Dải tần
MHz
|
Giới hạn
dB()
|
UPS loại C1
|
UPS loại C2
|
Tựa đỉnh
|
Trung bình
|
Tựa đỉnh
|
Trung bình
|
0,15 đến 0,50
|
66 đến 56a
|
56 đến 46a
|
79
|
66
|
0,50 đến 5b
|
56
|
46
|
73
|
60
|
5 đến 30
|
60
|
50
|
73
|
60
|
a Giới hạn này giảm tuyến tính theo logarit
tần số.
b Phải áp dụng giới hạn thấp hơn ở tần số
chuyển tiếp.
|
b) UPS loại C3
Bảng 2 - Giới hạn của
điện áp nhiễu đầu nối nguồn ở dải tần 0,15 Mhz đến 30 Mhz đối với thiết bị UPS
loại C3
Dòng điện đầu ra
danh định của UPS
A
Dải tần
MHz
Giới hạn
dB()
Tựa đỉnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
>16 đến 100
0,15 đến 0,50a
100
90
0,50 đến 5,0b
86
76
5,0 đến 30,0
90 đến 70a
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
>100
0,15 đến 0,50b
130
120
0,50 đến 5,0b
125
115
5,0 đến 30,0
115
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Giới hạn này giảm tuyến tính theo logarit
tần số.
b Phải áp dụng giới hạn thấp hơn ở tần số
chuyển tiếp.
6.4.2. Giới hạn của điện áp nhiễu đầu ra xoay
chiều
Áp dụng các giới hạn trong Bảng 1 và Bảng 2.
Cho phép +14 dB đối với nhiễu dẫn ở đầu ra
của UPS như được quy định trong Bảng 1 và Bảng 2, ngoại trừ đối với C3 lớn hơn
100 A là không cho phép tăng.
Các giới hạn này chỉ áp dụng cho UPS trong
trường hợp cáp đầu ra, theo công bố của nhà chế tạo trong hướng dẫn sử dụng, có
thể dài hơn 10 m.
Phải đo các giá trị này bằng đầu dò điện áp
theo A.2.3.
6.4.3. Giới hạn của các cổng tín hiệu và viễn
thông
Đối với các cổng được thiết kế để nối đến
mạng viễn thông có chuyển mạch công cộng (PSTN), áp dụng phương pháp thử nghiệm
và các giới hạn của CISPR 22 (xem thêm Phụ lục C).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cổng điện một chiều được coi là bộ phận bên
trong của UPS, vì vậy không phải chịu các giới hạn nhiễu dẫn. Tuy nhiên, ảnh
hưởng của nhiễu dẫn lên cổng điện một chiều có thể gây ra nhiễu bức xạ nhưng
không yêu cầu phải thử nghiệm thêm, với điều kiện UPS ở cả chế độ làm việc bình
thường lẫn chế độ làm việc bằng điện năng tích trữ và khi được bố trí như được
mô tả trong điều khoản này phù hợp với các yêu cầu bức xạ theo 6.5.
Trong trường hợp UPS có các đầu nối dùng để
nối nguồn điện một chiều bên ngoài, cổng này phải được tính vào bố trí thử
nghiệm và được thử nghiệm như dưới đây.
Đối với UPS đặt trên bàn, acqui và tủ chứa
acqui phải được lắp vào vị trí theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Đối với UPS đặt
trên sàn, nguồn một chiều bên ngoài và tủ chứa của nó phải được đặt cách UPS
một khoảng 0,8 m và đi dây theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Đối với UPS cỡ lớn,
ở những vị trí mà nguồn một chiều sẽ được lắp đặt cách acqui một khoảng, cổng
này phải được đi dây theo hướng dẫn của nhà chế tạo và một acqui thử nghiệm
hoặc nguồn điện phải được lắp vào cuối nguồn một chiều của các cáp để có thể
thực hiện phép đo ở chế độ điện năng tích trữ.
6.4.5. Phát xạ tần số thấp - Hài dòng điện
đầu vào
Nếu dòng điện và điện áp đầu vào danh định
nằm trong phạm vi áp dụng của IEC 61000-3-2 thì phải áp dụng phương pháp luận
về thử nghiệm và các giới hạn trong tiêu chuẩn đó.
6.5. Phát bức xạ
6.5.1. Trường điện từ
UPS phải đáp ứng các giới hạn của Bảng 3. Nếu
số đọc trên máy thu đo thể hiện dao động sát với giới hạn thì phải theo dõi số
đọc này trong ít nhất là 15s tại mỗi tần số đo; phải ghi lại số đọc cao nhất,
ngoại trừ mọi số đọc cao đơn lẻ, thoáng qua thì được bỏ qua.
Không áp dụng các giới hạn đối với phát bức
xạ dưới 30MHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 3 - Giới hạn phát
bức xạ trong dải tần 30 MHz đến 1000 MHz
Dải tần
MHz
Giới hạn tựa đỉnh
dB ()
UPS loại C1
UPS loại C2
UPS loại C3
30 đến 230
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
50
230 đến 1000
37
47
60
Phải áp dụng giới hạn thấp hơn ở tần số
chuyển tiếp.
CHÚ THÍCH 1: Khoảng cách thử nghiệm là 10 m.
Nếu phép đo phát xạ ở 10 m không thực hiện được vì các mức tạp môi trường cao
hoặc vì các lý do khác thì phép đo có thể thực hiện ở khoảng cách gần hơn, ví
dụ 3 m (xem chú thích 10.3.1, CISPR 22.
CHÚ THÍCH 2: Có thể yêu cầu các điều khoản bổ
sung đối với trường hợp xuất hiện nhiễu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không áp dụng các giới hạn đối với phát xạ
từ. Tham khảo Phụ lục B về phương pháp đo và các giới hạn để tham khảo.
7. Miễn nhiễm
7.1. Qui định chung
Chỉ đề cập đến các yêu cầu miễn nhiễm trong
dải tần từ 0 Hz đến 1 GHz.
Các yêu cầu thử nghiệm này đại diện cho các
yêu cầu miễn nhiễm tương thích điện từ thiết yếu. Các yêu cầu thử nghiệm quy
định cho từng cổng cần xem xét.
Các mức được đưa ra trong Điều 7 này không
bao trùm các trường hợp cực trị có thể xuất hiện ở vị trí bất kỳ nhưng xuất
hiện với xác suất cực kỳ thấp. Đối với các trường hợp như vậy, có thể yêu cầu
các mức cao hơn.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp đặc biệt, mức
nhiễu có thể vượt quá các mức quy định trong tiêu chuẩn này, ví dụ, trong
trường hợp có sử dụng một máy phát sóng cầm tay ở bên cạnh UPS. Trong trường
hợp như vậy, có thể sử dụng biện pháp giảm nhẹ đặc biệt.
7.2. Yêu cầu chung và
tiêu chí tính năng
Tối thiểu, thiết bị phải phù hợp với các giới
hạn miễn nhiễm của các điều từ 7.3 đến 7.6. Tiêu chí tính năng đầy đủ của UPS
được cho trong Bảng 4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chí A
Tiêu chí B
Đặc trưng đầu ra
Chỉ cho phép biến thiên điện áp trong phạm
vi các thông số đặc trưng về trạng thái ổn định được áp dụng (các giới hạn ≥
100 ms trong các Hình 1, Hình 2 hoặc Hình 3 của IEC 62040-3).
Chỉ cho phép biến thiên điện áp trong phạm
vi các đặc trưng về thời gian chuyển đổi được áp dụng (các giới hạn < 100
ms trong các Hình 1, Hình 2 hoặc Hình 3 của IEC 62040-3)
Báo hiệu và đo lường bên ngoài và bên trong
Chỉ thay đổi trong quá trình thử nghiệm
Chỉ thay đổi trong quá trình thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không thay đổi
Chỉ thay đổi tạm thời nhất quán với chế độ
hoạt động thực tế của UPS
Chế độ hoạt động
Không thay đổi
Chỉ thay đổi tạm thời
Thử nghiệm phải được thực hiện với UPS ở các
điều kiện sau:
- Điện áp đầu vào danh định;
- Chế độ hoạt động bình thường;
- Tải tuyến tính ở công suất tác dụng đầu ra
danh định hoặc ở tải nhẹ theo IEC 62040-3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3. Yêu cầu miễn
nhiễm cơ bản - Nhiễu tần số cao
7.3.1. Điều kiện
Bảng 5 và Bảng 6 nêu các yêu cầu miễn nhiễm
tối thiểu đối với thử nghiệm nhiễu tần số cao và tiêu chí chấp nhận. Tiêu chí
chấp nhận này được nêu chi tiết trong Bảng 4.
7.3.2. Thiết bị loại C1
Phải áp dụng các mức trong Bảng 5 cho UPS
loại C1. Nếu một UPS được thiết kế để có khả năng miễn nhiễm theo Bảng 5 thì
UPS phải kèm theo một cảnh báo viết trong catalô hoặc trên thiết bị để chỉ ra
rằng UPS không thích hợp để sử dụng trong môi trường công nghiệp.
Bảng 5 - Yêu cầu miễn
nhiễn tối thiểu đối với UPS loại C1
Cổng
Hiện tượng
Tiêu chuẩn cơ bản
dùng cho phương pháp thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chí (chấp
nhận) tính năng
Cổng vỏ bọc
ESD
IEC 61000-4-2
4 kV CD
hoặc 8 kV AD nếu không đạt được CD
B
Trường điện từ tần số radio điều biên
IEC 61000-4-3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 V/m
80 % AM (1 kHz)
A
Cổng điện xoay chiều đầu vào và đầu ra
Đột biến quá độ nhanh
IEC 61000-4-4
1 kV/5 kHza
B
Đột biếnb
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8/20s
IEC 61000-4-5
1 kVc
2 kVd
B
Phương thức chung tần số radio dẫn e
IEC 61000-4-6
0,15 đến 80 MHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80% AM (1kV)
A
Cổng điện một chiều
Đột biến quá độ nhanh e
IEC 61000-4-4
1kV / 5 kHz
Kẹp điện dung
B
Các cổng tín hiệu và điều khiển
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IEC 61000-4-4
1kV / 5kHz
Kẹp điện dung
B
Phương thức chung tần số radio dẫn e
IEC 61000-4-6
0,15 đến 80 MHz
3V
80% AM (1 kHz)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CD = phóng điện tiếp xúc, AD = phóng điện
trong không khí, AM = điều biến biên độ
a Cổng điện có dòng điện < 100A: ghép nối
trực tiếp bằng cách sử dụng mạng ghép và khử ghép. Cổng điện có dòng điện ≥
100 A: ghép nối trực tiếp hoặc kẹp điện dung không có mạng khử ghép. Nếu sử
dụng kẹp điện dung thì mức thử nghiệm phải là 2kV / 5kHz.
b Điều kiện thử nghiệm tải nhẹ là có thể
chấp nhận đối với cổng điện có dòng điện danh định > 63 A.
c Ghép nối pha - pha.
d Ghép nối pha - đất.
e Chỉ áp dụng cho các cổng hoặc giao diện có
tổng chiều dài cáp theo yêu cầu kỹ thuật về chức năng của nhà chế tạo có thể
vượt quá 3 m.
7.3.3. Thiết bị loại C2 và C3
Phải áp dụng các mức trong Bảng 6 cho UPS
được thiết kế để sử dụng trong môi trường thứ hai.
Bảng 6 - Yêu cầu miễn
nhiễm tối thiểu đối với UPS loại C2 và C3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiện tượng
Tiêu chuẩn cơ bản
dùng cho phương pháp thử nghiệm
Mức
Tiêu chí (chấp
nhận) tính năng
Cổng vỏ bọc
ESD
IEC 61000-4-2
4 kV CD
hoặc 8 kV AD
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường điện từ tần số radio điều biên
IEC 61000-4-3
80 đến 1000 MHz
10 V/m
80 % AM (1 kHz)
A
Cổng điện xoay chiều đầu vào và đầu ra
Đột biến quá độ nhanh
IEC 61000-4-4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
Đột biếnb
1,2/50s,
8/20s
IEC 61000-4-5
1 kVc
2 kVd
B
Phương thức chung tần số radio dẫn e
IEC 61000-4-6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10V
80% AM (1kV)
A
Cổng điện một chiều
Đột biến quá độ nhanh e
IEC 61000-4-4
2kV / 5 kHz
Kẹp điện dung
B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đột biến quá độ nhanh e
IEC 61000-4-4
2kV / 5kHz
Kẹp điện dung
B
Đột biến f
1,2/50s,
8/20s
IEC 61000-4-5
1 kV e,f
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương thức chung tần số radio dẫn e
IEC 61000-4-6
0,15 đến 80 MHz
10V
80% AM (1kV)
CD = phóng điện tiếp xúc, AD = phóng điện
trong không khí, AM = điều biến biên độ
a Cổng điện có dòng điện < 100A: ghép nối
trực tiếp bằng cách sử dụng mạng ghép và khử ghép. Cổng điện có dòng điện ≥
100 A: ghép nối trực tiếp hoặc kẹp điện dung không có mạng khử ghép. Nếu sử
dụng kẹp điện dung thì mức thử nghiệm phải là 4kV / 5kHz.
b Điều kiện thử nghiệm tải nhẹ áp dụng cho
cổng điện có dòng điện danh định > 63 A.
c Ghép nối pha - pha.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e Chỉ áp dụng cho các cổng hoặc giao diện có
tổng chiều dài cáp theo yêu cầu kỹ thuật về chức năng của nhà chế tạo có thể
vượt quá 3 m.
f Chỉ áp dụng cho các cổng có tổng chiều dài
cáp theo yêu cầu kỹ thuật về chức năng của nhà chế tạo có thể vượt quá 30m.
Trong trường hợp cáp có vỏ bọc thì áp dụng ghép nối trực tiếp lên vỏ bọc. Yêu
cầu miễn nhiễm này không áp dụng cho bus trường hoặc các giao diện tín hiệu
khác trong trường hợp không thể sử dụng thiết bị bảo vệ chống đột biến vì lý
do kỹ thuật. Không yêu cầu thực hiện thử nghiệm này trong trường hợp không
thể đạt được hoạt động bình thường vì ảnh hưởng của mạng ghép/khử ghép trên thiết
bị cần thử nghiệm (EUT).
7.4. Miễn nhiễm với
tín hiệu tần số thấp
UPS khi hoạt động phải chịu được nhiễu dẫn và
tín hiệu tần số thấp trong nguồn lưới để tương thích với nguồn lưới như quy
định trong TCVN 7909-2-2 (IEC 61000-2-2) và như nêu chi tiết ở Phụ lục D (xem
Điều D.6).
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách mô phỏng các
điều kiện nêu trên và UPS phải tiếp tục hoạt động mà không bị suy giảm tính
năng được quy định. Tiêu chí: A.
7.5. Miễn nhiễm với
trường từ tần số công nghiệp
UPS khi hoạt động phải chịu được nhiễu cảm
ứng bởi trường từ tần số công nghiệp như quy định trong IEC 61000-4-8: mức 2
(10 A/m) đối với loại C1; mức 3 (30 A/m) đối với loại C2 và C3.
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách mô phỏng các
điều kiện nêu trên và UPS phải tiếp tục hoạt động mà không bị suy giảm tính
năng được quy định. Tiêu chí: B.
7.6. Miễn nhiễm với
sụt áp, gián đoạn ngắn và biến thiên điện áp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(qui định)
Phát
xạ điện từ - Phương pháp thử
A.1. Qui định chung
Mục đích của các thử nghiệm này là đo các mức
phát xạ điện từ do UPS tạo ra và lan truyền do dẫn và bức xạ.
Phụ lục này chủ yếu liên quan đến phát xạ
điện từ liên tục.
Do có dải kích thước vật lý và dải thông số
đặc trưng về điện nên nhà chế tạo có thể lựa chọn vị trí thử nghiệm thích hợp
nhất và cấu hình tốt nhất để thích ứng UPS về mặt vật lý.
Trong một số trường hợp, ví dụ như đối với hệ
thống nhiều mô đun, giải pháp duy nhất là đánh giá tại hiện trường. Do đó,
trong chừng mực nhất định, các bố trí thử nghiệm và các phương pháp thử nghiệm
sau đây sẽ cung cấp tiêu chí chung cho phần lớn các UPS.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.1. Thiết bị đo
Các máy thu có các bộ tách sóng tựa đỉnh và
có các bộ tách sóng trung bình phải phù hợp với bộ tiêu chuẩn TCVN 6989 (CISPR
16).
CHÚ THÍCH: Thiết bị đo có các đặc trưng tách
sóng khác có thể được sử dụng với điều kiện là chứng minh được phép đo các giá
trị nhiễu là như nhau. Để thuận tiện, cần sử dụng máy thu toàn cảnh hoặc máy
phân tích phổ, đặc biệt là nếu tần số làm việc của thiết bị cần thử nghiệm có
thay đổi đáng kể trong chu kỳ làm việc.
A.2.2. Mạng nguồn giả (AMN)
Phải thực hiện phép đo điện áp nhiễu đầu nối
nguồn bằng cách sử dụng mạng nguồn giả có mạng 50 Ω/50 μH như quy định trong
Mục 4 của CISPR 16-1-2.
Mạng giả này được yêu cầu để cung cấp trở
kháng xác định ở tần số radio cắt qua nguồn lưới tại điểm đo, đồng thời để cách
ly thiết bị cần thử nghiệm khỏi tạp môi trường trên đường dây điện.
A.2.3. Đầu dò điện áp
Phải sử dụng đầu dò điện áp theo các yêu cầu
của Điều 12 trong TCVN 6989-1-2 (CISPR 16-1-2) và mạch đo thể hiện trên Hình
A.1 trong trường hợp được quy định đối với đầu ra của UPS và khi mạng nguồn giả
không thể sử dụng được vì lý do thông số đặc trưng dòng điện đầu vào của UPS.
Đầu dò được nối lần lượt giữa từng dây và điểm đất chuẩn được chọn (tấm kim
loại, ống kim loại).
Thành phần chính của đầu dò gồm tụ điện chặn
và điện trở sao cho tổng điện trở giữa dây và đất tối thiểu là 1500 Ω. Ảnh
hưởng lên độ chính xác của phép đo do có tụ điện hoặc thiết bị bất kỳ khác có
thể có để bảo vệ máy thu đo khỏi các dòng điện nguy hiểm phải nhỏ hơn 1 dB hoặc
đã được phép khi hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.4. Anten
Thử nghiệm này phải được thực hiện theo các
yêu cầu của Điều 15 trong CISPR 16-1-2.
A.3. Cấu hình khối thử nghiệm
A.3.1. Trong trường hợp không được qui định ở
tiêu chuẩn này, UPS phải có cấu hình, phải được lắp đặt, bố trí và làm việc
theo cách nhất quán với các ứng dụng điển hình. Giao diện cáp/phụ tải/thiết bị
phải được nối đến ít nhất là một trong mỗi kiểu của cổng giao diện của UPS, và,
khi có thể thực hiện được, từng cáp phải được đấu nối vào một thiết bị đại diện
cho cách thức sử dụng thực tế.
Trong trường hợp nhiều cổng giao diện có cùng
một kiểu thì nối liên kết bổ sung các cáp/phụ tải/thiết bị có thể phải được bổ
sung cho UPS, tùy thuộc vào kết quả của các thử nghiệm sơ bộ.
Số lượng cáp bổ sung cần được giới hạn đến
điều kiện mà trong đó việc bổ sung cáp không làm ảnh hưởng đến mức phát xạ
nhiều hơn 2dB. Lý do để lựa chọn cấu hình và mang tải của các cổng phải được
nêu rõ trong báo cáo thử nghiệm.
A.3.2. Các cáp dùng để nối liên kết là loại cáp và
chiều dài được quy định trong yêu cầu thiết bị riêng rẽ. Nếu chiều dài có thể
thay đổi thì chiều dài này phải được chọn để tạo ra phát xạ lớn nhất.
A.3.3. Trong quá trình thử nghiệm, nếu cáp có vỏ
bọc hoặc cáp đặc biệt được sử dụng để đạt được sự phù hợp thì phải có chú thích
nêu rõ trong hướng dẫn sử dụng để thông báo về sự cần thiết phải sử dụng các
cáp như vậy.
A.3.4. Phần cáp thừa phải được bó lại ở khoảng giữa
của cáp với chiều dài đoạn bó là 0,3 m đến 0,4 m. Nếu không thực hiện được việc
bó cáp do kích cỡ hoặc cáp quá cứng hoặc do thử nghiệm được thực hiện ở hệ
thống lắp đặt của người sử dụng thì việc sắp xếp phần cáp thừa này phải mô tả
rõ ràng trong báo cáo thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.6. Khi thiết bị có tương tác với một
thiết bị khác để tạo thành một hệ thống cần đánh giá, khi đó việc đánh giá có
thể được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị bổ sung để đại diện cho toàn bộ
hệ thống hoặc sử dụng bộ mô phỏng. Dù sử dụng phương pháp nào thì cũng cần chú
ý để đảm bảo rằng thiết bị cần thử nghiệm được đánh giá cùng với các ảnh hưởng
của phần còn lại của hệ thống hoặc bộ mô phỏng đáp ứng các điều kiện về tạp môi
trường quy định trong A.6.5 Mọi bộ mô phỏng được sử dụng nhằm thay cho thiết bị
thực tế phải được thể hiện đúng đặc tính đại diện về điện, và trong một số
trường hợp, các đặc tính về cơ của giao diện, đặc biệt là liên quan đến các tín
hiệu tần số radio, và các trở kháng, cũng như cấu hình và loại cáp.
CHÚ THÍCH: Quy trình này được yêu cầu để cho
phép đánh giá thiết bị sẽ kết hợp với thiết bị khác từ các nhà chế tạo khác
nhau để tạo thành hệ thống.
A.3.7. Đối với UPS có acqui nằm bên ngoài
khối, trong trường hợp có thể, acqui phải có trong bố trí thử nghiệm và được
lắp đặt theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Trong trường hợp không thể, hoặc acqui cùng
với tủ chứa acqui được cung cấp bởi nhà cung cấp khác thì các nội dung này phải
được ghi rõ trong báo cáo thử nghiệm.
A.3.8. Đầu ra điện xoay chiều phải được mang
tải bằng cơ cấu điện trở và có khả năng điều chỉnh để đạt được các mức tải công
suất tác dụng yêu cầu đối với UPS cần thử nghiệm.
A.3.9. Vị trí đặt khối thử nghiệm so với mặt
phẳng nền phải tương đương với vị trí xảy ra trong sử dụng, tức là UPS đặt trên
sàn được đặt trên mặt phẳng nền hoặc trên sàn cách điện (ví dụ sàn gỗ) gần mặt
phẳng nền, còn UPS đặt trên bàn được đặt trên bàn phi kim loại. Cáp điện và cáp
tín hiệu phải được định hướng liên quan tới mặt phẳng nền theo cách tương đương
với sử dụng thực tế. Mặt phẳng nền có thể bằng kim loại.
CHÚ THÍCH: các yêu cầu cụ thể về mặt phẳng
nền được quy định trong A.6.3 dùng để đo điện áp đầu nối và quy định trong
A.9.1 dùng để đo cường độ trường.
A.4. Xác định (các) cấu hình phát xạ lớn nhất
Thử nghiệm sơ bộ phải nhận dạng được tần số
mà tại đó có phát xạ lớn nhất so với giới hạn trong khi cho UPS làm việc ở các
chế độ điển hình và các vị trí cáp trong bố trí thử nghiệm là đại diện cho các
cấu hình điển hình của hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để thử nghiệm sơ bộ, UPS phải được bố trí thử
nghiệm theo các Hình từ Hình A.3 đến Hình A.10. Khoảng cách từ UPS đến các khu
vực xung quanh được xác định theo các hình này, chỉ có cáp là cần xê dịch để
tìm ra phát xạ lớn nhất.
Đối với các hệ thống đặt trên bàn trong quá
trình thực hiện quy trình này, các cáp cần được xê dịch trong phạm vi dãy cấu
hình điển hình. Đối với các thiết bị đặt trên sàn, các cáp cần được bố trí theo
cách thức giống như người sử dụng sẽ lắp đặt chúng và không phải xê dịch gì
thêm. Nếu không biết được cách thức lắp đặt cáp hoặc nếu bị thay đổi theo từng
hệ thống lắp đặt thì các cáp dùng cho thiết bị đặt trên sàn phải được xê dịch
để tạo ra mức phát xạ lớn nhất.
Phải thực hiện các phép đo cuối cùng tương
ứng theo các Điều A.6, Điều A.7 và Điều A.8 đối với các phép đo điện áp nhiễu
đầu nối và phép đo cường độ trường nhiễu.
A.5. Làm việc của thiết bị cần thử nghiệm
UPS phải cho làm việc ở điện áp làm việc
(danh nghĩa) danh định và các điều kiện phụ tải điển hình mà UPS được thiết kế.
Phụ tải có thể là phụ tải thực tế hoặc mô phỏng. Chương trình thử nghiệm hoặc
các cách sử dụng khác của UPS cần đảm bảo rằng các bộ phận khác nhau của hệ
thống được sử dụng theo cách cho phép theo dõi được phát xạ của toàn bộ hệ
thống ở chế độ làm việc bất kỳ của UPS.
A.6. Phương pháp đo điện áp nhiễu đầu nối
nguồn
A.6.1. Máy thu đo
Các phép đo phải được thực hiện bằng cách sử
dụng máy thu tách sóng tựa đỉnh và tách sóng trung bình được mô tả trong A.2.1
A.6.2. Mạng nguồn giả (AMN)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần có mạch nối khối thử nghiệm với mạng
nguồn giả, và bố trí khối thử nghiệm sao cho khoảng cách giữa biên của khối thử
nghiệm và bề mặt gần nhất của mạng nguồn giả là 0,8 m.
Trong trường hợp dây nối nguồn được nhà chế
tạo cung cấp là cáp mềm, cáp này phải có chiều dài 1 m hoặc nếu dài hơn 1 m thì
phần vượt quá được gập đi gập lại đến chừng mực có thể để tạo thành một bó có
độ dài không quá 0,4 m.
Trong trường hợp các nguồn được qui định
trong hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo, một đoạn cáp loại quy định dài 1 m
phải được nối giữa khối thử nghiệm và mạng nguồn giả.
Khối thử nghiệm phải được bố trí và đấu nối
với các cáp có điểm cuối cáp theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Các mối nối đất, trong trường hợp có yêu cầu
vì mục đích an toàn, phải được nối đến điểm đất chuẩn của mạng, và nếu nhà chế
tạo không cung cấp hoặc quy định nào khác, thì phải dài 1 m và chạy song song
với dây nối nguồn ở khoảng cách không quá 0,1 m.
Các mối nối đất khác (ví dụ vì mục đích EMC)
được nhà chế tạo quy định hoặc cung cấp để nối với cùng đầu nối cuối cùng để
nối đất an toàn cũng phải được nối với điểm đất chuẩn của mạng.
Có thể có khả năng không đo được ở một số tần
số vì có tạp môi trường dẫn bị ghép nối từ các khu vực dịch vụ quảng bá địa
phương. Có thể chèn một bộ lọc tần số radio thích hợp giữa mạng nguồn giả và
nguồn lưới, hoặc có thể thực hiện các phép đo bên trong một không gian có vỏ
bao bọc. Các thành phần tạo nên bộ lọc tần số radio cần được bọc trong màn chắn
kim loại nối trực tiếp đến điểm đất chuẩn của hệ thống đo. Các yêu cầu về trở
kháng của mạng nguồn giả phải được đáp ứng, tại tần số của phép đo với bộ lọc
tần số radio bổ sung đã được nối.
Ngoại lệ
Đối với UPS có thông số đặc trưng về điện nằm
ngoài phạm vi các thông số đặc trưng tiêu chuẩn của mạng nguồn giả, cho phép sử
dụng đầu dò điện áp để đo điện áp đầu nối nguồn theo bộ tiêu chuẩn TCVN 6989
(CISPR 16) và như thể hiện trên Hình A.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6.3. Mặt phẳng nền
Khối thử nghiệm, nếu khống nối đất và không
thuộc loại đặt trên sàn, phải được đặt cách 0,4 m so với mặt phẳng nền chuẩn là
một bề mặt bằng kim loại đặt nằm ngang hoặc thẳng đứng có kích thước tối thiểu
là 2 m x 2 m và phải được giữ ở khoảng cách ít nhất là 0,8 m so với bề mặt bất
kỳ khác bằng kim loại hoặc mặt phẳng nền khác không là bộ phận của khối thử
nghiệm này. Nếu phép đo được thực hiện trong một không gian có bọc chống nhiễu
thì khoảng cách 0,4 m có thể quy về một trong các vách của không gian có bọc
chống nhiễu này.
Khối thử nghiệm loại đặt trên sàn cũng phải
tuân thủ các điều khoản này, với ngoại lệ là khối thử nghiệm phải được đặt trên
sàn, (các) điểm tiếp xúc phù hợp với sử dụng bình thường. Sàn có thể bằng kim
loại nhưng không được tiếp xúc kim loại với các giá đỡ sàn của (các) khối thử
nghiệm. Sàn bằng kim loại có thể thay thế cho mặt phẳng nền chuẩn. Mặt phẳng
nền chuẩn phải rộng hơn ít nhất 0,5 m so với các biên của khối thử nghiệm và có
kích thước tối thiểu là 2 m x 2 m.
Điểm đất chuẩn của mạng nguồn giả phải được
nối với mặt phẳng nền chuẩn bằng một vật dẫn càng ngắn càng tốt, có tỉ số chiều
dài trên chiều rộng nhỏ hơn 3:1, hoặc được bắt bằng bu lông với mặt phẳng nền
chuẩn.
A.6.4. Bố trí thiết bị để đo phát xạ dẫn
UPS phải được thiết lập cấu hình và hoạt động
phù hợp với các yêu cầu của Điều A.3 và được bố trí theo các hình từ Hình A.3
đến Hình A.8 đối với thiết bị đặt trên bàn và thiết bị đặt trên sàn.
UPS loại đặt trên bàn phải được đặt trên một
chiếc bàn phi kim loại cao hơn mặt phẳng nền nằm ngang là 0,8 m (xem A.6.3) và
cách 0,4 m so với mặt phẳng nền thẳng đứng được nối với mặt phẳng nền nằm
ngang.
Thiết bị được thiết kế để làm việc được cả
trên bàn lẫn trên sàn chỉ phải thử nghiệm theo cấu hình đặt trên bàn, trừ khi
hệ thống lắp đặt điển hình là đặt trên sàn, thì sử dụng cấu hình tương ứng.
Thiết bị được thiết kế để làm việc trên tường
phải được thử nghiệm như là UPS đặt trên bàn. Hướng của thiết bị phải phù hợp
với hướng làm việc bình thường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6.5. Đo phát xạ dẫn
Như đã mô tả trong A.4, đã tìm được cấu hình
UPS, cấu hình cáp và chế độ làm việc tạo ra phát xạ lớn nhất so với giới hạn.
Sử dụng cấu hình này để đo và ghi lại dữ
liệu. Trong số các giá trị phát xạ này, không có giá trị nào thấp hơn giới hạn
quá 20 dB, ghi lại ở ít nhất sáu tần số phát xạ cao nhất so với giới hạn từ các
cổng nguồn lưới mang dòng và các cổng truyền thông của UPS. Phải xác định được
ruột dẫn cụ thể đối với từng giá trị phát xạ.
Phát xạ từ cổng tín hiệu được xác định như
vậy phải được đo là dòng điện thay vì điện áp bằng đầu dò dòng điện theo Mục 5
của CISPR 16-1-2.
A.7. Phương pháp đo các cổng đầu ra điện xoay
chiều (trong trường hợp áp dụng được)
Cổng đầu ra điện xoay chiều phải được nối với
dãy phụ tải điện trở, và công suất tác dụng đầu ra điện xoay chiều phải được
tăng chậm từ zero đến giá trị danh định lớn nhất để xác định điện áp nhiễu
trường hợp xấu nhất.
Phụ tải phải là thuần trở để tránh sai số của
phép đo khi có dạng sóng không hình sin.
Điện áp đầu ra tạo ra nhiễu lớn nhất phải
được đo bằng đầu dò điện áp có đặc trưng được nêu trong bộ tiêu chuẩn TCVN 6989
(CISPR 16) và được thể hiện trên Hình A.1.
Điện áp nhiễu không được vượt quá giới hạn
của 6.4.2 khi được đo ở các đầu nối đầu ra của UPS với thiết bị tải.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đấu nối điển hình được cho trên
Hình A.5 dùng để nối đầu dò điện áp. Chiều dài dây nối phải được giới hạn,
trong trường hợp có thể thực hiện được, dài đến 2 m hoặc phải tính đến điều
chỉnh tổn hao bổ sung.
Đầu dò phải đo từng đầu nối đầu ra với điểm
đất chuẩn và kết quả phải được ghi lại.
Trong trường hợp có thể thực hiện, phụ tải
phải được đặt cách UPS cần thử nghiệm loại đặt trên sàn một khoảng là 0,8 m
hoặc cách UPS loại đặt trên bàn là 0,1 m cùng với cáp nối có chiều dài 1 m.
Nếu nguồn lưới đầu vào UPS được nối qua mạng
nguồn giả thì mạng này được giữ nguyên trong mạch để duy trì trở kháng được ấn
định của nguồn cung cấp.
A.8. Phương pháp đo phát bức xạ.
A.8.1. Yêu cầu chung
Phép đo phải được thực hiện bằng máy thu tách
sóng tựa đỉnh trong dải tần từ 30 MHz đến 1000 MHz.
Phép đo trường bức xạ phải được thực hiện ở
một khoảng cách đo tính từ biên của khối thử nghiệm. Biên này được xác định bởi
một đường thẳng tưởng tượng ngoại vi mô tả một cấu hình hình học có chứa khối
thử nghiệm. Tất cả các cáp liên kết hệ thống UPS và UPS phải nằm bên trong biên
này.
Khoảng cách đo quy định đối với UPS loại C2
và UPS loại C1 được cho trong 6.5.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy thu đo phải phù hợp với các yêu cầu của
CISPR 16-1-1.
A.8.3. Anten
Thử nghiệm phải được thực hiện theo các yêu
cầu của TCVN 6989-1-3 (CISPR 16-1-3).
A.9. Vị trí đo
A.9.1. Vị trí thử nghiệm
Thử nghiệm phải được thực hiện theo các yêu
cầu của TCVN 6989-1-5 (CISPR 16-1-5).
A.9.2. Vị trí thử nghiệm thay thế
Trong một số trường hợp, có thể cần thiết
phải thực hiện các thử nghiệm ở các vị trí mà không có đầy đủ các đặc trưng
được mô tả trong A.9.1. Phải có bằng chứng để chứng tỏ rằng sai số do các vị
trí thay thế này không làm mất đi hiệu lực của các kết quả đạt được. Hình A.2
là một ví dụ về một vị trí thay thế. Một ví dụ khác là mặt phẳng nền không đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu của A.9.1.
A.10. Bố trí thiết bị để thử nghiệm phát bức
xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
UPS phải có cấu hình và cho làm việc theo các
yêu cầu của A.6.4 và được bố trí theo Hình A.9 đối với loại đặt trên bàn và
Hình A.10 đối với loại đặt trên sàn.
UPS đặt trên bàn phải được đặt trên bàn phi
kim loại cao hơn 0,8 m so với mặt phẳng nền nằm ngang của vị trí thử nghiệm
phát bức xạ.
UPS đặt trên sàn phải được đặt trực tiếp lên
mặt phẳng nền, (các) điểm tiếp xúc phù hợp với sử dụng bình thường, nhưng được
cách ly khỏi tiếp xúc kim loại với mặt phẳng nền bằng lớp cách điện đến 12 mm.
Thiết bị được thiết kế để làm việc được cả
trên bàn lẫn trên sàn chỉ phải thử nghiệm theo cấu hình đặt trên bàn, trừ khi
hệ thống lắp đặt điển hình là đặt trên sàn thì sử dụng cấu hình tương ứng.
Thiết bị được thiết kế để làm việc trên tường
phải được thử nghiệm như là UPS đặt trên bàn. Hướng của thiết bị phải phù hợp
với hướng làm việc bình thường.
A.10.2. Phép đo phát bức xạ
Như đã mô tả trong A.4, đã xác định được cấu
hình UPS, cấu hình cáp và chế độ làm việc tạo ra phát xạ lớn nhất so với giới
hạn. Sử dụng cấu hình này để đo và ghi lại dữ liệu.
Sự biến thiên theo độ cao anten, phân cực
anten và góc phương vị của UPS phải được khảo sát kỹ trong khi phổ tần số vẫn
được theo dõi để tạo ra phát xạ lớn nhất so với giới hạn.
Trong số các giá trị phát xạ, không có giá
trị nào thấp hơn giới hạn quá 20 dB, ghi lại ở ít nhất sáu tần số phát xạ cao
nhất so với giới hạn. Ghi lại phân cực anten đối với từng giá trị phát xạ được
báo cáo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm phải được thực hiện theo các yêu
cầu của 10.7 trong CISPR 22.
A.11. Phép đo nhiễu bức xạ từ
Tham khảo Phụ lục B.
Ghi chú V = 1500 U/R
trong đó
V là điện áp nhiễu
U là điện áp ở đầu vào của thiết bị đo
Với điều kiện là Xc << 1500
Ω và X1 >> R ở tần số đo được
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không được có vật phản xạ bên trong thể tích được
xác định trên mặt đất bởi đường tương ứng với “biên bao quanh” và được xác định
theo chiều cao bởi mặt phẳng nằm ngang ≥ 3 m bên trên chấn từ cao nhất của
anten hoặc thiết bị cần thử nghiệm.
Xem A.9.2 về khả năng áp dụng của vị trí thử
nghiệm thay thế.
Hình A.2 - Vị trí thử
nghiệm thay thế tối thiểu
CHÚ THÍCH 1: Điểm đất thử nghiệm của pháp đo
RFI cần được xiết chặt với điểm đất của AMN.
CHÚ THÍCH 2: Khi chuyển mạch ở vị trí A, đầu
nối bộ đo trên AMN cần được nối với điện trở đầu cuối RE thích hợp.
CHÚ THÍCH 3: Đối với UPS và/hoặc phụ tải có bảo
vệ cấp 1, dây nối đất an toàn cần được nối đến đất của mạng nguồn giả.
CHÚ THÍCH 4: Khoảng cách giữa các đầu nối đầu
ra 1 và 2 của UPS và phụ tải là 0,1 m. Các dây nối giữa UPS và phụ tải không vượt
quá 0,1 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.4 - Bố trí thử
nghiệm đối với các khối đặt trên sàn
Các bộ phận
AE Thiết bị phụ trợ
ISN Thiết bị ổn định trở kháng
AMN Mạng nguồn giả
CHÚ THÍCH 1: Cáp kết nối được thông xuống
cách mặt phẳng nền ít hơn 0,4 m và phải bó lại để có chiều dài từ 0,3 m đến 0,4
m, treo ở gần khoảng giữa mặt phẳng nền và bàn.
CHÚ THÍCH 2: Dây nối nguồn thừa cần được bó
lại ở phần chính giữa hoặc rút ngắn để đạt chiều dài thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- AMN và ISN cần đặt cách UPS 0,8 m và cách các
khối khác và các mặt kim loại khác ít nhất là 0,8 m.
- Các dây nguồn và cáp tín hiệu trong suốt
chiều của chúng cần được đặt, trong chừng mực có thể, cách mặt phẳng nền thẳng đứng
là 0,4 m.
CHÚ THÍCH 4: Cụm lắp ráp acqui bên ngoài và
cáp tín hiệu I/O được thiết kế để nối bên ngoài cần được đặt như trong sử dụng
bình thường (tùy theo trường hợp áp dụng). Đầu của các cáp I/O không được nối
với một AE thì có thể được đấu nối bằng cách sử dụng trở kháng đầu cuối đúng,
nếu có yêu cầu.
Nếu sử dụng, đầu dò dòng điện thì đầu dò phải
đặt cách ISN là 0,1 m
Hình A.5 - Cấu hình
thử nghiệm đối với thiết bị đặt trên bàn (đo phát xạ dẫn)
Hình A.6 - Cấu hình
thử nghiệm dùng cho thiết bị đặt trên bàn (đo phát xạ dẫn) - Hình chiếu bằng
Hình A.7 - Cấu hình
thử nghiệm thay thế dùng cho thiết bị đặt trên bàn (đo phát xạ dẫn) - Hình chiếu
bằng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Phần cáp I/O thừa ra cần được bó
lại ở đoạn giữa. Nếu không bó được thì cáp phải được bố trí theo hình dáng uốn
khúc.
CHÚ THÍCH 2: Phần dây nối nguồn thừa cần được
bó lại ở đoạn giữa hoặc được rút ngắn đến chiều dài thích hợp.
CHÚ THÍCH 3: Cuối của các cáp I/O nếu không
được thiết kế để nối với một thiết bị ngoại vi thì có thể được đấu nối bằng
cách sử dụng trở kháng đầu cuối đúng, nếu có yêu cầu để làm việc đúng.
CHÚ THÍCH 4: UPS và các cáp cần được cách ly
(đến 12 mm) khỏi mặt phẳng nền nằm ngang.
CHÚ THÍCH 5: AMN có thể đặt lên trên hoặc
ngay bên dưới mặt phẳng nền.
CHÚ THÍCH 6: Nếu sử dụng đầu dò điện thì đầu
dò phải được đặt cách ISN một khoảng 0,1 m.
CHÚ THÍCH 7: Acqui bên ngoài (trong trường
hợp áp dụng cần được đặt và đi dây như đối với cấu hình đặt bình thường.
Hình A.8 - Cấu hình
thử nghiệm dùng cho thiết bị đặt trên sàn (đo phát xạ dẫn)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Đầu của các cáp I/O nếu không
được nối với một thiết bị ngoại vi thì có thể được đấu nối bằng cách sử dụng
trở kháng đầu cuối đúng, nếu có yêu cầu để làm việc đúng.
CHÚ THÍCH 3: Các hộp đấu nối nguồn lưới cân
bằng mặt với mặt phẳng nền và nối trực tiếp với mặt phẳng nền. Nếu sử dụng, AMN
cần được lắp đặt bên dưới mặt phẳng nền.
CHÚ THÍCH 4: Acqui bên ngoài (trong trường
hợp áp dụng) cần được đặt và đi dây như đối với cấu hình đặt bình thường.
CHÚ THÍCH 5: Thiết bị ngoại vi được đặt ở
khoảng cách 0,1 m.
CHÚ THÍCH 6: Cáp nối với nguồn lưới cần được
rải theo kiểu uốn lượn trên sàn rồi đi đến ổ cắm. Không sử dụng bộ nối dài để
nối đến ổ cắm nguồn lưới.
Hình A.9 - Cấu hình
thử nghiệm dùng cho thiết bị đặt trên bàn (yêu cầu phát bức xạ)
CHÚ THÍCH 1: Phần thừa của các cáp I/O cần
được bó lại ở giữa. Nếu không bó lại được thì các cáp này cần được rải ngoằn
nghèo.
CHÚ THÍCH 2: Phần dây nối nguồn thừa cần được
bó lại ở đoạn giữa hoặc được rút ngắn đến chiều dài thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 4: UPS và các cáp cần được cách ly
(đến 12 mm) khỏi mặt phẳng nền.
CHÚ THÍCH 5: (Các) hộp đấu nối nguồn lưới
phải bằng mặt với mặt phẳng nền và liên kết trực tiếp với mặt phẳng nền. Nếu sử
dụng AMN thì cần lắp đặt thấp hơn mặt phẳng nền.
CHÚ THÍCH 6: Cáp nguồn lưới và cáp tín hiệu
cần được rải trên sàn.
CHÚ THÍCH 7: Acqui bên ngoài (trong trường
hợp áp dụng) cần được đặt và đi dây như trong điều kiện lắp đặt bình thường.
Hình A.10 - Cấu hình
thử nghiệm dùng cho thiết bị đặt trên sàn (yêu cầu phát bức xạ)
Phụ
lục B
(tham khảo)
Giới
hạn phát xạ điện từ và phương pháp đo trường từ - Trường H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phía tạo ra nhiễu lớn nhất được xác định là
phía phát ra tín hiệu lớn nhất ở dải tần quan tâm. Việc lựa chọn phía này và
hướng của anten đo được thực hiện đơn giản hơn nhờ sử dụng máy phân tích phổ.
Khoảng cách đo được tính từ tâm pha của anten.
Thực hiện phép đo bằng cách sử dụng anten
vòng có che chắn như thể hiện trên Hình B.1. Khung anten được định hướng theo
mặt phẳng thẳng đứng để thu được trường từ lớn nhất.
Hình B.1 - Bố trí thử
nghiệm để đo nhiễu bức xạ
Khi đo bằng anten vòng, áp dụng các giới hạn
cho trong Bảng B.1 và Bảng B.2 khi đó ở khoảng cách 3 m theo Hình B.1.
Bảng B.1 - UPS có
dòng điện đầu ra danh định ≤ 16A
Dải tần
MHz
Giới hạn tựa đỉnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
UPS loại C1
UPS loại C2
0,01 đến 0,15
40,0 đến 16,5 a
52,0 đến 28,5 a
0,15 đến 1,0
16,5 đến 0
28,5 đến 12,0
1 đến 30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12,0 đến 1,5
a Không bắt buộc phải đến 150 kHz.
CHÚ THÍCH: Trên toàn bộ dải tần, giá trị
giới hạn này giảm tuyến tính theo logarit tần số.
Bảng B.2 - UPS có
dòng điện đầu ra danh định > 16A
Dải tần
MHz
Giới hạn tựa đỉnh
dB (μA/m)
UPS loại C1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01 đến 0,15
52,0 đến 28,5 a
64,0 đến 40,5 a
0,15 đến 1,0
28,5 đến 12,0
40,5 đến 24,0
1 đến 30
12,0 đến 1,5
24,0 đến 13,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Trên toàn bộ dải tần, giá trị
giới hạn này giảm tuyến tính theo logarit tần số.
Phụ
lục C
(tham khảo)
Phát
xạ điện từ - Giới hạn của các cổng tín hiệu
Chỉ áp dụng các giới hạn sau đây nếu chiều
dài cáp vượt quá 10 m, trong trường hợp đó nhà chế tạo cần có qui định về cáp
tín hiệu.
Bảng C.1 - Giới hạn
của các cổng tín hiệu
Cổng
Dải tần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn cơ bản
Tín hiệu, điều khiển
0,15 MHz đến 0,5 MHz giới hạn giảm tuyến
tính theo logarit tần số
40 - 30 dB (μA) tựa đỉnh
30 - 20 dB(μA) trung bình
CISPR 22 loại B
0,5 MHz đến 30MHz
30 dB(μA) tựa đỉnh
20 dB(μA) trung bình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục D
(qui định)
Miễn
nhiễm điện từ - Phương pháp thử
D.1. Quy định chung
D.1.1. Mục đích
Mục đích của các thử nghiệm này là để đo mức
độ miễn nhiễm với nhiễu điện từ của hệ thống UPS.
Vì có nhiều kích cỡ và dải thông số đặc trưng
về điện, nên nhà chế tạo cần lựa chọn vị trí thử nghiệm thích hợp nhất và cấu
hình tốt nhất để phù hợp về vật lý với UPS và trong trường hợp cần thiết, nằm
trong phạm vi thông số đặc trưng dòng điện của thiết bị thử nghiệm có dòng điện
vượt quá 100 A.
D.1.2. Mọi trường thử nghiệm
Ưu tiên thực hiện các thử nghiệm miễn nhiễm
trong môi trường phòng thử nghiệm, trong đó tất cả các thử nghiệm phải được
thực hiện trên mặt phẳng nền bằng kim loại, nhô ra ít nhất là 0,5 m về tất cả
các cạnh của UPS, tuy nhiên, có kích thước nhỏ nhất là 1 m x 1 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
UPS được thiết kế để sử dụng trên bàn phải
được đặt trên bàn gỗ cao 0,8 m.
Thiết bị cần thử nghiệm sau đây được gọi là
UPS.
D.2. Phóng tĩnh điện (ESD)
Miễn nhiễm với phóng tĩnh điện phải được thử
nghiệm theo IEC 61000-4-2. Thử nghiệm ESD chỉ áp dụng cho các điểm và các bề
mặt của UPS mà nhân viên có thể chạm tới trong sử dụng bình thường cũng như áp
dụng cho các mặt phẳng ghép nối nằm ngang và thẳng đứng kích thước 0,5 m x 0,5
m.
D.3. Miễn nhiễm với trường điện từ (EM) bức
xạ
D.3.1. Thử nghiệm miễn nhiễm với trường điện từ bức
xạ phải được thực hiện theo IEC 61000-4-3. Thiết bị thử nghiệm, trang thiết bị
thử nghiệm, hiệu chuẩn, bố trí thử nghiệm và quy trình thử nghiệm phải phù hợp
với các điều liên quan của IEC 61000-4-3.
D.3.2. Đi dây
Thử nghiệm phải được thực hiện theo các yêu
cầu trong 7.3 của IEC 61000-4-3.
D.4. Miễn nhiễm với quá độ nhanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.4.2. Thiết bị phải được thử nghiệm theo IEC
61000-4-4.
D.4.3. Kẹp ghép nối điện dung, phù hợp với 6.4 của
IEC 61000-4-4, phải được đặt cách UPS không quá 1 m trên bất kỳ dây cáp nào nối
đến hoặc đi ra khỏi UPS.
D.5. Miễn nhiễm với đột biến
Thử nghiệm phải được thực hiện phù hợp với
IEC 61000-4-5.
D.6. Miễn nhiễm với tín hiệu tần số thấp
D.6.1. Hài của đường dây điện và hài liên đới
UPS đang làm việc phải chịu được nhiễu dẫn
tần số thấp trong nguồn lưới như được quy định trong TCVN 7909-2-2 (IEC
61000-2-2). Kiểm tra sự phù hợp bằng cách mô phỏng các điều kiện dưới đây và
UPS phải tiếp tục làm việc mà không bị suy giảm các tính năng quy định.
D.6.1.1. Thiết bị một pha
Thử nghiệm ít nhất phải được thực hiện với
một nhiễu hình sin đơn lẻ điện áp là 10 V, ở tần số biến đổi chậm từ 140 Hz đến
360 Hz. Có thể sử dụng một loạt mạch điện đưa vào trong trường hợp nguồn lưới
cung cấp điện có tần số 50/60 Hz và máy khuếch đại chỉ đưa vào các hài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bố trí thử nghiệm và mức điện áp đối với từng
pha giống như bố trí đối với thiết bị một pha, tuy nhiên, sử dụng máy phát
(tĩnh hoặc quay) ba pha tần số biến thiên. Tần số được biến đổi chậm từ 140 Hz
đến 360 Hz.
Thử nghiệm phải được thực hiện cho cả hai
chiều quay của tín hiệu ba pha gây nhiễu.
Nếu thiết bị có đầu nối trung tính thì phải
được nối và thử nghiệm như thử nghiệm một pha, nhưng chỉ ở tần số gần với ba
lần tần số đường dây.
D.6.2. Đường dây điện mất cân bằng (chỉ dùng
cho hệ thống UPS ba pha)
Hệ thống ba pha phải được thử nghiệm về mất
cân bằng biên độ và pha trên đường điện vào.
Tín hiệu mất cân bằng có thể được tạo ra bằng
một máy biến áp một pha hoặc phương tiện tương đương. Thử nghiệm mất cân bằng
chỉ được thực hiện trên một đường dây.
Thử nghiệm mất cân bằng biên độ được thực
hiện với một máy biến áp 230:5 được nối điển hình cho ứng dụng 230 V như cho
trong Hình D.1. Thử nghiệm phải được thực hiện cho cả trường hợp như hình vẽ
lẫn trường hợp đấu ngược lại của phía sơ cấp máy biến áp.
Hình D.1 - Mất cân bằng
về biên độ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.2 - Mất cân
bằng về pha
Phụ
lục E
(tham khảo)
Thử
nghiệm tại hệ thống lắp đặt của người sử dụng
Phép đo ở hệ thống lắp đặt của người sử dụng
thường cần thiết đối với loại C4 và đôi khi cũng có thể áp dụng cho cả các loại
khác (C2 và C3).
Các phép đo này phải ưu tiên thực hiện ở ranh
giới của khuôn viên của người sử dụng; nếu ranh giới này cách khối thử nghiệm
nhỏ hơn 30 m thì các phép đo phải được thực hiện ở khoảng cách là 30m tính từ
khối thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự phù hợp dạng này là thực hiện
riêng cho hiện trường lắp đặt, vì thế các đặc trưng của hiện trường ảnh hưởng
đến phép đo. Việc có thêm thử nghiệm điển hình và sự phù hợp của UPS có thể bổ
sung vào khối thử nghiệm mà không làm mất hiệu lực của tình trạng phù hợp của
phép đo.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Môi trường
5 Các loại UPS
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2 UPS loại C2
5.3 UPS loại C3
5.4 UPS loại C4
5.4 Loại UPS và môi trường
6 Phát xạ
6.1 Qui định chung
6.2 Yêu cầu chung
6.3 Điều kiện đo chung
6.4 Phát xạ dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Miễn nhiễm
7.1 Qui định chung
7.2 Yêu cầu chung và tiêu chí tính năng
7.3 Yêu cầu miễn nhiễm cơ bản - Nhiễu tần số
cao
7.4 Miễn nhiễm với tín hiệu tần số thấp
7.5 Miễn nhiễm với trường từ tần số công
nghiệp
7.6 Miễn nhiễm với sụt áp, gián đoạn nhất
thời và biến thiên điện áp
Phụ lục A (qui đinh) - Phát xạ điện từ - Phương
pháp thử
Phụ lục B (tham khảo) - Giới hạn phát xạ điện
từ và phương pháp đo trường từ - Trường H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục D (qui định) - Miễn nhiễm điện từ -
Phương pháp thử
Phụ lục E (tham khảo) - Thử nghiệm tại hệ
thống lắp đặt của người sử dụng
[1] Đã có TCVN 9631-3:2013 (IEC
62040-3:2011), Hệ thống điện không gián đoạn (UPS) - Phần 3: Phương pháp xác
định các yêu cầu tính năng và thử nghiệm
2 Đã
có TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR16-1-1:2006), Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo
và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo
nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo
3 Đã
có TCVN 6989-1-2:2008 (CISPR16-1-2:2006), Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo
và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-2: Thiết bị đo
nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị phụ trợ - Nhiễu dẫn
4 Đã
có TCVN 7189:2002 (CISPR 22:1997), Thiết bị công nghệ thông tin - Đặc tính
nhiễu tần số rađiô - Giới hạn và phương pháp đo