TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9630-3:2013
IEC 60243-3:2001
ĐỘ BỀN ĐIỆN CỦA
VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 3: YÊU CẦU BỔ
SUNG ĐỐI VỚI THỬ NGHIỆM XUNG 1,2/50 ms
Electrical
strength of insulating materials - Test methods - Part 3: Additional requirements
for 1,2/50 ms
impulse tests
Lời nói đầu
TCVN 9630-3:2013 hoàn toàn tương đương
với IEC 60243-3 :2001;
TCVN 9630-3:2013 do Ban kỹ thuật tiêu
chuẩn Quốc gia TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 9630 (IEC 60243) Độ bền điện
của vật liệu cách điện - Phương pháp thử
gồm các phần sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 9630-2:2013 (IEC 60243-2:2001),
Phần 2: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm
sử dụng điện áp một chiều
TCVN 9630-3:2013 (IEC 60243-3:2001),
Phần 3: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm xung 1,2/50 ms
ĐỘ
BỀN ĐIỆN CỦA VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 3: YÊU CẦU
BỔ SUNG ĐỐI VỚI THỬ NGHIỆM XUNG 1,2/50 ms
Electrical
strength of insulating materials - Test methods - Part 3:
Additional requirements for 1,2/50 ms impulse tests
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu bổ sung cho các yêu cầu trong TCVN 9630-1 (IEC
60243-1) để xác định độ bền điện của vật
liệu cách điện rắn khi chịu ứng suất điện áp xung 1,2/50 ms .
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần
thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với
các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài
liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả
các sửa đổi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Thuật ngữ và định
nghĩa
Áp dụng các định nghĩa trong Điều 2 của
TCVN 9630-1 (IEC 60243-1) và các định nghĩa sau.
3.1. Dạng sóng điện áp xung đầy đủ (full
impulse-voltage wave) (xem Hình 1)
Điện áp quá độ không chu kỳ tăng nhanh
đến giá trị lớn nhất sau đó giảm chậm hơn về không.
3.2. Giá trị đỉnh (của dạng
sóng điện áp xung) (peak value (of an impulse-voltage wave)), UP
Giá trị điện áp lớn nhất.
3.3. Giá trị đỉnh thực (của dạng sóng điện áp xung) (actual peak
value (of an impulse-voltage wave)), U1, Giá trị có thể
có, được suy ra từ số ghi dạng sóng điện áp xung trên máy hiện sóng tần số cao,
hoặc phần vượt quá của biên độ giới hạn.
3.4. Điểm gốc ảo (của dạng
sóng điện áp xung) O1 (virtual origin
(of an impulse-voltage wave) O1)
Điểm giao nhau 01 giữa đường thẳng vẽ
qua điểm 0,3 lần và điểm 0,9 lần giá trị đỉnh ảo trên sườn trước của dạng sóng
điện áp xung với đường thẳng có điện áp bằng không (xem Hình 1).
3.5. Thời gian ảo sườn trước (của dạng
sóng điện áp xung) t1 (virtual front time (of an impulse-voltage
wave))
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6. Thời gian ảo đến giá
trị một nửa
t2 (virtual time
to half-value)
Khoảng thời gian t2
giữa điểm gốc ảo O1 và thời điểm trên sườn sau, khi điện áp giảm xuống
còn một nửa giá trị đỉnh.
4. Ý nghĩa của thử nghiệm
Ngoài các thông tin quy định trong Điều
3 của TCVN 9630-1 (IEC 60243-1), các điểm dưới đây là quan trọng đối với thử nghiệm điện áp xung.
4.1. Thiết bị điện áp cao
có thể phải chịu các ứng suất điện áp quá độ khi có sét ở gần. Điều này đặc biệt
đúng đối với thiết bị như máy biến áp và thiết bị đóng cắt sử dụng trong hệ thống
phân phối và truyền tải điện. Khả năng vật liệu cách điện chịu được các điện áp
quá độ này là quan trọng trong việc thiết lập độ tin cậy của thiết bị được cách điện bằng các vật liệu
này.
4.2. Điện áp quá độ gây ra
do sét có thể có cực tính dương hoặc âm. Trong trường đối xứng giữa các điện cực
đồng nhất, cực tính không có ảnh hưởng đến độ bền điện. Tuy nhiên, với các điện
cực không đồng nhất, có thể có những ảnh hưởng cực tính rõ rệt. Trong trường hợp
sử dụng các điện cực không đối xứng để thử nghiệm vật liệu mà kỹ thuật viên thử
nghiệm không có kinh nghiệm hoặc kiến thức từ trước thì cần thực hiện các thử
nghiệm so sánh với cả hai chiều cực tính.
4.3. Dạng sóng tiêu chuẩn là sóng 1,2/50 ms, đạt đến giá trị điện
áp đỉnh sau xấp xỉ 1,2 ms,
và giảm xuống còn 50 % giá trị đỉnh sau
khoảng 50 ms tính từ điểm
bắt đầu của dạng sóng. Sóng này dự kiến mô phỏng sét có thể đánh vào hệ thống
nhưng không gây ra đánh thủng.
CHÚ THÍCH: Nếu đối tượng cần thử nghiệm có đặc tính điện cảm đáng kể thì có
thể khó khăn hoặc không thể đạt được dạng sóng quy định với các dao động nhỏ
hơn 5 %, như quy định trong 8.2.2. Tuy nhiên, các quy trình cho trong tiêu chuẩn này được dự kiến để áp dụng cho các cấu
hình của mẫu thử nghiệm và điện cực chủ yếu
là có đặc tính điện dung. Thử nghiệm các cấu hình phức tạp hơn như giữa hai cuộn
dây của thiết bị hoàn chỉnh hoặc các mô hình thiết bị như vậy cần được thực hiện
theo các quy định kỹ thuật của các thiết bị này.
4.4. Do thời gian ngắn,
việc đốt nóng điện môi, không phải các ảnh hưởng
về nhiệt, và ảnh hưởng của diện tích không gian đưa vào có thể giảm trong thử nghiệm xung của
hầu hết các vật liệu. Do đó, thử nghiệm
xung thường cho các giá trị cao hơn điện áp đỉnh của các thử nghiệm xoay chiều
thời gian ngắn. Từ việc so sánh độ bền điện dạng xung với các giá trị có được từ
các thử nghiệm thời gian dài, có thể có được các ảnh hưởng như với các chế độ hỏng
do các thử nghiệm khác nhau đối với vật
liệu cho trước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều 4 của TCVN 9630-1 (IEC 60243-1).
6. Ổn định trước thử
nghiệm
Áp dụng Điều 5 của TCVN 9630-1 (IEC
60243-1).
7. Môi chất bao quanh
Áp dụng Điều 6 của TCVN 9630-1 (IEC 60243-1).
8. Trang bị
điện
8.1. Nguồn điện áp
Điện áp thử đặt vào điện cực phải được
cung cấp từ máy phát xung có đặc tính sau.
8.1.1. Phải có khả năng chọn
điện áp có cực tính âm hoặc dương, một trong số các đấu nối đến điện cực phải
được nối đất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.3. Khả năng về điện áp
và khả năng tích trữ năng lượng của máy phát phải đủ để đặt các sóng xung có
hình dạng thích hợp vào mẫu thử bất kỳ, đến điện áp đánh thủng hoặc điện áp chịu
đánh thủng quy định của vật liệu.
8.1.4. Giá trị đỉnh của điện
áp được lấy là giá trị đỉnh ảo, với điều kiện thỏa mãn các điều kiện ở 8.2.2.
8.2. Đo điện
áp
8.2.1. Phải thực hiện các dự
phòng để ghi lại dạng sóng điện áp đặt lên mẫu thử nghiệm, và để đo điện áp đỉnh
ảo, thời gian ảo sườn trước, và thời gian ảo đến giá trị một nửa trong phạm vi
±5 % của các giá trị đúng.
8.2.2. Nếu sóng điện áp có
dao động với biên độ không quá 5 % giá trị đỉnh, và tần số tối thiểu là 0,5 MHz
thì có thể vẽ được đường cong trung bình với biên độ lớn nhất là giá trị đỉnh ảo.
Nếu dao động có biên độ lớn hơn hoặc tần số thấp hơn thì sóng điện áp không được
chấp nhận cho thử nghiệm tiêu chuẩn.
9. Quy trình
Áp dụng Điều 8 của TCVN 9630-1 (IEC 60243-1).
10. Đặt điện áp
10.1. Thử nghiệm đánh thủng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.1. Điện áp xung phải được
đặt vào theo chuỗi tăng của các bộ ba dạng sóng có điện áp đỉnh bằng nhau. Điện
áp đỉnh của bộ thứ nhất xấp xỉ bằng 70 %
điện áp đánh thủng dự kiến.
10.1.2. Giá trị tăng điện áp
đỉnh của các bộ liên tiếp bằng 5 % đến 10
% giá trị đỉnh của bộ thứ nhất. Áp dụng Bảng 1 trong TCVN 9630-1 (IEC 60243-1).
10.1.3. Phải có đủ thời gian
giữa các xung liên tiếp đối với máy phát để có thể nạp điện đầy đủ. Thông thường
thời gian này bằng ba lần hằng số thời gian nạp điện của máy phát thì được coi là đủ.
10.1.4. Phải có đủ thời gian
giữa các xung liên tiếp để cho phép tiêu tán bất kỳ diện tích không gian đưa vào nào. Đối với nhiều vật liệu, thời
gian nạp của máy phát sẽ chứa thời gian
cho việc tiêu tán này. Đối với vật liệu có thời gian duy trì diện tích không gian dài hơn, thời gian cần thiết
phải được quy định trong tờ quy định kỹ thuật của
vật liệu. Nếu thông tin này là chưa biết, và nghi ngờ về khoảng thời gian duy
trì điện tích nạp không gian dài hơn thì
cần thực hiện các thử nghiệm bổ sung với
khoảng thời gian giữa các xung dài hơn, để xác định xem có đạt được sự khác
nhau đáng kể giữa các giá trị đánh thủng hay không.
10.1.5. Thử nghiệm có hiệu lực
trên mẫu thử nghiệm là thử nghiệm trong đó các dạng sóng xung đặt vào ở tối thiểu
hai mức điện áp mà không gây ra đánh thủng, trước khi đánh thủng xảy ra ở mức
điện áp thứ ba hoặc mức tiếp theo.
10.1.6. Độ bền điện phải dựa
trên điện áp giá trị đỉnh ảo của bộ ba
sóng thử nghiệm cuối cùng đặt vào mà không gây đánh thủng. Điện áp đánh thủng
là điện áp danh nghĩa của bộ sóng tiếp
theo gây ra đánh thủng.
10.1.7. Trong trường hợp sử dụng
các hệ thống điện cực không đối xứng, phải thực hiện các thử nghiệm sơ bộ để
xác định cực tính sinh ra điện áp đánh thủng thấp hơn. Nếu có sự khác nhau đáng
kể thì cần sử dụng cực tính sinh ra các kết
quả thử nghiệm thấp hơn.
10.2. Thử nghiệm kiểm chứng
Một bộ ba xung có giá trị điện áp kiểm
chứng quy định (giá trị ảo) phải được đặt vào mẫu thử
nghiệm theo 10.1 của TCVN 9630-1 (IEC
60243-1). Khi cần cho mục đích hiệu chuẩn,
có thể đặt vào đến ba xung có điện áp đỉnh không quá 80 % điện áp chịu đánh thủng
trước khi đặt các dạng sóng điện áp chịu đánh thủng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều 10 của TCVN 9630-1 (IEC 60243-1). Điện áp đánh thủng
dạng xung là điện áp đỉnh danh nghĩa mà dạng sóng gây ra đánh thủng cần đạt đến
mà chưa xảy ra đánh thủng. Điện áp chịu đựng là điện áp đỉnh danh nghĩa cao nhất
của bộ ba xung không gây ra đánh thủng.
12. Số lượng
thử nghiệm
Áp dụng Điều 11 của TCVN 9630-1 (IEC
60243-1).
13. Báo cáo thử nghiệm
13.1. Báo cáo đầy đủ
Nếu không có quy định khác, báo cáo thử nghiệm phải gồm các thông tin sau:
a) nhận dạng đầy đủ vật liệu cần thử
nghiệm, mô tả mẫu và phương pháp chuẩn bị mẫu;
b) cực tính của điện áp thử nghiệm;
c) giá trị trung bình của các độ bền
điện tính bằng kV/mm và/hoặc giá trị trung bình của điện áp đánh thủng tính bằng
kV (không phải điện áp sử dụng cho thử nghiệm chịu đánh thủng);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) môi chất bao quanh trong quá trình
thử nghiệm và đặc tính của chúng;
f) hệ thống điện cực với cực tính của các điện cực khi chúng không giống nhau;
g) các giá trị riêng rẽ của độ bền điện tính bằng kV/mm và/hoặc điện áp
đánh thủng tính bằng kV (không phải điện áp sử dụng cho thử nghiệm chịu đánh thủng);
h) nhiệt độ, áp suất và độ ẩm trong
quá trình thử nghiệm trong không khí hoặc các khí khác, hoặc nhiệt độ của môi chất bao quanh khi là chất lỏng;
i) xử lý ổn định trước thử nghiệm;
j) mức điện áp định danh nghĩa ban đầu
đối với từng mẫu thử nghiệm;
k) chỉ thị về kiểu và vị trí đánh thủng
trên mẫu (ví dụ tại mép của điện cực), và xung nào trong bộ ba xung cuối cùng
gây ra đánh thủng đối với từng mẫu thử nghiệm;
I) vị trí trên sóng điện áp (sườn trước,
đỉnh hoặc sườn sau) của phóng điện đối với từng mẫu thử nghiệm.
13.2. Báo cáo ngắn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 - Sóng
điện áp xung đầy đủ
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Ý nghĩa của thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Ổn định trước thử nghiệm
7. Môi chất bao quanh
8. Trang bị điện
9. Quy trình
10. Đặt điện áp
11. Tiêu chí đánh thủng
12. Số lượng thử nghiệm
13. Báo cáo thử nghiệm