Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn ngành 22TCN 316:2003 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ - ghế

Số hiệu: 22TCN316:2003 Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: ***
Ngày ban hành: 10/07/2003 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

1. Lưng máy (ma-nơ-canh)

7. Thanh chữ T nối các đầu gối

13. Thanh đùi

2. Giá treo gia trọng thân người

8. Trục máy

14. Thước đo góc đầu gối

3. Ni vô cân bằng ngang góc lưng

9. Thước đo góc lưng

15. Cẳng chân

4. Thước đo góc hông

10. Nút ngắm của điểm H

16. Thước đo góc bàn chân

5. Mông máy (ma-nơ-canh)

11. Trục quay của điểm H

 

6. Miếng đệm gia trọng thanh đùi

12. Ni vô cân bằng phía bên

 

 

Hình 1.1. Các thành phần của máy 3DH

Hình 1.2. Các kích thước cơ bản của các bộ phận và phân bố tải trọng máy 3DH(1) (Ma-nơ-canh)

 (1) Khi mô phỏng ma-nơ-canh máy 3DH được đặt các gia trọng có khối lượng tương ứng như sau:

Bộ phận mô phỏng lưng và mông

16 kg

Gia trọng đùi

7 kg

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

31 kg

Gia trọng cẳng chân

13 kg

Gia trọng mông

8 kg

 

 

 

Tổng cộng: 75 kg

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Hình 1.3. Hệ tọa độ 3 chiều

PHỤ LỤC 1.2

SỐ LIỆU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHỖ NGỒI

1. Mã số của số liệu chuẩn

Số liệu chuẩn được liệt kê liên tục cho từng chỗ ngồi. Các chỗ ngồi được xác định bằng một mã gồm hai ký tự. Ký tự đầu là số ả rập chỉ số dãy ghế, theo thứ tự từ đầu xe đến cuối xe. Ký tự thứ hai là chữ hoa chỉ vị trí của ghế ngồi trong dẫy ghế, nhìn theo hướng chuyển động về phía trước của xe.

Các chữ hoa dưới đây được sử dụng

L = bên trái R = bên phải C = ở giữa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.1. Tọa độ của các dấu chuẩn

X ............................

Y ............................

Z ............................

3. Danh mục số liệu chuẩn

3.1. Chỗ ngồi: .............................

3.1.1. Toạ độ của điểm R

X ............................

Y ............................

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.1.2. Góc thân người thiết kế: ...........................

3.1.3. Thông số kỹ thuật để điều chỉnh chỗ ngồi(1)

Điều chỉnh theo phương nằm ngang :............

Điều chỉnh theo phương thẳng đứng :.............

Điều chỉnh góc nghiêng:............ Góc thân người :............

 (1) Xóa phần không có

PHỤ LỤC 2

XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO VÀ CHIỀU RỘNG CỦA ĐỆM TỰA ĐẦU

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 2.2. Chiều rộng đệm tựa đầu

PHỤ LỤC 3

MÔ TẢ ĐƯỜNG CHUẨN THAY THẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG QUÁ TRÌNH THỬ

Hình 3.1. Đường chuẩn thay thế

PHỤ LỤC 4

PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỂ KIỂM TRA SỰ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG

1. Lắp đặt mẫu thử , thiết bị thử nghiệm, các dụng cụ ghi và phương pháp thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ghế của xe phải được lắp chắc chắn trên băng thử với các bộ phận kèm theo do nhà sản xuất cung cấp sao cho chúng vẫn giữ nguyên vị trí khi có va đập.

Đệm tựa lưng điều chỉnh được cần phải được khóa hãm ở vị trí như qui định tại mục 6.1.1 của tiêu chuẩn này.

Nếu ghế có lắp đệm tựa đầu thì đệm tựa đầu phải được lắp trên đệm tựa lưng giống như trên xe. Nếu là đệm tựa đầu riêng biệt thì nó phải được lắp chắc chắn vào phần kết cấu xe giống như được lắp bình thường.

Nếu đệm tựa đầu điều chỉnh được thì nó sẽ được điều chỉnh đến vị trí bất lợi nhất mà cơ cấu điều chỉnh cho phép.

1.2. Thiết bị thử nghiệm

1.2.1. Thiết bị thử nghiệm bao gồm một quả lắc có trục quay được đỡ bằng các ổ bi cầu và có khối lượng(1) ở tâm va đập của nó được giảm xuống bằng 6,8 kg. Đầu dưới của quả lắc có một đầu giả cứng với đường kính 165mm và tâm của nó trùng với tâm đập của quả lắc.

1.2.2. Đầu giả phải được lắp 2 cảm biến đo gia tốc và một dụng cụ đo tốc độ có khả năng đo các giá trị theo hướng va đập.

1.3. Dụng cụ ghi

Các dụng cụ ghi được sử dụng phải có cấp độ chính xác như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ chính xác bằng ± 5%

Cấp tần số của kênh dữ liệu: cấp 600 phù hợp với tiêu chuẩn ISO 6478 - 1980.

Độ nhạy trục chữ thập ≤ 5% của điểm thấp nhất trên thang đo.

1.3.2. Vận tốc kế

Độ chính xác: ± 2,5%

Độ nhạy: 0,5 km/h

1.3.3. Dụng cụ đo thời gian

Các dụng cụ đo thời gian phải ghi được trong suốt quá trình thử và đọc đến 1/1000 giây, đồng thời phải ghi được thời điểm bắt đầu tiếp xúc giữa đầu giả và phần được thử nghiệm khi va đập để dùng cho việc phân tích thử nghiệm.

1.4. Phương pháp thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(1) Quan hệ của khối lượng giảm mr của quả lắc đối với khối lượng tổng m của quả lắc ở khoảng cách a (giữa tâm đập và trục quay) và ở khoảng cách bằng “1” (giữa trọng tâm và trục quay) được cho bởi công thức

Đối với ghế được lắp đặt như ở mục 1.1 của phụ lục này thì hướng va đập từ phía sau hướng ra trước phải đặt trong mặt phẳng dọc và nghiêng một góc 450 đối với phương thẳng đứng.

Các điểm va đập sẽ do phòng thử nghiệm lựa chọn ở vùng 1, hoặc nếu cần thiết thì trong vùng 2 trên các bề mặt có bán kính cong nhỏ hơn 5mm

1.4.2. Thử nghiệm trên đệm tựa đầu

Đệm tựa đầu được lắp và điều chỉnh như nêu tại 1.1. của phụ lục này. Phải thực hiện va đập tại các điểm do phòng thử nghiệm lựa chọn ở vùng 1 và có thể ở vùng 2 trên các bề mặt có bán kính cong nhỏ hơn 5mm

1.4.2.1.Đối với mặt phía sau, hướng va đập từ phía sau hướng ra phía trước phải đặt trong mặt phẳng dọc và nghiêng một góc 450 đối với phương thẳng đứng.

1.4.2.2.Đối với mặt phía trước, hướng va đập từ phía trước hướng ra phía sau phải nằm ngang trong mặt phẳng dọc.

1.4.2.3.Các vùng trước và sau lần lượt được bao quanh bằng mặt phẳng nằm ngang tiếp tuyến với đỉnh của đệm tựa đầu như được xác định tại mục 6.5 của tiêu chuẩn này.

1.4.3. Đầu giả phải va đập vào vật thử với vận tốc 24,1 km/h: vận tốc này phải đạt được bằng một lực đẩy hoặc bằng một thiết bị đẩy phụ trợ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức độ giảm tốc là giá trị trung bình các giá trị đọc được trên 2 đồng hồ đo giảm tốc

3. Phương pháp tương đương (Xem mục 6.9 của tiêu chuẩn này )

PHỤ LỤC 5

PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA CƠ CẤU LẮP ĐẶT GHẾ VÀ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH, CƠ CẤU KHÓA HÃM, CƠ CẤU DỊCH CHUYỂN CỦA GHẾ

1. Thử nghiệm khả năng chống lại các ảnh hưởng bên trong

1.1. Phải lắp các ghế thử nghiệm lên thân xe sử dụng ghế đó theo thiết kế. Thân xe này được lắp đặt chắc chắn trên một xe đẩy thử nghiệm như qui định trong các mục sau đây

1.2. Phương pháp sử dụng để lắp đặt thân xe trên xe đẩy thử nghiệm không được phép tạo thêm độ cứng cho cơ cấu lắp đặt ghế.

1.3. Ghế và các bộ phận của ghế được điều chỉnh và khoá hãm như qui định tại mục 6.1.1 của tiêu chuẩn này và ở một trong các vị trí được nêu tại mục 6.3.3 hoặc 6.3.4 của tiêu chuẩn này.

1.4. Nếu các ghế của một nhóm không có các khác biệt chủ yếu như nêu ở mục 3.2 của tiêu chuẩn này thì các thử nghiệm được mô tả ở mục 6.3.1 và 6.3.2 của tiêu chuẩn này được thực hiện với một ghế được điều chỉnh hết về phía trước và một ghế khác được điều chỉnh hết về phía sau .

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Thử nghiệm bằng cách cho xe hoàn chỉnh đâm vào vật chắn cứng

2.1. Vật chắn gồm một khối bê tông cứng có chiều rộng không nhỏ hơn 3m, chiều cao không nhỏ hơn1,5 m và chiều dầy không nhỏ hơn 0,6 m. Mặt trước khối bê tông vuông góc với đoạn cuối của đường chạy và được phủ bằng các bảng cấu tạo bằng nhiều lớp gỗ có độ dày 19 ± 1 mm. Phía sau khối bê tông phải có ít nhất 90 tấn đất đè vào. Có thế thay thế khối bê tông cứng và đất bằng các vật chắn có bề mặt trước giống như thế nếu cho các kết quả tương đương.

2.2. Để xe chạy tự do tại thời điểm va đập. Xe phải đâm vào khối bê tông theo hướng vuông góc với bức tường va chạm; độ không thẳng tối đa cho phép giữa đường trung tuyến thẳng đứng của mặt trước xe và đường trung tuyến thẳng đứng của tường va chạm là ± 30 cm; xe không được phép còn chịu tác động nào của tay lái hay thiết bị đẩy tại thời điểm va chạm của xe. Tốc độ va chạm nằm trong khoảng từ 48,3 đến 53,1 km/h

2.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải được đổ một lượng nhiên liệu hoặc một dung dịch khác tương đương ít nhất bằng 90% dung tích hệ thống.

PHỤ LỤC 6

xác định kích thước “a” c ủa các lỗ hổng của đệm tựa đầu

Hình 6.1. Ví dụ các lỗ hổng nằm ngang

Ghi chú: Mặt cắt A-A là mặt cắt được cắt tại điểm của vùng lỗ hổng mà tại đó cho phép quả cầu đưa vào lỗ sâu nhất mà không có lực bên ngoài tác dụng vào

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 6.2. Ví dụ về các lỗ hổng thẳng đứng

Ghi chú: Mặt cắt A-A là mặt cắt được cắt tại điểm của vùng lỗ hổng mà tại đó cho phép quả cầu đưa vào lỗ sâu nhất mà không có lực bên ngoài tác dụng.

PHỤ LỤC 7

PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ BẢO VỆ NGƯỜI NGỒI ĐỐI VỚI SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA HÀNH LÝ

1. Các khối thử nghiệm

Các khối cứng có tâm quán tính ở tâm hình học

Kiểu 1:

Kích thước: 300mm x 300mm x 300mm các cạnh và góc làm tròn tới bán kính 20mm

Khối lượng: 18 kg

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước: 500mm x 350mm x 125mm các cạnh và góc làm tròn tới bán kính 20mm

Khối lượng: 10 kg

2. Chuẩn bị thử

2.1 Thử đệm tựa lưng (hình 1)

2.1.1 Yêu cầu chung

2.1.1.1 Tuỳ sự lựa chọn của nhà sản xuất, các phần có độ cứng nhỏ hơn 50 shore A có thể được tháo ra khỏi ghế và đệm tựa đầu khi thử nghiệm.

2.1.1.2.Phải đặt hai khối thử nghiệm kiểu 1 trên sàn của khoang hành lý. Để xác định vị trí đặt các khối thử nghiệm theo hướng dọc, trước tiên các khối đó sẽ được đặt sao cho mặt trước của chúng tiếp xúc phần của xe tạo ra ranh giới phía trước của khoang hành lý và mặt dưới của chúng nằm trên sàn khoang hành lý. Sau đó dịch chuyển các khối thử nghiệm về phía sau 200 mm theo hướng song song với mặt phẳng trung tuyến dọc xe. Nếu kích thước của khoang hành lý không cho phép dịch chuyển khoảng cách 200 mm và nếu các ghế phía sau điều chỉnh được theo theo phương nằm ngang thì các ghế phải dịch chuyển hết cỡ về phía trước mà cơ cấu dịch chuyển cho phép hoặc tới vị trí có thể tạo ra khoảng cách 200 mm, chọn cách tương ứng với trị số nhỏ hơn trong hai trị số. Trong các trường hợp khác, các khối thử nghiệm phải đặt càng xa phía sau các ghế sau càng tốt. Khoảng cách giữa mặt phẳng trung tuyến dọc xe và mặt bên phía trong của mỗi khối thử nghiệm phải là 25mm để có được khoảng cách 50 mm giữa hai khối thử nghiệm.

2.1.1.3. Trong quá trình thử nghiệm, các ghế phải được điều chỉnh đảm bảo cho cơ cấu khoá hãm không thể bị mở khoá bởi các yếu tố bên ngoài. Nếu có thể thì các ghế phải được điều chỉnh như sau:

Điều chỉnh dọc phải được cố định tại vị trí có một dấu chữ V hoặc cách vị trí sau cùng của ghế do nhà sản xuất quy định về phía trước 10 mm (Đối với các ghế có bộ phận điều chỉnh thẳng đứng độc lập thì đệm ngồi phải được điều chỉnh xuống vị trí thấp nhất có thể được). Thực hiện thử nghiệm với các đệm tựa lưng ở vị trí sử dụng thông thường  2.1.1.4 Nếu đệm tựa lưng có lắp đệm tựa đầu thì khi thử nghiệm đệm tựa đầu phải được điều chỉnh đến vị trí cao nhất có thể được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.1.1.6.Đối với các ghế ở phía sau không thể lắp được các khối thử nghiệm kiểu 1 thì không phải thực hiện phép thử này.

Hình 7.1. Vị trí các khối thử nghiệm trước khi thử nghiệm các đệm tựa lưng phía sau

2.1.2. Các xe có nhiều hơn 2 hàng ghế .

2.1.2.1. Nếu các ghế hàng sau cùng có thể tháo ra được và/hoặc có thể gập xuống được bởi người sử dụng (theo hướng dẫn của nhà sản xuất) để tăng diện tích cho khoang hành lý thì chỉ phải thử nghiệm cho hàng ghế ngay phía trước hàng ghế sau cùng .

2.1.2.2. Tuy nhiên, trong trường hợp này, cơ sở thử nghiệm, sau khi tham khảo ý kiến của nhà sản xuất, có thể quyết định không thử 1 trong 2 hàng ghế sau cùng nếu các ghế và các bộ phận kèm theo có thiết kế tương tự và nếu yêu cầu về khoảng cách thử 200mm được đáp ứng.

2.1.3. Khi có một khoảng trống cho phép trượt một khối thử nghiệm kiểu 1 qua các ghế thì các tải trọng thử nghiệm ( hai khối thử nghiệm kiểu 1 ) phải được đặt ở phía sau các ghế sau khi có sự thống nhất giữa cơ sở thử nghiệm và nhà sản xuất

2.1.4. Bố trí thử nghiệm chính xác phải được ghi vào báo cáo thử nghiệm

2.2. Thử nghiệm vách ngăn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Khối thử nghiệm được đặt tiếp xúc trực tiếp với vách ngăn. Ngoài ra, hai khối thử nghiệm kiểu

1 được đặt như đã nêu trong mục 2.1 của phụ lục này để thực hiện một phép thử đồng thời trên các đệm tựa lưng (Xem hình 6.2)

Hình 7.2. Thử nghiệm vách ngăn ở phía trên đệm tựa lưng

2.2.1. Nếu đệm tựa lưng có lắp đệm tựa đầu thì đệm tựa đầu phải được thử ở vị trí cao nhất có thể điều chỉnh được.

3. Thử động học các đệm tựa lưng và hệ thống vách ngăn

Thân xe phải được cố định chắc chắn với xe trượt thử nghiệm và các thiết bị cố định chắc chắn xe này không được phép làm tăng khả năng chịu lực cho các đệm tựa lưng và vách ngăn. Sau khi lắp các khối thử nghiệm như mô tả ở mục 2.1 và mục 2.2, thân xe phải đựơc gia tốc như nêu

50

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 ở phụ lục 7.1 sao cho tại thời điểm va đập thì tốc độ chạy tự do của xe là km/h. Nếu nhà sản xuất đồng ý thì hành lang xung động thử nghiệm như được mô tả ở trên có thể được sử dụng thay thế để thực hiện thử độ cứng vững của ghế theo mục 6.3.1 của tiêu chuẩn này

PHỤ LỤC 7.1

HÀNH LANG GIẢM TỐC CỦA XE TRƯỢT THỬ NGHIỆM NHƯ MỘT HÀM CỦA THỜI GIAN

(Va chạm phía trước)

Hình 7.3. Đồ thị biểu diễn sự giảm tốc theo thời gian

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn ngành 22TCN 316:2003 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ - ghế, cơ cấu lắp đặt ghế và đệm tựa đầu trên ô tô con - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Giao thông vận tải ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.128

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.233.26
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!