TCVN
6855-16:2001
IEC
151-16:1968
ĐO ĐẶC TÍNH ĐIỆN CỦA ĐÈN ĐIỆN TỬ VÀ ĐÈN VAN -
PHẦN 16: PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐÈN HÌNH CỦA MÁY THU HÌNH
Measurements
of the electrical properties of electronic tubes and valves - Part 16: Methods
of measurement for television picture tubes
Lời nói đầu
TCVN 6855-16:2001 hoàn
toàn tương đương với tiêu chuẩn IEC 151-16:1968;
TCVN 6855-16:2001 do
Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
(nay là Bộ khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được
chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia
theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm
a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐƯCP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ĐO
CÁC ĐẶC TÍNH ĐIỆN CỦA ĐÈN ĐIỆN TỬ VÀ ĐÈN VAN - PHẦN 16: PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐÈN HÌNH
CỦA MÁY THU HÌNH
Measurements
of the electrical properties of electronic tubes and valves - Part 16: Methods
of measurement for television picture tubes
Mục
1 - Phát
xạ tạp tán
1. Định nghĩa
Phát xạ tạp tán là
phát xạ tạo ra độ chói của màn hình khi đèn hoạt động ở các điều kiện ngưỡng.
2. Phương pháp đo
2.1. Điều kiện đo
2.1.1. Đèn cần đo được
lắp trong mạch điện cho trước, với các điện áp quy định gồm điện áp ngưỡng và điện
áp làm lệch.
2.1.2. Độ rọi của môi
trường, khi đo tại màn hình của đèn, không được vượt quá 5 lx.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2. Kết quả đo
Kết quả đo là sự
khẳng định xem độ chói có thể quan sát được trong khoảng thời gian cho trước
hay không.
Mục
2 - Phóng
điện ngẫu phát
3. Định nghĩa
Phóng điện ngẫu phát
là phóng điện không kiểm soát được giữa hai hay nhiều phần tử nào đó của đèn.
4. Phương pháp đo
4.1. Phương pháp A
4.1.1. Điều kiện đo
Đèn phải được lắp vào
mạch điện cho trước với các điện áp quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả đo là số lần
lóe sáng quan sát được trên bề mặt đèn trong khoảng thời gian cho trước.
4.2. Phương pháp B
4.2.1. Điều kiện đo
4.2.1.1. Đèn được lắp
vào mạch điện cho trước với các điện áp quy định. Mạch điện gồm trở kháng xác
định trong mạch catôt và thiết bị đếm thích hợp để đếm các xung điện áp trên
trở kháng catôt gây ra do phóng điện ngẫu phát.
4.2.1.2. Phải nêu đặc
tính của thiết bị đếm (trở kháng đầu vào, độ nhạy, phân biệt thời gian giữa các
xung kế tiếp nhau).
4.2.2. Kết quả đo
Kết quả đo là số lần
lóe sáng đếm được trong khoảng thời gian cho trước.
Chú thích - Kết quả đo theo phương
pháp A và phương pháp B có thể không đồng nhất do các nguyên nhân sau:
1) hiện tượng phóng
điện có thể không quan sát được trên màn hình;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục
3 - Điện
áp làm tiêu tụ tâm màn hình
5. Định nghĩa
Điện áp làm tiêu tụ ở
tâm màn hình là điện áp đặt trên các điện cực hội tụ của đèn để tạo ra tiêu tụ
tốt nhất của một bảng chuẩn xác định tại tâm màn hình trong các điều kiện hoạt
động quy định.
6. Nguyên lý cơ bản
Nhìn chung, trong đèn
hình của máy thu hình, khoảng cách giữa tâm làm lệch và tâm màn hình sẽ thay
đổi từ tâm màn hình ra các cạnh, dẫn đến mất tiêu tụ khi bị lệch, vì thế chấm
sáng được hội tụ đúng tại một điểm của màn hình sẽ trở nên kém hội tụ khi bị
lệch đến các nơi khác trên màn hình. Do đó, quy định điểm hội tụ trên màn hình
và bảng chuẩn xác định là cần thiết để xác định điện áp làm tiêu tụ cụ thể.
7. Phương pháp đo
7.1. Điều kiện đo
7.1.1. Đèn cần đo được
lắp vào mạch điện cho trước với hệ thống lái tia có điện áp quy định.
Đặt vào các điện cực
điều biến tín hiệu thích hợp để đạt được bảng chuẩn xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một cách khác, phép
đo phải được thực hiện trên chấm sáng xung.
7.1.2. Độ rọi của môi
trường, đo tại màn hình của đèn, phải không vượt quá 5 lx.
7.2. Đo
Điện áp trên điện cực
hội tụ được điều chỉnh để đạt được hội tụ tốt nhất của bảng chuẩn ở tâm màn
hình.
7.3. Kết quả đo
Kết quả đo là giá trị
điện áp trên điện cực hội tụ trong các điều kiện nêu trên.
Mục
4 - Đường
kính chấm sáng
8. Định nghĩa
8.1. Chấm sáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2. Đường kính chấm
sáng
Đại lượng này có thể
xem như:
a) Đường kính rõ ràng
của chấm sáng khi được quan sát qua kính hiển vi xác định, ở các điều kiện làm
việc quy định. Đường kính này tương ứng với đường kính của vùng được giới hạn
bởi 20 % độ chói được ước lượng bằng mắt (xem điều 9).
Hoặc:
b) Đường kính rõ ràng
của chấm sáng khi quan sát được qua khe hẹp đặt trên chấm sáng. Đường kính này
tương ứng với kích thước của vệt sáng được giới hạn bởi 20 % độ chói đỉnh.
9. Nguyên lý cơ bản
Phép đo được tiến
hành với một xung trên điện cực đầu vào. Xung phải có độ rộng, tần số lặp lại
và dạng sóng quy định. Độ chói, được đo trên đường kính điểm, thay đổi theo khoảng
cách dọc theo đường kính và theo đặc tính của xung.
Nhìn chung, phân bố
độ chói theo xung chữ nhật thích hợp là như sau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.
Phương pháp đo
10.1. Điều kiện đo
10.1.1. Đèn cần đo được
lắp vào mạch điện cho trước có các điện áp quy định, nhưng không có điện áp lái
tia và không có các nam châm điều chỉnh. Dòng chùm tia được điều chỉnh đến giá
trị quy định.
10.1.2. Độ rọi môi trường,
đo trên màn hình của đèn, phải không vượt quá 5 lx.
10.1.3. Đèn phải được
điều chỉnh đến độ chói ngưỡng.
10.1.4. Đặt tín hiệu
xung vào điện cực đầu vào, các đặc tính dưới đây của xung cần được quy định:
- biên độ;
- tần số lặp lại;
- độ rộng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2. Phương pháp 1:
Phương pháp kính hiển vi
Người quan sát phải
điều tiết mắt theo độ rọi của môi trường trước khi quan sát màn hình của đèn.
Chấm sáng được quan sát qua kính hiển vi có lắp lưới thích hợp để người quan sát
đánh giá được đường kính của chấm sáng.
10.3. Phương pháp 2:
Phương pháp di chuyển khe hẹp
Một tấm kim loại di
chuyển được, có khe hẹp với độ rộng không quá 10 % đường kính chấm sáng, có kích
thước cố định và có hướng quy định, được lắp với micromét và được đặt phía trước
chấm sáng. Một thiết bị đo nhạy sáng được đặt ngay sau khe hẹp, và khe hẹp được
di chuyển ngang qua chấm sáng bằng micromét.
Khoảng cách giữa các
điểm trong trường hợp độ lệch bằng 20 % độ lệch lớn nhất được thể hiện bằng
thiết bị đo nhạy sáng được đọc trực tiếp trên micromét. Khoảng cách này là đường
kính rõ ràng của chấm sáng.
11.
Chú ý
Để tránh cháy màn
hình, phép đo phải được tiến hành với các tín hiệu xung.
Nếu khe hẹp không thể
đặt sát chấm sáng, phải đưa hệ thống hội tụ quang nằm vào khoảng cách giữa chấm
sáng và khe hẹp để ngăn thiết bị nhạy sáng khỏi nhận ánh sáng từ các phần khác
của chấm sáng không trực tiếp đi qua khe hẹp.
Mục
5 - Kích
thước màn hình hữu ích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước màn hình
hữu ích là kích thước của phần phát sáng nhìn thấy được của màn hình theo hướng
trục của đèn.
13.
Phương pháp đo
Các kích thước có thể
đọc trên thiết bị đo do người quan sát di chuyển dọc theo thước chia độ đã hiệu
chuẩn. Người quan sát cần đưa ra các số đọc không có thị sai.
14.
Điều kiện đo
Trong quá trình đo,
đèn hoạt động ở chế độ tạo ra mành quét có kích thước lớn hơn kích thước màn
hình.
15.
Kết quả đo
Kết quả đo là kích thước
phần phát sáng của màn hình ở điều kiện đo.
Kích thước được nêu
là chiều cao, chiều rộng và đường chéo lớn nhất.
Mục
6 - Hệ
số chứa khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong tiêu chuẩn này,
hệ số chứa khí được định nghĩa là tỷ số giữa 1) dòng ion và 2) dòng điện tử tạo
ra dòng ion đó.
17.
Nguyên lý cơ bản
Giá trị thực của hệ
số chứa khí (G) phụ thuộc một phần vào cấu trúc điện cực của đèn; các loại đèn
khác nhau có thể có các giá trị G khác nhau mặc dù áp suất khí tuyệt đối có thể
như nhau.
Dòng điện (I) đo được
trong mạch điện cực tập trung ion ở hình 2, (dụng cụ đo A1), gồm dòng điện ion
(I1) và dòng điện rò (I2). Dòng điện rò (I2) (dụng cụ đo A1) có thể được đo
riêng ở điều kiện ngưỡng cắt của dòng catôt.
Dòng ion hóa là dòng
điện (I3) được đo trong mạch
catôt (dụng cụ đo A2).
Giá trị điển hình của
dòng ion thường là vài nanoampe.
Hệ số chứa khí:
Chú thích - Phương pháp này không
áp dụng cho các ống ba chùm tia.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các dòng điện (I) và
(I3) trong điều kiện 1
và (I2) trong điều kiện 2,
được đo trong mạch cơ bản như hình 2.
Trong điều kiện 1 và
2, các điện cực tập trung ion phải là các điện cực âm nhất trong đèn.
18.1. Điều kiện 1
Đèn được đặt vào mạch
như hình 2 với các điện áp quy định.
Lưới số 1 được điều
chỉnh để tạo ra dòng catôt quy định (I3) (thường là vài trăm microampe).
Lưới số 2 có điện áp
đủ cao để tạo ra ion hóa khí (xấp xỉ 250 V).
Anôt và các điện cực
nối với anôt được nối với điện áp âm để tập trung các ion. Điện áp này phải đủ
âm để ngăn không cho điện tử đến được anôt (khoảng 25 V).
18.2. Điều kiện 2
Như điều kiện 1,
ngoài ra lưới số 1 được điều chỉnh để đạt điều kiện ngưỡng cắt của dòng catôt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết quả đo là tỷ số G
của các giá trị (I - I2) và (I3).
Đơn vị dòng điện của
tử số và mẫu số phải được quy định.
Hình
2 - Mạch
đo hệ số chứa khí