách sử dụng bề mặt của pha nước làm gương và quan sát ảnh của dụng cụ đo
tiếp xúc hầu hết với bề mặt của pha
này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nâng nhẹ bệ với cốc đo cho đến khi tay
quai treo hoặc vòng tròn chạm vào pha nước.
Sau đó cho vừa đủ thể tích pha
không-nước, chính xác đến 0,05 mL, để đạt được chiều
cao chất lỏng khoảng 15
mm.
Tuyệt đối tránh làm hình thành các
giọt nhỏ hoặc bong
bóng tại bề mặt phân
cách.
6.3.2.2 Trường hợp
pha nước có khối lượng
riêng nhỏ hơn
Đặt cốc đo trên bệ. Cẩn thận cho
vào cốc đo một thể tích vừa đủ pha không-nước, chính xác đến 0,05 mL, để đạt được chiều
cao chất lỏng khoảng 15 mm.
Sau đó cho rất cẩn thận thể tích vừa
đủ pha nước, chính xác đến 0,05 mL, để đạt được chiều cao chất lỏng khoảng 15 mm.
Tuyệt đối tránh làm hình thành các
giọt nhỏ hoặc bong bóng tại bề mặt phân cách và tạo bot tại bề mặt của pha
nước, bằng cách đặt đầu cuối pipet
dựa vào thành bên
trong của cốc đo, trên bề mặt của pha không-nước.
Kiểm tra tay quai treo, hoặc chu vi vòng tròn, nằm
theo phương ngang như quy định trong 6.3.2.1.
Nâng bệ với cốc đo và ngâm
dụng cụ đo trong pha nước cho đến khi tay nằm ngang của quai treo hoặc vòng
tròn chạm vào bề mặt phân cách lỏng - lỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không nêm miếng nối. Bằng cách điều chỉnh
đồng thời lực áp đặt bởi lực kế và chiều cao của bệ, đưa tay nằm ngang của quai treo hoặc chu vi
của vòng tròn đến
chiều cao của bề mặt phân
cách lỏng - lỏng, và điểm chỉ thị của miếng nối đến
"vị trí zero". Nêm miếng nối.
Đợi cho đến khi thời
gian tương ứng với thời gian mong đợi cho bề mặt phân cách lỏng - lỏng (xem 3.3)
trôi qua, khi đó bỏ nêm miếng nối. Nếu
điểm chỉ thị bị di dời khỏi
"vị trí zero", đưa trở lại vị trí ban đầu
bằng cách điều chỉnh lực
áp đặt bởi lực kế. Ghi chú cẩn thận lực duy trì "vị trí zero" (xem Hình
4). Giá trị của lực này, F1, là "lực trước khi kéo
màng chất lỏng".
6.3.4 Xác định lực sau
khi kéo màng chất lỏng
6.3.4.1 Trường hợp
pha nước có khối lượng riêng lớn hơn
Nhẹ nhàng hạ thấp bệ qua 0,1 mm bằng vít micrometer.
Đưa điểm chỉ thị trở lại "vị trí
zero", mà không đi qua nó, bằng cách tăng một cách phù hợp lực áp đặt bởi
lực kế với dụng cụ đo. Ghi lại cẩn thận giá trị của lực này.
Lặp lại những thao tác được mô tả
trong đoạn cuối cho đến khi lớp
màng chất lỏng bề mặt phân
cách
bị vỡ.
Giá trị của lực được ghi chỉ trước khi
màng vỡ, F2, là "lực sau khi
kéo màng".
6.3.4.2 Trường hợp
pha nước có khối lượng riêng nhỏ
hơn
Đưa điểm chỉ thị trở lại
"vị trí
zero", mà không đi qua nó, bằng cách tăng một cách phù hợp lực áp đặt bởi
lực kế với dụng cụ đo. Ghi lại cẩn thận giá trị của lực này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị của lực được
ghi chỉ trước khi màng vỡ,
F3, là "lực sau khi
kéo màng".
6.3.5 Lặp lại phép
xác định
Thực hiện phép xác định như được quy định
trong 6.3.2 đến 6.3.4 một vài lần, sử dụng phần mẫu thử mới đối với hai pha chất
lỏng mỗi lần. Dung tích của những
pha này phải luôn luôn bằng nhau, chính xác đến 0,05 mL, như được sử dụng đối với phép xác định
đầu tiên.
6.3.6 Lực kéo màng
6.3.6.1 Trường hợp pha nước có
khối lượng riêng lớn hơn
"Lực kéo màng", được
ký hiệu là ΔF,
là giá trị trung bình của hiệu số F2 - F1 giữa các lực áp đặt bởi
lực kế đối với dụng cụ đo sau
khi và trước khi kéo màng bề mặt phân cách chất lỏng.
6.3.6.2 Trường hợp pha nước có khối lượng
riêng nhỏ hơn
"Lực kéo màng", được ký hiệu
là ΔF, là giá trị trung bình của hiệu số F1 - F3 giữa các lực
áp đặt bởi lực kế đối với dụng cụ đo sau khi và trước khi kéo màng bề mặt phân
cách chất lỏng.
6.4 Hiệu chuẩn thiết bị đo sức căng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với phép xác định không yêu cầu độ
chụm cao, thiết bị đo sức căng khớp với quai treo hoặc vòng tròn có thể được hiệu
chuẩn bằng cách sử
dụng hệ thống hai pha bao gồm hai chất lỏng tinh khiết ở trên bề mặt, bão hòa
lẫn nhau có sức căng bề mặt phân cách đã biết và khối lượng riêng tương tự với sức căng bề
mặt phân cách và khối lượng riêng của hệ thống hai pha được kiểm tra. Trong
những điều kiện này, mối quan hệ trực tiếp có thể được giả định giữa giá
trị của sức căng bề
mặt phân cách và lực tạo ra bởi lực kế đối với dụng cụ đo để kéo màng chất
lỏng bề mặt phân cách sao cho lớp màng bề mặt phân cách không bị vỡ.
Thực hiện hiệu chuẩn sử dụng quy trình
được quy định trong 6.3 sử dụng hệ hai pha tiêu chuẩn bao gồm hai
chất lỏng tinh khiết ở trên bề mặt
bão hòa lẫn nhau có sức
căng bề mặt phân cách đã biết và khối lượng riêng tương tự với sức căng bề mặt
phân cách và khối
lượng riêng của hệ thống hai pha được kiểm tra. Đảm bảo rằng dung tích
của các pha hệ
tiêu chuẩn giống nhau,
chính xác đến 0,05 mL, như dung tích của hệ được kiểm tra.
Giá trị của sức căng bề mặt phân
cách giữa nước và một số chất lỏng hữu cơ
được đưa ra trong
Phụ
lục A.
7 Biểu thị kết quả
7.1 Phương pháp
tính
Sức căng bề mặt phân cách, γ, được biểu thị
bằng milinewton trên mét, tính theo công thức
trong đó
γet
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ΔF
là "lực kéo màng chất lỏng" của hệ hai
pha được thử nghiệm,
tính bằng
milinewton;
ΔFet
là "lực kéo màng chất lỏng"
của hệ hai
pha tiêu chuẩn, tính bằng
milinewton.
7.2 Độ chụm
7.2.1 Độ chụm của
phép xác định sức căng bề mặt phân
cách thay đổi đáng kể theo bản chất của hệ hai pha được thử nghiệm và khả năng thấm
ướt của nó đối với platin.
7.2.2 Độ tái lập,
nghĩa là sự chênh lệch giữa
các kết quả nhận được trên cùng mẫu, trong hai phòng thử nghiệm khác
nhau, phải không vượt quá 2 mN/m.
8 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Viện dẫn
phương
pháp
được
sử
dụng (viện dẫn tiêu chuẩn này) cùng với
dụng
cụ đo được sử dụng (quai
treo, vòng tròn) và đường kính của cốc đo;
c) Bản chất của hai pha lỏng của hệ được thử
nghiệm và nồng độ của các sản phẩm tan trong
các pha này;
d) Nhiệt độ của
phép xác định;
e) Tuổi của bề mặt
phân cách của phép xác định;
f) Kết quả thử
nghiệm và đơn vị tính được sử
dụng;
g) Bất kỳ chi tiết
thao tác nào không được quy định trong tiêu chuẩn này hoặc trong tiêu
chuẩn viện dẫn, hoặc được coi là có lựa chọn cũng như bất kỳ sự cố nào có khả năng ảnh
hưởng đến kết quả.
Phụ
lục A
(Tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Mỗi pha được bão hòa trước bởi
pha khác trong hệ thống.
Chất lỏng hữu cơ
Sức căng bề
mặt phân cách
mN/m
Axit heptanoic
7,0
Benzaldehyt
15,5
Nitrobenzen
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Benzen
35,0
Cacbon tetraclorua
45,0
Heptan
50,2
Phụ
lục B
(Tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1 - Biểu
đồ lực F là hàm dịch chuyển l của dụng cụ đo - Trường hợp vòng tròn, pha nước có khối lượng riêng lớn
hơn
Hình B.2 - Mô tả
phép đo sức căng bề mặt phân
cách -
Trường hợp vòng tròn,
pha nước có khối lượng riêng lớn hơn
Trường hợp pha nước có khối lượng
riêng lớn hơn
Ở Hình B.1, giai đoạn 1 đến 5 tương ứng với dịch chuyển
đi lên của cốc đo, có chứa pha nước, và tại thời điểm khi vòng
tròn được ngâm trong chất lỏng.
Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn
2, vòng tròn ở phía trên bề
mặt nước (xem minh họa 1 của Hình B.2).
Tại giai đoạn 2, phần dưới của vòng
tròn chạm bề mặt của pha nước (xem minh họa 2 của Hình B.2).
Từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3, pha nước
làm ướt vòng tròn. Pha nước gây ra một lực
thành phần F1 trên vòng
tròn (xem minh họa 3 của Hình B.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại giai đoạn 4, vòng tròn đi xuyên
qua bề mặt của pha
nước.
Từ giai đoạn 4 đến giai đoạn 5, lực áp suất Fp
giảm, lực kéo
F2 được gây ra là do ướt phần trên của vòng tròn.
Từ giai đoạn 5 đến giai đoạn 6, vòng
tròn trong pha nước (xem minh họa 5 của Hình B.2) và pha không nước được thêm vào.
Ở Hình B.1, giai đoạn 6 đến 12 tương ứng dịch chuyển
xuống của cốc đo có chứa chất lỏng thử nghiệm và tại
thời điểm khi vòng
tròn nổi lên trên chất lỏng.
Từ giai đoạn 6 đến giai đoạn 7, vòng
tròn vẫn được ngâm trong pha nước (xem minh họa 6 của Hình B.2).
Tại giai đoạn 7, phần trên của
vòng tròn chạm bề mặt phân
cách của hai chất lỏng
(xem minh họa 7 của Hình B.2).
Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, vòng
tròn kéo một lớp màng phân cách ra khỏi pha nước. Pha này gây ra một lực kéo F trên lớp màng
(xem minh họa
8 của Hình B.2).
Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 8, lực F
biến đổi tuyến tính.
Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, hình dạng của lớp
màng phân cách biến đổi liên tục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại giai đoạn 10, lớp màng phân
cách tách khỏi vòng tròn (xem
minh họa 10 của Hình B.2).
Từ giai đoạn 10 đến giai đoạn 11, lực
kéo F giảm sau đứt vỡ của lớp màng.
Lực còn lại F3 là do
lớp màng pha nước vẫn bám vào vòng tròn (xem minh họa 11 của Hình B.2).
Từ giai đoạn 11 đến giai đoạn
12, vòng tròn nằm
ngoài hai chất lỏng (xem minh họa 11 của Hình B.2).
Hình B.3 - Mô
tả phép đo sức căng bề mặt phân cách -Trường hợp vòng
tròn, pha nước có khối lượng riêng
nhỏ hơn
Trường hợp pha nước
có khối lượng riêng nhỏ hơn
CHÚ THÍCH: Biểu đồ được đưa ra trong Hình B.1 tương ứng
với trường hợp pha nước có khối lượng
riêng lớn hơn có thể đổi cho trường
hợp pha nước có khối lượng riêng
nhỏ hơn. Tuy nhiên, cần chú ý sức nổi đáng kể được tạo ra
do ngâm vòng tròn trong pha nước có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Ở Hình B.1, giai đoạn 1 đến 5 tương ứng với dịch
chuyển đi
lên
của cốc đo, có
chứa hai pha chất lỏng không trộn lẫn, và tại thời điểm khi vòng
tròn được ngâm trong pha không-nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại giai đoạn 2, phần dưới của vòng tròn chạm vào
pha không-nước (xem minh họa
2 của Hình
B.3).
Từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 3, pha
không-nước làm ướt vòng tròn. Pha không-nước gây ra một lực thành phần F1 trên vòng
tròn (xem minh họa 3 của Hình B.3).
Từ giai đoạn 3 đến giai đoạn
4, vòng tròn nén bề mặt của pha
không-nước, lực F1, giảm, áp lực Fp tăng (xem
minh họa 4 của Hình B.3).
Tại giai đoạn 4, vòng tròn đi xuyên qua bề mặt của pha
không-nước.
Từ giai đoạn 4 đến giai đoạn 5, áp lực
Fp giảm, lực kéo
F2 được gây ra là do ướt phần trên của vòng tròn.
Từ giai đoạn 5 đến giai đoạn 6, vòng
tròn trong pha không-nước (xem minh họa
5 của Hình B.3).
Ở Hình B.1, giai đoạn 6 đến 12 tương ứng dịch chuyển xuống
của cốc đo có chứa các chất
lỏng thử nghiệm
và tại thời điểm khi vòng
tròn nổi lên trên
các chất lỏng.
Từ giai đoạn 6 đến giai đoạn 7, vòng
tròn vẫn được ngâm trong pha không-nước (xem minh họa 6 của Hình B.3).
Tại giai đoạn 7, phần trên của vòng tròn
chạm bề mặt phân cách của hai chất lỏng (xem minh họa 7 của Hình B.3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 8, lực F
biến đổi tuyến tính.
Từ giai đoạn 7 đến giai đoạn 10, hình dạng của lớp màng phân
cách thay đổi tuyến tính.
Tại giai đoạn 9, pha không-nước gây ra lực
kéo tối đa Fmax trên vòng tròn (xem
minh họa 9 của Hình B.3).
Tại giai đoạn 10, lớp màng phân cách
tách khỏi vòng tròn (xem minh họa 10 của Hình B.3).
Từ giai đoạn 10 đến giai đoạn 11, lực
kéo F giảm sau đứt vỡ của lớp
màng.
Lực còn lại F3 là do lớp màng pha
không-nước vẫn bám vào vòng tròn (xem minh họa 11 của Hình B.3).
Từ giai đoạn 11 đến giai đoạn 12, vòng
tròn nằm ngoài hai chất lỏng (xem
minh họa 11 của Hình B.3).
* 1 mN/m = 1 dyn/cm