|
Axeton
|
DMF
|
A4, L/kg
|
1,91
|
1,75
|
A5, L/kg
|
1,25
|
1,05
|
a4/a5
|
1,53
|
1,67
|
Theo đó, mặc dù các
điều kiện nạp cho chai riêng biệt với mA0 và mS0 là điểm vận hanh tối ưu, bất cứ tỷ số bổ sung
nào nằm bên dưới đường đánh lửa ngược và đường thể tích không đổi là an toàn và
có thể được sử dụng. Đây là nguyên lý cho phép các chai được nạp một cách an
toàn trong cụm chai mà không cần phải tháo dỡ cụm chai đối với một số lần nạp
liên tiếp.
A.2. Giới hạn của
axetylen và dung môi trong cụm chai
Trước tiên, khối
lượng lớn nhất của axetylen cho các chai trong cụm phải được quy định. Thường
phải giảm đi tới 90 % khối lượng lớn nhất của axetylen của chai riêng biệt như
quy định trong TCVN 6715 (ISO 11372) (xem 4.2.1).
Khối lượng lớn nhất
và nhỏ nhất của dung môi và số lần nạp lớn nhất liên tiếp thu được là một hàm
số của khối lượng lớn nhất của axetylen cho chai của cụm chai dựa trên các xem
xét về tổn thất trung bình của dung môi và lượng dư an toàn của dung môi.
Khi các chai được sử
dụng trong cụm chai, khối lượng axetylen trong mỗi chai phải được giảm đi để cho
phép tăng phạm vi hoạt động của dung môi có hai lý do cho vấn đề này.
1) Tổn thất dung môi
Mỗi lần làm rỗng
chai, một lượng nhỏ dung môi bi cuốn theo axetylen và bị tổn thất.
L là tổn thất trung
bình của dung môi trong mỗi chu kỳ, tính bằng kilôgam trên lít (kg/L) (có liên
quan với dung tích nước của chai). Thông thường có thể lấy các lượng tổn thất
như sau:
Tổn thất axeton: L = 0,007
50 kg/L (có liên quan với dung tích nước của chai);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Lượng dư an toàn
của dung môi
Phải có lượng dư cho
các đặc tính vận hành khác nhau của mỗi chai trong cụm chai, nhiệt độ, tốc độ
hấp thụ, phân bố lưu lượng khí trong đường ống dẫn của cụm chai v.v… Đây là
lượng dư an toàn của dung môi t.
Có thể lấy các giá
trị như sau:
Đối với axeton: t = 0,010
kg/L (có liên quan với dung tích nước của chai);
Đối với DMF: t = 0,025
kg/L (có liên quan với dung tích nước của chai).
A.3. Khối lượng của
dung môi và số lần nạp lớn nhất liên tiếp
A.3.1. Tính toán khối
lượng của dung môi
Khi sử dụng lượng dư
an toàn của dung môi t được cho trong A.2, khối lượng lớn nhất của dung môi mSmax và khối lượng nhỏ
nhất của dung môi mSmin có thể được tính toán
đối với khối lượng quy định của axetylen như sau:
(A.7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đại lượng bổ sung của
dung môi (mSmax - mS0) làm tăng khối lượng
bì của chai chứa khí axetylen được gọi là khối lượng bì được sửa đổi và được
chỉ ra trên chai bằng một vòng chất dẻo hoặc kim loại hoặc nhãn hoặc một biện
pháp thích hợp khác. Khối lượng bì này phải bao gồm bất cứ các thay đổi nào đối
với khối lượng bì riêng biệt có thể là do lấy đi hoặc thêm vào các chi tiết cố
định khác nhau (các nắp hoặc bộ phận bảo vệ v.v…). Để đạt được mục đích này,
nhãn cố định ban đầu của chai không được thay đổi.
A.3.2. Tính toán số
lần nạp lớn nhất liên tiếp
Tổn thất dung môi
trong một số lần nạp liên tiếp trước khi tháo một cụm chai để nạp lại dung môi
không được vượt quá phạm vi hoạt động của dung môi. Khi sử dụng tổn thất trung
bình của dung môi cho một chu kỳ L như đã cho trong A.2, số lần nạp lớn nhất
liên tiếp N được tính toán như sau:
(A.9)
Phụ lục B
(Quy định)
Xác định khối lượng
của dung môi trong cụm chai trong quá trình kiểm tra khi nạp
Việc xác định khối
lượng trung bình thực tế của dung môi trong cụm chai được đưa trở về để nạp với
dung môi là axeton hoặc DMF đạt được bằng cách đo áp suất, nhiệt độ và khối
lượng của cụm chai và thực hiện tính toán tiếp sau như mô tả dưới đây. Thường
phải sẵn có kết quả tính toán cho người nạp, ví dụ: dưới dạng bảng hoặc biểu đồ
chỉ thị khối lượng axetylen còn dư.
Phép đo khối lượng
của cụm chai sẽ chỉ cho tổng các khối lượng của dung môi và axetylen trong cụm
chai nhưng không chỉ ra sự thiếu hụt hoặc dư thừa khối lượng của dung môi và
của axetylen trong cụm chai.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó
F là tỷ số axetylen -
dung môi thực tế;
mA là khối lượng trung
bình của axetylen còn dư trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
mS là khối lượng trung
bình thực tế của dung môi trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
f(p,T) là một hệ số phụ
thuộc vào áp suất, nhiệt độ và dung môi.
Vì khả năng hòa tan
của axetylen trong axeton và DMF khác nhau cho nên có hai phương trình khác
nhau dùng cho tính toán f(p,T).
Đối với axeton, f(p,T)
được xác định bằng phương trình sau:
(B.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.3)
Trong đó
p là áp suất thực tế
trong cụm chai, tính bằng bar;
T là nhiệt độ của chai
trong cụm chai, tính bằng oC.
Dựa trên tỷ số
axetylen-dung môi tính toán thực tế F trong cụm chai [xem Phương trình (B.1)],
khối lượng trung bình thực tế của dung môi chứa trong các chai của cụm chai
được tính toán như sau:
Phương trình được sử
dụng cho các cụm chai có khối lượng bì BS:
mS = (B.4)
Phương trình được sử
dụng cho các cụm chai có khối lượng bì BA:
ms = (B.5)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mb là khối lượng thực tế
của cụm chai, tính bằng kilôgam;
khối lượng bì BAmax, khối lượng bì BSmax là khối lượng của cụm
chai được ghi nhãn trên cụm chai, tính bằng kilôgam;
mSmax là khối lượng lớn
nhất của dung môi trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
mS là khối lượng trung
bình thực tế của dung môi trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
mA là khối lượng trung
bình của axetylen còn dư trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
mA bão hòa là axetylen bão hòa
trong các chai của cụm chai, tính bằng kilôgam;
n là số lượng chai
trong cụm chai.
CHÚ THÍCH: Các phương
trình (B.4 và (B.5) thu được như sau:
Khối lượng thực tế
của cụm chai được đo trước khi nạp có thể được biểu thị như sau (tùy thuộc vào
sử dụng khối lượng bì BS hoặc khối lượng bì BA).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mb = khối lượng bì BAmax - n.mSmax + n.mS + n.mA (B.7)
Khi xem xét tỷ số
axetylen - dung môi thực tế F trong cụm chai như đã tính toán theo phương trình
(B.1) và giải theo mS sẽ dẫn đến các phương
(B.4) và (B.5) để tính toán khối lượng thực tế của dung môi chứa trong cụm
chai.
Thư
mục tài liệu tham khảo
[1] UN Recommendations
on the Transport of Dangerous Goods - Model Regulations, United Nations, Geneva,
as amended, (Khuyến nghị của Liên Hiệp quốc tế về vận chuyển các hàng hóa nguy
hiểm - Các quy định mẫu đã được sửa đổi - Liên hiệp quốc - Geneva).
[2] TCVN 7052 (ISO
3807), (Tất cả các phần) Chai chứa khí axetylen - Yêu cầu cơ bản.
[3] TCVN 7078-4 (ISO
80000-4), Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học).
[4] IGC Doc 26/04/E,
Permissible charge/filling conditions for acetylene cylinders, (Lượng nạp cho
phép/điều kiện nạp cho các chai chứa axetylen).