Nhóm
|
Năng
lượng va đập, E
jun
|
Có
nguy cơ bị phá hỏng do va đập cơ học
|
bình
thường
|
nhẹ
|
1. Các bộ phận
xuyên sáng có vỏ bảo vệ (vỏ bảo vệ không thử nghiệm)
|
4
|
2
|
2. Các bộ phận
xuyên sáng không có vỏ bảo vệ
|
7
|
4
|
3. Các vỏ khác hoặc
các phần của vỏ (gồm cả vỏ bảo vệ và vỏ quạt)
|
20
|
7
|
Chú thích - Trong trường hợp
thiết bị đưa kiểm định ít chịu va đập - chúng được kí hiệu “X” tương ứng như
quy định ở 9.2.
|
8.1.2. Thiết bị điện đưa
thử nghiệm phải chịu tác động của khối lượng thử M kg rơi tự do, thẳng đứng
từ độ cao h, các giá trị M và h phụ thuộc vào năng lượng
va đập quy định ghi trong bảng 2. Khối lượng thử là búa va đập bằng thép có độ
bền cao, đầu hình bán cầu có đường kính 25 mm.
Bảng
2 - Mức thử nghiệm va đập
Năng
lượng tác động, E
jun
Khối
lượng, M
kg
Chiều
cao, h
m
1
2
0,25
0,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
7
1,0
0,4
0,7
20
2,0
1,0
Chú thích – h = E/M.g
với g ≈
10 m/sec2; h tính
bằng mét; E tính bằng jun; M tính bằng kilôgam
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Chốt điều chỉnh
2. Ống dẫn bằng
nhựa
3. Mẫu thử nghiệm
4. Bệ thép (khối
lượng ≥ 20 kg)
5. Đầu búa bằng
thép cứng với đường kính 25 mm
h - độ cao rơi (xem bảng 2)
Hình
2 - Thiết bị thử nghiệm rơi tự do để thử va đập
8.1.3. Mô tả về thiết
bị thử nghiệm rơi tự do tiêu chuẩn đối với thiết bị cố định nêu trên hình 2.
Khi không có điều kiện áp dụng phương pháp này, có thể sử dụng phương pháp con
lắc để thay thế. Trong trường hợp này, phần tử đập kể cả thanh hoặc dây đỡ phải
có khối lượng như ghi trong bảng 2 và khối lượng này phân bố để cho điểm va đập
lên mẫu thử nằm trên quỹ đạo của lực hướng tâm với cả hệ thống chuyển động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.4. Thông thường
thì các thử nghiệm được tiến hành cho các thiết bị đã lắp ráp hoàn chỉnh và sẵn
sàng để sử dụng. Khi điều đó không thể làm được đối với các bộ phận xuyên sáng,
việc thử nghiệm sẽ thực hiện với các phần tháo rời nhưng được cố định trên các
khung lắp ráp chúng hoặc trên khung tương tự. Nếu thiết bị dùng ximăng hoặc
chất gắn kết để gắn, những vật liệu đó cũng phải dùng để gắn các phần tử xuyên
sáng với khung tương đương.
8.1.5. Đối với những
bộ phận xuyên sáng bằng thủy tinh thì khi tiến hành thử nghiệm cứ mỗi mẫu trong
3 mẫu phải thử một lần. Đối với tất cả các bộ phận khác, cứ mỗi mẫu phải thử
hai lần. Điểm chịu va đập thường là điểm yếu nhất phải do các cơ quan chức năng
có thẩm quyền quy định.
8.1.6. Thiết bị điện
cố định phải đặt lên bệ thép (hình 2) để phương tác động vuông góc với bề mặt
cần thử nếu bề mặt là phẳng, hoặc vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt cần thử
nếu bề mặt không phẳng. Đế của giá thử phải có khối lượng nhỏ nhất 20 kg, được
chôn chặt hoặc gắn xuống sàn (đổ bê tông chắc chắn).
Đối với các thiết bị
ở dạng treo, phương tác động phải vuông góc với mặt phẳng hoặc vuông góc với
tiếp tuyến tại điểm va đập nếu bề mặt không phẳng.
8.1.7. Việc thử
nghiệm tiến hành với nhiệt độ xung quanh là 25oC ± 10oC
trừ trường hợp thiết bị có vỏ bằng chất dẻo hoặc các bộ phận có vỏ bằng chất
dẻo; trong trường hợp này nhiệt độ thử nghiệm cao hơn 10 K so với nhiệt độ làm
việc của thiết bị điện, nhưng thấp nhất là 50oC, nếu cần thì thử mẫu
khác ở mức nhiệt độ thấp - 25oC ± 3oC. Đối với thiết bị
điện sử dụng trong các tòa nhà, nhiệt độ thử nghiệm mức thấp có thể là -5oC
± 3oC và thiết bị điện đó phải ghi nhãn hiệu tương ứng.
8.1.8. Các thiết bị
cần thử với nhiệt độ khác với nhiệt độ xung quanh phải đặt trong tủ khí hậu có
nhiệt độ không lớn hơn 10 K cao hơn giá trị quy định trong trường hợp cao hơn
nhiệt độ xung quanh, và không thấp hơn 5 K thấp hơn giá trị quy định trong trường
hợp thấp hơn nhiệt độ xung quanh. Sau khi nhiệt độ của mẫu thử đã ổn định, mẫu
được lấy từ tủ khí hậu ra, đặt lên bệ và đưa vào thử nghiệm tại thời điểm nhiệt
độ đạt đến giá trị quy định.
8.1.9. Mẫu coi là đạt
nếu khi thử va đập không làm hư hỏng dạng bảo vệ của thiết bị điện.
8.2. Thử rơi
8.2.1. Các thiết bị
điện cầm tay đã lắp ráp hoàn chỉnh phải tiến hành thử nghiệm bằng cách cho rơi
tự do bốn lần từ độ cao 1 m xuống sàn bê tông. Trạng thái rơi của mẫu trong
việc thử nghiệm rơi phải do cơ quan chức năng có thẩm quyền quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.3. Mẫu thử nghiệm
coi là đạt nếu việc thử rơi không làm hư hỏng dạng bảo vệ của thiết bị điện.
Hư hỏng bề ngoài, sứt
sơn, vỡ những lá tản nhiệt hoặc những phần tương tự khác của thiết bị điện và
những vết lõm nhỏ có thể bỏ qua.
Vỏ quạt và lưới chắn
bên ngoài cho phép biến dạng hoặc dịch chuyển nhưng sự dịch chuyển hoặc biến
dạng đó không phải do các bộ phận chuyển động cọ xát gây nên.
8.3. Thử cấp bảo vệ
của vỏ
Thử nghiệm này phải
tuân theo IEC 529.
8.4. Thử mômen xoắn
cho các cọc đấu dây và đầu cốt
Các cọc đấu dây và
đầu cốt sử dụng để nối chịu một mômen xoắn khi xiết chặt hoặc nới lỏng phải được
thử khả năng chống xoắn và chống xoay với mômen xoắn ứng với các giá trị nêu
trong bảng 3.
Bảng
3 - Mômen xoắn tác dụng vào các cọc đấu dây và đầu cốt sử dụng để nối
Đường
kính thân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M5
M6
M8
M10
M12
M16
M20
M24
Mômen
(N.m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,2
5
10
16
25
50
85
130
8.5. Thử nhiệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tuy nhiên, việc đo
nhiệt độ lớn nhất trên bề mặt của các máy điện quay phải tiến hành với công
suất đầu ra và với điện áp bất lợi nhất trong khoảng từ 95 % đến 105 % điện áp
danh định xem IEC 34-1.
b) Đối với chấn lưu
trong đèn huỳnh quang có sử dụng điốt phải tính đến việc thử với 110 % điện áp
nguồn danh định (xem IEC 82).
8.5.2. Việc đo nhiệt
độ trên bề mặt, nhiệt độ trên các ống luồn cáp và nhiệt độ của các bộ phận khác
như quy định trong tiêu chuẩn này và các TCVN riêng về các dạng bảo vệ liên
quan, phải thực hiện trong môi trường xung quanh tương đương với điều kiện làm
việc bình thường của thiết bị.
Đối với các thiết bị
điện thường được dùng ở những điều kiện khác nhau, nhiệt độ ở mỗi điều kiện
phải được xác định và nhiệt độ cao nhất cần được xem xét. Khi nhiệt độ được xác
định cho điều kiện nào đó thì chỉ nhiệt độ này được ghi rõ trong báo cáo thử
nghiệm và thiết bị điện phải ghi nhãn phù hợp.
Các thiết bị đo (các
nhiệt kế, cặp nhiệt ngẫu v.v...) và các cáp nối phải chọn và bố trí sao cho
chúng không tác động đáng kể về nhiệt đối với thiết bị điện.
8.5.3. Kết quả thử
nghiệm phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ xung quanh lớn nhất được quy định trong
chế độ danh định.
8.5.4. Nhiệt độ bề
mặt lớn nhất phải không được vượt quá:
a) nhiệt độ lớn nhất như
quy định trong 4.2 đối với thiết bị điện mà mỗi phần tử của nó đều phải thử
nghiệm nhiệt;
b) nhiệt độ ghi trên
nhãn thấp hơn 5 K so với giá trị quy định trong 4.2 đối với thiết bị điện khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.6. Tính ổn định
nhiệt của vỏ bằng chất dẻo
8.6.1. Tính ổn định
nhiệt của vỏ bằng chất dẻo, các phần tử bằng chất dẻo của vỏ và những gioăng
đệm bằng chất dẻo, mà dạng bảo vệ phụ thuộc vào nó, được coi là đạt khi các
phần tử này có thể chịu được bảo quản liên tục bốn tuần trong môi trường với độ
ẩm tương đối không thấp hơn 90%, nhiệt độ lớn hơn 20 K so với nhiệt độ làm việc
lớn nhất của chúng và thấp nhất là 80oC mà không làm hư hỏng dạng
bảo vệ của thiết bị.
8.6.2. Tính ổn định
nhiệt của vỏ bằng chất dẻo và các phần tử bằng chất dẻo của vỏ ở nhiệt độ thấp
được coi là đạt nếu chúng chịu được bảo quản trong 24 giờ ở nhiệt độ - 30oC
± 3oC mà không làm hư hỏng dạng bảo vệ của thiết bị.
8.7. Thử sốc nhiệt
Những phần tử làm
bằng thủy tinh của đèn và những cửa quan sát của thiết bị điện không được nứt
vỡ do sốc nhiệt gây bởi tia nước có đường kính khoảng 1 mm ở nhiệt độ 10oC
± 5oC phun vào khi chúng đang có nhiệt độ làm việc lớn nhất.
8.8. Thử điện trở
cách điện cho các bộ phận bằng chất dẻo
8.8.1. Điện trở cách
điện được thử nghiệm trực tiếp trên chính bộ phận cần thử nếu các kích thước
của nó cho phép, hoặc thử nghiệm trên mẫu thử như thể hiện trên hình 3.
Hai điện cực song
song được gắn lên bề mặt như thể hiện trên hình 3, bằng sơn dẫn điện hòa với
dung môi không làm ảnh hưởng đến điện trở cách điện của mẫu thử.
Kích
thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
3 - Mẫu thử gắn với những điện cực bằng sơn dẫn điện
8.8.2. Vỏ hoặc là mẫu
thử phải có bề mặt nguyên vẹn và được rửa sạch bằng nước cất, sau đó bằng cồn
trung tính hoặc dung môi khác hòa trộn với nước và không gây ảnh hưởng đến vật
liệu của mẫu. Rửa sạch mẫu lần nữa bằng nước cất và làm khô. Sau đó, không được
dùng tay sờ vào vật mẫu, đặt vào môi trường sạch trong 24 h với nhiệt độ 23oC
± 2oC và độ ẩm tương đối trong khoảng từ 48 % đến 52 %.
8.8.3. Tiến hành thử:
a) Đặt điện áp một
chiều 500 ± 10 V vào các điện cực trong 1 phút.
b) Trong quá trình
thử nghiệm, điện áp này phải giữ ổn định để dòng điện nạp, do dao động điện áp,
tăng giảm không đáng kể so với dòng điện qua mẫu thử. Trong một số trường hợp, để
đảm bảo có thể dùng pin hoặc ắc qui.
8.8.4. Điện trở cách
điện là tỷ số giữa điện áp đặt vào các điện cực và dòng điện tổng qua chúng khi
đã đưa điện áp vào trong 1 phút.
8.9. Thử kẹp cáp
không bọc thép trong các ống luồn cáp
Thử kẹp cáp không bọc
thép trong các ống luồn cáp phải tiến hành với những vòng đệm kích cỡ cho phép
khác nhau cho mỗi loại ống luồn cáp. Mỗi phép thử gồm có hai phần: độ kẹp chặt
cáp và độ bền cơ.
8.9.1. Độ kẹp chặt
cáp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp dùng vòng
đệm kín bằng kim loại, mỗi vòng đệm được lắp trên vỏ kim loại của mẫu cáp khô
sạch, có đường kính bằng mẫu cáp nhỏ nhất cho phép đi qua vòng đệm, do nhà chế
tạo quy định cho các ống luồn cáp.
b) Tất cả được lắp
ráp thành bộ vừa khít trong ống luồn cáp, rồi lắp lên máy thử kéo. Sau đó vòng
đệm được ép, quan sát giá trị lực xiết theo mômen xiết chặt tác động lên những
bu lông (trường hợp dùng miếng đệm với vòng kẹp và những bu lông) hoặc đai ốc
(trường hợp dùng những miếng đệm bắt bu lông). Cần đề phòng hiện tượng trượt
của măng-ranh hoặc mẫu cáp khi lực xiết chặt đạt tới giá trị (tính bằng
Niu-tơn) gấp 20 lần giá trị (tính bằng milimét) của đường kính măng-ranh hoặc
mẫu cáp.
c) Sau đó đặt lên
những bu lông hoặc đai ốc mômen có giá trị 110 % giá trị quan sát được trong
các điều kiện xác định nêu trên. Lực kéo không đổi được duy trì trong 6 giờ.
d) Độ kẹp chặt được
coi là đạt nếu độ trượt của măng-ranh hoặc mẫu cáp không lớn hơn 6 mm.
8.9.2. Độ bền cơ
a) ống luồn cáp được đưa
ra khỏi máy thử kéo và đưa vào thử độ bền cơ bằng cách dùng những bu lông hoặc
đai ốc. Mômen thử có giá trị gấp hai lần giá trị xác định để đề phòng bị trượt.
b) Tháo ống luồn cáp
ra kiểm tra ống luồn cáp và các bộ phận.
Việc thử nghiệm được
coi là đạt nếu không thấy hiện tượng hư hỏng gì trên mẫu thử. Có thể bỏ qua bất
kỳ sự biến dạng nào đó của vòng đệm kín.
8.10. Thử kẹp cáp bọc
thép trong các ống luồn cáp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Việc thử kẹp cáp
bọc thép trong ống luồn cáp được thực hiện đối với mỗi cỡ ống luồn, sử dụng mẫu
cáp bọc thép có đường kính nhỏ nhất cho phép đi qua ống luồn cáp như quy định
của nhà chế tạo.
b) Mẫu cáp bọc thép
vừa cỡ được đặt vào thiết bị kẹp ống luồn cáp rồi lắp lên máy thử kéo. Sau đó
kẹp cáp được xiết chặt và giá trị lực kéo được quan sát theo mômen nhỏ nhất đặt
lên bulông (trường hợp kẹp cáp xiết chặt bằng bu lông) hoặc đai ốc (trường hợp
dùng thiết bị kẹp có đai ốc). Cần phải đề phòng hiện tượng trượt của cáp khi
lực kéo đạt giá trị (tính bằng Niu-tơn) gấp 80 lần giá trị (tính bằng milimét)
của đường kính ngoài vỏ bọc cáp.
c) Độ kẹp chặt cáp được
coi là đạt nếu độ trượt của vỏ bọc thực tế bằng không trong thời gian kéo 2
phút. Lực kéo duy trì với giá trị không đổi.
8.10.2. Độ bền cơ
a) Sau đó ống luồn
cáp được đưa ra khỏi máy thử kéo và đưa vào thử độ bền cơ bằng cách dùng những
bu lông hoặc đai ốc. Momen thử có giá trị gấp hai lần giá trị được xác định
trong việc thử kẹp cáp.
b) Tháo ống luồn cáp
ra và kiểm tra các bộ phận.
Mẫu thử được coi là
đạt nếu không thấy hiện tượng hư hỏng gì.
9. Ghi nhãn
Vì lý do an toàn, chỉ
thiết bị nào đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này mới được ghi
nhãn theo các nội dung quy định sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2. Nhãn phải gồm:
- tên nhà chế tạo
hoặc nhãn hiệu đăng kí;
- Nhận dạng kiểu loại
của nhà chế tạo;
- kí hiệu “Ex” biểu
thị thiết bị điện được cấu tạo và thử nghiệm để dùng trong môi trường khí nổ
hoặc được kết hợp đặc biệt với thiết bị như thế;
- kí hiệu được dùng
cho mỗi dạng bảo vệ:
o - với thiết bị đổ
đầy dầu;
p - với thiết bị thổi
dưới áp suất dư;
q - với thiết bị đổ
đầy cát;
d - với thiết bị có
vỏ không xuyên nổ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ia - với thiết bị có
mạch an toàn tia lửa cấp a;
ib - với thiết bị có
mạch an toàn tia lửa cấp b;
- số loạt sản phẩm,
nếu cần, song không cần với:
a) những phụ tùng để
nối (cáp điện và những ống luồn cáp, các tấm đệm, phiến đấu dây, phích, ổ cắm
và cọc đấu dây);
b) các khí cụ điện
rất nhỏ có kích thước hạn chế.
- kí hiệu “X” trong
trường hợp cần chỉ rõ điều kiện sử dụng an toàn;
- những vấn đề phụ
khác.
9.3. Nếu các dạng bảo
vệ được dùng cho những bộ phận khác nhau của thiết bị điện, mỗi bộ phận đó phải
mang kí hiệu của dạng bảo vệ tương ứng.
Thiết bị điện có
nhiều dạng bảo vệ khác nhau thì kí hiệu dạng bảo vệ trên phần chính phải hiện
trước và sau đó là kí hiệu của các dạng bảo vệ khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- kí hiệu “Ex”;
- tên hoặc nhãn của
cơ quan có thẩm quyền chứng nhận chất lượng hoặc an toàn;
- chứng chỉ;
- kí hiệu “X”,nếu có;
- tên hoặc nhãn hiệu
đăng kí của nhà chế tạo.
9.5. Các thiết bị
điện không tuân theo các quy định của TCVN 7079 nhưng được cơ quan có thẩm
quyền khác công nhận đảm bảo an toàn phải ghi kí hiệu “s”.
Phụ
lục A
Kích
thước của cơ cấu bắt chặt đặc biệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường
kính danh định
Vành
hoặc lỗ khoét bảo vệ
của
ren, d
mm
của
lỗ, d1
mm
h
mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mm
thu
nhỏ, d2
mm
6H
ISO
965
H13
ISO/R286
min.
min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
min.
max.
M4
4,5
4
-
-
8
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,5
5
17
19
10
11
M6
6,6
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
11
12
M8
9
8
22
25
15
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M10
11
10
27
30
18
20
M12
14
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
31
35
20
22
M14
16
14
36
40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
26
M16
18
16
40
44
26
28
M20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
46
50
33
35
M24
26
24
57
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
42
Chú thích - Tránh dùng các bu lông và đai ốc 6
cạnh chìm đầu có đường kính ren định mức M5.
Hình
A.1