Phép thử
|
Điều
|
Số hiệu mẫu
thử
|
Khả năng lặp lại của kích
hoạt CO
|
5.2
|
1, chọn tùy
ý
|
Sự phụ thuộc vào hướng của kích
hoạt CO
|
5.3
|
1, chọn tùy
ý
|
Sự phụ thuộc vào hướng của kích
hoạt nhiệt
|
5.4
|
1, chọn tùy
ý
|
Giới hạn của kích hoạt nhiệt
|
5.5
|
1
|
Tính tái tạo lại của kích
hoạt CO
|
5.6
|
tất cả các mẫu thử
|
Tính tái tạo lại của kích
hoạt nhiệt
|
5.7
|
tất cả các mẫu
thử
|
Tiếp xúc với các hóa chất ở các nồng
độ của môi trường
|
5.8
|
1
|
Tính ổn định lâu dài của nồng độ CO
|
5.9
|
2
|
Sự bão hòa
|
5.10
|
3
|
Tiếp xúc với các hóa chất có thể hiện
diện trong đám
cháy
|
5.11
|
4
|
Biến đổi của các thông số cung cấp
điện
|
5.12
|
5
|
Chuyển động của
không khí (gió)
|
5.13
|
6
|
Nóng khô (vận hành)
|
5.14
|
7
|
Nóng khô (khả năng chịu đựng)
|
5.15
|
8
|
Lạnh (vận hành)
|
5.16
|
9
|
Nóng ấm, có chu kỳ (vận hành)
|
5.17
|
10
|
Nóng ấm, trạng thái ổn định
(khả năng chịu đựng)
|
5.18
|
11
|
độ ẩm thấp, trạng thái ổn định (khả
năng chịu đựng)
|
5.19
|
12
|
Ăn mòn sunfua đioxit
(SO2) (khả năng
chịu đựng)
|
5.20
|
13
|
Rung lắc mạnh (vận hành)
|
5.21
|
14
|
Va đập (vận hành)
|
5.22
|
15
|
Rung, hình sin (vận hành)
|
5.23
|
16
|
Rung, hình sin (khả năng chịu đựng)
|
5.24
|
16
|
Các phép thử tính miễn nhiễm tính
tương thích điện từ (vận hành)
a. Phóng điện tĩnh điện
b. Trường điện từ phát xạ
c. Nhiễu điều khiển do trường điện từ
d. Tăng đột ngột quá trình chuyển tiếp
nhanh
e. Tăng vọt điện áp có năng lượng
tương đối cao
|
5.25
|
17a
18a
19a
20a
21a
|
Độ nhạy đối với đám cháy
|
5.26
|
22, 23, 24, 25
|
a Vì lợi ích
kinh tế của
phép thử, cho phép sử dụng cùng một mẫu thử cho nhiều hơn một
phép thử EMC. Trong trường hợp
này, phép thử chức năng trung
gian trên mẫu thử
dùng cho nhiều hơn một
phép thử có thể được loại
bỏ và tiến hành phép thử chức năng kết thúc trình tự các phép thử.
Tuy nhiên, nên lưu ý rằng
trong trường hợp có hư hỏng thì
không thể nhận biết được phép thử nào đã gây ra hư
hỏng
|
5.1.9. Báo
cáo thử
Các kết quả thử phải được báo cáo phù
hợp với Điều 6.
5.2. Thử khả
năng lặp lại của kích hoạt CO
5.2.1. Mục tiêu của thử
nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng đầu
báo cháy có trạng thái ổn định về độ nhạy của CO của nó ngay cả sau một số
điều kiện báo cháy.
5.2.2. Quy trình thử
5.2.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mẫu thử được thử sáu lần như đã quy định trong 5.1.5. Sự định hướng của mẫu
thử so với hướng của dòng không khí là tùy ý nhưng phải giống nhau đối với tất cả
sáu phép đo.
5.2.2.2. Ấn định giá trị kích hoạt cao nhất là Smax,
giá trị kích hoạt thấp nhất là
Smin
5.2.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.3.2. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.3. Thử sự
phụ thuộc vào hướng của kích hoạt CO
5.3.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là xác nhận rằng độ nhạy với
CO của đầu báo cháy không phụ thuộc quá mức vào hướng của dòng không khí
xung quanh đầu báo cháy.
5.3.2. Quy trình thử
5.3.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mẫu thử được thử
tám lần như đã quy định trong 5.1.5, mẫu thử được quay đi 45o xung quanh
đường trục của nó giữa mỗi phép đo sao cho lấy được các giá trị đo theo tám hướng
khác nhau so với hướng của dòng không
khí.
5.3.2.2. Ấn định giá trị
lớn nhất của kích hoạt CO là Smax, giá trị nhỏ
nhất của kích hoạt CO là Smin.
5.3.2.3. Ghi lại các định hướng
có độ nhạy thấp nhất và cao nhất. Định hướng tại đó đo được giá trị kích hoạt CO lớn
nhất là định hướng có độ nhạy thấp nhất và định hướng tại đó đo được giá trị kích hoạt CO nhỏ
nhất là định hướng có độ nhạy cao nhất.
5.3.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.3.2. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt Smax: Smin không được lớn hơn 1,6.
5.4. Thử sự
phụ thuộc vào hướng của kích hoạt nhiệt
5.4.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là xác nhận rằng độ nhạy
nhiệt của đầu báo cháy không phụ thuộc quá mức vào hướng của dòng không khí xung
quanh đầu báo cháy.
5.4.2. Quy trình thử
5.4.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mẫu thử được thử tám lần như đã quy định trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt
độ không khí 10 K/min, mẫu thử được quay xung quanh một đường trục thẳng đứng một
góc 45o giữa mỗi phép đo sao cho
lấy được các
giá trị đo theo tám hướng khác nhau so với hướng của dòng không khí. Ổn định hóa mẫu
thử ở 25 oC trước mỗi phép đo.
5.4.2.2. Ghi lại giá trị kích hoạt
nhiệt tại mỗi một trong tám hướng (định hướng).
5.4.2.3. Ấn định giá trị kích hoạt nhiệt lớn nhất là Tmax,
giá trị kích hoạt nhiệt nhỏ nhất là Tmin.
5.4.2.4. Ghi lại các
định hướng có giá trị nhạy cảm nhiệt lớn nhất và giá trị nhạy cảm nhiệt nhỏ nhất. Định
hướng tại đó thời gian đáp ứng lớn nhất hoặc thay đổi nhỏ nhất của mức tín hiệu
đã đo được là định hướng có độ nhạy nhiệt thấp nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.3. Yêu cầu
Tỷ số của các giá trị kích hoạt nhiệt
Tmax : Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị tại đó
nhà sản xuất có thể chứng minh rằng sự thay đổi xảy ra trong giá trị kích hoạt
CO không
được
lớn hơn một hệ số 1,6.
5.5. Thử giới
hạn dưới của độ nhạy nhiệt
5.5.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là xác nhận rằng các đầu
báo cháy không nhạy hơn so với độ nhạy cho phép trong TCVN 7568-5 (ISO 7240-5)
nếu chỉ riêng đối với
nhiệt mà không có sự hiện diện của CO.
5.5.2. Quy trình thử
Đo giá trị kích hoạt nhiệt của mẫu thử
ở định hướng có độ nhạy cao nhất khi sử dụng các phương pháp được mô tả trong
TCVN 7568-5 (ISO 7240-5), 5.3 và 5.4 nhưng với phép thử được kết thúc khi đã đạt
tới nhiệt độ của không khí 55 oC. Đối với các phép thử này, phải sử
dụng các thông số thử cho các đầu báo cháy cấp A1.
CHÚ THÍCH: Điều quan trọng là phải
giới hạn nhiệt độ của đầu báo cháy tới 55oC để ngăn ngừa hư hỏng có
thể xảy ra cho cảm biến CO khi sử dụng một tế báo điện - hóa.
5.5.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.3.2. Mẫu thử không
được phát ra tín hiệu báo cháy tại bất cứ tốc độ tăng nhiệt độ không khí nào trong
thời gian ngắn hơn các giới hạn dưới của thời gian đáp ứng được quy định
trong TCVN 7568-5 (ISO 7240-5), Bảng 4 đối với đầu báo cháy cấp A1.
5.6. Thử tính
tái tạo lại của kích hoạt CO
5.6.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng đầu báo cháy
không được thay đổi quá mức từ mẫu thử này sang mẫu thử khác và xác lập các dữ
liệu giá trị kích hoạt CO để so sánh với các giá trị kích hoạt CO đo được sau các
phép thử môi trường.
5.6.2. Quy trình thử
5.6.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mỗi một trong các mẫu thử như đã quy định trong 5.1.5.
5.6.2.2. Tính toán giá trị trung
bình của các giá trị kích hoạt này và giá trị trung bình này phải được ký hiệu
là .
5.6.2.3. Ấn định giá trị kích hoạt lớn nhất là Smax, giá trị kích
hoạt nhỏ nhất là Smin.
5.6.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6.3.2. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: không được lớn hơn 1,33 và tỷ số của các
giá trị kích hoạt CO : Smin không được
lớn hơn 1,5.
5.7. Thử tính
tái tạo lại của kích hoạt nhiệt
5.7.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng độ nhạy
nhiệt của đầu báo cháy không được thay đổi quá mức từ mẫu thử này đến mẫu thử
khác và xác lập các giá trị kích hoạt nhiệt để so sánh với các giá
trị kích hoạt nhiệt đo được sau các
phép thử môi trường.
5.7.2. Quy trình thử
5.7.2.1. Đo giá trị kích hoạt
nhiệt của mỗi một trong các mẫu thử như đã quy định trong 5.1.6 tại tốc độ tăng
của nhiệt độ không khí 20 K/min và ghi lại giá trị kích hoạt nhiệt.
5.7.2.2. Ấn định giá trị
kích hoạt nhiệt lớn nhất là Tmax, giá trị kích hoạt nhiệt nhỏ nhất là Tmin.
5.7.3. Yêu cầu
Tỷ số của các giá trị kích hoạt nhiệt
Tmax: Tmin không được lớn
hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị tại đó nhà sản xuất có thể chứng
minh rằng sự thay đổi xảy ra trong giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn một
hệ số 1,6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả
năng của đầu báo cháy chịu được các
tác động do tiếp xúc với các chất nhiễm bẩn hoặc các hóa chất trong khí quyển có thể gặp phải trong
môi trường làm
việc.
5.8.2. Quy trình thử
5.8.2.1. Lắp đặt mẫu thử được thử
trong một buồng thử khí như đã quy định trong Phụ lục A ở vị trí làm việc
bình thường của mẫu thử. Định hướng mẫu thử so với hướng của dòng không khí
để có độ nhạy cao nhất như đã xác định trong phép thử sự phụ thuộc vào hướng.
5.8.2.2. Trước khi bắt đầu mỗi
phép đo, làm sạch buồng thử khí để bảo đảm cho nồng độ của cacbon monoxit và nồng
độ của khí thử nhỏ hơn 1 ml/l trước mỗi
phép thử.
5.8.2.3. Tốc độ không khí trong
vùng lân cận mẫu thử phải là (0,2 ± 0,04) m/s trong quá trình đo.
5.8.2.4. Nhiệt độ
không khí trong ống phải là
(23 ± 5) oC
và không được thay đổi lớn hơn 5 K cho tất cả các phép đo trên mẫu thử.
5.8.2.5. Đấu nối mẫu thử
với thiết bị cung cấp (điện) và giám sát như đã quy định trong 5.1.3 và
cho mẫu thử ổn định hóa trong thời gian tối thiểu là 15 min, trừ khi có quy định
khác của nhà sản xuất.
5.8.2.6. Dẫn một khí đơn
vào buồng thử khí sao cho nồng độ khí đạt được nồng độ yêu cầu như đã quy định
trong Bảng 2 trong 10 min. Cho các đầu báo cháy ổn định hóa trong khoảng thời
gian 1 h ở nồng độ khí nâng cao. Khi giá trị kích hoạt CO điều chỉnh được, phải
thử độ nhạy chéo tại chỉnh đặt độ nhạy lớn
nhất được cung cấp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.3. Yêu cầu
Không được có tín hiệu báo
cháy hoặc tín hiệu báo lỗi
phát ra trong quá trình ổn định hóa.
Bảng 2 - Các
nồng độ của khí và hơi
Phép thử
Hóa chất
Nồng độ,
ml/l ± 20%
Thời gian
tiếp xúc,
h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h
1
Cacbon monoxit
15
24
1 - 2
2
Nito dioxit
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 - 2
3
Sunfua dioxit
5
24
1 - 2
4
CIo
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 - 2
5
Amoniac
50
1
1 - 2
6
Heptan
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 - 2
7
Ethanol
500
1
24 - 25
8
Axeton
1500
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24 - 25
9
Hexametyl disiloxan
10
1
1 - 2
10
Ozona
0,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 - 2
a Không cần phải
tiếp xúc với ozon đối với các công nghệ cảm biến không chịu ảnh
hưởng của khí này (ví dụ, các tế bào điện hóa).
5.9. Thử tính
ổn định lâu dài của kích hoạt CO
5.9.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là xác nhận rằng
kích hoạt CO của đầu báo cháy ấn định trong
một khoảng thời gian
dài.
5.9.2. Quy trình thử
5.9.2.1. Đấu nối mẫu thử được thử
với thiết bị cung cấp điện và giám sát như đã quy định trong 5.1.3 và đưa vào
áp dụng các điều kiện khí quyển tiêu chuẩn trong khoảng thời gian 84 d. Đo giá trị
kích hoạt CO như đã mô tả trong
5.1.5 tại thời gian 28 d, 56 d và 84
d tính từ ngày bắt đầu thử.
5.9.2.2. Ấn định giá trị kích hoạt CO cao nhất đo được
trong phép thử này và giá trị đo được đối với cùng một mẫu thử
trong phép thử tái tạo lại là Smax. Ấn định giá
trị thấp nhất trong các giá trị đo được trong phép thử này và
giá trị đo được đối với cùng một đầu báo cháy trong phép thử tái tạo lại là Smin.
5.9.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9.3.2. Giá trị kích hoạt
CO giới hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.9.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.10. Thử sự
bão hòa
5.10.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng
đầu báo cháy không bị thay đổi đáng kể độ nhạy của nó sau khi tiếp xúc với khí
cacbon monoxit ở các mức độ cao.
5.10.2. Quy trình thử
5.10.2.1. Lắp đặt mẫu thử để đo độ
nhạy đối với sự bão hòa khí thử trong một buồng thử khí như đã quy định trong
Phụ lục A, ở vị trí làm việc bình thường của mẫu thử và bằng các phương tiện kẹp chặt thông
thường. Định hướng của mẫu thử so với hướng của dòng không khí phải là định hướng có độ nhạy
thấp nhất như đã xác định
trong phép thử sự phụ thuộc vào hướng.
5.10.2.2. Trước khi bắt đầu
mỗi phép đo, làm sạch phòng thử khí để bảo đảm cho nồng độ cacbon monoxit và nồng
độ khí thử không nhỏ hơn 1 ml/I trước mỗi phép thử.
5.10.2.3. Vận tốc không khí trong
vùng lân cận mẫu thử phải là (0,2 ± 0,04) m/s trong quá trình đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.10.2.5. Đấu nối mẫu thử với thiết
bị cung cấp điện và giám sát như đã quy định trong 5.1.3 và cho mẫu thử ổn định
hóa trong thời gian tối thiểu là 15 min, trừ khi có quy định khác của nhà sản xuất.
5.10.2.6. Dẫn khí cacbon monoxit
vào buồng thử khí sao cho tốc độ tăng của nồng độ khí 50 ml/l tới nồng độ 500 ml/l. Duy trì nồng độ khí
trong khoảng thời gian
1 h.
5.10.2.7. Trong năm phút cuối
cùng của quá trình ổn định hóa, chỉnh đặt lại từ đầu báo cháy phù hợp với hướng
dẫn của nhà sản xuất.
5.10.2.8. Sau khoảng thời gian phục
hồi là 4 h ở các điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, chỉnh đặt lại đầu báo cháy và đo giá trị
kích hoạt của CO như đã quy định trong 5.1.5.
5.10.2.9. Ấn định giá trị lớn nhất của giá trị kích hoạt CO đo
được trong phép thử này và giá trị đo được đối với cùng một mẫu thử trong phép
thử tái tạo lại là Smax và giá trị nhỏ hơn là Smin.
5.10.3. Yêu cầu
5.10.3.1. Đầu báo cháy phải duy
trì điều kiện báo cháy trong quá trình ổn định hóa và phải phát ra một tín hiệu
báo cháy trong 1 min khi được chỉnh đặt lại ở cuối khoảng thời
gian ổn định hóa.
5.10.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.10.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.11.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
rằng các hóa chất có thể hiện diện trong đám cháy không ảnh hưởng quá mức đến khả
năng của đầu báo cháy phát hiện ra CO do đám cháy tạo ra hoặc không gây ra các thay
đổi lâu dài của độ nhạy.
5.11.2. Quy trình thử
5.11.2.1. Lắp đặt mẫu thử để đo
giá trị kích hoạt trong buồng thử khí như đã quy định trong Phụ lục A, ở vị trí
làm việc bình thường của mẫu thử và bằng các phương tiện kẹp chặt thông thường. Định
hướng của mẫu thử so với hướng của dòng không khí phải là định hướng có độ nhạy
thấp nhất như đã xác định trong phép thử sự phụ thuộc vào hướng.
5.11.2.2. Trước khi bắt đầu mỗi
phép đo, làm sạch phòng thử khí để bảo đảm cho nồng độ cacbon monoxit và nồng độ
khí thử không nhỏ hơn 1 ml/l
trước mỗi phép thử.
5.11.2.3. Vận tốc không khí trong
vùng lân cận mẫu thử
phải là (0,2 ± 0,04) m/s
trong quá trình đo.
5.11.2.4. Nhiệt độ không khí
trong hầm thử phải là (23 ± 5) oC và không được thay đổi lớn
hơn 5 K cho tất cả các phép đo trên một kiểu đầu báo cháy riêng.
5.11.2.5. Đấu nối mẫu thử với thiết
bị cung cấp điện và giám sát của nó như đã quy định trong 5.1.3 và cho mẫu thử ổn
định hóa trong thời gian tối thiểu là 15 min, trừ khi có quy định khác của nhà
sản xuất.
5.11.2.6. Dẫn một khí đơn vào buồng
thử khí sao cho nồng
độ khí đạt tới nồng độ yêu cầu như đã quy định tại Bảng 3 trong 10 min. Cho các đầu
báo cháy ổn định hóa trong khoảng thời gian tiếp xúc với khí thử được nêu trong
Bảng 3 ở nồng độ nâng
cao của khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 3 - Khí
thử
Chất khí
Nồng độ,
ml/l
Thời gian
tiếp xúc
Cacbon
dioxit
5000
1
Nito dioxit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
Sunfua
dioxit
50
0,5
5.11.2.8. Theo sau mỗi lần tiếp
xúc, sau khoảng thời gian phục hồi giữa 1 h và 2 h ở các điều kiện khí quyển tiêu chuẩn,
phải đo giá trị kích hoạt của CO như đã nêu trong 5.1.5.
5.11.2.9. Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đo được đối với cùng một mẫu thử trong
phép thử tái tạo lại là Smax và giá trị nhỏ hơn là Smin.
5.11.3. Yêu cầu
5.11.3.1. Không được phát ra tín
hiệu báo lỗi trong quá trình ổn định hóa.
5.11.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.12. Thử biến
đổi của các thông số cung cấp điện
5.12.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra
trong phạm vi quy định của các thông số cung cấp (ví dụ, điện
áp), độ nhạy của đầu báo cháy không phụ thuộc quá mức vào các thông số này.
5.12.2. Quy trình thử
5.12.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mẫu thử được thử như đã quy định trong 5.1.5 ở các giới hạn trên và dưới của
phạm vi thông số cung cấp điện (ví dụ điện áp) do nhà sản xuất quy định.
5.12.2.2. Ấn định giá trị kích hoạt CO lớn
nhất là Smax và giá trị nhỏ nhất là Smin.
5.12.2.3. Đo giá trị kích hoạt
nhiệt của mẫu thử được thử như đã quy định trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ
không khí 20 K/min tại các giới hạn trên và dưới của phạm vi thông số cung cấp điện
(ví
dụ
điện áp) do nhà sản xuất quy định.
5.12.2.4. Ấn định giá trị lớn nhất của kích hoạt nhiệt
là Tmax và giá trị nhỏ nhất là Tmin.
CHÚ THÍCH: Đối với các đầu báo cháy không
lập địa chỉ (thông thường),
thông số cung cấp điện là điện áp DC được
áp dụng cho đầu báo cháy. Đối với các kiểu đầu báo cháy khác (ví dụ có lập địa
chỉ mô phỏng tín hiệu) có thể
cần phải xem
xét đến các mức tín hiệu và định
mức thời gian. Nếu cần thiết,
có thay đổi các thông số cấp điện theo
yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.12.3.1. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin
không được nhỏ hơn
25 ml/l.
5.12.3.2. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: Smin không được lớn hơn 1,6.
5.12.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt nhiệt Tmax: Tmin không được lớn hơn 1,3 hoặc
không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng minh rằng sự thay đổi
của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.13. Thử
chuyển động của không khí (gió)
5.13.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng độ
nhạy CO của đầu báo cháy không chịu ảnh hưởng quá mức của vận tốc dòng không khí.
5.13.2. Quy trình thử
5.13.2.1. Đo giá trị kích hoạt CO
của mẫu thử được thử như đã quy định trong 5.1.5 ở các định hướng có độ nhạy
cao nhất và thấp nhất như đã xác định trong 5.3. Ấn định các
giá trị này là S(0,2)min và S(0,2)max .
5.13.2.2. Lặp lại các phép đo này
nhưng với vận tốc không khí trong vùng lân cận của đầu báo cháy (1 ± 0,2) m/s. Ấn định các
giá trị kích hoạt CO trong các định hướng có độ nhạy cao nhất và thấp nhất
trong các phép thử này là S(1,0)min và S(1,0)max .
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.13.3. Yêu cầu
5.13.3.1. Phải áp dụng
công thức (1)
(1)
5.13.3.2. Đầu báo cháy không được
phát ra một tín hiệu báo lỗi hoặc một tín hiệu báo cháy nào trong quá trình thử với
khí - không khí tự do.
5.14. Thử
nóng khô (vận hành)
5.14.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của
đầu báo cháy vận hành đúng ở các nhiệt độ môi trường xung
quanh cao thích hợp với môi trường làm việc đã dự định.
5.14.2. Quy trình thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng thiết bị thử và thực hiện quy
trình thử như đã quy định
trong TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2), phép thử Bb và
trong 5.14.2.2 đến 5.14.2.5.
5.14.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử trong ống dẫn
khói như đã quy định trong 5.1.6 ở định hướng có độ nhạy thấp nhất của mẫu thử
và đầu nối mẫu thử vào thiết
bị cấp điện và giám sát của
nó như đã quy định trong 5.1.3.
5.14.2.3. Ổn định
hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: (55 ± 2) oC
(bắt đầu ở nhiệt
độ không khí ban đầu (23 ± 5) oC]
- Thời gian: 2 h.
CHÚ THÍCH: Phép thử Bb quy định tốc độ
biến đổi nhiệt độ ≤ 1 K/min cho quá trình
chuyển tiếp tới nhiệt độ ổn định hóa và từ nhiệt độ ổn định hóa.
5.14.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.14.2.5. Các
phép đo lần cuối
5.14.2.5.1. Đo giá trị kích hoạt CO
như đã quy định trong 5.1.5 nhưng ở nhiệt độ (55 ± 2)oC
5.14.2.5.2. Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ hơn là Smin.
5.14.3. Yêu cầu
5.14.3.1. Không có tín hiệu báo
cháy hoặc tín hiệu báo lỗi được phát ra trong khoảng thời gian mà nhiệt độ đang
tăng lên tới nhiệt độ ổn định hóa hoặc trong khoảng thời gian ổn định hóa
tới khi đo được giá trị kích hoạt CO.
5.14.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l
5.14.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: Smin không được lớn hơn 1,6.
5.15. Thử khả
năng chịu đựng nóng khô
5.15.1. Mục tiêu của thử
nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.15.2. Quy trình thử
5.15.2.1. Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử và thực hiện quy trình
như đã quy định trong TCVN
7699-2-2 (IEC 60068-2-2), phép thử cho các mẫu thử không tiêu tán nhiệt (nghĩa
là các phép thử Ba hoặc Bb) và trong 5.15.2.2 đến 5.15.2.3.
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng phép thử Ba
(với các thay đổi đột ngột của nhiệt độ) để nâng cao tính kinh tế của
phép thử nếu biết rằng sự
thay đổi đột ngột của nhiệt độ sẽ không có hại cho mẫu thử.
5.15.2.2. Trạng
thái mẫu
thử
trong quá trình ổn
định hóa
Lắp đặt mẫu thử như đã quy định trong
5.1.2 nhưng không cấp điện cho mẫu thử trong quá trình ổn định hóa.
5.12.2.3. Ổn định hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: (50 ± 2) oC;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.15.2.4. Các
phép đo lần cuối
5.15.2.4.1. Sau khoảng
thời gian phục hồi giữa 1 h và 2 h ở các điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn,
đo giá trị kích hoạt CO như đã nêu ra trong 5.1.5.
5.15.2.4.2. Ấn định giá trị lớn hơn của
giá trị kích hoạt CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cũng một mẫu
thử trong phép thử tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ
hơn là Smin
5.15.2.4.3. Kiểm tra giá trị kích
hoạt nhiệt của mẫu thử được thử như đã quy định trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt
độ không khí 20 K/min tại các giới hạn trên và dưới của phạm vi thông số cung cấp
điện (ví dụ điện áp) do nhà sản xuất cung cấp.
5.15.2.4.4. Ấn định giá trị lớn nhất của kích hoạt nhiệt
là Tmax và giá trị nhỏ nhất là Tmin.
5.15.3. Yêu cầu
5.15.3.1. Không có tín hiệu báo
cháy hoặc tín hiệu báo lỗi được phát ra trong quá trình chuyển tiếp tới
nhiệt độ ổn định hóa hoặc trong
khoảng thời gian ổn định hóa tới khi đo được giá trị kích hoạt CO.
5.15.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn
25 ml/l.
5.15.3.3. Tỷ số của các giá trị kích hoạt
CO Smax: Smin
không được lớn hơn 1,6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.16. Thử lạnh
(vận hành)
5.16.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
khả năng của đầu báo cháy vận hành đúng ở các nhiệt độ môi trường thấp thích hợp với
môi trường làm việc đã dự định.
5.16.2. Quy trình thử
5.16.2.1. Viện dẫn
Thiết bị thử và quy trình thử phải
theo quy định trong TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1), phép thử Ab, và trong
5.16.2.2 đến 5.16.2.5.
5.16.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử như đã quy định
trong 5.1.2 và đấu nối mẫu thử với
thiết bị cấp điện và giám sát của nó như đã quy định trong 5.1.3.
5.16.2.3. Ổn định hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiệt độ: (-10 ± 3)oC;
- Thời gian: 2 h.
CHÚ THÍCH: phép thử Ab quy định các tốc độ thay đổi nhiệt
độ ≤ 1 K/min cho
quá trình chuyển tiếp tới
nhiệt độ ổn định hóa và từ nhiệt độ ổn định hóa.
5.16.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong khoảng thời
gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ tín hiệu báo cháy hoặc tín hiệu báo lỗi
nào.
5.16.2.5. Các
phép đo lần cuối
5.16.2.5.1. Đo giá trị kích hoạt CO
như đã quy định trong 5.1.5 trừ trường hợp nhiệt độ không khí trong buồng
thử phải là (-10 ± 3) oC.
5.16.2.5.2. Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối
với cùng một mẫu thử trong phép thử tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ
hơn là Smin.
5.16.2.5.3. Sau khoảng thời gian phục
hồi giữa 1 h và 2 h ở các điều kiện thí nghiệm tiêu chuẩn, đo giá trị kích hoạt
CO như đã nêu trong
5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.16.3. Yêu cầu
5.16.3.1. Không có tín hiệu báo
cháy hoặc tín hiệu báo lỗi được phát ra trong quá trình chuyển tiếp tới nhiệt độ
ổn định hóa hoặc trong khoảng thời gian ổn định hóa tới khi đo được giá trị kích
hoạt CO.
5.16.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.16.3.3. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt CO Smax: Smin không được lớn hơn 1,6.
5.16.3.4. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt nhiệt Tmax: Tmin không được lớn hơn 1,3 hoặc
không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng minh rằng sự
thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.17. Thử
nóng ẩm, có chu kỳ (vận hành)
5.17.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
khả năng của đầu báo cháy vận hành đúng ở độ ẩm tương đối cao (có ngưng tụ) có
thể xảy ra trong khoảng thời gian ngắn trong môi trường sử dụng được dự kiến
5.17.2. Quy trình thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng thiết bị thử và
quy trình thử như đã vạch ra trong TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30), phép thử Db
khi sử dụng chu kỳ thử
theo phương án 1 và trong 5.17.2.2 đến 5.17.2.5.
5.17.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử được thử như đã vạch
ra trong 5.1.2 và
đấu nối mẫu thử vào thiết bị cấp điện và giám sát của nó như đã quy định trang
5.1.3.
5.17.2.3. Ổn định
hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau
(TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30), mức khắc nghiệt 1)
- Nhiệt độ nhỏ nhất: (25 ± 3) oC;
- Nhiệt độ lớn nhất: (40 ± 2) oC;
- Độ ẩm tương đối:
a) Ở nhiệt độ nhỏ nhất: ³ 95%,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Số chu kỳ: 2;
- Thời gian: 2 d.
5.17.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong khoảng thời
gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ tín hiệu báo cháy hoặc tín hiệu báo lỗi nào.
5.17.2.5. Các
phép đo lần cuối
Sau khoảng thời gian phục hồi giữa 1 h
và 2 h ở các điều kiện
khí quyển tiêu chuẩn, đo các thông số sau:
a. Giá trị kích hoạt CO như đã nêu trong
5.1.5.
Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ hơn là Smin.
b. Giá trị kích hoạt nhiệt như đã nêu trong
5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.17.3. Yêu cầu
5.17.3.1. Không có tín hiệu báo
cháy hoặc tín hiệu báo lỗi được phát ra trong quá trình chuyển tiếp tới nhiệt độ
ổn định hóa hoặc trong khoảng thời gian ổn định hóa tới khi đo được giá trị kích hoạt
CO.
5.17.3.2. Giá trị kích
hoạt CO giới hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.17.3.3. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt CO Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.17.3.4. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt nhiệt Tmax: Tmin không được lớn
hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng minh rằng
sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.18. Thử
nóng ẩm, trạng thái ổn định (khả năng chịu đựng)
5.18.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là
chứng minh khả năng của đầu báo cháy chịu được các tác động của độ ẩm trong thời gian
dài của độ ẩm môi trường
làm việc (ví dụ, các thay đổi của các đặc tính điện của vật liệu, các phản ứng
hóa học có liên quan đến độ ẩm, ăn mòn điện hóa...).
5.18.2. Quy trình thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng thiết bị thử và thực hiện quy trình
thử như đã quy định trong TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2- 78), phép thử Cab, và
trong 5.18.2.2 đến 5.18.2.4.
5.18.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử được thử như đã quy định
trong 5.1.2 nhưng không cấp điện cho mẫu thử trong quá trình ổn định hóa.
5.18.2.3. Ổn định
hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: (40 ± 2) oC;
- Độ ẩm tương đối: (93 ± 3)%;
- Thời gian: 21 d.
5.18.2.4. Các
phép đo lần cuối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Giá trị kích hoạt CO như đã
nêu trong 5.1.5.
Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ hơn là
Smin.
b. Giá trị kích hoạt nhiệt như đã
nêu trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích
hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Tmax, giá trị nhỏ hơn là Tmin.
5.18.3. Yêu cầu
5.18.3.1. Không có tín hiệu báo lỗi
được phát ra trong quá trình ổn định hóa khả năng chịu đựng được phát ra khi đấu
nối lại mẫu thử
5.18.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.18.3.3. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt CO Smax:
Smin không được lớn hơn 1,6.
5.18.3.4. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt nhiệt Tmax: Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể
chứng minh rằng sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số
1,6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.19.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
khả năng của đầu báo cháy chịu được độ ẩm thấp trong thời gian dài ở môi trường làm việc.
5.19.2. Quy trình thử
5.19.2.1. Trạng
thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử được thử như đã nêu
trong 5.1.2 nhưng không cấp điện cho mẫu thử
trong quá trình ổn định hóa.
5.19.2.2. Ổn định
hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: (25 ± 3) oC;
- Độ ẩm tương đối: (11 ± 1) %;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Có thể duy trì độ ẩm tương đối được quy định
cho phép thử này khi sử dụng dung dịch bão hòa lothiclorua bên trong một
vỏ bọc kín.
5.19.2.3. Các
phép đo lần cuối
5.19.2.3.1. Sau khoảng thời gian phục
hồi giữa 1 h và 2 h trong các điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, đo giá trị kích
hoạt CO như đã nêu trong 5.1.5.
5.19.2.3.2. Giá trị lớn hơn của giá
trị kích hoạt CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử
trong phép thử tái tạo lại, phải được ký hiệu là Smax, và giá trị nhỏ
hơn phải được ký hiệu là Smin.
5.19.3. Yêu cầu
5.19.3.1. Không có tín hiệu báo lỗi
được phát ra trong quá trình ổn định hóa khả năng chịu đựng được phát ra khi đấu
nối lại mẫu thử.
5.19.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.19.3.3. Tỷ số của các giá trị kích hoạt
CO Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.20. Thử ăn
mòn sunfua dioxit SO2 (khả năng chịu đựng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả
năng của đầu báo cháy chịu được các tác động của ăn mòn sunfua đioxit, một
chất nhiễm bẩn của khí quyển.
5.20.2. Quy trình thử
5.20.2.1. Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử và quy trình thử
thường được quy định
trong IEC 60068-2-42, phép thử Kc, nhưng quá trình ổn định hóa dược thực hiện
theo quy định trong 5.20.2.3.
5.20.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong các quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử được thử
như đã quy định trong 5.1.2. Không cung cấp điện cho mẫu thử trong quá trình ổn
định hóa, nhưng trang bị cho mẫu thử các dây dẫn bằng đồng không
được mạ thiếc có đường kính thích hợp, được đấu nối với số lượng đủ các đầu nối để
cho phép thử thực hiện phép đo cuối cùng mà không phải chế tạo
thêm các đầu nối cho mẫu thử.
5.20.2.3. Ổn định hóa
Áp dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: (25 ± 2) oC;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nồng độ SO2: (25 ± 5) ml/l;
- Thời gian: 21 d.
5.20.2.4. Các
phép đo lần cuối
Ngay sau quá trình ổn định hóa, đưa mẫu
thử vào sấy trong khoảng thời gian 16 h ở (40 ± 2) oC, độ
ẩm tương đối ≤ 50%, theo
sau là giai đoạn phục hồi trong thời gian tối thiểu là 1 h ở các điều kiện khí
quyển tiêu chuẩn. Sau đó tiến hành đo các thông số sau:
a. Giá trị kích hoạt CO như đã
nêu trong 5.1.5
Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Smax,
giá trị nhỏ hơn là Smin.
b. Giá trị kích hoạt nhiệt như đã
nêu trong 5.1.6
ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích
hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Tmax giá trị nhỏ
hơn là Tmin.
5.20.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.20.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.20.3.3. Tỷ số của các giá trị kích hoạt
CO Smax: Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.20.3.4. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt nhiệt Tmax : Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng
minh rằng sự thay đổi
của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.21. Thử
rung lắc mạnh (vận hành)
5.21.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là
chứng minh tính miễn nhiễm
của đầu báo cháy đối với các rung lắc
mạnh cơ học có thể xảy ra, mặc
dù không có tần số trong môi
trường làm việc đã dự định. Không thực hiện phép thử này trên các mẫu thử có khối
lượng > 4,75kg.
5.21.2. Quy trình thử
5.21.2.1. Viện dẫn
Phải sử dụng thiết bị thử và quy trình
thử như đã vạch ra trong TCVN 7699-2-27 (IEC 60068-2-27), phép thử Ea, nhưng thực
hiện ổn định hóa được quy định trong 5.21.2.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp đặt mẫu thử được thử như đã nêu
trong 5.1.2 trên một đồ gá cứng vững và đấu nối mẫu thử với thiết bị cấp điện
và giám sát của nó như đã nêu trong 5.1.3.
5.21.2.3. Ổn định
hóa
Đối với các mẫu thử có khối lượng ≤ 4,75 kg, áp
dụng điều kiện ổn định hóa sau:
- Kiểu xung rung lắc mạnh: nửa sin;
- Thời gian xung: 6 ms;
- Gia tốc đỉnh:10 x (100 - 20M)
m/s2 (trong đó M là khối
lượng của mẫu thử, tính bằng kilogam);
- Số lượng: 6;
- Số xung cho mỗi hướng: 3.
5.21.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.21.2.5. Các
phép đo lần cuối
Sau khi ổn định hóa, đo các
thông số sau:
a. Giá trị kích hoạt CO như đã
nêu trong 5.1.5.
Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Smax, giá trị nhỏ hơn là
Smin.
b. Giá trị kích hoạt nhiệt như đã
nêu trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích
hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Tmax, giá trị nhỏ
hơn là Tmin.
5.21.3. Yêu cầu
5.21.3.1. Không có báo động hoặc
tín hiệu báo lỗi được phát ra trong quá trình ổn định hóa hoặc 2 min
sau khi kết thúc quá trình ổn định hóa (5.21.2.4).
5.21.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.21.3.4. Tỷ số của các giá trị
kích hoạt nhiệt Tmax : Tmin không được lớn hơn 1,3 hoặc
không được lớn hơn giá trị mà nhà sản
xuất có thể chứng minh rằng sự thay đổi
của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.22. Thử va
đập (vận hành)
5.22.1. Mục tiêu của thử
nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
tính miễn nhiễm của đầu báo cháy đối với các va đập cơ học vào bề mặt mà
nó phải chịu trong môi trường làm việc bình thường và đầu báo cháy có thể chịu đựng
được các va đập này một cách hợp lý.
5.22.2. Quy trình thử
5.22.2.1. Thiết
bị thử
Thiết bị thử phải gồm có một búa lắc lắp
với đầu búa bằng hợp kim nhôm có tiết diện hình chữ nhật (hợp kim nhôm
AICu4SiMg tuân theo ISO 209, ở trạng thái được xử lý dung dịch và xử lý kết tủa) với mặt
va đập được vát đi một góc 60o so với phương nằm ngang khi ở
vị trí va đập (nghĩa là khi cán búa ở vị trí thẳng đứng). Đầu búa phải có chiều
cao (50 ± 2,5) mm, chiều
rộng (76 ± 3,8) mm và
chiều dài (80 ± 4) mm tại vị
trí giữa chiều cao như đã chỉ ra trên Hình C.1. Phụ lục C mô tả một thiết bị thử
thích hợp.
5.22.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp mẫu thử được thử một cách vững chắc
vào thiết bị thử bằng phương tiện lắp thông thường của mẫu thử và định vị mẫu
thử sao cho sẽ bị va đập bởi nửa phía trên của mặt va đập khi búa ở vị trí thẳng đứng
(nghĩa là khi
đầu búa đang di chuyển theo phương ngang). Lựa chọn hướng của góc phương vị và hướng của
vị trí và vị trí va đập
so với mẫu thử để có thể làm hư hỏng tới mức tối đa sự vận hành bình thường của
mẫu thử. Đấu nối mẫu thử vào thiết bị cấp điện và giám sát của nó như đã quy định trong
5.1.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng các thông số thử sau trong quá
trình ổn định hóa:
- Năng lượng va đập: (19 ± 0,1) J;
- Vận tốc của búa: (1,5 ± 0,13) m/s;
- Số lần va đập: 1.
5.22.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong khoảng thời gian ổn định
hóa và cộng thêm 2 min để phát hiện bất cứ tín hiệu báo cháy hoặc tín hiệu báo
lỗi nào.
5.22.2.5. Các
phép đo lần cuối
Sau khi ổn định hóa, đo các thông số
sau:
a. Giá trị kích hoạt CO như đã nêu trong
5.1.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b. Giá trị kích hoạt nhiệt như đã
nêu trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích hoạt
nhiệt trong phép thử này và giá trị
đối với cùng một mẫu thử trong phép thử tái tạo lại là Tmax, giá trị nhỏ
hơn là Tmin.
5.22.3. Yêu cầu
5.22.3.1. Không có tín hiệu báo lỗi
được phát ra trong quá trình ổn định hóa hoặc 2 min sau khi kết thúc quá trình ổn
định hóa.
5.22.3.2. Va đập không được làm
cho đầu báo cháy tách ra khỏi đế của nó hoặc đế của đầu báo cháy tách ra khỏi giá đỡ.
5.22.3.3. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.22.3.4. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax: Smin không được lớn hơn 1,6.
5.22.3.5. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt nhiệt
Tmax : Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng
minh rằng sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.23. Thử
rung hình sin (vận hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh
tính miễn nhiễm của đầu báo cháy đối với rung ở mức được xem là thích hợp với
môi trường làm việc bình thường.
5.23.2. Quy trình thử
5.23.2.1. Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử và quy trình thử
được vạch ra trong TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), phép thử Fc, và trong
5.23.2.2 đến 5.23.2.5.
5.23.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
5.23.2.2.1. Lắp mẫu thử được thử
trên đồ gá cứng vững như đã quy định trong 5.1.2 và đấu nối mẫu
thử với thiết bị cấp điện và
giám sát của nó như đã quy định trong 5.1.3.
5.23.2.2.2. Tác động rung vào mỗi một
trong ba trục vuông góc với nhau và bảo đảm sao cho một trong ba trục vuông góc
với mặt phẳng lắp bình thường của mẫu thử.
5.23.2.3. Ổn định
hóa
5.23.2.3.1. Áp dụng điều kiện ổn định
hóa sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Biên độ gia tốc: 5 m/s2 (~ 0,5gn);
- Số trục: 3;
- Tốc độ quét: 1 octa/min;
- Số chu kỳ quét: 1/trục.
5.23.2.3.2. Các phép thử vận hành
và khả năng chịu đựng rung có thể kết hợp với nhau sao cho mẫu thử được thử vận
hành trong quá trình ổn định hóa, theo sau là thử khả năng chịu rung trong quá trình
ổn định hóa theo một trục trước khi chuyển sang trục tiếp sau. Chỉ cần thực hiện
một phép đo cuối cùng.
5.23.2.4. Các
phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong khoảng thời
gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ tín hiệu báo cháy hoặc tín hiệu báo lỗi nào.
5.23.2.5. Các
phép đo lần cuối
5.23.2.5.1. Thường thực hiện các
phép đo lần cuối được
quy định trong 5.23.2.5 sau phép thử khả năng chịu đựng rung và chỉ cần thực hiện
các phép đo này nếu phép thử vận hành được tiến hành riêng biệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.23.2.5.3. Giá trị lớn hơn của
các giá trị kích hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu
thử trong phép thử tái tạo lại phải được ký hiệu là Tmax, giá trị nhỏ
hơn phải được ký hiệu là Tmin.
5.23.3. Yêu cầu
5.23.3.1. Không có tín hiệu báo lỗi
được phát ra trong quá trình ổn định hóa khả năng chịu đựng được phát ra khi đấu nối lại mẫu
thử.
5.23.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin
không được nhỏ hơn 25 ml/l.
5.23.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax : Smin không được lớn hơn 1,6.
5.23.3.4. Tỷ số của các
giá trị kích hoạt nhiệt Tmax : Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể
chứng minh rằng sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số
1,6.
5.24. Thử
rung, hình sin (khả năng chịu đựng)
5.24.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu cửa thử nghiệm là chứng minh
khả năng của đầu báo cháy chịu được các tác động của rung trong thời gian dài ở
các mức thích hợp với môi trường làm việc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.24.2.1. Viện dẫn
Sử dụng thiết bị thử và thực hiện quy trình thử
như đã quy định trong các TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), phép thử Fc, và trong
5.24.2.2 đến 5.24.2.4.
5.24.2.2. Trạng
thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
5.24.2.2.1. Lắp mẫu thử được thử
trên đồ gá cứng vững như đã nêu trong 5.1.2 và nhưng không cấp điện cho mẫu
thử trong quá trình ổn định hóa.
5.24.2.2.2. Tác động rung vào mỗi một
trong ba trục vuông góc với nhau và bảo đảm sao cho một trong ba trục vuông góc với
mặt phẳng lắp bình
thường của mẫu thử.
5.24.2.3. Ổn định
hóa
5.24.2.3.1. Áp dụng điều khiển ổn định
hóa sau:
- Dải tần số: từ 10 Hz đến 150 Hz;
- Biên độ gia tốc: 10m/s2 (~ 1 gn);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tốc độ quét: 10 octa/min;
- Số chu kỳ quét: 20/trục.
5.24.2.3.2. Các phép thử vận hành
và khả năng chịu đựng rung có thể kết hợp với nhau sao cho mẫu thử được thử vận
hành trong quá trình ổn định hóa, theo sau là thử khả năng chịu rung trong quá
trình ổn định hóa theo một trục trước khi chuyển sang trục tiếp sau.
Chỉ cần thực hiện
một phép đo cuối cùng.
5.24.2.4. Các
phép đo lần cuối
Sau khi ổn định hóa, đo các
thông số sau:
a. Giá trị kích
hoạt CO như đã nêu trong 5.1.5.
Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là
Smax, giá trị nhỏ
hơn là Smin.
b. Giá trị kích hoạt nhiệt
như đã nêu trong
5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích
hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong phép thử
tái tạo lại là Tmax, giá trị nhỏ hơn là Tmin.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.24.3.1. Không có tín hiệu báo lỗi
được phát ra trong quá trình ổn định hóa khả năng chịu đựng được phát ra khi đấu nối lại mẫu
thử.
5.24.3.2. Giá trị kích hoạt CO giới
hạn dưới Smin không được nhỏ hơn
25 ml/l.
5.24.3.3. Tỷ số của các giá trị kích
hoạt CO Smax : Smin không được lớn
hơn 1,6.
5.24.3.4. Tỷ số của các giá trị kích hoạt
nhiệt Tmax : Tmin không được lớn hơn 1,3 hoặc
không được lớn hơn giá trị
mà nhà sản xuất có thể chứng minh rằng sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không
được lớn hơn hệ
số 1,6.
5.25. Thử các
phép thử tính miễn nhiễm tương thích điện từ (EMC) (vận hành)
5.25.1. Phải thực hiện các phép
thử tính miễn nhiễm tương thích điện từ sau như vạch ra trong IEC 62599-2:
a. Phóng điện tĩnh điện;
b. Trường điện từ phát xạ;
c. Nhiễu điều khiển do trường điện
từ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e. Tăng vọt điện áp có năng lượng
tương đối cao.
5.25.2. Đối với các phép thử
này, phải áp dụng các tiêu chí về sự phù hợp sau được quy định trong IEC 62599-2:
a. Phép thử chức năng đòi hỏi phải
có các phép đo ban
đầu và cuối cùng như sau :
- Giá trị kích hoạt CO như đã nêu
trong 5.1.5.
- Ấn định giá trị lớn hơn của giá trị kích hoạt
CO đo được trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử
trong phép thử tái tạo
lại là Smax, giá trị nhỏ hơn là Smin.
- Giá trị kích hoạt nhiệt như đã nêu
trong 5.1.6 ở tốc độ tăng của nhiệt độ không khí 20 K/min.
- Ấn định giá trị lớn hơn của các giá trị kích
hoạt nhiệt trong phép thử này và giá trị đối với cùng một mẫu thử trong
phép thử tái tạo lại là Tmax, giá trị nhỏ
hơn là Tmin.
b. Điều kiện vận hành yêu cầu phải
theo quy định trong 5.1.3.
c. Các tiêu chí chấp nhận đối với
phép thử chức năng sau khi ổn định hóa phải như sau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tỷ số của các giá trị kích hoạt CO Smax:
Smin không được lớn hơn 1,6
- Tỷ số của các giá trị kích hoạt nhiệt
Tmax : Tmin
không được lớn hơn 1,3 hoặc không được lớn hơn giá trị mà nhà sản xuất có thể chứng minh rằng
sự thay đổi của giá trị kích hoạt CO không được lớn hơn hệ số 1,6.
5.26. Thử độ
nhạy đối với đám cháy
5.26.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chỉ ra rằng đầu
báo cháy có đủ độ nhạy đối
với một phổ rộng các kiểu đám cháy được yêu cầu cho ứng dụng chung trong các hệ
thống báo cháy dùng trong các tòa nhà.
5.26.2. Quy trình thử
5.26.2.1. Nguyên
lý
Các mẫu thử được thử được lắp đặt trong một
phòng thử đám cháy tiêu chuẩn (xem Phụ lục D) và được phơi ra trước một loạt
các đám cháy thử được thiết kế để tạo ra khói, nhiệt và khí CO tiêu biểu
cho một phổ rộng các trạng thái khói và luồng khói.
5.26.2.2. Đám
cháy thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.26.2.2.2. Để cho một đám cháy thử
có hiệu lực, sự phát triển của đám cháy phải sao cho các đường cong profin m đối
với y và m đối với thời
gian t (cho các đám cháy TF2, TF3, TF4, và TF5) nằm trong các giới hạn quy định,
tới thời gian khi tất cả các mẫu thử đã phát ra một tín hiệu báo cháy hoặc đạt
tới điều kiện kết thúc phép thử, chọn trường hợp nào xảy ra sớm hơn. Nếu các điều
kiện này không được đáp ứng
thì phép thử không có hiệu lực và phải được lặp lại. Cho phép có thể điều chỉnh số lượng, điều kiện (ví
dụ độ ẩm) và bố trí nhiên liệu để đạt được các đám cháy thử có hiệu lực.
5.26.2.3. Lắp đặt
các mẫu thử
5.26.2.3.1. Lắp đặt bốn mẫu thử (có
các số hiệu 22, 23, 24 và 25) trên trần của phòng thử đám cháy trong vùng đã được
chỉ định (xem Phụ
lục D), phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất sao cho các mẫu thử này có định
hướng độ nhạy thấp nhất so với dòng không khí từ tâm của phòng thử tới mẫu thử.
5.26.2.3.2. Đấu nối mỗi mẫu thử với thiết
bị cấp điện và
giám sát của nó như đã quy định trong 5.1.3 và cho mẫu thử ổn định hóa trạng
thái yên lặng trước khi bắt đầu phép thử.
5.26.2.3.3. Các đầu báo cháy điện
được cải tiến về mặt động lực học độ nhạy của chúng để đáp ứng sự thay đổi các
điều kiện môi trường xung quanh có thể yêu cầu các quá trình chỉnh đặt lại đặc biệt và/hoặc
thời gian ổn định hóa. Hướng dẫn của nhà sản xuất nên quan tâm đến các trường hợp này để
bảo đảm cho trạng thái của các mẫu
thử lúc bắt đầu mỗi phép thử đại diện cho trạng thái yên lặng bình thường của
chúng.
5.26.2.4. Điều
kiện ban đầu
ĐIỀU QUAN TRỌNG: Tính ổn định của
không khí và nhiệt độ có ảnh
hưởng đến dòng
khói và dòng khí trong phòng. Đây là vấn đề đặc biệt
quan trọng đối với các đám cháy thử tạo ra lực nâng thấp trong dòng
khí nóng đi lên của khói (ví dụ TF2 và TF3). Do vậy, độ chênh lệch giữa nhiệt độ
gần sàn và trần nên < 2 oC và nên tránh sử dụng
các nguồn nhiệt cục bộ có thể
gây ra các dòng đối lưu (ví dụ các nguồn
ánh sáng và các bộ sấy nóng). Nếu cần thiết phải có người trong
phòng tại lúc bắt đầu của đám cháy thử thì họ nên rời khỏi phòng càng sớm càng
tốt để tạo ra sự nhiễu loạn của không khí ở mức tối thiểu.
5.26.2.4.1. Trước mỗi đám cháy thử,
thông gió buồng thử bằng không khí sạch tới khi không còn khói để có
thể đạt được các điều kiện đã cho ở bên dưới.
5.26.2.4.2. Tắt hệ thống thông gió
và đóng kín tất cả các cửa
ra vào, cửa sổ và các lỗ hở khác, sau đó cho không khí trong phòng ổn định hóa và
đạt được các điều kiện sau trước khi bắt đầu thử:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chuyển động của không khí: bỏ qua;
- Mật độ khói (ion hóa):
y ≤ 0,05;
- Mật độ khói (quang học): m ≤ 0,02 dB/m;
- Nồng độ của CO: S ≤ 5 ml/l.
5.26.2.5. Ghi lại
các thông số của đám cháy và các giá trị của độ nhạy
5.26.2.5.1. Trong quá trình của mỗi
đám cháy, ghi lại các thông số của đám cháy trang Bảng 4 dưới dạng một hàm số của
thời gian, từ lúc bắt đầu phép thử. Ghi liên tục mỗi thông số hoặc ít nhất là một
lần trên giây.
Bảng 4 - Các
thông số của đám cháy
Thông số
Ký hiệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thay đổi nhiệt độ
DT
K
Mật độ khói (ion hóa)
y
(không thứ
nguyên)
Mật độ khói (quang học)
m
dB/m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
ml/l
5.26.2.5.2. Tín hiệu báo cháy do
thiết bị cấp điện và
giám sát phải được lấy làm chỉ báo biểu thị sự đáp ứng của mẫu thử đối với đám cháy thử.
5.26.2.5.3. Ghi lại thời gian đáp ứng
(tín hiệu báo cháy) của mỗi mẫu thử, cùng với DT, y, m, và S, các
thông số của đám cháy tại thời điểm đáp ứng. Bỏ qua sự đáp ứng sau điều kiện kết
thúc phép thử.
5.26.2.6. Yêu cầu
Tất cả bốn mẫu thử phải phát ra một
tín hiệu báo cháy, trong mỗi đám cháy thử trước khi đạt tới điều kiện kết thúc
phép thử.
6. Báo cáo thử
Báo cáo thử tối thiểu phải bao gồm ít nhất các thông
tin sau:
a. Nhận biết mẫu thử được thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c. Các kết quả thử: các giá trị
kích hoạt riêng, các giá trị kích hoạt
lớn nhất, nhỏ nhất
và trung bình cộng khi thích hợp;
d. Khoảng thời gian ổn định hóa
và điều kiện khí quyển cho ổn định hóa;
e. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối
trong phòng thử trong suốt quá trình thử;
f. Các chi tiết về thiết bị cấp
điện và giám sát và các tiêu chí của thiết bị báo cháy;
g. Các chi tiết về bất cứ sai lệch
nào so với tiêu chuẩn này hoặc so với các tiêu chuẩn quốc tế được viện dẫn và các chi tiết
về bất cứ các hoạt động nào được
xem là tùy chọn.
7. Ghi nhãn
7.1. Mỗi đầu
báo cháy phải được ghi nhãn rõ ràng với các thông tin sau :
a. Số hiệu của tiêu chuẩn này
[nghĩa là TCVN 7568-8 (ISO 7240-8)];
b. Tên hoặc nhãn hiệu của
nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d. Ký hiệu của các đấu nối dây;
e. Một số nhãn hoặc mã (ví
dụ số loạt hoặc mã hoặc lô) nhờ đó mà nhà sản xuất có thể nhận biết ít
nhất là ngày hoặc lô hoặc địa điểm sản xuất, và số của phiên bản chứa bất cứ phần
mềm nào chứa trong đầu báo cháy;
f. Tuổi thọ - thời hạn sử dụng dự
kiến của cảm biến CO trong các điều kiện vận hành bình thường.
7.2. Đối với
các đầu báo cháy tháo lắp được, phần đầu của đầu báo cháy phải được ghi nhãn với
thông tin trong a), b), c), e),và f) và đế của đầu báo cháy phải được ghi nhãn
với ít nhất là
thông tin trong c) nghĩa là kí hiệu của riêng mẫu và đ).
7.3. Khi bất
cứ ghi nhãn nào trên thiết bị sử dụng các kí hiệu hoặc chữ viết tắt không thông dụng thì chúng cần được
giải thích trong
các dữ liệu được cung cấp cùng các thiết bị.
7.4. Nhãn
được ghi phải nhìn thấy được trong quá trình lắp đặt đầu báo cháy và phải tiếp
cận được trong quá trình bảo dưỡng.
7.5. Không
được ghi nhãn trên các vít hoặc các chi tiết khác có thể tháo ra được một cách
dễ dàng.
8. Dữ liệu
8.1. Tài liệu
phần cứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.2. Để có
thể vận hành đúng các đầu
báo cháy, yêu cầu này nên mô tả các yêu cầu về xử lý đúng các tín hiệu từ các đầu báo
cháy. Yêu cầu này có thể có dạng một điều kiện kỹ thuật đầy đủ của các tín hiệu này,
tài liệu viện dẫn về thủ tục phát tín hiệu
thích hợp hoặc viện dẫn các kiểu FDCIE thích hợp,...
8.1.3. Các dữ
liệu về lắp đặt và bảo dưỡng phải bao gồm viện dẫn phương pháp thử tại
hiện trường để đảm bảo rằng
các đầu báo cháy được vận hành đúng khi đã được lắp đặt.
CHÚ THÍCH: Các tổ chức chứng
nhận có thể yêu cầu các thông tin bổ sung xác nhận rằng các đầu báo cháy
do nhà sản xuất chế tạo ra phù hợp
theo các yêu cầu của tiêu
chuẩn này.
8.2. Tài liệu
phần mềm
8.2.1. Nhà sản
xuất phải đệ trình tài liệu nêu tóm tắt thiết kế phần mềm. Tài liệu này phải đủ
chi tiết cho kiểm tra thiết kế về sự phù hợp với tiêu chuẩn này và phải bao gồm
ít nhất là các nội
dung sau :
a. Mô tả chức năng của lưu trình
chính (ví dụ, biểu đồ của lưu trình hoặc cấu trúc của chương trình), bao gồm mô
tả tóm tắt các
thông tin sau:
1. Các modun và chức năng mà
chúng thực hiện,
2. Cách thức các modun tương tác,
3. Cấu trúc của
toàn bộ chương trình,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Cách thức các modun được gọi,
bao gồm tất cả các quá trình xử lý gián đoạn;
b. Mô tả các vùng của bộ nhớ được
sử dụng cho các mục đích khác nhau (ví dụ, chương trình, các dữ liệu riêng về vị
trí và các dữ liệu chạy);
c. Định danh để có thể nhận
dạng duy nhất phần mềm và
các phiên bản của phần mềm.
8.2.2. Nhà sản
xuất phải soạn thảo và lưu giữ
tài liệu thiết kế chi tiết. Tài liệu này phải sẵn có cho kiểm tra trong
đó quyền bảo mật của nhà sản xuất được tôn trọng. Tài liệu thiết kế phải bao gồm
ít nhất là các nội dung sau:
a. Mô tả tóm tắt toàn bộ cấu hình
của hệ thống, bao gồm tất cả các bộ phận phần mềm và phần cứng;
b. Mô tả mỗi modun của chương trình,
bao gồm ít nhất là:
1. Tên của modun,
2. Mô tả các tác vụ
được thực hiện, và
3. Mô tả các giao diện, bao gồm
kiểu truyền dữ liệu, phạm vi dữ liệu hợp lệ và kiểm tra đối với các dữ liệu hợp lệ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d. Các chi tiết của bất cứ công cụ
phần mềm nào được sử dụng trong giai đoạn thiết kế và giai đoạn thực thi (ví dụ
công cụ CASE, bộ biên dịch).
CHÚ THÍCH: Tài liệu thiết kế chi tiết
này có thể được xem xét lại
tại các cơ sở của
nhà sản xuất.
PHỤ LỤC
A
(Quy định)
BUỒNG
THỬ KHÍ DÙNG CHO PHÉP ĐO GIÁ TRỊ KÍCH HOẠT CO VÀ ĐỘ NHẠY CHÉO
A.1. Phụ lục này
quy định các tính chất của buồng thử khí có tầm quan trọng chủ yếu cho việc
thực hiện các phép đo lặp lại và cải tạo lại các giá trị CO của các đầu báo cháy.
Tuy nhiên, vì trong
thực tế không thể quy định và đo được tất cả các thông số có thể ảnh hưởng đến
các phép đo, cho nên thông tin cơ sở trong Phụ lục
I nên được xem xét một cách cụ thể và tính đến khi thiết kế một buồng thử khí
và sử dụng buồng thử này để thực hiện
các phép đo phù hợp với các tiêu chuẩn này.
A.2. Buồng thử
khí phải có một đoạn làm việc nằm
ngang. Thể tích làm việc
là một phần xác định của đoạn làm việc ở đó nhiệt độ không khí và dòng không
khí ở trong các điều kiện thử
yêu cầu. Sự tuân thủ yêu cầu này phải được kiểm tra thường xuyên trong các điều
kiện tĩnh bằng các phép đo tại một số lượng điểm thích hợp được phân bố bên
trong và trên các ranh giới thể tích làm việc. Thể tích làm việc phải đủ lớn để chứa
toàn bộ đầu báo cháy được thử và các bộ phận cảm biến của thiết bị đo. Đầu báo
cháy được thử phải được lắp đặt ở vị trí
làm việc bình thường của nó trên mặt biên giới của một tấm phẳng được bố
trí thẳng hàng với dòng
không khí trong thể tích làm việc tấm lắp đầu báo cháy phải có các kích thước
sao cho cạnh hoặc các cạnh của nó phải cách bất cứ bộ phận nào của đầu báo cháy
một khoảng tối thiểu là 20 mm,
việc gá đặt giá đỡ đầu báo cháy không được cản trở quá mức đối với dòng không
khí giữa tấm phẳng và trần của buồng
thử khí.
A.3. Phải có
phương tiện để tạo ra dòng không khí chủ yếu là chảy tầng ở các vận
tốc yêu cầu [nghĩa là
(0,2 ± 0,04) m/s hoặc
(1,0 ± 0,2) m/s]
trong suốt thể tích làm việc. Phải
có khả năng duy trì được nhiệt độ
ở các giá tự yêu cầu và tăng nhiệt độ ở tốc độ tăng không vượt quá 1 K/min từ -10 oC
đến 55 oC.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5. Độ nhạy của
các đầu báo cháy CO được đặc
trưng bằng nồng độ của CO trong không khí được đo trong vùng lân cận của đầu
báo cháy phát ra một tín
hiệu báo cháy. Phải thực hiện
các phép đo nồng độ khí S trong thể tích làm việc ở vùng lân cận của đầu báo
cháy.
A.6. Dụng cụ dùng để đo Co
phải có độ chính xác đo tối thiểu là 1 ml/I và tốt hơn 5 % nồng độ CO đo được. Thời gian đáp ứng của
dụng cụ phải đảm bảo sao cho không gây ra sai số đo ở tốc độ cao nhất được sử dụng
cho các phép đo trong buồng thử
khí lớn hơn 5 ml/l.
A.7. Chỉ được lắp
một đầu báo cháy trong buồng trừ
khi đã chứng minh
được rằng các phép đo được tiến hành đồng thời trên nhiều hơn một đầu
báo cháy rất phù hợp với các phép đo được thực hiện bằng thử nghiệm các đầu báo
cháy riêng. Trong trường hợp có tranh cãi, phải chấp nhận giá trị thu được bằng thử
nghiệm từng đầu báo cháy.
PHỤ LỤC
B
(Quy định)
ỐNG DẪN NHIỆT DÙNG CHO CÁC PHÉP ĐO THỜI GIAN ĐÁP ỨNG VÀ
NHIỆT ĐỘ KÍCH HOẠT
B.1. Phụ lục này
quy định các tính chất của ống dẫn nhiệt có tầm quan trọng bậc nhất cho việc thực
hiện các phép đo lặp lại và tái tạo lại thời gian đáp ứng và nhiệt độ kích hoạt
tixng của các đầu báo cháy nhiệt. Tuy nhiên vì trong thực tế không
thể quy định và đo được tất cả các thông số có thể ảnh hưởng đến phép đo, cho
nên thông tin cơ sở trong phần Phụ lục J nên được xem xét một cách cẩn thận và
tính đến khi thiết kế ống dẫn nhiệt và sử dụng ống dẫn nhiệt này để thực hiện
các phép đo phù hợp với tiêu chuẩn này.
B.2. Ống dẫn nhiệt
phải đáp ứng các yêu cầu trong B.3 đến B.9 đối với mỗi cấp đầu báo
cháy nhiệt được sử dụng để thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4. Đầu báo cháy
được thử phải được lắp ở vị trí làm việc bình thường của nó trên mặt dưới của một
tấm phẳng được bố trí thẳng hàng với dòng
không khí trong thể tích làm việc.
Tấm lắp phải có chiều dày (5
± 1) mm và các
kích thước sao
cho cạnh hoặc các cạnh của nó phải cách bất cứ bộ phận nào của đầu báo cháy một
khoảng tối thiểu là 20 mm.
Các cạnh của tấm lắp phải có dạng nửa hình tròn và dòng không khí
giữa tấm lắp và trần của ống dẫn không bị cản trở quá mức. Vật liệu để chế tạo
tấm lắp phải có
độ dẫn nhiệt không lớn hơn 0,52 W/m.K.
B.5. Nếu nhiều
hơn một đầu báo cháy được lắp trong thể tích làm việc và được thử đồng thời (xem
Hình J.2) thì các phép thử trước
đó phải được tiến hành để xác nhận rằng các phép
đo thời gian đáp ứng được thực hiện đồng thời trên nhiều hơn một đầu báo cháy rất
phù hợp với các phép đo được thực hiện bằng thử nghiệm các đầu báo cháy riêng
biệt. Trong trường hợp có tranh cãi, phải chấp nhận giá trị thu được bằng thử
nghiệm từng đầu
báo cháy.
B.6. Phải có
phương tiện để tạo ra dòng không khí trong suốt thể tích làm việc ở các nhiệt độ không
thay đổi và các tốc độ tăng nhiệt độ không khí được quy định cho
các cấp đầu báo
cháy được thử. Dòng không khí này chủ yếu phải là dòng chảy tầng và phải giữ được
lưu lượng khối lượng không thay đổi tương đương với (0,8 ± 0,1) m/s ở
25 oC.
B.7. Cảm biến nhiệt
độ phải được bố trí phía trước đầu báo cháy và cách đầu báo cháy tối thiểu là
50 mm và ở bên dưới tấm lắp và cách
tấm lắp tối thiểu là 25 mm. Nhiệt độ không khí phải được điều chỉnh trong phạm
vi ± 2 K của nhiệt
độ danh nghĩa được yêu cầu tại bất cứ thời gian nào trong quá trình thử.
B.8. Hệ thống đo
nhiệt độ không khí phải có toàn bộ hằng số thời gian không lớn hơn 2 s khi được
đo trong không khí có lưu lượng khối lượng tương đương với (0,8 ± 0,1) m/s ở 25
oC.
B.9. Phải có
phương tiện để đo thời gian đáp ứng của đầu báo cháy được thử với độ chính xác ± 1 s.
PHỤ LỤC
C
(Quy định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1. Thiết bị
(xem Hình C.1) chủ yếu gồm có một búa lắp bao gồm đầu búa có tiết diện hình chữ
nhật với mặt va đập được vát và
được lắp trên cán búa hình ống. Búa được lắp cố định vào một ống lót bằng thép
được lắp trong khung
thép cứng vững sao cho búa có thể quay tự do xung quanh đường trục của trục cố
định. Thiết kế của khung thép cứng vững phải cho phép bộ phận búa
quay được toàn bộ vòng tròn khi không có mẫu thử.
C.2. Đầu búa có
các kích thước toàn bộ: chiều rộng 76 mm x chiều sâu 50 mm x chiều dài 94 mm và
được chế tạo từ hợp kim nhôm (AlCu4SiMg như đã quy định trong ISO 209) đã được
xử lý dung dịch và kết tủa. Đầu búa có một mặt va đập phẳng được vát đi một
góc (60 ± 1)o so với đường
trục dài của đầu búa. Cán búa hình ống bằng thép có đường kính ngoài (25 ± 0,1) mm với
chiều dày thanh (1,6 ± 0,1) mm.
C.3. Đầu búa được
lắp trên cán sao cho đường trục dài của nó cách đường trục quay của bộ phận theo chiều
hướng tâm 305 mm và đường trục của cán búa vuông góc với đường trục quay của bộ
phận, ống lót có đường kính ngoài 102 mm và chiều dài 200 mm, được lắp đồng trục
với trục cố định bằng thép có đường kính xấp xỉ 25 mm, tuy nhiên đường kính chính xác của trục
sẽ phụ thuộc
vào các ổ trục được sử dụng.
C.4. Đối diện
theo đường kính với cán
búa là hai cánh tay đòn có lắp đối trọng bằng thép, mỗi cánh tay đòn có đường
kính ngoài 20 mm và chiều dài 185 mm. Các cánh tay đòn này được vặn vít vào ống lót
để có chiều dài của các phần hô ra là 150 mm. Đối trọng cân bằng bằng thép được
lắp trên các cánh tay đòn sao cho có thể điều chỉnh được vị trí của nó để cân bằng
khối lượng của đầu búa và các cánh tay đòn như đã cho trên Hình C.1. Trên
đầu mút của ống lót có lắp một puli bằng hợp kim nhôm có đường
kính 150 mm, chiều rộng 12 mm và xung quanh puli này có quấn một dây cáp
không kéo dài được với một đầu được cố định vào puli. Tải trọng vận
hành được treo vào đầu kia của cáp.
C.5. Khung cứng vững
cũng đỡ tấm lắp trên
đó lắp mẫu thử bằng các phương tiện kẹp chặt thông thường của tấm lắp. Tấm lắp điều chỉnh
được theo phương treo thẳng đứng sao cho nửa trên của mặt va đập của búa sẽ đập
vào mẫu thử khi đầu búa trong chuyển động theo phương pháp nằm ngang như đã chỉ ra trên Hình
C.1.
C.6. Để vận hành thiết
bị, trước tiên cần điều chỉnh vị trí của tấm lắp với mẫu thử như đã chỉ ra trên Hình C.1 và sau
đó tấm lắp được kẹp chặt vững chắc vào khung. Sau đó bộ phận của
búa được cân bằng một cách cẩn
thận bằng điều chỉnh
tải trọng của đối tượng cân bằng với tải trọng vận hành được tháo ra. Cánh tay
đòn của búa sau đó được kéo xuống
vị trí nằm ngang để chuẩn bị sẵn sàng cho va đập và tải trọng vận
hành được lắp trở lại. Khi bộ phận
búa được thả ra, tải trọng vận hành làm cho búa và các
cánh tay đòn quay đi một góc 3p/2
rad để đập vào mẫu thử. Khối lượng, tính bằng kitogam của tải trọng vận hành để tạo
ra năng lượng va đập yêu cầu 1,9 J bằng 0,388/(3pr) kg, trong đó r là bán kính hiệu dụng của puli, tính bằng
met. Khối lượng này xấp xỉ bằng 0,55 kg
đối với bán kính của puli 75 mm.
C.7. Vì tiêu chuẩn
này yêu cầu vận tốc của đầu búa lúc va đập là (1,5 ± 0,13) m/s cho
nên cần thiết phải giảm khối lượng của đầu búa bằng cách khoan lấy phoi ở mặt
sau một cách thích hợp để đạt được vận tốc này. Có thể ước tính rằng cần có một
đầu búa có khối lượng khoảng 0,79 kg để đạt được vận tốc quy định, nhưng cần thiết
phải xác định khối lượng này bằng thử nghiệm và sai số
Kích thước tính bằng
milemet
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Tấm lắp
2. Đầu báo cháy
3. Đầu búa
4. Cán búa
5. Ống lót
6. Puli
7. Các ổ bi
8. Các cánh tay đòn lắp đối trọng cân bằng
9. Tải trọng vận hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Góc chuyển động
CHÚ THÍCH: Các kích thước được chỉ ra chỉ có tính chất hướng dẫn
ngoài các kích thước có
liên quan đến đầu búa.
Hình C.1 - Thiết
bị va đập
PHỤ
LỤC D
(Quy định)
PHÒNG
THỬ ĐÁM CHÁY
D.1. Các mẫu thử
được thử, buồng đo ion hóa (MIC), đầu dò thiết bị, thiết bị giám sát CO và bộ phận đo của
khí cụ đo đối với tất cả phải được
bố trí trong thể tích được chỉ ra trên các Hình D.1 và D.2. Các chi tiết về dụng cụ đo khói
được nêu trong TCVN 7568-7 (ISO 7240-7).
D.2. Các mẫu thử
được thử, buồng đo ion hóa (MIC), thiết bị giám sát CO và các bộ phận
cơ khí của khí cụ đo độ tối phải cách nhau ít nhất là 100 mm, được đo tới các cạnh
gần nhất. Dường như tâm của xả của khí cụ đo tối phải ở bên dưới trần
và cách trần ít nhất là 35
mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước
tính bằng mét
CHÚ DẪN:
1. Các mẫu thử và các dụng cụ đo
(xem Hình D.2)
2. Vị trí của
đám cháy
Hình D.1 -
Hình chiếu bằng của phòng thử đám cháy và vị trí của
các mẫu thử va dụng cụ đo
Kích thước tính bằng mét
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.1 - Vị
trí lắp đặt cho các dụng cụ và mẫu thử
PHỤ LỤC
E
(Quy định)
ĐÁM
CHÁY ÂM Ỉ CỦA GỖ (TF2)
E.1. Nhiên liệu
Nhiên liệu gồm có khoảng 10 que gỗ sấy
khô, môi que có các kích thước 75 mm x 25 mm x 20 mm.
E.2. Xử lý ổn định
hóa
Sấy khô các que gỗ trong một lò sấy để đạt được
độ ẩm xấp xỉ 5 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần thiết, vận chuyển các que gỗ từ
lò sấy trong túi chất dẻo lớn và chỉ mở túi ra ngay
trước khi đặt các que gỗ trên đồ gá thử.
E.4. Tấm đốt,
nóng
E.4.1. Tấm đốt nóng có
đường kính 200 mm, bề
mặt tấm có 8 vành đồng
tâm với khoảng cách các vành là 3 mm. Mỗi vành phải có độ sâu 2 mm và chiều rộng
5 mm, vành ngoài cùng cách
tâm 4 mm, tấm đốt nóng
phải có công suất 2 kW.
E.4.2. Nhiệt độ của
tấm đốt nóng phải
được đo bằng một cảm biến điện gắn vào vành thử năm được tính từ mép tấm đốt
nóng và được kẹp chặt để có sự tiếp
xúc tốt với nhiệt.
E.5. Sắp xếp các
que gỗ
Các que gỗ được sắp xếp hướng theo bán kính trên bề mặt có vành của
tấm đốt nóng với
mặt có kích thước 20 mm tiếp xúc với bề mặt của tấm đốt nóng sao cho đầu dò nhiệt độ (cảm
biến) nằm giữa các que gỗ và khôn bị che phủ đi như trong Hình E.1.
E.6. Tốc độ nung
nóng
Tấm đốt nóng phải được
cung cấp điện sao cho độ tăng nhiệt độ so với nhiệt độ xung quanh đến 600oC
trong khoảng thời gian xấp xỉ 11 min.
E.7. Tiêu chí, hiệu
lực của phép thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.7.2. Nếu đạt tới
điều kiện kết thúc phép thử mE = 2 dB/m trước khi tất cả các mẫu thử
đã có có phản ứng
thì phép thử chỉ được xem là
có hiệu lực nếu đã đạt một giá trị của S là 45 ml/l.
CHÚ DẪN:
1. Tấm đốt nóng có vành
2. Cảm biến nhiệt
độ
3. Các que gỗ
Hình E.1 - Sắp xếp các
que gỗ trên tấm đốt nóng
Hình E.2 - Các
giới hạn cho m đối với y, đám cháy TF2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình E.3 -
Các giới hạn cho m đối với t, đám cháy TF2
CHÚ DẪN:
1. Giá trị S
2. Thời gian t
Hình E.4 -
Các giới hạn cho S đối với thời
gian t, đám cháy TF2
E.8. Các thay đổi
Số lượng các que gỗ, tốc độ tăng nhiệt
độ của tấm đốt nóng và mức độ xử lý gỗ có thể thay đổi để cho đám cháy thử
giữ được trong các giới hạn của đường cong profin.
E.9. Điều kiện kết
thúc phép thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ME = 2 dB/m, hoặc
- T > 840 s, hoặc
- S > 100 ml/I hoặc
- Tất cả các mẫu thử đã phát ra một tín hiệu báo
cháy chọn điều kiện nào xảy ra sớm hơn.
PHỤ
LỤC F
(Quy định)
ĐÁM
CHÁY ÂM Ỉ PHÁT SÁNG CỦA SỢI BÔNG (TF3)
F.1. Nhiên liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.2. Xử lý ổn định
hóa
Giặt sạch và sấy khô các dải bấc nếu
chúng có lớp phủ bảo vệ. Bảo quản các sợi bấc trong môi trường có độ ẩm không khí lớn 50 % trước
khi được đốt cháy.
F.3. Sắp xếp các
dải bấc bằng sợi
bông
Các dải bấc phải được kẹp
chặt vào một vòng có đường kính ảnh
khoảng 10 cm và được treo phía trên cách một tấm không đốt cháy được
khoảng 1 m như đã chỉ dẫn trên
Hình F.1.
Kích thước tính bằng mét
Hình F.1 - Sắp xếp
các dải bấc bằng sợi bông
F.4. Đốt cháy
Đốt cháy, đầu mút bên dưới của mỗi dải
bấc sao cho các dải bấc liên tục
phát sáng. Bất cứ sự bốc cháy nào cũng phải được dập tắt ngay. Thời gian thử phải bắt đầu khi
tất cả các dải bấc đều phát sáng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.5.1. Sự phát triển
của đám cháy phải sao cho các đường cong của m đối với y và m đối với thời gian
t và S đối với thời
gian t nằm trong các giới hạn được chỉ dẫn trên các Hình tương ứng F.2, F.3
và F.4. Đó là, 3,2 < y < 5,33 và 280 < t < 750 tại điều kiện kết
thúc phép thử mE = 2 dB/m.
F.5.2. Nếu đạt được
điều kiện kết thúc phép thử mE = 2 dB/m trước khi tất cả
các mẫu thử đã có phản ứng thì phép thử được xem là có hiệu lực
nếu đã đạt một giá trị của S là 150 ml/l
Hình F.1 - Các giới hạn
cho m đối với y, đám cháy TF3
Hình F.2 -
Các giới hạn cho m đối với t, đám cháy TF3
CHÚ DẪN:
1. Giá trị S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.3 - Các giới hạn
cho S đối với thời gian t, đám cháy TF3
F.6. Điều kiện kết
thúc phép thử
Điều kiện kết thúc phép thử phải là,
khi
- ME = 2 dB/m, hoặc
- T > 750 s, hoặc
- S > 150 ml/l hoặc
- Tất cả các mẫu thử đã phát ra một tín hiệu báo
cháy, lấy điều kiện nào xảy ra sớm
hơn.
PHỤ LỤC
G
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ĐÁM
CHÁY HỞ CỦA CHẤT BÉO (POLYURETHAN) (TF4)
G.1. Nhiên liệu
Nhiên liệu là ba tấm bọt polyurethan mềm,
không có các chất phụ gia kìm hãm cháy, có khối lượng riêng khoảng 20 kg/m3 và
có kích thước xấp xỉ 50
cm x 50 cm x 2 cm. Tuy nhiên, số lượng chính xác của nhiên liệu có thể được điều
chỉnh để thu được
các phép thử có hiệu lực.
G.2. Xử lý ổn định
hóa
Giữ các tấm bọt polyurethan ở độ ẩm không vượt
quá 50% trong thời gian tối thiểu là 48 h trước khi thử.
G.3. Sắp xếp các
tấm nhiên liệu
Các tấm nhiên liệu được xếp
chồng lên nhau trên một đế được làm bằng lá nhôm có các cạnh được gấp lên để tạo
thành một chi tiết dạng khay.
G.4. Đốt cháy
Đốt cháy bằng diêm hoặc tia lửa. Đốt
cháy các tấm nhiên liệu tại một góc của tấm nhiên liệu ở dưới cùng có thể sử dụng
một lượng nhỏ vật liệu đốt
cháy sạch (ví dụ 5 cm3 cồn metyl hóa) để hỗ trợ cho đốt cháy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.5.1. Sự phát triển
của đám cháy phải đảm bảo sao cho các đường cong của m đối với y, m đối với thời
gian t và S đối với thời
gian t nằm trong các giới hạn đã chỉ ra trên Hình G.1, G.2, và G.3 tương ứng. Đó
là 1,27 < m < 1,73 và 140s < t < 180s tại điều kiện kết thúc phép
thử YE = 6.
G.5.2. Nếu đạt được điều
kiện kết thúc phép thử yE = 6 trước khi các mẫu thử đã có phản ứng
thì phép thử chỉ được xem là
có hiệu lực nếu đã đạt được một giá trị của S là 20 ml/l và mật độ tăng nhiệt độ là 8 K.
CHÚ DẪN:
1 Giá trị m
2 Giá trị y
Hình G.1 -
Các giới hạn cho m đối với y, đám cháy TF4
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Thời gian t
Hình G.2 -
Các giới hạn cho m đối với t, đám cháy TF4
CHÚ DẪN:
1 Giá trị S
2 Thời gian t
Hình G.3 -
Các giới hạn cho S đối với thời
gian t, đám cháy TF4
F.6. Điều kiện kết
thúc phép thử
Điều kiện kết thúc phép thử phải là,
khi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- t > 180s, hoặc
- s > 20ml/I hoặc
Tất cả các mẫu thử đã phát ra một tín
hiệu báo cháy, lấy điều kiện
nào xảy ra sớm hơn.
PHỤ LỤC
H
(Quy định)
ĐÁM
CHÁY CHẤT LỎNG (N – HEPTAN) BỐC CHÁY (TF5)
H.1. Nhiên liệu
Nhiên liệu thường là khoảng 650 g hỗn
hợp của n - heptan (độ tinh khiết ³ 99%) với khoảng 3% toluene (độ tinh khiết > 99%) theo
thể tích. Số lượng
chính xác của nhiên liệu có thể thay đổi để thu được các phép thử có hiệu lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hỗn hợp heptan/toluene được đốt cháy
trong một khay vuông bằng thép có các kích thước xấp xỉ 330 mm x
300 mm x 50 mm.
H.3. Đốt cháy
Đốt chất nhiên liệu thử bằng
ngọn lửa hoặc tia lửa.
H.4. Tiêu chí hiệu
lực của phép thử
H.4.1. Sự phát triển
của đám cháy phải sao cho các đường cong của m đối với y, m đối với thời gian t
và S đối với thời
gian t nằm trong các giới hạn được chỉ ra trên các hình H.1, H.2, và H.3 tương ứng.
Đó là, 0,92 < m
< 1,24 và 120s <t
<
240s
tại điều kiện kết thúc phép thử YE = 6 hoặc S = 16 ml/l.
H.4.2. Nếu đạt được
điều kiện kết
thúc phép thử yE = 6 trước khi các mẫu thử đã có phản ứng thì phép thử chỉ được xem là có hiệu lực
nếu đã đạt được một giá trị của S là 16 ml/l và mật độ tăng nhiệt độ là 35 K.
CHÚ DẪN:
1 Giá trị m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình H.1 -
Các giới hạn cho m đối với y, đám cháy TF5
CHÚ DẪN:
1 Giá trị m
2 Giá trị t
Hình H.2 -
Các giới hạn cho m đối với t, đám cháy TF5
CHÚ DẪN:
1 Giá trị S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình H.3 -
Các giới hạn cho S đối với thời
gian t, đám cháy TF5
F.5. Điều kiện kết thúc phép
thử
Điều kiện kết thúc phép thử phải là,
khi
- yE = 6, hoặc
- t > 240 s, hoặc
- S > 16 ml/l, hoặc
- Tất cả các mẫu thử đã phát ra một tín hiệu báo
cháy, lấy điều kiện nào
xảy ra sớm hơn.
PHỤ LỤC
I
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THÔNG
TIN VỀ KẾT CẤU CỦA BUỒNG THỬ KHÍ
I.1. Các đầu báo cháy đáp ứng khi
tín hiệu hoặc các tín hiệu từ một hoặc nhiều cảm biến đáp ứng một số tiêu chí.
Nồng độ khí tại cảm biến hoặc các cảm biến có liên quan đến nồng độ khí ở môi
trường xung quanh đầu báo cháy nhưng mối quan hệ này thường phức tạp và phụ
thuộc vào một vài yếu tố như sự định hướng, lắp đặt, vận tốc không khí, sự chảy rối, tốc độ
tăng của nồng độ khí... Sự thay đổi tương đối của giá trị độ nhạy ngưỡng được đo
trong buồng thử khí là thông số
chính được xem xét khi đánh giá tính ổn định của các đầu báo cháy bằng thử nghiệm
phù hợp với tiêu chuẩn này.
I.2. Có nhiều thiết kế buồng thử
khí khác nhau thích hợp cho các phép thử được quy định trong tiêu chuẩn này
nhưng nên quan tâm đến những điểm sau khi thiết kế và mô tả đặc điểm của một buồng
thử khí.
I.3. Buồng thử khí
càng rộng thì thể tích khí yêu cầu trong các phép thử càng lớn. Sự kiểm
soát đối với môi trường, an toàn của con người và sự phân bố khí đồng đều sẽ đạt được
dễ dàng hơn nếu
thể tích của buồng thử khí được giữ ở mức tối thiểu.
Sự kiểm soát các khí thử có thể thoát ra khỏi buồng thử cũng rất quan trọng. Buồng thử nên đạt
được độ kín khí đến mức tốt nhất.
I.4. Các phép đo giá trị kích hoạt
CO yêu cầu phải tăng nồng độ khí tới ki đầu báo cháy có đáp ứng. Yêu cầu này
có thể dễ dàng đạt được trong một buồng thử khí mạch kín. Cần có một hệ thống
làm sạch để làm sạch buồng thử khí sau mỗi lần tiếp xúc với khí. Có thể yêu cầu
một số phương tiện để duy trì áp suất bên trong buồng gần với áp suất khí quyển để ngăn ngừa
các biến đổi của áp suất do sự dẫn
khí CO hoặc
khí thử khác vào buồng gây ra.
I.5. Dòng không khí do quạt tạo ra
trong buồng là dòng chảy rối và cần phải đưa dòng không khí này qua một
bộ phận giảm chảy rối để tạo ra dòng không khí gần với chảy tầng và đồng
đều trong thể tích làm việc (xem hình 1.1). Yêu cầu này có thể dễ dàng đạt được
bằng sử dụng một bộ lọc, tấm có lỗ thủng hoặc cả hai được đặt ở đầu dòng của đoạn
làm việc của ống dẫn. Nên chú ý bảo
đảm cho dòng
không khí được hòa trộn
tốt để có nhiệt độ và nồng độ khí đồng đều trước khi đi vào bộ phận giảm chảy rối.
Có thể đạt được sự hòa trộn có hiệu quả bằng cách cấp khí cho ống
dẫn ở phía đầu dòng của quạt.
I.6. Cần có phương tiện để sấy nóng
không khí trước khi đi vào đoạn làm việc. Buồng thử nên có một hệ thống có khả năng
điều chỉnh sự sấy nóng để đạt được các nhiệt độ và profin nhiệt độ quy định
trong thể tích làm việc.
Nên thực hiện việc sấy nóng bằng các bộ sấy nóng có nhiệt độ thấp để tránh tạo
ra các khí ngoại lai hoặc làm thay đổi khí thử.
I.7. Nên có sự chú ý
đặc biệt tới việc bố trí các bộ phận và chi tiết trong thể tích làm việc
để tránh gây nhiễu loạn cho các điều kiện thử, ví dụ do sự chảy rối. Khi sự cảm
biến khí được thực hiện bằng lấy mẫu không khí, quá trình hút qua
các cảm biến khí tạo ra một vận
tốc trung bình của không
khí xấp xỉ 0,04m/s
trong mặt phẳng của các cửa vào thân buồng thử. Tuy nhiên có thể bỏ qua ảnh hưởng
của
quá
trình hút nếu đặt cửa nạp và lấy mẫu khí của cảm biến khí ở phía sau của đầu báo cháy và
cách vị trí đầu báo
cháy 10 cm đến
15 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Thể tích làm việc
2 Tấm lắp
3 Đầu báo cháy được thử
4 Cảm biến nhiệt độ
5 Bộ phận làm giảm chảy rối
6 Thiết bị cấp điện và
giám sát
7 Trung tâm báo cháy
8 Dòng không khí
9 Cảm biến khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
J
(Tham khảo)
KẾT
CẤU CỦA ỐNG DẪN NHIỆT
J.1. Các đầu báo
cháy nhiệt đáp ứng khi tín hiệu hoặc các tín hiệu từ một hoặc nhiều cảm biến
đáp ứng một số
tiêu chí. Nhiệt độ của cảm biến hoặc
các cảm biến có liên quan đến nhiệt độ không khí và môi trường xung quanh đầu
báo cháy nhưng mối quan hệ
này thường phức tạp và phụ thuộc vào một vài yếu tố như sự định hướng, lắp đặt,
vận tốc không khí, sự chảy rối và tốc độ tăng nhiệt độ trong không khí.... Các
thời gian đáp ứng, nhiệt độ kích hoạt và tính ổn định của chúng là các thông số
chính được xem xét khi đánh giá đặc
tính báo cháy của đầu báo cháy nhiệt bằng thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn
này.
J.2. Có nhiều thiết
kế ống dẫn nhiệt khác nhau thích hợp cho các phép thử được quy định trong tiêu
chuẩn này nhưng nên quan tâm đến các điểm sau khi thiết kế và mô tả đặc điểm
của một ống dẫn nhiệt.
J.3. Có hai kiểu ống
dẫn nhiệt cơ bản: ống dẫn
nhiệt tuần hoàn và ống dẫn nhiệt không tuần hoàn. Tất cả các kiểu đều có tính
năng ngang nhau, một ống dẫn nhiệt không tuần hoàn yêu cầu bộ sấy nóng
có công suất cao hơn so với ống dẫn nhiệt tuần hoàn, đặc biệt là đối với các tốc
độ tăng nhiệt độ không khí cao hơn. Thường có sự chú ý nhiều hơn để đảm bảo cho bộ
sấy nóng có công suất cao, và hệ
thống điều khiển của một ống dẫn nhiệt không tuần hoàn có đủ độ nhạy cho các thay đổi
trong nhu cầu về nhiệt cần thiết để đạt được các điều kiện yêu cầu của nhiệt độ
đối với thời gian trong đoạn làm việc. Mặt khác, sự duy trì một lưu lượng khối
lượng không đổi với sự nhiệt độ tăng thường kéo dài hơn trong một dường hầm tuần hoàn.
J.4. Hệ thống điều
khiển nhiệt độ có khả năng duy trì nhiệt độ trong phạm vi ± 2K của “đoạn dốc chuyển
tiếp lý tưởng” (ideal camp)
đối với tất cả các tốc độ tăng nhiệt độ không khí quy định. Đặc tính này có thể
đạt được theo các cách khác nhau, ví dụ:
- Bằng điều khiển sự sấy nóng có
tỷ lệ trong đó có sử dụng nhiều phần tử đốt nóng khi tạo ra các tốc độ tăng nhiệt
độ cao hơn. Có thể đạt được sự điều khiển nhiệt độ cải tiến bằng cách cấp điện
liên tục cho một số phần tử đốt nóng khi điều khiển các phần tử khác. Với
hệ thống điều khiển này, khoảng cách giữa bộ sấy nóng của ống dẫn và đầu báo
cháy được thử không nên quá lớn để cho độ trễ vốn có trong vòng phản hồi điều
khiển nhiệt độ trở nên quá lớn
tại dòng không khí (0,8 ±
0,1)
m/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.5. Điểm quan trọng
là đã thu được các profin
nhiệt độ quy định với độ chính xác yêu cầu trong đoạn làm việc.
J.6. Đối với một ống
dẫn không tuần
hoàn, có thể đặt một máy đo tốc độ gió được sử dụng để điều khiển và đo dòng
không khí trong đoạn ống dẫn ở phía trước bộ sấy nóng, tại đây máy đo tốc độ
gió này sẽ chịu tác động của nhiệt độ hầu như không thay đổi, do đó loại không
cần thiết phải
có bất cứ sự bù nhiệt độ nào cho tín hiệu ra của máy. Tốc độ không đổi do máy đo tốc
độ gió chỉ thị nên có sự
tương quan với lưu lượng khối lượng đi qua thể tích làm việc. Tuy nhiên, để duy
trì lưu lượng khối lượng không thay đổi ở áp suất khí quyển, bình thường trong
một ống dẫn tuần hoàn, cần phải tăng vận tốc không khí vì nhiệt độ không khí đã tăng lên. Vì thế,
nên có sự xem
xét cẩn thận để bảo
đảm có sự tương quan thích hợp đối với hệ số nhiệt độ của máy đo tốc độ gió khi
đo dòng không khí. Không nên giả thiết rằng một máy đo tốc độ gió được bù nhiệt
độ tự động có thể bù nhiệt độ đủ nhanh ở các tốc độ tăng cao của nhiệt độ không
khí.
J.7. Dòng không
khí do quạt tạo ra trong ống dẫn sẽ là dòng chảy rồi và cần phải cho đi qua bộ
phận giảm chảy rối đẻ
tạo ra dòng không khí gần như chảy tầng và đồng đều trong thể tích làm việc (xem Hình J.1). Yêu cầu này có
thể đạt được một cách dễ dàng bằng sử dụng một bộ lọc, tấm có đục lỗ hoặc cả hai đặt ở đầu
dòng và thích hợp với đoạn làm việc của ống dẫn. Cần chú ý bảo đảm cho dòng
không khí từ bộ sấy nóng được hòa trộn để đạt được nhiệt độ đồng đều trước khi đi
vào bộ phận giảm chảy rối
J.8. Không thể
thiết kế một ống dẫn trong đó
nhiệt độ và các điều kiện của dòng chảy đồng đều phổ biến trong tất cả các bộ
phận của đoạn làm việc. Các sai lệch sẽ xuất hiện, đặc biệt là ở gần các thành
(vách) của ống dẫn, ở đó thường có một lớp biên không khí chậm hơn và nguội
hơn. Chiều dày của lớp biên này và gradient nhiệt độ ngang qua lớp biên có thể
giảm đi bằng cấu tạo hoặc tạo ra lớp lót các thành của ống dẫn bằng vật liệu có độ dẫn nhiệt
thấp.
J.9. Phải đặc biệt
chú ý tới hệ thống đo
nhiệt độ trong ống dẫn. Hằng số thời gian toàn bộ yêu cầu không được lớn hơn 2
s trong không khí, nghĩa là cảm biến nhiệt độ nên có khối lượng nhiệt
rất nhỏ. Trong thực tế, chỉ có các cặp nhiệt điện nhanh nhất và các cặp cảm biến
nhỏ tương tự là thích hợp với hệ thống đo. Ảnh hưởng của tổn thất nhiệt từ cảm biến
thông qua các dây dẫn của nó thường
có thể giảm tới mức tối thiểu bằng cách phơi vài centimet dây dẫn ra trước dòng
không khí.
CHÚ DẪN:
1 Thể tích làm việc
5 Bộ phận giảm
chảy rối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Tín hiệu ra
đến thiết bị điều khiển và
đo
3 Đầu hoặc các đầu báo cháy
được thử
7 Thiết bị điều
khiển và đo tín hiệu ra
4 Cảm biến nhiệt độ
8 Dòng không
khí
Hình J.1 - Ví
dụ về đoạn làm việc của ống dẫn nhiệt
CHÚ DẪN:
1 Thể tích làm việc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Đầu hoặc các đầu báo cháy được
thử
4 Cảm biến nhiệt độ
Hình J.2 - Ví
dụ về bố trí lắp đặt để thử hai đầu báo cháy cùng một
lúc