Điện áp
cách điện danh định
V
|
Điện áp thử
nghiệm
V
|
£ 130
|
1 250
|
> 130 và
£ 250
|
2 000
|
> 250 và
£ 450
|
2 500
|
> 450 và
£ 750
|
3 000
|
> 750
|
3 500
|
14. Độ bền cơ
14.1. Bộ đấu nối phải có đủ
độ bền cơ. Cụ thể, vỏ bọc bảo vệ phải chịu được các ứng suất có thể xuất hiện
trong lắp đặt và sử dụng.
Nếu không có quy định nào khác trong tiêu chuẩn Phần 2 liên quan, kiểm tra sự
phù hợp bằng các thử nghiệm trong 14.2 đối với bộ đấu nối có khối lượng nhỏ hơn
50 g hoặc 14.3 đối với bộ đấu nối có khối lượng bằng hoặc lớn hơn 50 g. Các thử
nghiệm được thực hiện mà không nối ruột dẫn vào trừ khi có quy định khác trong tiêu chuẩn Phần 2 liên
quan.
14.2. Mẫu được thử nghiệm
trong thùng quay theo TCVN 7699-2-32 (IEC 60068-2-32).
Vít, nếu có, được xiết chặt với mô men
quy định trong tiêu chuẩn Phần 2 liên
quan.
Thùng quay được quay tổng cộng 50 lần
rơi.
Sau thử nghiệm, mẫu không được bị hư hại
theo nghĩa của tiêu chuẩn này. Cụ thể, bộ đấu nối không được có những vết nứt, vỡ
hoặc biến dạng làm cho bộ đấu nối không tiếp tục giữ được các bộ phận mang điện
ở đúng vị trí hoặc làm chúng không đảm bảo sự bảo vệ chống điện giật.
CHÚ THÍCH: Các mảnh vỡ nhỏ không ảnh
hưởng đến bảo vệ này thì được bỏ qua.
14.3. Cho mẫu có cách điện
chịu các va đập bằng búa con lắc theo TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi đặt va đập, vít cố định đế
và nắp đậy được xiết chặt với mô men quy định
trong tiêu chuẩn Phần 2 liên quan.
Các mẫu được lắp trên một tấm gỗ dán
như trong sử dụng bình thường để điểm va đập nằm trên mặt phẳng thẳng đứng đi
qua trục của chốt.
Phần tử va đập được để rơi từ độ cao
- 7,5 cm đối với các phần nắp đậy nằm
thụt vào ở độ sâu tối thiểu là 1/6 kích thước lớn nhất của phần thụt vào;
- 10 cm đối với các bề mặt bằng phẳng
của tấm đậy của bộ đấu nối được lắp bằng mặt;
- 20 cm đối với các bộ phận nhô ra khỏi
bề mặt lắp đặt (ví dụ mép nhô ra khỏi các vách quá 20 mm) của tấm đậy của bộ đấu
nối được lắp bằng mặt và đối với vỏ bọc của loại bộ đấu nối lắp trên bề mặt;
- 25 cm đối với vỏ bọc của loại bộ đấu
nối bất kỳ khác.
CHÚ THÍCH 1: Một số bộ đấu nối nhất định,
ví dụ bộ đầu nối nhiều ngả được thiết kế để lắp vào bên trong vỏ bọc tạo vỏ bọc
có bảo vệ cơ, cần thử nghiệm với độ cao rơi là 7,5 cm.
Độ cao rơi là khoảng cách theo chiều
thẳng đứng giữa vị trí điểm kiểm tra, khi con lắc bắt đầu được thả ra và vị trí
của điểm đó ở thời điểm va đập. Điểm kiểm
tra được đánh dấu trên bề mặt của phần tử
va đập tại đó đường thẳng đi qua điểm giao nhau giữa trục của ống thép của con lắc
và trục của phần tử va đập và cắt mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng qua hai trục này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho mẫu chịu 10 va đập được phân bố đều
trên mẫu.
Nhìn chung, 5 trong số các va đập được
đặt như sau:
- đối với các bộ đấu nối loại bằng mặt,
một va đập được đặt tại tâm, một ở từng điểm xa nhất của khu vực phía trên hốc
trong khối và hai điểm còn lại đặt ở khoảng giữa các va đập trước đó, ưu tiên
trên phần nhô ra, nếu có, mẫu được di chuyển ngang;
- đối với các bộ đấu nối khác, một va
đập đặt tại tâm, một đặt trên từng mặt của mẫu sau khi quay mẫu với góc càng lớn
càng tốt nhưng không quá 60°, xung quanh trục thẳng đứng và hai va đập còn lại
đặt vào khoảng giữa của các va đập trước đó, ưu tiên trên phần nhô ra, nếu có.
Sau đó, các va đập còn lại được đặt
theo cách tương tự, sau khi mẫu được quay đi 90° xung quanh trục vuông góc với
tấm gỗ dán.
Các tám đậy được coi là một số các nắp
đậy riêng rẽ tương ứng nhưng tại một điểm bất kỳ chỉ đặt một va đập.
Sau thử nghiệm, mẫu không được bị hư hại
theo nghĩa của tiêu chuẩn này. Cụ thể, các
phần mang điện không được trở nên tiếp cận được.
Trong trường hợp có nghi ngờ, kiểm tra
để cho thấy có thể tháo và lắp trở lại các bộ phận bên ngoài như hộp, vỏ bọc, nắp
đậy hoặc tấm đậy mà không làm cho các bộ phận này hoặc lớp lót cách điện bị
rách hoặc vỡ.
Tuy nhiên, trong trường hợp tấm đậy có
thêm nắp đậy bên trong, nếu tấm đậy bị vỡ thì thử nghiệm được lặp lại trên nắp
đậy bên trong, nắp đậy này không được vỡ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vết nứt không nhìn thấy được bằng mắt
thường hoặc có điều chỉnh thị lực nhưng không phóng đại và các vết nứt bề mặt
trong các vật đúc cốt sợi và những hư hại tương tự được bỏ qua.
Vết nứt hoặc lỗ trên bề mặt bên ngoài
của phần bất kỳ thuộc mẫu được bỏ qua nếu mẫu phù hợp với tiêu chuẩn này ngay cả
khi không có phần đó. Nếu nắp trang trí có thêm một nắp bên trong thì việc vỡ nắp
trang trí này được bỏ qua nếu nắp bên trong chịu được thử nghiệm sau khi tháo nắp
trang trí.
15. Độ tăng nhiệt
15.1. Bộ đấu nối phải có kết
cấu sao cho độ tăng nhiệt trong sử dụng bình thường không vượt quá các giá trị quy định trong 15.4.
Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm
theo tiêu chuẩn trong Phần 2 liên quan.
15.2. Bộ đấu nối có một đầu
nối duy nhất (xem Hình 1) có một hoặc nhiều khối kẹp phải được nối với các ruột
dẫn theo cách dự kiến và trong các điều kiện bất lợi nhất.
Chiều dài ruột dẫn phải là 1 m đối với tiết diện ruột đến và bằng
10 mm2 và 2 m đối với tiết diện lớn hơn 10 mm2. Chiều dài
ruột dẫn có thể giảm xuống theo thỏa thuận với nhà chế tạo.
15.3. Đối với bộ đầu nối
nhiều ngả, tối đa 3 đầu nối liền kề được nối nối tiếp. Nếu bộ đấu nối loại một
cực được thiết kế để lắp cạnh nhau thì 3 bộ đấu nối được đặt theo cách được thiết
kế và được nối với nhau (xem Hình 2).
Chiều dài ruột dẫn phải là 1 m đối với
tiết diện ruột đến và bằng 10 mm2 và 2 m đối với tiết diện lớn hơn
10 mm2. Chiều dài ruột dẫn có thể giảm xuống theo thỏa thuận với nhà
chế tạo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo độ tăng nhiệt được thực hiện
khi bộ đấu nối cần thử nghiệm đã đạt ổn định nhiệt. Nhìn chung, khi nhiệt độ của
phần cần thử nghiệm không tăng quá 1 °C/h thì được coi là đạt ổn định nhiệt.
Trong suốt thử nghiệm, bộ đấu nối được mang tải với dòng điện xoay chiều có giá
trị thể hiện trên Bảng 2.
Bảng 2 - Quan
hệ giữa khả năng đấu nối danh định và dòng điện thử nghiệm
Khả năng đấu
nối danh định
mm2
Dòng điện
thử nghiệm
A
0,2
4
0,34
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
6
0,75
9
1
13,5
1,5
17,5
2,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
32
6
41
10
57
16
76
25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35
125
Nhiệt độ được xác định bằng chỉ thị
thay đổi màu hoặc nhiệt ngẫu, được chọn và bố trí sao cho chúng ảnh hưởng không đáng kể lên nhiệt độ cần xác định
(ví dụ trên phần kim loại tiếp xúc với ruột dẫn).
Độ tăng nhiệt của phần mang dòng của
khối kẹp không được vượt quá 45 °C, trong trường hợp bộ đấu nối có cách điện thì
độ tăng nhiệt của ruột dẫn phải được đo
càng sát với khối kẹp càng tốt.
Phép đo độ tăng nhiệt trong trường hợp
bộ đấu nối có nhiệt độ danh định không lớn hơn 40 °C được thực hiện ở 20 °C ± 5
°C. Trong trường hợp bộ đấu nối có ghi nhãn T có giá trị cao hơn nhiệt độ danh
định thì phép đo độ tăng nhiệt được thực hiện ở nhiệt độ bằng nhiệt độ ghi nhãn
T với dung sai ±2 °C.
CHÚ THÍCH: Ở Mỹ, sử dụng các giá trị dòng điện thử nghiệm cao
hơn; ngoài ra, cho phép độ tăng nhiệt có giá trị lớn hơn.
16. Khả năng chịu nhiệt
16.1. Bộ đấu nối có các phần
bằng vật liệu cách điện phải có đủ khả năng chịu nhiệt.
Nếu không có quy định nào khác trong tiêu chuẩn Phần 2 liên quan, kiểm tra sự
phù hợp bằng các thử nghiệm trong 16.2 và 16.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong thử nghiệm, bộ đấu nối không phải
chịu bất cứ thay đổi nào có ảnh hưởng đến
sử dụng sau này của chúng và hợp chất gắn, nếu có, không được chảy đến mức làm
lộ ra các phần mang điện.
Sau thử nghiệm và sau khi mẫu được để
nguội về xấp xỉ nhiệt độ môi trường, không được có khả năng tiếp cận đến các phần
mang điện mà bình thường không thể tiếp cận được khi mẫu được lắp đặt như trong
sử dụng bình thường, ngay cả khi sử dụng ngón tay thử nghiệm tiêu chuẩn đặt vào
với một lực không quá 5 N.
Sau thử nghiệm, nhãn vẫn phải dễ đọc.
16.3. Các phần bằng vật liệu
cách điện cần thiết để giữ các phần mang điện và các phần của mạch nối đất ở
đúng vị trí phải chịu thử nghiệm ép viên bi bằng thiết bị cho trong IEC
60695-10-2.
Khi không thể thực hiện thử nghiệm
trên mẫu cần thử nghiệm, thử nghiệm phải được thực hiện trên một mảnh phẳng cắt
từ phần chất dẻo của mẫu với chiều dày nhỏ
nhất là 2 mm. Nếu không thể thực hiện như trên, có thể sử dụng đến bốn lớp được
cắt ra từ mẫu với tổng chiều dày nhỏ nhất
là 2,5 mm, hoặc mẫu vật liệu có chiều dày tối thiểu là 2 mm.
Bề mặt của phần cần thử nghiệm được đặt
ở vị trí nằm ngang trên đế thép có chiều dày tối thiểu là 3 mm.
Thử nghiệm được thực hiện trong tủ gia
nhiệt ở nhiệt độ 125 °C ± 2 °C hoặc ở nhiệt độ T cộng 45 °C, chọn giá trị nào
cao hơn. Sau 1 h, lấy viên bi ra khỏi mẫu, sau đó mẫu được làm nguội trong vòng
10 s về xấp xỉ nhiệt độ môi trường bằng cách ngâm vào nước lạnh.
Đường kính của vết lõm do viên bi gây
ra được đo và giá trị này không được lớn hơn 2 mm.
Các phần bằng vật liệu cách điện không
phải để giữ phần mang điện và phần của mạch nối đất đúng vị trí, ngay cả khi
chúng tiếp xúc với các phần này thì được cho chịu thử nghiệm ép viên bi như mô
tả ở trên nhưng ở nhiệt độ 70 °C ± 2 °C hoặc 40 °C ± 2 °C cộng với nhiệt độ độ
tăng nhiệt cao nhất được xác định đối với phần liên quan trong thử nghiệm của
Điều 15, chọn giá trị nào cao hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không có quy định khác trong tiêu chuẩn Phần 2 liên quan, chiều dài đường
rò, khe hở không khí và khoảng cách qua hợp chất gắn không được nhỏ hơn giá trị
cho trong Bảng 3.
Bảng 3 - Khe
hở không khí và chiều dài đường rò
Điện áp
cách điện danh định
V
Khe hở
không khí và chiều dài đường rò a
mm
£ 130
1,5
> 130 và
£ 250
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
> 250 và
£ 450
4,0
> 450 và
£ 750
6,0
> 750
8,0
a Các giá trị
này đang được xem xét.
Kiểm tra sự phù hợp bằng phép đo giữa
các phần sau:
Chiều dài đường rò và khe hở không
khí:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- giữa phần mang điện và
● nắp đậy và vỏ bọc bằng kim loại
không có lớp lót cách điện;
● bề mặt trên đó lắp đặt đế.
Khoảng cách qua hợp chất gắn:
- giữa phần mang điện phủ hợp chất gắn
và bề mặt trên đó lắp đế.
Đối với bộ đấu nối có đầu nối nhiều ngả
và các đầu nối không có phương tiện cố định nhưng có bảo vệ, khoảng cách được
đo giữa các phần mang điện và lỗ hở bất kỳ thể hiện điểm gần nhất có thể chạm đến
phần mang điện khác bất kỳ khi đầu nối được lắp với ruột dẫn có tiết diện lớn nhất.
18. Khả năng chịu nhiệt
bất thường và chịu cháy của vật liệu cách điện
Nếu không có quy định khác trong tiêu
chuẩn Phần 2 liên quan, kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm sợi dây nóng đỏ.
Thử nghiệm được thực hiện theo Điều 4
đến Điều 10 của IEC 60695-2-10, trong các điều kiện sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- đối với các phần bằng vật liệu cách
điện không cần thiết cho việc giữ đúng vị trí các phần mang điện và các phần của
mạch nối đất, ngay cả khi chúng tiếp xúc với các phần này và đối với vỏ bọc chỉ
giữ khối kẹp nối đất đúng vị trí thì thử nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ 650 °C.
Nếu các thử nghiệm quy định phải được thực hiện ở nhiều hơn một vị
trí trên cùng một mẫu thì cần thận trọng để đảm bảo rằng hư hại bất kỳ gây ra
do các thử nghiệm trước đó không làm ảnh hưởng đến kết quả của thử nghiệm cần
thực hiện.
CHÚ THÍCH 1: Các phần nhỏ, ví dụ như
vòng đệm, không phải chịu thử nghiệm này.
CHÚ THÍCH 2: Thử nghiệm này không thực
hiện trên vật liệu gốm.
Thử nghiệm sợi dây nóng đỏ được thực
hiện để đảm bảo rằng sợi dây thử nghiệm được gia nhiệt bằng điện trong các điều
kiện thử nghiệm xác định không gây cháy phần cách điện hoặc để đảm bảo rằng phần
bằng vật liệu cách điện mà có thể bắt cháy bởi sợi dây thử nghiệm được gia nhiệt
bằng điện trong các điều kiện xác định có thời gian cháy hạn chế mà không gây
cháy lan bởi ngọn lửa hoặc phần đang cháy hoặc tàn lửa từ phần thử nghiệm rơi
lên tấm gỗ thông có phủ giấy bản.
Nếu có thể, mẫu phải là một bộ đấu nối
hoàn chỉnh.
Nếu thử nghiệm không thể thực hiện
trên bộ đấu nối hoàn chỉnh, có thể cắt ra một phần thích hợp từ bộ đấu nối cho
mục đích thử nghiệm này.
Thử nghiệm được thực hiện trên một mẫu.
Trong trường hợp có nghi ngờ, thử nghiệm
phải được lặp lại trên hai mẫu bổ sung, cả hai mẫu phải qua được thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu phải được định vị trong suốt thử
nghiệm ở vị trí bất lợi nhất trong sử dụng dự kiến với bề mặt thử nghiệm được đặt
thẳng đứng.
Đầu của
sợi dây nóng đỏ phải được đặt vào bề mặt quy định
của mẫu có tính đến điều kiện sử dụng dự kiến trong đó phần tử gia nhiệt hoặc
nóng đỏ có thể tiếp xúc với mẫu.
Mẫu được coi là qua thử nghiệm sợi dây
nóng đỏ nếu
- không có ngọn lửa nhìn thấy được và
không có than đỏ kéo dài,
hoặc nếu
- ngọn lửa hoặc than đỏ trên mẫu tự tắt
trong vòng 30 s sau khi rút sợi dây nóng đỏ.
Không được mồi cháy giấy bản hoặc cháy
xém tấm gỗ.
Trong trường hợp có nghi ngờ, thử nghiệm
được lặp lại trên hai mẫu bổ sung, hai mẫu này đều phải qua thử nghiệm.
19. Khả năng chịu
phóng điện tạo vết của vật liệu cách diện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các vật liệu không phải gốm và
trong trường hợp chiều dài đường rò nhỏ hơn hai lần giá trị trong Điều 17, kiểm
tra sự phù hợp bằng thử nghiệm sau trên ba mẫu.
Thử nghiệm được thực hiện theo IEC
60112.
Bề mặt phẳng của phần cần thử nghiệm
có kích thước tối thiểu 15 mm x 15 mm và chiều dày tối thiểu 3 mm được đặt ở tư
thế nằm ngang trên thiết bị thử nghiệm.
Vật liệu cần thử nghiệm phải qua được
thử nghiệm ở chỉ số chịu phóng điện tạo vết 175 V sử dụng dung dịch thử nghiệm
A với khoảng thời gian giữa các giọt là 30 s ± 5 s.
CHÚ THÍCH: Nếu phần cần thử nghiệm
không đáp ứng tiêu chí về kích thước thì cho phép xếp chồng các mẫu để đạt được
chiều dày 3 mm hoặc có thể sử dụng một tấm cùng vật liệu có chiều dày 3 mm.
Trong trường hợp có nghi ngờ, thử nghiệm
được lặp lại trên một bộ mẫu mới, bộ mẫu này phải qua được thử nghiệm.
20. Yêu cầu về EMC
Nếu không có quy định khác trong Phần 2 liên quan, áp dụng các yêu cầu về miễn
nhiễm và phát xạ như sau.
20.1. Miễn nhiễm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20.2. Phát xạ
Bộ đấu nối thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này được thiết kế để sử dụng dài
hạn, trong sử dụng bình thường không được phát ra nhiễu điện từ.
L bằng 1 m đối với tiết diện đến và
bằng 10 mm2
L bằng 2 m đối với tiết diện lớn hơn
10 mm2
Hình 1 - Bộ đấu
nối một đầu nối
L bằng 1 m đối với tiết diện đến và
bằng 10 mm2
L bằng 2 m đối với tiết diện lớn hơn
10 mm2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC A
(tham khảo)
THỂ HIỆN BẰNG SƠ ĐỒ BỘ ĐẤU NỐI LÀM CƠ SỞ CHO CÁC ĐỊNH
NGHĨA
PHỤ
LỤC B
(tham khảo)
QUAN HỆ GẦN ĐÚNG GIỮA RUỘT DẪN CÓ TIẾT DIỆN TÍNH BẰNG
MILIMÉT VUÔNG VÀ CỠ AWG ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở BẮC MỸ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiết diện
mm2
Cỡ dây theo
AWG
0,2
24
0,34
22
0,5
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18
1
-
1,5
16
2,5
14
4
12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
10
8
16
6
25
4
-
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Quy định chung
5. Lưu ý chung về thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Phân loại
8. Ghi nhãn
9. Bảo vệ chống điện giật
10. Đấu nối ruột dẫn
11. Kết cấu
12. Khả năng chịu lão hóa, điều kiện ẩm,
thâm nhập của vật rắn và thâm nhập có hại của nước
13. Điện trở cách điện và độ bền điện
14. Độ bền cơ
15. Độ tăng nhiệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17. Khe hở không khí và chiều dài đường
rò
18. Khả năng chịu nhiệt bất thường và
chịu cháy của vật liệu cách điện
19. Khả năng chịu phóng điện tạo vết của
vật liệu cách điện.
20. Yêu cầu về EMC
Phụ lục A (tham khảo) - Thể hiện bằng
sơ đồ bộ đấu nối làm cơ sở cho các định nghĩa
Phụ lục B (tham khảo) - Quan hệ gần
đúng giữa ruột dẫn của tiết diện tính bằng milimét vuông và cỡ AWG được sử dụng
ở Bắc Mỹ
1 TCVN 9625 (IEC 61545), Bộ đấu nối - Bộ
đấu nối dùng để nối ruột dẫn nhôm trong khối kẹp bằng vật liệu bất kỳ và ruột dẫn đồng trong khối kẹp có
thân bằng nhôm