- thời gian sườn trước T1
|
đối với xung sét toàn sóng và xung
sét cắt ở sườn sau
|
- thời gian đến thời điểm cắt Tc
|
đối với xung cắt ở sườn trước
|
- thời gian tới đỉnh Tp
|
đối với xung đóng cắt
|
CHÚ THÍCH 2: Hệ thống đo có thể có
một, hai hoặc nhiều mốc thời gian danh nghĩa đối với các dạng sóng khác nhau. Ví dụ,
một hệ thống đo cụ thể có thể được công nhận:
- đối với xung sét toàn sóng và xung
sét cắt ở sườn sau với
hệ số thang đo ấn định F1 trên mốc thời gian danh nghĩa từ T1 = 0,8 µs đến
T1 = 1,8 µs, mặc
dù dung sai là 0,84 µs đến 1,56 µs;
- hoặc xung sét cắt ở sườn trước với
hệ số thang đo ấn định F2 trên mốc thời gian danh nghĩa từ Tc =
0,5 µs đến Tc = 0,9 µs;
- đối với xung đóng cắt có hệ số thang
đo ấn định F3 trên mốc thời gian danh nghĩa từ Tp = 150 µs đến
Tp = 500 µs.
CHÚ THÍCH 3: “Xung cắt ở sườn
trước” được dùng để
chỉ xung cắt có thời gian tới thời điểm cắt nằm trong dải từ 0,5 µs đến thời
điểm giá trị cực trị. Điều này để phân biệt với “xung cắt ở sườn sau” có
thời gian tới thời điểm cắt lớn hơn thời điểm giá trị cực trị.
3.5.5
Tần số giới hạn (limit
frequencies)
f1 và f2
Giới hạn trên và giới hạn dưới của dải
tần số mà trong phạm vi đó đáp tuyến biên độ/tần số gần như không đổi (Hình 1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6 Định nghĩa
liên quan đến độ không đảm bảo đo
3.6.1
Dung sai (tolerance)
Sai lệch cho phép giữa giá trị đo và
giá trị quy định.
CHÚ THÍCH 1: Sai lệch cần được phân biệt
với độ không đảm bảo đo.
CHÚ THÍCH 2: Điện áp thử nghiệm đo được
cần phải nằm trong khoảng dung sai công bố của mức thử nghiệm quy định.
3.6.2
Sai số (error)
Giá trị đại lượng đo trừ đi giá trị đại
lượng chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.3
Độ không đảm bảo (của phép
đo)
(uncertainty (of measurement))
Tham số, kết hợp với kết quả đo, đặc
trưng cho sự phân tán của các giá trị mà có thể được quy cho đại lượng đo.
[IEC 60050-300:2001, 311-01-02]
CHÚ THÍCH 1: Độ không đảm bảo đo là dương và
không có dấu.
CHÚ THÍCH 2: Độ không đảm bảo đo của
phép đo điện áp không nên nhầm lẫn với dung sai của điện áp thử nghiệm quy định.
CHÚ THÍCH 3: Để thêm thông
tin, xem Phụ lục A và Phụ lục B.
3.6.4
Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn (standard
uncertainty)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo của kết quả đo được
biểu diễn như một độ lệch chuẩn.
[TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) (GUM
2.3.1)]
CHÚ THÍCH 1: Độ không đảm bảo đo tiêu
chuẩn liên quan đến ước lượng của đại lượng đo và có cùng thứ nguyên với đại lượng
đo.
CHÚ THÍCH 2: Trong một số trường hợp,
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối có thể thích hợp. Độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn tương đối là độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn chia cho đại lượng đo,
và vì thế là không có thứ nguyên.
3.6.5
Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp (combined standard
uncertainty)
uc
Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn của kết
quả đo khi kết quả này có được từ các giá trị của một số các đại lượng khác, bằng
căn bậc hai của tổng các số hạng, các số hạng là phương sai hoặc hiệp phương
sai của các đại lượng có trọng số khác tương ứng với cách mà kết quả đo biến đổi
theo sự thay đổi các đại lượng này.
[TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) (GUM
2.3.4)]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo mở rộng (expanded
uncertainty)
U
Đại lượng xác định phạm vi kết quả đo
được kỳ vọng có thể bao gồm phần lớn sự phân bố các giá trị mà có thể
được quy cho đại lượng đo một cách hợp lý.
[TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) (GUM
2.3.5)]
CHÚ THÍCH 1: Độ không đảm bảo do mở rộng sát
nghĩa nhất với thuật ngữ “độ không đảm bảo đo tổng” được sử dụng trong phiên bản
trước của tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 2: Giá trị điện áp thử nghiệm
thực nhưng chưa xác định, có thể nằm ngoài các giới hạn được cho bởi độ không đảm
bảo đo vì xác suất bao phủ < 100 %
(xem 3.6.7).
3.6.7
Hệ số bao phủ (coverage
factor)
k
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) (GUM
2.3.6)]
CHÚ THÍCH: Đối với xác suất bao phủ 95
% và phân bố xác suất chuẩn (Gauss), hệ số bao phủ được lấy xấp xỉ k
= 2.
3.6.8
Đánh giá kiểu A (type A
evaluation)
Phương pháp đánh giá độ không đảm bảo
đo tiêu chuẩn bằng cách phân tích thống kê một loạt các quan sát.
3.6.9
Đánh giá kiểu B (type B
evaluation)
Phương pháp đánh giá độ không đảm bảo
đo tiêu chuẩn bằng các cách khác ngoài cách phân tích thống kê một loạt các
quan sát.
3.6.10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính chất của kết quả đo hoặc giá trị
của chuẩn mà nhờ nó có thể liên kết với các tài liệu được công bố, thông thường
là chuẩn quốc gia hoặc quốc tế, qua một chuỗi liên tục các so sánh, tất cả đều
có độ không đảm bảo đo được công bố.
[IEC 60050-300:2001, 311-01-15]
3.6.11
Viện Đo lường Quốc gia (National
Metrology Institute)
Viện được chỉ định bởi quyết định của
quốc gia để phát triển và duy trì các chuẩn đo lường quốc gia cho một hoặc nhiều
đại lượng.
3.7 Định nghĩa
liên quan đến các thử nghiệm trên
hệ thống đo
3.7.1
Hiệu chuẩn (calibration)
Tập hợp các thao tác nhằm thiết lập, bằng
cách tham chiếu đến các tiêu chuẩn, mối quan hệ tồn tại trong các điều kiện quy
định giữa chỉ thị và kết quả đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Việc xác định hệ số thang
đo thuộc hoạt động hiệu chuẩn.
3.7.2
Thử nghiệm điển hình (type test)
Thử nghiệm sự phù hợp được thực hiện
trên một hoặc nhiều sản phẩm đại diện của
loạt sản xuất.
[IEC 60050-151:2001, 151-16-16]
CHÚ THÍCH: Đối với một hệ thống đo, thử
nghiệm điển hình là thử nghiệm được
thực hiện trên từng thành phần hoặc trên hệ thống đo hoàn chỉnh có cùng thiết
kế đặc trưng cho hệ thống trong điều kiện làm việc.
3.7.3
Thử nghiệm thường xuyên (routine
test)
Thử nghiệm sự phù hợp được thực hiện
trên từng sản phẩm riêng lẻ trong hoặc sau quá trình chế tạo. [IEC
60050-151:2001, 151-16-17]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7.4
Thử nghiệm tính năng (performance
test)
Thử nghiệm được thực hiện trên hệ thống
đo hoàn chỉnh đặc trưng
cho nó trong điều kiện làm việc.
3.7.5
Kiểm tra tính năng (performance
check)
Quy trình đơn giản để đảm bảo rằng kết
quả của thử nghiệm tính năng gần nhất vẫn có giá trị.
3.7.6
Hồ sơ tham chiếu (chỉ đối với đo xung)
(reference
record (impulse measurements only))
Hồ sơ được ghi lại trong điều kiện quy
định trong thử nghiệm tính năng và được giữ lại để so sánh với các hồ sơ được lấy
trong các thử nghiệm hoặc kiểm tra trong tương lai trong cùng điều kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Quy trình đánh giá
xác nhận và sử dụng hệ thống đo
4.1 Nguyên tắc
chung
Mọi hệ thống đo được chấp nhận đều phải
trải qua thử nghiệm ban đầu, sau đó là thử nghiệm tính năng (định kỳ, xem 4.2)
và kiểm tra tính năng (định kỳ, xem 4.3) trong suốt tuổi thọ vận hành của hệ thống.
Các thử nghiệm ban đầu bao gồm thử nghiệm điển hình (thực hiện trên một thành
phần hoặc hệ thống có cùng thiết kế) và thử nghiệm thường xuyên (được thực hiện
trên từng thành phần hoặc hệ thống).
Thử nghiệm và kiểm tra tính năng phải
chứng minh được rằng hệ thống đo có thể đo điện áp thử nghiệm dự kiến nằm trong
độ không đảm bảo đo được cho trong tiêu chuẩn này, và rằng các phép đo có thể
truy xuất đến các chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế của phép đo. Hệ thống chỉ được
chấp nhận đối với các bố trí và điều kiện làm việc nằm trong hồ sơ tính năng của
nó.
Yêu cầu chính đối với thiết bị biến đổi,
hệ thống truyền dẫn, và thiết bị đo được sử dụng trong hệ thống đo là tính ổn định
nằm trong phạm vi quy định của các điều kiện làm việc, sao cho hệ số thang đo của
hệ thống đo được giữ không đổi trong khoảng thời gian dài.
Hệ số thang đo ấn định được xác định
trong thử nghiệm tính năng bằng
cách hiệu chuẩn. Người sử dụng phải áp dụng các thử nghiệm được cho
trong tiêu chuẩn này để đánh giá xác
nhận hệ thống đo của họ. Ngoài ra, người sử dụng bất kỳ có thể chọn Viện Đo lường
Quốc gia hoặc Phòng thử nghiệm hiệu chuẩn được công nhận đối với đại lượng được
hiệu chuẩn để thực hiện các thử nghiệm tính năng. Trong mọi trường hợp, người sử
dụng phải đưa các dữ liệu thử nghiệm vào hồ sơ tính năng.
Hiệu chuẩn bất kỳ cũng phải truy xuất
được đến các chuẩn quốc gia
và/hoặc quốc tế. Người sử dụng phải đảm bảo rằng mọi sự hiệu chuẩn tự thực hiện
phải được thực hiện bởi người có năng lực sử dụng
các hệ thống đo chuẩn và các quy trình thích hợp.
CHÚ THÍCH: Việc hiệu chuẩn được thực hiện
bởi Viện Đo lường Quốc gia hoặc bởi phòng thử nghiệm được công nhận
cho các đại lượng được hiệu chuẩn và được báo cáo trong hồ sơ công nhận thì được
xem như có thể truy xuất đến các chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế.
4.2 Lịch thử
nghiệm tính năng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Khoảng thời gian dài giữa
các thử nghiệm tính năng có thể làm tăng rủi ro của những thay đổi không được
phát hiện trong hệ thống đo.
Thử nghiệm tính năng phải được thực hiện
sau những lần sửa chữa lớn đến hệ thống đo và bất cứ khi nào bố trí mạch điện
vượt ra khỏi giới hạn được cho trong hồ sơ tính năng được sử dụng.
Khi thử nghiệm tính năng được yêu cầu
do việc kiểm tra tính năng cho thấy rằng hệ số thang đo ấn định không còn hiệu lực,
nguyên nhân của thay đổi này phải được tìm hiểu trước khi thực hiện thử nghiệm
tính năng.
4.3 Lịch kiểm
tra tính năng
Kiểm tra tính năng phải được thực hiện
tại những khoảng thời gian dựa trên tính ổn định được ghi lại của hệ thống đo
được thể hiện trong hồ sơ tính năng. Khoảng thời gian từ thử nghiệm tính năng
cuối cùng hoặc kiểm tra tính năng cuối cùng không được dài hơn một năm.
Đối với hệ thống đo mới hoặc được sửa
chữa, các kiểm tra tính năng phải được thực hiện tại các khoảng thời gian ngắn
để chứng tỏ tính ổn định của nó.
Không có phương pháp chuẩn nào được
xác định cho các kiểm tra tính năng vì độ chính xác yêu cầu nhỏ hơn độ chính
xác yêu cầu trong thử nghiệm tính năng.
4.4 Yêu cầu
đối với hồ sơ tính năng
4.4.1 Nội dung của
hồ sơ tính năng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hồ sơ tính năng tối thiểu phải bao gồm
các thông tin sau:
• Mô tả chung của hệ thống đo.
• Kết quả của các thử nghiệm điển hình
và thử nghiệm thường xuyên trên thiết bị biến đổi, hệ thống truyền dẫn và thiết
bị đo và, nếu được thực hiện, trên hệ thống đo.
• Kết quả của các thử nghiệm tính năng
tiếp theo trên hệ thống đo.
• Kết quả của các kiểm tra tính năng
tiếp theo trên hệ thống đo.
CHÚ THÍCH: Mô tả chung của hệ thống đo
thường bao gồm dữ liệu chính và khả năng của hệ thống đo, như điện áp làm việc
danh định, dạng sóng, các dải khe hở không khí, thời gian làm việc, hoặc tốc độ
đặt điện áp lớn nhất. Đối với nhiều
hệ thống đo, thông tin trên hệ thống truyền dẫn cũng như bố trí điện áp cao và
bố trí hồi đất là quan trọng. Nếu được yêu cầu, cần có bản mô tả các thành phần
của hệ thống đo, kể cả kiểu và
nhận dạng của thiết bị đo.
4.4.2 Ngoại lệ
Đối với hệ thống đo hoặc các thành phần
được chế tạo trước ngày công bố IEC 60060-2:1994, bằng chứng yêu cầu có thể
không có đối với một số phần của thử nghiệm điển hình và thử nghiệm thường
xuyên. Khi đó các thử nghiệm và kiểm tra tính năng được thực hiện theo IEC
60060-2:1994 cũng được coi là đủ với điều kiện chúng cho thấy hệ số thang đo là
ổn định. Kết quả của các kiểm tra này cũng phải được lưu trong hồ sơ tính năng.
Các hệ thống đo đã được chấp nhận gồm
nhiều thiết bị có thể được sử dụng đổi lẫn có thể nằm trong chỉ một hồ sơ tính
năng chứa tất cả các kết hợp có thể có với số lượng trùng lặp ít nhất có thể. Đặc
biệt, mỗi thiết bị chuyển đổi phải được đề cập trong hồ sơ tính năng một cách
riêng biệt, nhưng các hệ thống truyền dẫn và thiết bị đo có thể được đề cập
chung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống đo phải được nối trực tiếp với
đầu nối của đối tượng thử nghiệm, hoặc theo một cách mà chênh lệch điện áp giữa
các đầu nối của đối tượng thử nghiệm và hệ thống đo là không đáng kể. Ghép nối
ký sinh giữa mạch thử nghiệm và mạch đo cần được giảm thiểu.
CHÚ THÍCH 1: Ghép nối ký sinh có thể cần nghiên cứu.
Hệ thống đo đã được chấp nhận phải có
độ không đảm bảo đo nằm trong phạm vi yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này xuyên
suốt phạm vi hoạt động và điều kiện môi trường cho trong hồ sơ tính năng.
Thời gian vận hành ấn định đối với hệ
thống đo với điện áp một chiều và xoay chiều phải được quy định.
CHÚ THÍCH 2: Giá trị nhỏ nhất khuyến
cáo đối với thời gian vận hành ấn định là 1 h.
Tốc độ đặt điện áp xung lớn nhất phải
được quy định.
CHÚ THÍCH 3: Giá trị nhỏ nhất khuyến
cáo đối với tốc độ đặt lớn nhất là một hoặc hai xung trong 1 min và được quy định
tùy thuộc vào cỡ của thiết bị chuyển đổi.
Phạm vi các điều kiện môi trường,
trong đó các thành phần của hệ thống đo đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này,
phải được công bố.
4.6 Độ không
đảm bảo đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các quy trình đánh giá độ không đảm bảo
đo phải được chọn từ TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) và được trình bày trong
tiêu chuẩn này. Các quy trình rút gọn này của Điều 5 được coi là đủ đối với bố
trí trang thiết bị đo và phép đo thường được sử dụng trong thử nghiệm điện áp
cao: tuy nhiên, người sử dụng có thể lựa chọn các quy trình thích hợp khác từ
TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3), mà một số quá trình được giới thiệu trong Phụ
lục A và Phụ lục B.
Nói chung, đại lượng đo được xem như hệ
số thang đo của hệ thống đo, nhưng trong một số trường hợp, các đại lượng khác
như các tham số thời gian của điện áp xung và các sai số của chúng, cũng cần được
xem xét.
CHÚ THÍCH 1: Các đại lượng đo khác đối
với các thiết bị chuyển đổi cụ thể thường được sử dụng. Ví dụ, bộ phận áp được đặc
trưng bởi tỷ số điện áp và độ không đảm
bảo đo của nó trong dải đo ấn định được sử dụng. Máy biến áp được đặc trưng bởi
sai số của tỷ số, độ lệch pha và độ không đảm bảo đo tương ứng.
Theo TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3),
độ không đảm bảo đo được xác định bằng cách kết hợp các thành phần độ không đảm
bảo đo của Kiểu A và Kiểu B (xem 5.10, 5.11 và Phụ lục A). Các thành phần độ
không đảm bảo đo nhận được từ các kết quả đo, sổ tay hướng dẫn của nhà chế tạo,
chứng nhận hiệu chuẩn và từ các
giá trị hợp lý ước lượng của các đại lượng ảnh hưởng trong quá trình đo. Ví dụ
các đại lượng ảnh hưởng được đề cập trong Điều 5 bao gồm nhiệt độ và hiệu ứng
lân cận. Ngoài ra, độ phân giải bị hạn chế của thiết bị đo có thể được đưa vào
nếu cần thiết.
CHÚ THÍCH 2: Độ phân giải của
thiết bị đo, ví dụ với một vài chữ số có nghĩa, có thể là nguồn
đáng kể gây ra độ không
đảm bảo đo.
Trong thử nghiệm điện áp thực, cần thiết
phải xét đến các đại lượng ảnh hưởng bổ sung, bên cạnh độ không đảm bảo đo hiệu
chuẩn của hệ số thang đo được công bố trong chứng nhận hiệu chuẩn, để thu được
độ không đảm bảo đo của giá trị điện áp thử nghiệm.
Một số hướng dẫn về việc xác định các
thành phần của độ không đảm bảo đo, mà cần thiết phải xem xét, và về sự kết hợp
của chúng được cho trong Điều 5, Phụ lục A và Phụ lục B. Độ không đảm bảo đo phải
được cho như độ không đảm bảo đo mở rộng đối với xác suất bao phủ xấp xỉ 95 % ứng
với hệ số bao phủ k = 2 với giả thiết phân bố chuẩn.
CHÚ THÍCH 3: Trong tiêu chuẩn này, độ
không đảm bảo đo của hệ số thang đo và
phép đo điện áp (5.2 đến 5.10) được biểu diễn bằng độ không đảm bảo đo
tương đối thay cho độ không đảm bảo đo tuyệt đối thường được xem xét trong TCVN
9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3). Ứng dụng trực tiếp của TCVN 9595-3 (ISO/IEC
Guide 98-3) và sự xem xét độ không đảm bảo đo tuyệt đối được thể hiện trong
5.11 đối với các tham số thời gian cũng như trong Phụ lục A và Phụ lục B.
5 Thử nghiệm và yêu
cầu thử nghiệm đối với hệ thống đo được chấp nhận và các thành phần của nó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số thang đo ấn định của hệ thống đo
phải được xác định bằng cách hiệu chuẩn theo các thử nghiệm tính năng được quy
định. Hệ số thang đo ấn
định là một giá trị duy nhất đối với phạm vi đo ấn định. Nếu cần thiết, một vài
dải đo ấn định với các hệ số thang đo khác nhau có thể được xác định.
Đối với hệ thống đo xung, các thử nghiệm
tính năng còn cho thấy rằng tính năng động của nó là đủ đối với các phép đo quy
định và mức nhiễu bất kỳ nhỏ hơn các giới hạn quy định.
Do kích thước lớn của thiết bị và các
điều kiện môi trường thực tế, việc hiệu chuẩn cần được thực hiện tại hiện trường
bằng cách so sánh với hệ thống đo chuẩn.
Các hệ thống đo có kích thước nhỏ hoặc
thành phần của nó
có
thể được vận chuyển đến một phòng thử nghiệm khác để hiệu chuẩn trong bố trí mô
phỏng được các điều kiện làm việc, với điều kiện thử nghiệm nhiễu, khi được quy
định, được thực hiện trong phòng thử nghiệm của người sử dụng.
Nếu thiết bị chuyển đổi nhạy với các
hiệu ứng lân cận, dải khe hở không khí mà tại đó hệ số thang đo ấn định
là có hiệu lực phải được xác định và ghi trong hồ sơ tính năng. Cho phép ấn định
một hoặc nhiều dải khe hở không khí và các hệ số thang đo tương ứng.
Hệ số thang đo của hệ thống đo phải được
xác định trong dải đo ấn định, thường bằng cách so sánh với hệ thống đo chuẩn.
Tuy nhiên, vì các hệ thống đo chuẩn không phải luôn có sẵn ở các điện áp
cao, nên sự so sánh có thể được thực hiện ở điện áp thấp hơn 20 % dải đo ấn định,
với điều kiện tính tuyến tính được xác định từ điểm này đến giới hạn của dải đo
ấn định. Một trong các phương pháp được cho trong 5.3 phải được sử dụng cho phần
mở rộng này.
Tất cả các thiết bị được sử dụng để
thiết lập các hệ số thang đo của hệ thống đo phải có sự hiệu chuẩn có thể truy
xuất được đến các chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế.
CHÚ THÍCH: Sự hiệu chuẩn được thực hiện
bởi Viện Đo lường Quốc gia, hoặc bởi một phòng thử nghiệm được công nhận
cho các đại lượng cần hiệu chuẩn và được báo cáo trong chứng chỉ công nhận,
được coi như có thể truy xuất đến
các chuẩn quốc gia và/hoặc quốc tế.
Các điều kiện có tác động đến kết quả
hiệu chuẩn hệ thống đo được chấp nhận phải được nêu trong hồ sơ tính năng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.1 Hiệu chuẩn hệ
thống đo bằng cách so sánh với hệ thống đo chuẩn (phương pháp ưu tiên)
5.2.1.1 Phép đo so
sánh
(Các) hệ số thang đo được xác định đối
với hệ thống đo hoàn chỉnh bằng cách so sánh với hệ thống đo chuẩn.
Điện áp đầu vào được sử dụng để hiệu
chuẩn nên cùng một kiểu, cùng tần số hoặc cùng dạng sóng với các điện áp cần
đo. Nếu điều kiện này không được đáp ứng, các thành phần độ không đảm bảo đo
liên quan phải được ước lượng.
Để so sánh, hệ thống đo chuẩn, có thể
truy xuất đến Viện Đo lường Quốc gia, phải được nối song song với hệ thống đo cần
hiệu chuẩn. Cần chú
ý để tránh (các) vòng tiếp đất giữa các thiết bị chuyển đổi và các thiết bị đo.
Phải thực hiện việc đọc đồng thời trên cả hai hệ thống. Giá trị của đại lượng đầu vào thu
được đối với mỗi phép đo bằng hệ thống đo chuẩn chia cho số đọc tương ứng của
thiết bị trong hệ thống cần thử nghiệm để thu được kết quả Fi của hệ số
thang đo của nó. Quy trình
được lặp lại n lần để thu được giá trị trung bình Fg của
hệ số thang đo của hệ thống được thử nghiệm ở mức điện áp Ug. Giá trị
trung bình được cho bởi:
Độ lệch chuẩn tương đối sg của Fg
được cho bởi:
và độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
tương đối Kiểu A ug của giá trị
trung bình Fg được cho bởi (Phụ lục A):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Thông thường không cần nhiều hơn 10
giá trị đọc độc lập.
CHÚ THÍCH 2: Đối với phép đo điện áp một
chiều và xoay chiều, các giá trị đọc độc lập cần có được bằng cách đặt điện áp
thử nghiệm và lấy n giá trị đọc hoặc bằng cách đặt điện áp thử nghiệm n
lần và lấy giá trị đọc mỗi lần. Đối với trường hợp xung, đặt n xung.
Hệ thống đo có một vài phạm
vi đo ấn định (ví dụ bộ phận áp có một
vài nhánh điện áp thấp) hoặc các hệ thống truyền dẫn khác nhau phải được hiệu
chuẩn đối với mỗi dải hoặc hệ thống truyền dẫn. Các hệ thống đo có các bộ suy
giảm thứ cấp có thể được hiệu chuẩn trên chỉ một thiết lập, miễn là tải trên đầu
ra của thiết bị chuyển đổi có thể cho thấy là không đổi đối với tất cả các thiết
lập bởi các thử nghiệm khác. Đối với các trường hợp như vậy, toàn dải của các bộ
suy giảm thứ cấp phải được hiệu chuẩn độc lập.
Hệ số thang đo phải được xác định trên
dải đo ấn định bằng một trong các phương pháp sau đây được mô tả trong 5.2.1.2
(hay được sử dụng), 5.2.1.3 và 5.2.2.
5.2.1.2 So sánh trên
toàn dải đo ấn định
Thử nghiệm này bao gồm việc xác định hệ
số thang đo ấn định và xác định tính tuyến tính. Việc xác định hệ số thang đo
phải được thực hiện bằng cách so sánh trực tiếp với hệ thống đo chuẩn ở các mức nhỏ
nhất và lớn nhất của dải đo ấn định và trên tối thiểu ba mức trung gian xấp
xỉ cách đều
nhau (Hình 2). Hệ số thang đo ấn định F được lấy là giá trị
trung bình của tất cả các hệ số thang đo Fg được ghi ở các mức điện
áp h:
đối với h ≥ 5
Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn của việc
xác định hệ số thang đo ấn định F thu được là giá trị lớn nhất của các độ
không đảm bảo đo đơn lẻ của kiểu A (Hình 3):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Giá trị được làm tròn Fo có thể được
lấy là hệ số thang đo ấn định nếu chênh lệch giữa Fo và F
được giới thiệu như một thành phần độ không đảm bảo đo của Kiểu B trong ước lượng
độ không đảm bảo đo mở rộng của hệ số thang đo Fo.
CHÚ THÍCH 2: Các hệ số thang đo riêng
rẽ và độ không đảm bảo đo của chúng ở các mức điện áp h cần được nêu
trong chứng nhận hiệu chuẩn.
Hình 2 - Hiệu
chuẩn bằng cách so sánh trên toàn dải điện áp
Hình 3 - Các
thành phần độ không đảm bảo đo của
hiệu chuẩn (ví dụ với tối thiểu 5 mức điện áp)
5.2.1.3 So sánh trên
dải điện áp giới hạn
Trong các trường hợp dải đo ấn định vượt
quá khả năng của hệ thống đo chuẩn, hệ số thang đo phải được xác định bằng cách
so sánh đến điện áp lớn nhất của hệ thống đo chuẩn. Việc so sánh phải luôn được
thực hiện ở điện áp
không thấp hơn 20 % giới hạn trên của dải đo ấn định (Hình 4).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
So sánh với hệ thống đo chuẩn được thực
hiện ở các a ≥ 2 mức điện áp, khi mức điện áp cao nhất bằng với điện áp
lớn nhất của hệ thống đo chuẩn. Thử nghiệm tính tuyến tính cần thiết được thực
hiện ở b ≥ 2 mức điện áp, với một mức bằng với mức so sánh lớn nhất (xem
5.3). Các mức điện áp sau đó phải được chọn sao cho chúng tối thiểu bao gồm mức
nhỏ nhất và lớn nhất
của dải đo ấn định, và
a + b ≥ 6
Hệ số thang đo ấn định F được lấy
là giá trị trung bình của
các hệ số thang đo ghi được với hệ thống đo chuẩn:
Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn Kiểu A
của hệ số thang đo Fm thu được là giá trị lớn nhất trong số
các độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn đơn lẻ ug
và thành phần phi tuyến đối với các
giá trị hiệu chuẩn:
CHÚ THÍCH: Giá trị được làm tròn Fo có thể được lấy là
hệ số thang đo ấn định nếu chênh lệch giữa Fo và F
được giới thiệu như một thành phần độ không đảm bảo đo của Kiểu B trong ước lượng
độ không đảm bảo đo mở rộng của hệ số thang đo Fo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 - Hiệu
chuẩn bằng cách so sánh trên dải điện áp giới hạn, với thử nghiệm tính tuyến
tính bổ sung
5.2.2 Xác định hệ số
thang đo của hệ thống đo từ hệ số thang đo của các thành phần của nó (phương
pháp thay thế)
Hệ số thang đo ấn định của hệ thống đo
phải được xác định là tích của hệ số thang đo của thiết bị chuyển đổi, hệ thống
truyền dẫn, bộ suy giảm
thứ cấp bất kỳ và thiết bị đo.
Đối với thiết bị chuyển đổi và hệ thống
truyền dẫn hoặc kết hợp của chúng, hệ thống thang đo phải được đo bằng một
trong các phương pháp được cho dưới đây. Không đòi hỏi các thử nghiệm riêng rẽ
đối với các hệ thống truyền dẫn chỉ chứa cáp. Hệ số thang đo của thiết bị đo được
xác định theo tiêu chuẩn liên quan (ví dụ xem IEC 61083-1 và IEC 61083-2) hoặc
bằng cách thực hiện hiệu chuẩn và thử nghiệm theo Điều 5 này.
Việc xác định hệ số thang đo của một
thành phần có thể được thực hiện bằng một trong các phương pháp sau đây:
• so sánh với một thành phần chuẩn (ví dụ một bộ phân áp so sánh với
một bộ phân áp chuẩn) hoặc áp dụng của bộ hiệu chuẩn điện áp thấp chính xác;
• các phép đo đồng thời các đại lượng
đầu vào và đầu ra của nó;
• phương pháp bắc cầu hoặc phép đo tỷ
lệ điện áp thấp chính xác;
• tính dựa trên trở kháng đo được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với mỗi thành phần của hệ thống
đo, các thành phần kiểu A và Kiểu B của độ không đảm bảo đo phải được ước lượng
(5.2 đến 5.9) và độ không đảm bảo đo kết hợp đối với mỗi thành phần phải được
xác định (5.10) có tính đến các thành phần độ không đảm bảo đo của các thiết bị
đo được sử dụng để hiệu chuẩn.
CHÚ THÍCH 2: Việc ước lượng các thành
phần độ không đảm bảo đo trong phương pháp hiệu chuẩn thành phần đòi hỏi phải
phân tích từng thành phần
trên toàn dải của các điều kiện, - điện áp, nhiệt độ, hiệu ứng lân cận, v.v...
- mà có thể ảnh hưởng đến kết quả. Phân tích này là phức tạp và đòi hỏi hiểu phải
sâu về quá trình đo.
Độ không đảm bảo đo mở rộng của phép
đo điện áp thu được bằng cách kết hợp các độ không đảm bảo đo kết hợp của các
thành phần theo các điều khoản của TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) (xem thêm
Phụ lục A và Phụ lục B, ví dụ B.2).
Việc ước lượng độ không đảm bảo đo của
phép đo tham số thời gian phải được thực hiện bằng cách áp dụng các điều khoản
của 5.11 và các nguyên tắc giống với phép đo điện áp.
5.3 Thử nghiệm
tính tuyến tính
5.3.1 Ứng dụng
Thử nghiệm này chỉ nhằm cung cấp phần
mở rộng của tính hợp lệ của hệ số thang đo từ điện áp lớn nhất mà tại đó việc
hiệu chuẩn được thực hiện theo 5.2.1.3, đến giới hạn trên của dải đo ấn định
(Hình 4).
Đầu ra của hệ thống đo phải được so
sánh với một thiết bị hoặc hệ thống đã được chứng minh tính tuyến tính của nó
hoặc có thể giả sử là tuyến tính trên toàn dải điện áp (xem 5.3.2). Việc không
chứng minh được tuyến tính bằng cách sử dụng phương pháp như vậy không có nghĩa
là hệ thống đo là phi tuyến. Trong trường hợp này, phải chọn phương pháp thích
hợp khác cho thử nghiệm tính tuyến tính. Tỷ lệ giữa số đọc của hệ thống đo và số
đọc của thiết bị hoặc hệ thống so sánh phải được thiết lập như mô tả trong
5.2.1.1 đối với b điện áp khác nhau trong dải từ giới hạn trên của dải
đo ấn định đến điện áp mà ở đó hệ số thang đo được xác định (Hình 4).
Đánh giá tính tuyến tính dựa trên độ lệch
lớn nhất của tỷ số Rg so với giá
trị trung bình Rm của b tỷ số giữa điện áp đo được và
điện áp tương ứng của thiết bị so sánh. Độ lệch lớn nhất được lấy là ước lượng
kiểu B của độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn liên quan đến tính phi tuyến của hệ số
thang đo trong dải điện áp mở rộng (Hình 5):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
F1, F2 hệ số thang
đo được xác định bằng cách hiệu chuẩn với bộ phân áp chuẩn trong dải hiệu chuẩn
u1, u2
độ không đảm bảo đo của hệ số thang đo F1 và F2
F giá trị trung bình của
F1 và F2
R1...Rb
các tỷ số được xác định
trong dải điện áp mở rộng chỉ đối
với thử nghiệm tính tuyến tính
Rm giá trị
trung bình của các tỷ số được xác
định với thiết bị tuyến tính trong dải điện áp mở rộng
uB1 độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn Kiểu B được tạo
ra do tính phi tuyến của hệ số thang đo trong dải điện áp mở rộng
Hình 5 - Thử
nghiệm tính tuyến tính của hệ thống đo với thiết bị tuyến tính trong dải điện
áp mở rộng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2.1 So sánh với hệ
thống đo được chấp nhận
Đầu ra của hệ thống đo phải được kiểm
tra so với đầu ra của hệ thống đo được chấp nhận theo các quy trình được mô tả
trong 5.3.1. Tính tuyến tính của hệ thống đo được chấp nhận phải được thiết lập
với phương pháp chuẩn trong quá trình hiệu chuẩn được cho trong 5.2.
5.3.2.2 So sánh với
điện áp đầu vào của máy phát điện áp cao tuyến tính
Đầu ra của hệ thống đo phải được kiểm
tra so với điện áp đầu vào của máy phát điện áp cao có xét đến các mức điện áp
được mô tả trong 5.3.1.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp được đặc biệt
áp dụng cho điện áp nạp của máy phát xung nhiều tầng hoặc đầu vào điện áp xoay
chiều của máy phát điện áp một chiều nhiều tầng.
CHÚ THÍCH 2: Cần chú ý đến việc nạp đều
tất cả các tầng của máy phát điện áp. Cần cho phép khoảng thời gian đủ lớn cho
tất cả các tầng được nạp trước
khi khởi động máy phát.
5.3.2.3 So sánh với
đầu ra của thiết bị đo trường điện (đầu dò trường)
Hệ thống đo có thể được kiểm tra so với
hệ thống đo đáp ứng trường điện được đặt theo một cách sao cho đo được trường tỷ
lệ với điện áp cần đo. Hệ thống đo trường điện phải cung cấp đáp tuyến thích hợp
với loại điện áp được đo.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp này được kỳ vọng
để hoạt động lên đến điện áp khởi phát cho vầng quang (xem TCVN 11472 (IEC
60270)).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2.4 So sánh với một
khe hở không khí
tiêu chuẩn theo IEC 60052
Hệ thống đo điện áp xoay chiều hoặc điện
áp xung sét/đóng cắt có
thể được kiểm tra đối với một khe hở hình cầu. Đối với hệ thống đo điện áp một
chiều, phải sử dụng thanh/khe hở hình thanh. Trong cả hai trường hợp, so sánh
phải được thực hiện theo các điều khoản của IEC 60052.
Thử nghiệm tính tuyến tính hoàn chỉnh
phải được thực hiện trong khoảng thời gian đủ ngắn để các điều kiện khí quyển
không thay đổi và do đó không cần hiệu chỉnh. Các hiệu chỉnh khác theo TCVN 6099-1
(IEC 60060-1) phải được áp dụng dựa trên các điều kiện khí quyển được ghi lại.
5.3.2.5 Phương pháp
cho các thiết bị chuyển đổi nhiều ngăn (bộ phân áp)
Đối với một thiết bị chuyển đổi của một
vài khối điện áp cao đồng nhất, phải thực hiện các thử nghiệm sau:
• thử nghiệm điển hình trên thiết bị
chuyển đổi hoàn chỉnh tương đương (được trang bị các điện cực của nó)
như quy định trong các điều từ Điều 6 đến Điều 9;
• phép đo điện dung và/hoặc điện trở của mỗi khối
điện áp cao ở năm điện áp
cách đều nhau (tương tự với quy định trong 5.2.1.2) phải có hiệu lực. Hệ
số thang đo phải được tính đối với mỗi điện áp từ các giá trị của điện dung
và/hoặc điện trở và của nhánh
điện áp thấp;
• kiểm tra xem thiết bị chuyển đổi lắp
ráp không bị tác động đáng kể bởi vầng quang và các ảnh hưởng khác ở giới hạn
trên của dải đo ấn định.
CHÚ THÍCH: Các ảnh hưởng đủ lớn có thể
được gây ra bởi vầng quang
nhìn thấy được và nghe
được hoặc dòng điện rò.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.1 Yêu cầu chung
Đáp tuyến của một thành phần hoặc một
hệ thống đo phải được xác định trong các điều kiện đại diện cho sử dụng, cụ thể
là khe hở không khí với đất và các kết cấu mang điện. Các phương pháp đo được
ưu tiên là đáp tuyến
biên độ/tần số đối với điện áp một chiều hoặc xoay chiều, và xác định các hệ số
thang đo và tham số thời gian ở giới hạn trên và dưới của khoảng thời gian danh nghĩa của
các điện áp xung (5.4.3). Thông tin bổ sung về các phép đo đáp tuyến bậc thang
đơn vị được cho trong Phụ lục C. Ước lượng kiểu B của độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn tương đối liên quan đến đáp ứng động được cho bởi:
trong đó k
là số lượng hệ số thang đo được xác định trong một dải tần số, hoặc trong một dải
của các tham số thời gian xung xác định khoảng thời gian danh nghĩa, Fi là các hệ số
thang đo riêng lẻ và F là hệ số thang đo trung bình trong khoảng thời
gian danh nghĩa đó.
5.4.2 Xác định đáp
tuyến biên độ/tần số
Hệ thống hoặc thành phần chịu một đầu
vào hình sin có biên độ đã biết, thường ở mức thấp, và đo đầu ra. Phép đo này được lặp
lại đối với một dải tần số thích hợp. Độ lệch của hệ số thang đo được đánh giá
theo công thức trên (5.4.1).
5.4.3 Phương pháp
chuẩn đối với hệ thống đo điện áp xung
Hồ sơ của điện áp xung được lấy để hiệu
chuẩn hệ số thang đo mô tả trong (5.2) được sử dụng cho các giới hạn của khoảng
thời gian danh nghĩa, và thành phần độ không đảm bảo đo của phép đo điện áp và
tham số thời gian phải được đánh giá theo công thức trên (5.4.1).
CHÚ THÍCH: Đối với thông tin bổ sung bởi
phép đo đáp tuyến bậc thang đơn vị và việc đánh giá, xem Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện áp lớn nhất của dải đo ấn định phải
được áp dụng lên hệ thống đo một cách liên tục (hoặc ở tốc độ ấn định
cho các xung) trong khoảng thời gian thích hợp với sử dụng dự kiến. Hệ số thang
đo phải được đo ngay khi đạt đến điện áp lớn nhất và đo lại lần nữa ngay trước
khi điện áp giảm xuống.
CHÚ THÍCH 1: Thử nghiệm độ ổn định ngắn
hạn được dự kiến bao gồm ảnh hưởng của tự phát nóng lên thiết bị chuyển đổi.
CHÚ THÍCH 2: Giai đoạn đặt điện áp
không nên dài hơn thời gian làm việc ấn định, nhưng có thể được giới hạn ở thời gian đủ
để đạt đến trạng thái cân bằng.
Kết quả của thử nghiệm là một ước lượng
của thay đổi hệ số thang đo trong thời gian đặt điện áp mà từ đó thành phần độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn thu được như một ước lượng kiểu B:
trong đó Fbefore và Fafter
là các hệ số thang đo trước và sau thử nghiệm độ ổn định ngắn hạn.
5.6 Độ ổn định
dài hạn
Độ ổn định của hệ số thang đo phải được
xem xét và đánh giá trong một khoảng thời gian dài và thường được ước lượng như
một thành phần độ không đảm bảo đo có hiệu lực cho thời gian sử dụng dự kiến (thường cho đến
lần hiệu chuẩn tiếp theo), Tuse. Việc đánh giá có thể dựa
trên dữ liệu của nhà chế tạo hoặc trên các kết quả của một loạt các thử nghiệm
tính năng. Kết quả của việc đánh giá là một ước lượng của thay đổi hệ số thang đo.
Việc đánh giá đưa đến một thành phần độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn, được gọi
là một ước lượng kiểu B:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các trường hợp khi có sẵn một số
các kết quả thử nghiệm tính năng, độ ổn định dài hạn có thể được đặc trưng bởi thành phần
kiểu A:
trong đó kết quả của các thử nghiệm
tính năng lặp lại là các hệ số thang đo Fi, với giá trị
trung bình Fm và được lặp lại với khoảng thời gian trung bình
Tmean.
CHÚ THÍCH: Độ ổn định dài hạn thường
được công bố theo chu kỳ một năm.
5.7 Hiệu ứng
nhiệt độ môi trường
Hệ số thang đo của hệ thống đo có thể
bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi
trường. Điều này có thể được định lượng bằng cách xác định hệ số thang đo ở các nhiệt độ
môi trường khác nhau hoặc bằng cách tính toán dựa trên đặc tính của các thành
phần. Chi tiết của thử nghiệm hoặc tính toán phải được đưa vào hồ sơ tính năng.
Kết quả của thử nghiệm hoặc tính toán
là sự ước lượng của thay đổi hệ số thang đo do nhiệt độ môi trường. Độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn liên quan là ước lượng kiểu B sau đây:
trong đó FT là hệ số
thang đo ở nhiệt độ được
xem xét và F là hệ số thang đo ở nhiệt độ hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Ảnh hưởng tự phát nóng
được bao gồm trong thử nghiệm độ ổn định ngắn hạn.
CHÚ THÍCH 3: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ
đối với hệ số thang đo có thể được sử dụng trong các trường hợp khi nhiệt độ
môi trường thay đổi trong một dải rộng. Bất kỳ sự hiệu chỉnh nhiệt độ nào được
sử dụng cần được liệt kê trong hồ sơ tính năng. Đối với các trường hợp khi áp dụng
hiệu chỉnh nhiệt độ, độ không đảm bảo đo uB5 của hệ số hiệu chỉnh
nhiệt độ có thể được lấy là thành phần độ không đảm bảo đo.
5.8 Hiệu ứng
lân cận
Sự thay đổi của hệ số thang đo hoặc của
một tham số của thiết bị, do hiệu ứng lân cận, có thể được xác định bằng cách
thực hiện phép đo đối với các khoảng cách khác nhau của thiết bị so với vách nối
đất hoặc kết cấu mang điện.
Kết quả của thử nghiệm là thay đổi hệ
số thang đo mà từ đó thành phần độ
không đảm bảo đo kiểu B được ước lượng:
trong đó Fmax và Fmin là các hệ số
thang đo đối với khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất đến các đối tượng khác.
CHÚ THÍCH 1: Các giá trị khác nhau đối
với uB6 có thể được
cho với các dải khoảng cách khác nhau.
CHÚ THÍCH 2: Cho phép chọn một số
trang bị thử nghiệm để xác nhận các hệ thống đo của chứng chỉ đối với
một tập hợp các khoảng cách, hoặc cho một vài tập hợp hoặc các dải khoảng
cách.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách phần mềm thực hiện đánh giá dữ liệu
đo được có thể dẫn đến độ không đảm bảo đo mà phải được ước lượng. Có thể thực
hiện điều này bằng cách đánh giá một bộ dữ liệu thử nghiệm với các giá trị chuẩn
được thiết lập. Đối với các điện áp xung, xem IEC 61083-2.
Kết quả của đánh giá là một ước lượng ảnh
hưởng của quá trình xử lý dữ liệu, từ đó thành phần độ không đảm bảo đo tiêu
chuẩn tương đối uB7 được xác định như một ước lượng kiểu B.
5.10 Tính
toán độ không đảm bảo đo của hệ số thang đo
5.10.1 Quy định
chung
Quy trình rút gọn để xác định độ
không đảm bảo đo mở rộng của hệ số thang đo ấn định F của hệ thống đo được
cho ở đây. Quy trình dựa trên một vài giả thiết, mà trong nhiều trường hợp có
thể đúng, nhưng cần được xác nhận trong từng trường hợp riêng lẻ. Các giả thiết
chính như sau:
a) Không có sự tương quan giữa các đại
lượng đo;
b) Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn được
đánh giá bằng phương pháp của Kiểu B được giả thiết có phân bố chữ nhật.
c) Ba thành phần độ không đảm bảo đo lớn
nhất có độ lớn xấp xỉ bằng nhau.
Các giả thiết này dẫn đến một quy
trình đánh giá độ không đảm bảo đo mở rộng của hệ số thang đo F, cho cả
tình huống hiệu chuẩn và cả sử dụng hệ thống đo được chấp nhận trong các phép
đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo mở rộng của phép
đo UM của đại lượng thử nghiệm được đánh giá từ độ không đảm
bảo đo của việc hiệu chuẩn hệ số thang đo của hệ thống đo được chấp nhận và từ ảnh
hưởng của các đại lượng khác được đề cập trong 5.10.3, ví dụ như độ ổn định của
hệ thống đo và các tham số môi trường trong phép đo mà chúng không được xét đến
trong chứng nhận hiệu chuẩn.
Các phương pháp khác để ước lượng độ
không đảm bảo đo được cho trong TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) và mô tả trong
Phụ lục A và Phụ lục B.
5.10.2 Độ không đảm
bảo đo của việc hiệu chuẩn
Độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối
của việc hiệu chuẩn hệ số thang đo Ucal được tính từ
độ không đảm bảo đo của hệ thống đo chuẩn và độ không đảm bảo đo Kiểu A và Kiểu
B được giải thích trong điều này:
trong đó:
k = 2 là hệ số bao phủ
đối với xác suất bao phủ xấp xỉ 95 % và phân bố chuẩn;
uref là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của hệ số thang đo của hệ thống đo chuẩn khi hiệu chuẩn;
uA là độ không
đảm bảo đo thống kê Kiểu A khi xác định hệ số thang đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
uBi là thành phần của độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của hệ số thang đo được tạo ra bởi đại lượng ảnh
hưởng thứ i và được đánh
giá như thành phần Kiểu B (Phụ lục A). Các thành phần này liên quan đến hệ thống
đo chuẩn, và bắt nguồn từ độ không ổn định phi tuyến, ngắn hạn và dài hạn, v.v...
và được xác định
bằng các phép đo bổ sung hoặc được ước lượng từ các nguồn dữ liệu khác theo 5.3
đến 5.9. Các ảnh hưởng liên quan đến hệ thống đo được chấp nhận, như độ không ổn
định ngắn hạn, và độ phân giải phép đo cũng phải được tính đến nếu chúng là
đáng kể trong quá trình hiệu chuẩn.
CHÚ THÍCH: Nếu việc hiệu chuẩn được thực
hiện trên toàn dải đo ấn định (5.2.1.2), không đòi hỏi có thử nghiệm
tính tuyến tính riêng rẽ.
Trong các trường hợp khi việc giả thiết
được nhắc đến ở trên không có hiệu lực, các quy trình được cho trong Phụ lục A
hoặc, nếu cần thiết, trong TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC Guide 98-3:2008) phải được
áp dụng.
Số lượng N của các thành phần độ
không đảm bảo đo Kiểu B có thể khác đối với các loại điện áp thử nghiệm khác
nhau (Điều 6 đến Điều 9). Các thông tin khác về thành phần Kiểu B được cho
trong các điều liên quan.
Nếu hệ số thang đo ấn định của hệ thống
đo được tính từ các hệ số của các thành phần của nó (5.2.2), thì độ không đảm bảo
đo tiêu chuẩn của việc hiệu chuẩn các thành phần phải được kết hợp với các độ
không đảm bảo đo mô tả các điều kiện bổ sung của hệ thống đo và môi trường của
nó (xem Phụ lục A).
5.10.3 Độ không đảm
bảo đo của phép đo sử dụng hệ thống đo được chấp nhận
Ước lượng độ không đảm bảo đo mở rộng
của phép đo giá trị điện áp thử nghiệm là trách nhiệm của người sử dụng. Tuy
nhiên, việc ước lượng này có thể cho trước đối với dải xác định các điều kiện
đo cùng với chứng nhận hiệu chuẩn.
Độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối
của phép đo giá trị điện áp thử nghiệm UM được tính từ độ không đảm bảo đo tiêu
chuẩn kết hợp của hệ số thang đo ấn định như xác định trong hiệu chuẩn của hệ
thống đo được chấp nhận và các thành phần độ không đảm bảo đo Kiểu B bổ sung được
giải thích trong điều này:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
k = 2 là hệ số bao phủ
đối với xác suất bao phủ xấp xỉ 95 %
và phân bố chuẩn;
uM là độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn kết hợp của phép đo sử dụng hệ thống đo được chấp nhận, có hiệu lực
đối với khoảng thời gian sử dụng dự kiến, ví dụ khoảng thời gian hiệu chuẩn;
ucal là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn
kết hợp của hệ số thang đo của hệ thống đo được chấp nhận được xác định khi hiệu
chuẩn (xem 5.10.2);
uBi là thành phần của độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của hệ số thang đo của hệ thống đo được chấp
nhận được tạo ra bởi đại lượng ảnh
hưởng thứ i và được đánh
giá như thành phần Kiểu B. Các thành phần này liên quan đến sử dụng bình thường
của hệ thống đo được chấp nhận, và bắt nguồn từ độ không ổn định phi tuyến, ngắn
hạn và dài hạn, v.v... và được xác định bằng các phép đo bổ sung hoặc được ước
lượng từ các nguồn dữ liệu khác theo 5.3 đến 5.9. Các ảnh hưởng đáng kể khác
cũng phải được tính đến, ví dụ độ phân giải của thiết bị hiển thị của hệ thống
đo được chấp nhận.
CHÚ THÍCH: Chứng nhận hiệu chuẩn
có thể bao gồm thông tin về cả độ không đảm bảo đo của hiệu chuẩn, ucal, và độ không đảm
bảo đo mở rộng tương đối
của phép đo giá trị điện áp thử nghiệm, uM, khi sử dụng hệ thống đo được chấp nhận
trong các điều kiện xác định được nêu.
Trong các trường hợp khi các giả thiết
được nhắc ở trên trong
5.10.1 là không có hiệu lực, các quy trình cho trong Phụ lục A hoặc, nếu cần
thiết trong TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3), phải được áp dụng.
Số lượng N của các thành phần độ
không đảm bảo đo Kiểu B có thể khác đối với các loại đại lượng thử nghiệm khác
nhau (Điều 6 đến Điều 9, các điện áp và tham số thời gian).
5.11 Tính
toán độ không đảm bảo đo của phép đo tham số thời gian (chỉ đối với điện áp
xung)
5.11.1 Quy định
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy trình chung để đánh giá các tham số
thời gian và độ không đảm bảo đo của chúng được mô tả cho thời gian sườn trước T1. được xác định
bằng phương pháp so sánh (xem ví dụ trong Điều B.3). Có thể áp dụng cho các
tham số thời gian khác theo cùng một cách.
CHÚ THÍCH: Cần nhớ rằng việc ước lượng
độ không đảm bảo đo của các tham số thời gian dẫn đến giá trị độ không đảm bảo
đo tuyệt đối.
5.11.2 Độ không đảm
bảo đo của việc hiệu chuẩn tham số thời gian
Thời gian sườn trước T1 của n
điện áp xung phải được đánh giá đồng thời với hệ thống đo được thử nghiệm, ký
hiệu là X, và hệ thống đo chuẩn, ký hiệu là N. Sai lệch của hệ thống đo chuẩn
được coi là không đáng kể. Sai số trung bình của các thời gian sườn trước là
và độ lệch chuẩn thực nghiệm là
trong đó ∆T1,i là chênh lệch
thứ i của các thời
gian sườn trước được đo bởi hệ thống X
và N.
CHÚ THÍCH 1: Thông thường không cần
nhiều hơn 10 số đọc độc lập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ s(∆T1), độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn Kiểu A được tính:
Việc so sánh được thực hiện ở mức điện áp
thích hợp bằng cách sử dụng tối thiểu hai thời gian sườn trước, bao gồm các giá
trị T1 lớn nhất và
nhỏ nhất của khoảng thời gian danh nghĩa mà hệ thống đo được chấp nhận. Có thể
bổ sung giá trị T1 ở giữa khoảng
thời gian danh nghĩa. Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn Kiểu A của phép đo tham số
thời gian thu được là giá trị lớn nhất của các độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
đơn được xác định cho các giá trị T1 khác nhau. Đối với mỗi
giá trị T1 trong số các
giá trị khác nhau, sai số trung bình ∆T1,j được tính như
mô tả ở trên. Trung bình tổng sai số trung bình với m ≥ 2 là:
Chênh lệch lớn nhất giữa các giá trị
riêng lẻ ∆T1,j và giá trị
trung bình của chúng ∆T1m được lấy để xác định
độ không đảm bảo đo Kiểu B uB:
CHÚ THÍCH: Thông thường hơn, hệ thống
đo chuẩn N có thể được đặc trưng theo cùng cách bằng sai số trung bình của thời
gian sườn trước, được thể hiện bằng ∆T1ref, như được
công bố trong chứng nhận hiệu chuẩn cho khoảng thời gian danh nghĩa. Sai số tổng
hợp của bản thân hệ thống được hiệu chuẩn X đối với phép đo thời gian sườn trước là
Độ không đảm bảo đo mở rộng của hiệu
chuẩn tham số thời gian, bằng với độ không đảm bảo đo của sai số trung bình tổng
hợp, ∆T1cal, được xác định
bởi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
ucal là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của sai số thời gian sườn trước trung bình, ∆T1cal, của hệ thống
đo được hiệu chuẩn;
k = 2 là hệ số bao phủ
đối với xác suất bao phủ xấp xỉ 95 % và phân bố chuẩn;
uref là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của sai số thời gian sườn trước trung bình, ∆T1ref, của hệ thống
đo chuẩn;
uA là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kiểu A của sai số thời gian sườn trước trung bình, ∆T1m, của hệ thống
đo được hiệu chuẩn;
uB là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kiểu B của sai số thời gian sườn trước trung bình, ∆T1m, của hệ thống
đo được hiệu chuẩn;
Các thành phần bổ sung vào độ không đảm
bảo đo mở rộng UcaI có thể quan trọng
trong các trường hợp đặc biệt và phải được xem xét.
5.11.3 Độ không đảm
bảo đo của phép đo tham số thời gian sử dụng hệ thống đo được chấp nhận
Việc ước lượng độ không đảm bảo đo mở
rộng của phép đo tham số thời gian là trách nhiệm của người sử dụng. Tuy nhiên,
ước lượng này có thể cho trước đối với dải xác định các điều kiện đo cùng với
chứng nhận hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo mở rộng
của phép đo tham số thời gian UM phải được tính toán theo
trong đó:
ucal là độ không
đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của sai số thời gian sườn trước trung bình, ∆T1cal, của hệ thống
đo được hiệu chuẩn;
k = 2 là hệ số
bao phủ đối với xác suất bao phủ xấp xỉ 95 % và phân bố chuẩn;
uBi là thành phần của độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của tham số thời gian của xung sử dụng hệ
thống đo được công nhận và được tạo ra bởi đại lượng ảnh hưởng thứ i và được đánh
giá như thành phần Kiểu B. Các thành phần này liên quan đến sử dụng thông thường
của hệ thống đo được chấp nhận, và bắt nguồn từ độ không ổn định dài hạn, ảnh
hưởng phần mềm v.v... nhưng cũng từ ảnh hưởng của dạng xung không hoàn hảo.
Chúng được xác định theo 5.3 đến 5.9, dựa trên các phép đo bổ sung hoặc được ước
lượng từ các nguồn dữ liệu khác. Trong một số tình huống, các ảnh hưởng khác
cũng phải được đưa vào tính toán, ví dụ độ phân giải của hiển thị.
uM là độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết
hợp của tham số thời gian của điện áp xung được đo với hệ thống đo được chấp nhận,
có hiệu lực trong khoảng thời gian sử dụng dự kiến;
Các thành phần bổ sung vào độ không đảm
bảo đo mở rộng có thể quan trọng trong một số trường hợp đặc biệt và phải được
xem xét khi tính UM, ví dụ khi
điện áp xung được xếp chồng bởi các dao động sườn trước.
CHÚ THÍCH: Khi hệ thống đo được
công nhận thường được sử dụng để đo điện áp xung không dao động, tham số thời
gian đo được T1meas có thể được
hiệu chỉnh
bởi
sai số tổng hợp ∆T1cal của tham số
thời gian liên quan được xác định trong hiệu chuẩn:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể áp dụng các quy trình tương tự cho các
tham số thời gian khác. Độ không đảm bảo đo mở rộng của tham số thời gian hiệu chỉnh, T1corr,
cần được cho theo Phụ lục B, Ví dụ B.3.
5.12 Thử
nghiệm nhiễu (hệ thống truyền dẫn và thiết bị đo điện áp xung)
Thử nghiệm phải được thực hiện trên hệ
thống đo, với cáp hoặc hệ thống truyền dẫn được ngắt ra, được đặt trên vị trí
bình thường của nó và ngắn mạch ở đầu nối vào mà không làm thay đổi các nối đất
của cáp hoặc hệ thống truyền dẫn. Điều kiện can nhiễu phải được tạo ra ở đầu vào của
hệ thống đo bằng phóng điện đánh thủng với điện áp xung đại diện cho điện áp,
hình dạng và thời điểm phóng điện có thể có được đặt vào trong suốt thử nghiệm
điện áp cao, và thiết bị đo phải ghi lại đầu ra.
CHÚ THÍCH: Để bảo vệ đầu ra thiết bị của
chuyển đổi (bộ phân áp) khỏi các quá điện áp, cho phép ngắn mạch đầu nối ra của
bộ phân áp.
Tỷ số nhiễu phải được xác định là biên
độ lớn nhất của nhiễu đo được chia cho đầu ra của hệ thống đo khi đo điện áp thử
nghiệm.
Để đạt thử nghiệm nhiễu, biên độ lớn
nhất của nhiễu đo được cần nhỏ hơn 1 % đầu ra của hệ thống đo khi đo điện áp thử
nghiệm. Cho phép nhiễu lớn hơn 1 % miễn là cho thấy không ảnh hưởng đến phép
đo.
5.13 Thử
nghiệm chịu thử của thiết bị chuyển đổi
Thiết bị chuyển đổi phải đạt thử nghiệm
chịu thử khô được thực hiện với điện áp có tần số hoặc hình dạng yêu cầu ở điện
áp quy định.
CHÚ THÍCH 1: Mức thử nghiệm
chịu thử khuyến cáo là 110 % điện áp vận hành danh định. Đối với các quy trình thử
nghiệm chịu thử, xem TCVN
6099-1 (IEC 60060-1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm ướt và thử nghiệm nhiễm
bẩn, khi quy định, được thực hiện như các thử nghiệm điển hình.
CHÚ THlCH 2: Thiết kế và cấu tạo của bộ
phận bất kỳ của một hệ thống đo được công nhận cần sao cho có thể chịu được
phóng điện đánh thủng trên đối tượng thử nghiệm mà không có bất kỳ thay đổi
đặc tính nào.
6 Phép đo điện áp một
chiều
6.1 Yêu cầu
đối với hệ thống đo được công nhận
6.1.1 Yêu cầu chung
Yêu cầu chung là để đo giá trị điện áp
thử nghiệm theo TCVN 6099-1 (IEC 60060-1) (giá trị trung bình số học) với độ
không đảm bảo đo mở rộng UM ≤ 3 %.
Các giới hạn độ không đảm bảo đo không
được bị vượt quá khi xuất hiện nhấp nhô có cường độ nằm trong giới hạn được cho trong
TCVN 6099-1 (IEC 60060-1).
CHÚ THÍCH: Cần chú ý đến việc có thể
xuất hiện các điện áp xoay chiều được ghép với hệ thống đo và ảnh hưởng đến số
đọc của thiết bị đo.
6.1.2 Thành phần độ
không đảm bảo đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.3 Yêu cầu trên
thiết bị chuyển đổi
Thiết bị chuyển đổi dùng cho điện áp một
chiều, thường là bộ phân áp thuần trở hoặc trở kháng đo điện áp (điện trở điện
áp cao), phải được cấu tạo để đảm bảo rằng dòng điện rò trên các bề mặt cách điện
ngoài của nó có ảnh hưởng không đáng kể lên độ không đảm bảo đo.
CHÚ THÍCH: Để đảm bảo rằng ảnh hưởng của
dòng điện rò là không đáng kể, có thể cần một dòng điện đo 0,5 mA ở điện áp
danh định.
6.1.4 Đáp ứng động
đối với thay đổi điện áp đo
Hằng số thời gian của hệ thống đo điện
áp cao không được lớn hơn 0,25 s đối với phép đo điện áp một chiều mà tăng hoặc
giảm với tốc độ khoảng 1 % giá trị điện áp thử nghiệm trong mỗi giây.
CHÚ THÍCH: Nói chung, thiết bị đo sử dụng
để đo giá trị điện áp thử nghiệm (tức là trung bình số học) không bị ảnh hưởng
bởi sự xuất hiện của nhấp nhô. Tuy nhiên, nếu sử dụng thiết bị với đáp tuyến
nhanh, có thể cần đảm bảo
rằng phép đo không bị ảnh hưởng bất lợi bởi nhấp nhô.
Khi sụt áp quá độ trong thử nghiệm nhiễm
bẩn được đo, hằng số thời gian của hệ thống đo phải nhỏ hơn một phần ba thời
gian tăng của quá độ.
6.2 Thử nghiệm
trên hệ thống đo được công nhận
Các thử nghiệm theo Điều 5, được tổng
hợp trong Bảng 1, là cần thiết để xác nhận các hệ thống đo và các thành phần của
chúng cũng như để ước lượng độ không đảm bảo đo mở rộng của phép đo,
các ngoại lệ xem 4.4.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1 - Các thử
nghiệm yêu cầu đối với hệ thống đo điện áp một chiều được công nhận
Loại thử
nghiệm
Thử nghiệm
điển hình
Thử nghiệm
thường xuyên
Thử nghiệm
tính năng
Kiểm tra
tính năng
Hệ số thang đo khi hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra hệ số thang đo
6.3
Tính tuyến tính, xem Chú thích 2
5.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(nếu áp dụng)
Đáp ứng động
5.4
Độ ổn định ngắn hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ ổn định dài hạn
5.6
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng nhiệt độ môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu ứng lân cận, xem
chú thích 3
5.8
(nếu áp dụng)
5.8
(nếu áp dụng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu ứng phần mềm
5.9
(nếu áp dụng)
Thử nghiệm chịu thử khô trên thiết bị
chuyển đổi
5.13
5.13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm chịu thử ướt hoặc nhiễm bẩn trên thiết
bị chuyển đổi
5.13
(nếu áp dụng)
Hệ số thang đo của thiết bị chuyển đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2
Hệ số thang đo của hệ thống truyền dẫn
trừ cáp
5.2.2
5.2.2
Hệ số thang đo của thiết bị đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2
Trách nhiệm
trên các
thành phần, bởi nhà chế tạo
trên hệ thống,
bởi người sử dụng,
xem Chú thích 1
Tỷ lệ lặp lại khuyến cáo
chỉ một lần
(thử nghiệm
điển hình và thường xuyên)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
theo độ ổn
định, nhưng tối thiểu hàng năm
CHÚ THÍCH 1: Các thử nghiệm liệt kê ở
trên cần được áp dụng cho các bộ phận đơn lẻ nếu các thử nghiệm tính năng được
thực hiện theo phương pháp thay thế (xem 5.2.2). Để thu được độ không đảm bảo
đo của hệ thống đo được công nhận, các bộ phận của chúng phải được kết
hợp như được chứng minh trong Phụ lục B.
CHÚ THÍCH 2: Chỉ yêu cầu thử nghiệm tính tuyến tính
theo 5.3 nếu việc hiệu chuẩn không thể thực hiện bằng cách so sánh trên toàn
dải đo ấn định (5.2.1.2).
CHÚ THÍCH 3: Hiệu ứng
lân cận có thể được tạo ra bởi vầng quang và các hiệu ứng điện tích không gian
liên quan. Nghiên cứu hiệu ứng lân cận trong thử nghiệm tính năng chỉ cần thiết
nếu dữ liệu thử nghiệm điển hình là không đủ.
6.3 Kiểm tra
tính năng
6.3.1 Yêu cầu chung
Các hệ số thang đo của hệ thống đo được
công nhận có thể được kiểm tra bằng một trong các phương pháp sau.
6.3.2 So sánh với hệ
thống đo được công nhận
Thực hiện so sánh với hệ thống đo được
công nhận khác bằng cách sử dụng quy trình 5.2 hoặc với khe hở dạng thanh
theo IEC 60052. Nếu chênh lệch giữa hai giá trị đo được nằm trong khoảng ± 3 %,
thì hệ số thang đo ấn định là có hiệu lực. Nếu chênh lệch lớn hơn thì phải xác
định một giá trị hệ số thang đo ấn định mới trong thử nghiệm tính năng (hiệu
chuẩn) như mô tả trong 5.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Các) hệ số thang đo của mỗi bộ phận
phải được kiểm tra, sử dụng bộ hiệu chuẩn bên trong hoặc bên ngoài có độ không
đảm bảo đo mờ rộng không quá 1 %. Nếu chênh lệch của hệ số thang đo của mỗi bộ
phận so với các giá trị trước đó của nó không lớn hơn ± 1 %, hệ số thang đo ấn
định vẫn có hiệu lực. Nếu
bất kỳ chênh lệch nào vượt quá 1 %, thì một giá trị mới của hệ số thang đo ấn định
phải được xác định trong thử nghiệm tính năng (hiệu chuẩn) như mô tả trong 5.2.
6.4 Phép đo
biên độ nhấp nhô
6.4.1 Yêu cầu
Biên độ nhấp nhô phải được đo với độ
không đảm bảo đo mở rộng không quá 10 % biên độ nhấp nhô hoặc 1 % giá trị trung
bình số học của điện áp một chiều, lấy giá trị nào lớn hơn.
Các hệ thống đo nhấp nhô riêng biệt có
thể được sử dụng để đo giá trị trung bình của điện áp và biên độ nhấp nhô, hoặc
có thể sử dụng cùng một thiết bị chuyển đối với hai thiết bị đo riêng biệt.
Tần số giới hạn trên - 15 % của đáp
tuyến biên độ/tần số của hệ thống đo nhấp nhô phải lớn hơn 5 lần, và tần số giới
hạn dưới - 15 % phải nhỏ hơn 0,5 lần so với tần số cơ bản f của nhấp
nhô.
CHÚ THÍCH: Yêu cầu về tần số giới hạn
dưới có thể được xác nhận tại tần số của điện áp nguồn của nó trong nhiều trường
hợp.
6.4.2 Thành phần độ
không đảm bảo đo
Đối với hệ thống đo điện áp nhấp nhô,
độ không đảm bảo đo phải được ước lượng theo Phụ lục A và ngoài ra thành phần độ
không đảm bảo đo được đề cập trong 5.3 đến 5.9 phải được xem xét. Chi tiết xem
thêm các điều liên quan đối với phép đo điện áp xoay chiều (Điều 7). Các thành
phần khác có thể quan trọng trong các trường hợp riêng lẻ và thông tin được cho
ở đây chỉ để hướng dẫn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm được quy định trong Bảng
2 chỉ được áp dụng với các hệ thống được sử dụng để đo biên độ nhấp nhô.
Sự tuân thủ các yêu cầu thử nghiệm điển
hình có thể được chứng minh bởi các thử nghiệm trên thiết bị có cùng thiết kế
và đôi khi được rút ra từ dữ liệu của nhà chế tạo. Các thử nghiệm thường
xuyên phải được thực hiện trên mỗi bộ phận. Xem 4.4.2 đối với các ngoại lệ.
Các thành phần độ không đảm bảo đo
khác có thể quan trọng trong các trường hợp riêng biệt và thông tin được cho ở đây chỉ có để
hướng dẫn.
6.4.4 Phép đo hệ số
thang đo ở tần số nhấp
nhô
Hệ số thang đo của hệ thống đo nhấp
nhô phải được xác định ở tần số cơ bản
f của nhấp nhô, với độ không đảm bảo đo mở rộng không quá 3 %. Hệ số
thang đo này cũng có thể được xác định là tích của các hệ số thang đo của các bộ
phận.
6.4.5 Đáp ứng động bởi đáp tuyến
biên độ/tần số
Hệ thống đo được đặt một đầu vào hình
sin với biên độ đã biết, thường ở mức thấp, và đo đầu ra. Phép đo này được lặp
lại đối với một dải tần số xấp xỉ từ 5 lần đến 7 lần tần số cơ bản của nhấp
nhô. Chênh lệch của các điện áp đo được phải nằm trong phạm vi 3
dB.
6.4.6 Kiểm tra tính
năng đối với hệ thống đo nhấp nhô
Hệ số thang đo của hệ thống đo được
công nhận có thể được kiểm tra bằng một trong các phương pháp được mô tả đối với
các hệ thống đo điện áp xoay chiều trong 7.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại thử
nghiệm
Thử nghiệm
điển hình
Thử nghiệm
thường xuyên
Thử nghiệm
tính năng
Kiểm tra
tính năng
Hệ số thang đo của hệ thống đo khi
hiệu chuẩn
5.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra hệ số thang đo
6.4.6/7.4
Đáp ứng động đối với nhấp nhô
6.4.5
6.4.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ ổn định dài hạn
5.6
Hiệu ứng nhiệt độ môi trường
5.7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trách nhiệm
trên các thành phần, bởi nhà chế tạo
trên hệ thống,
bởi người sử dụng
Tỷ lệ lặp lại khuyến cáo
chỉ một lần
(thử nghiệm
điển hình và thường xuyên)
được đề xuất
hàng năm, nhưng tối thiểu mỗi 5 năm
theo độ ổn
định, nhưng tối thiểu hàng năm
7 Phép đo điện áp
xoay chiều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.1 Yêu cầu chung
Yêu cầu chung là để đo giá trị
điện áp thử nghiệm theo TCVN 6099-1 (IEC 60060-1) (đỉnh / hoặc giá trị hiệu dụng) tại
tần số danh định của nó với độ không đảm bảo đo mở rộng UM ≤
3 %.
7.1.2 Thành phần độ
không đảm bảo đo
Đối với hệ thống đo điện áp xoay chiều,
độ không đảm bảo đo mở rộng UM phải được đánh giá với một hệ
số bao phủ 95 % theo 5.10.3 và, nếu cần thiết, Phụ lục A và Phụ lục B. Các thử
nghiệm để đánh giá các thành phần của độ không đảm bảo đo mà thường được xem
xét được tổng hợp trong Bảng 3. Các thành phần khác có thể quan trọng trong một
số trường hợp và vì thế phải được xem xét bổ sung.
7.1.3 Đáp ứng động
Đáp tuyến biên độ-tần số của hệ thống
đo, được thiết kế để vận hành tại một tần số cơ bản đơn lẻ fnom,
phải nằm trong vùng được đánh dấu trên Hình 6, rút ra từ các yêu cầu độ không đảm
bảo đo. Các cặp số trong sơ đồ thể hiện tần số chuẩn hóa (thang đo lôgarit) và
độ lệch tương ứng ở các điểm góc
của các đường giới hạn. Tính năng phải được xác định từ fnom
đến 7 fnom bằng các thử nghiệm hoặc phân tích mạch. Đáp tuyến
biên độ-tần số bên ngoài dải này được cho chỉ để tham khảo.
Hệ thống đo cũng có thể được công nhận
cho một dải tần số cơ bản (ví dụ từ 45 Hz đến 65 Hz theo TCVN 6099-1 (IEC
60060-1)). Hệ số thang đo trong các trường hợp này phải nằm trong khoảng 1 % từ
tần số cơ bản thấp nhấp fnom1 đến tần số
cơ bản cao nhất fnom2. Đáp tuyến biên độ-tần số bên trong khoảng từ
fnom1 đến 7 fnom2 phải nằm
trong vùng được đánh dấu trên Hình 7. Các cặp số trong sơ đồ thể hiện tần số
chuẩn hóa và độ lệch cho phép tương ứng so với đáp tuyến lý tưởng ở các điểm
góc của các đường giới hạn. Tính năng phải được xác định từ fnom1 đến 7 fnom2 bằng các thử
nghiệm hoặc phân tích mạch. Đáp tuyến biên độ-tần số bên ngoài dải này được cho
chỉ để tham chiếu.
Các yêu cầu đặc biệt về đáp ứng động
có thể được quy định bởi ban kỹ thuật liên quan.
CHÚ THÍCH 1: Các hệ thống đo tuân thủ
các yêu cầu này được coi là có đáp tuyến tần số thích hợp đối với phép đo méo
hài tổng (THD) trên điện áp thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Các phép đo đáp tuyến
biên độ-tần số có thể bỏ đối với hệ thống đo sử dụng nguồn điện áp xoay chiều
(ví dụ hệ thống cộng hưởng nối tiếp)
nếu có thể được chứng minh tỷ lệ đỉnh/hiệu dụng của điện áp thử nghiệm bằng trong khoảng ± 1 % đối với
tất cả các điều kiện làm việc kỳ vọng.
CHÚ THÍCH 4: Trong một số trường hợp
nhất định, có thể cần đo các điện áp quá độ xếp chồng lên điện áp xoay chiều. Không
có yêu cầu nào được cho ở đây, nhưng một
số hướng dẫn được cho trong Điều 8.
Hình 6 - Vùng
được đánh dấu đối với đáp tuyến biên độ-tần số chuẩn hóa được chấp nhận của hệ
thống đo được thiết kế cho tần số cơ bản đơn lẻ fnom (được thử nghiệm
trong dải (1…7) fnom)
Hình 7 - Vùng
được đánh dấu đối với đáp tuyến biên độ-tần số chuẩn hóa được chấp nhận
của hệ thống đo được thiết kế cho dải tần số cơ bản fnom1 đến fnom2 (được thử
nghiệm trong dải fnom1 đến 7 fnom2)
7.2 Thử nghiệm
trên hệ thống đo được công nhận
Các thử nghiệm theo Điều 5, được tổng hợp trong
Bảng 3, là cần thiết đối với việc xác nhận hệ thống đo điện áp xoay chiều và
các bộ phận của nó cũng như cho việc ước lượng độ không đảm bảo đo mở rộng của
phép đo. Ngoại lệ xem 4.4.2.
Các kết quả của thử nghiệm điển hình
và thử nghiệm thường xuyên có thể được lấy từ dữ liệu của nhà chế tạo. Các thử
nghiệm thường xuyên phải được thực hiện trên mỗi hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để xác định đáp ứng động, hệ thống được
đặt một đầu vào hình
sin có biên độ đã biết, thường ở mức thấp, và đo đầu ra. Phép đo này được lặp lại đối với
dải tần số trong khoảng từ 1 lần đến 7 lần tần số thử nghiệm. Kết quả phải phù
hợp với 7.1.3.
7.4 Kiểm tra
tính năng
7.4.1 Yêu cầu chung
Các hệ số thang đo của hệ thống đo được
công nhận có thể được kiểm tra bằng một trong các phương pháp sau.
7.4.2 So sánh với
hệ thống đo được công nhận
Phải thực hiện so sánh với hệ thống đo
được công nhận khác bằng cách sử dụng quy trình của 5.2 hoặc với khe hở hình cầu
theo IEC 60052. Nếu chênh lệch giữa hai giá trị đo được nằm trong khoảng ± 3 %
thì hệ số thang đo ấn
định là có hiệu lực. Nếu chênh lệch lớn hơn thì một giá trị mới của hệ số thang
đo ấn định phải được xác định trong thử nghiệm tính năng (hiệu chuẩn) (xem
5.2).
7.4.3 Kiểm tra hệ số
thang đo của các bộ phận
(Các) hệ số thang đo của mỗi bộ phận
phải được kiểm tra, sử dụng bộ hiệu chuẩn bên trong hoặc bên ngoài có độ
không đảm bảo đo mở rộng không
quá 1 %. Nếu chênh lệch của hệ số thang so với các giá trị trước đó của nó không
lớn hơn ± 1 %, hệ số thang đo ấn định vẫn có hiệu lực. Nếu bất kỳ chênh lệch nào vượt quá
1 %, thì một giá trị mới của hệ số thang đo ấn định phải được xác định trong thử
nghiệm tính năng (hiệu chuẩn) như mô tả trong 5.2.
Bảng 3 - Thử
nghiệm yêu cầu đối với hệ thống đo điện áp xoay chiều được công nhận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm
điển hình
Thử nghiệm
thường xuyên
Thử nghiệm
tính năng
Kiểm tra
tính năng
Hệ số thang đo khi hiệu chuẩn
5.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4
Tính tuyến tính, xem Chú thích 2
5.3
5.3
(nếu áp dụng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đáp ứng động
5.4/7.3
5.4
Độ ổn định ngắn hạn
5.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ ổn định dài hạn
5.6
5.6
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng nhiệt độ môi trường
5.7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu ứng lân cận, xem Chú thích 3
5.8
(nếu áp dụng)
5.8
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng phần mềm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(nếu áp dụng)
Thử nghiệm chịu thử khô trên thiết bị
chuyển đổi
5.13
5.13
(nếu áp dụng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm chịu thử ướt hoặc nhiễm bẩn trên thiết
bị chuyển đổi
5.13
(nếu áp dụng)
Hệ số thang đo của thiết bị chuyển đổi
5.2.2
5.2.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số thang đo của hệ thống truyền dẫn
trừ cáp
5.2.2
5.2.2
Hệ số thang đo của thiết bị đo
5.2.2
5.2.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trách nhiệm
trên các
thành phần, bởi nhà chế tạo
trên hệ thống,
bởi người sử dụng,
xem Chú thích 1
Tỷ lệ lặp lại khuyến cáo
chỉ một lần
(thử nghiệm
điển hình và thường
xuyên)
được đề xuất hàng năm,
nhưng tối thiểu mỗi 5 năm
theo độ ổn
định, nhưng tối thiểu hàng năm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Chỉ yêu cầu thử nghiệm
tính tuyến tính theo 5.3 nếu việc hiệu chuẩn không thể thực hiện bằng cách so
sánh trên toàn dải đo ấn định
(5.2.1.2).
CHÚ THÍCH 3: Nghiên cứu hiệu ứng lân
cận trong thử nghiệm tính năng chỉ cần thiết nếu dữ liệu thử nghiệm điển
hình là không đủ.
8 Phép đo điện áp xung
sét
8.1 Yêu cầu
đối với hệ thống đo được công nhận
8.1.1 Yêu cầu chung
Các yêu cầu chung là:
• để đo giá trị điện áp thử nghiệm
theo TCVN 6099-1 (IEC 60060-1) đối với xung toàn sóng và xung cắt đuôi sóng với
độ không đảm bảo đo mở rộng UM1 ≤ 3 %;
• để đo giá trị đỉnh của xung cắt đầu
sóng với độ không đảm bảo đo UM2 ≤ 5 %
(0,5 µs < Tc < 2 µs);
• để đo các tham số thời gian xác định
dạng sóng theo TCVN 6099-1 (IEC 60060-1) với độ không đảm bảo đo UM3 ≤ 10
%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Không có khuyến cáo nào đối
với phép đo sụt áp.
8.1.2 Thành phần độ
không đảm bảo đo
Đối với hệ thống đo điện áp xung sét,
độ không đảm bảo đo mở rộng của
phép đo UM phải được
đánh giá với xác suất bao phủ 95 %; theo 5.10.3, 5.11.3 và, nếu
cần thiết, theo Phụ lục A và Phụ lục B. Các thử nghiệm để đánh giá thành phần độ
không đảm bảo đo mà thường được xem xét được tổng hợp trong Bảng 4. Các thành
phần khác có thể quan trọng trong một số trường hợp và vì thế phải được xem xét
bổ sung.
8.1.3 Yêu cầu trên
thiết bị đo
Thiết bị đo phải tuân thủ IEC 61083-1
và IEC 61083-2.
8.1.4 Đáp ứng động
Đáp ứng động của hệ thống đo là đủ đối
với phép đo điện áp đỉnh và tham số thời gian trên khoảng thời gian danh nghĩa
đối với các dạng sóng được quy định trong hồ sơ tính năng khi:
• hệ số thang đo là không đổi trong
các giới hạn sau:
• trong khoảng ± 1 % đối với xung toàn
sóng và xung cắt đuôi sóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• độ không đảm bảo đo mở rộng của phép
đo các tham số thời gian không lớn hơn 10 %.
CHÚ THÍCH 1: Để tái lập, trong đường
cong ghi được, các dao động có thể được xếp chồng lên một xung, tần số giới hạn
trên liên quan có thể là vài MHz. Hệ thống đo với tham số đáp tuyến Tα
bằng hoặc nhỏ hơn vài chục nano giây có thể được coi là thích hợp (xem
Phụ lục C). Các giới hạn này đang được xem xét.
CHÚ THÍCH 2: Hệ thống đo thường dùng
được sử dụng để đo tất cả các đại lượng yêu cầu, tức là giá trị đỉnh, các tham
số thời gian và các dao động. Tuy nhiên, nhiều hệ thống có thể được công nhận
cho các phép đo giá trị đỉnh và tham số thời gian nhưng không thể được công nhận
cho các phép đo dao động. Trong trường hợp này, hệ thống đo có thể được công nhận
cho các phép đo điện áp đỉnh và tham số thời gian trong khi một hệ thống bổ
sung được công nhận cho các phép đo dao động.
8.1.5 Đấu nối với đối
tượng thử nghiệm
Thiết bị chuyển đổi phải được nối trực
tiếp tới các đầu nối của đối tượng thử nghiệm. Thiết bị chuyển đổi không được nối
giữa nguồn điện áp và đối tượng thử nghiệm. Dây dẫn tới thiết bị chuyển đổi chỉ
được mang dòng điện tới hệ thống đo. Thiết bị chuyển đổi cần được đặt sao cho
ghép nối giữa mạch thử nghiệm và mạch đo là không đáng kể.
CHÚ THÍCH: Có thể có ngoại lệ, ví dụ đối
với thử nghiệm với các điện áp tổng hợp (xem TCVN 6099-1 (IEC 60060-1)).
8.2 Điện áp
thử nghiệm trên hệ thống đo được công nhận
Các thử nghiệm theo Điều 5, được tổng
hợp trong Bảng 4, là cần thiết đối với việc xác nhận chất lượng hệ thống đo điện
áp xung sét và các bộ phận của nó cũng như đối với việc ước lượng độ không đảm
bảo đo mở rộng. Ngoại lệ xem 4.4.2.
Các kết quả của thử nghiệm điển hình
và thử nghiệm thường xuyên có thể được lấy từ dữ liệu của nhà chế tạo. Các thử
nghiệm thường xuyên phải được thực hiện trên mỗi hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại thử
nghiệm
Thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm
thường xuyên
Thử nghiệm
tính năng
Kiểm tra
tính năng
Hệ số thang đo/tham số thời gian khi
hiệu chuẩn
5.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra hệ số thang đo
8.5
Tính tuyến tính, xem Chú thích 2
5.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(nếu áp dụng)
Đáp ứng động
5.4/8.4
5.4/8.4
8.5
Độ ổn định dài hạn
5.6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng nhiệt độ môi trường
5.7
Hiệu ứng lân cận, xem Chú thích 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(nếu áp dụng)
5.8
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng phần mềm (IEC 61083-2)
5.9
(nếu áp dụng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm nhiễu
5.12
5.12
Thử nghiệm chịu thử khô
5.13
5.13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm chịu thử ướt hoặc nhiễm bẩn
5.13
(nếu áp dụng)
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
thiết bị chuyển đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
hệ thống truyền dẫn trừ cáp
5.2.2
5.2.2
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
thiết bị đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IEC 61083
5.2.2
IEC 61083
Trách nhiệm
trên các
thành phần, bởi nhà chế tạo
trên hệ thống,
bởi người sử dụng,
xem Chú thích 1
Tỷ lệ lặp lại khuyến cáo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(thử nghiệm
điển hình và thường xuyên)
được đề xuất
hàng năm, nhưng tối thiểu mỗi 5 năm
theo độ ổn
định, nhưng tối thiểu hàng năm
CHÚ THÍCH 1: Các thử nghiệm liệt kê ở trên cần
được áp dụng cho các bộ phận đơn lẻ nếu các thử nghiệm tính năng được thực hiện
theo phương pháp thay thế (xem 5.2.2). Để thu được độ không đảm bảo đo của hệ
thống đo được công nhận, các bộ phận của chúng phải được kết hợp như được chứng
minh trong Phụ lục B.
CHÚ THÍCH 2: Chỉ yêu cầu thử
nghiệm tính tuyến tính theo 5.3 nếu việc hiệu chuẩn không thể thực hiện bằng
cách so sánh trên toàn dải đo ấn định (5.2.1.2).
CHÚ THÍCH 3: Nghiên cứu hiệu ứng lân
cận trong thử nghiệm tính năng chỉ cần thiết nếu dữ liệu
thử nghiệm điển hình là không đủ.
8.3 Thử nghiệm
tính năng trên hệ thống đo
8.3.1 Phương pháp
chuẩn (ưu tiên)
Hệ số thang đo ấn định và đáp ứng động
của hệ thống đo phải được xác định bằng cách so sánh với hệ
thống đo chuẩn, bằng cách sử dụng
quy trình cho trong 5.2. Nên đặt đối tượng thử nghiệm thay thế giữa hai hệ thống
đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với xung toàn sóng và xung cắt
đuôi sóng:
• tmin bằng với thời
gian sườn trước ngắn nhất T1min
• tmax bằng với thời
gian sườn trước dài nhất T1max
• các dạng sóng này cần xấp xỉ có thời
gian dài nhất đến một nửa giá trị T2max đối với hệ thống đo
được công nhận.
Đối với xung cắt đầu sóng:
• tmin bằng với thời
gian cắt ngắn nhất Tcmin
• tmax bằng với thời
gian cắt dài nhất Tcmax
8.3.2 Phương pháp
thay thế bổ sung bởi phép đo đáp
tuyến bậc thang theo Phụ lục C
Hệ số thang đo ấn định được xác định bằng
phép đo so sánh với hệ thống đo chuẩn theo 5.2 bằng cách sử dụng
các xung toàn sóng với một thời gian sườn trước T1cal trong
khoảng từ T1min đến T1max và thời gian đến
một nửa giá trị xấp xỉ bằng thời gian dài nhất đến một nửa giá trị T2max
đối với hệ thống đo được công nhận. Ngoài ra, hệ số thang đo có thể được xác định
từ các hệ số thang đo của các bộ phận (5.2.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngoài ra, đáp tuyến bậc thang của hệ
thống đo phải được đo theo Phụ lục C. Mức chuẩn nằm trong (các) khoảng thời
gian mức chuẩn mà hệ thống được công nhận không được sai so với giá trị của đáp
tuyến bậc thang:
• quá ± 1 % đối với các xung toàn sóng
và xung cắt đuôi sóng, và tại T1cal,
• quá ± 1 % đối với các xung cắt đầu
sóng, tại Tccal.
Đáp tuyến bậc thang không được sai lệch
quá 2 % so với mức chuẩn trong khoảng thời gian mức chuẩn từ 0,5T1min đến 2T1max
(Phụ lục C). Đáp tuyến bậc thang cũng không được sai lệch quá 5 % trong phạm vi
từ 2T1max đến 2T2max khi T2max là thời gian
dài nhất đến một nửa giá trị mà hệ thống được công nhận.
8.4 Thử nghiệm
đáp ứng động
8.4.1 So sánh với hệ
thống đo chuẩn (ưu tiên)
Có thể sử dụng cùng các bản ghi có được
trong thử nghiệm của 8.3.1, và phải đánh giá các tham số thời gian liên quan của
các xung được đo được đánh giá đối với mỗi hệ thống và độ
không đảm bảo đo của tham số thời gian được đo bởi hệ thống đang được thử nghiệm
(5.11).
CHÚ THÍCH: tmin có thể được
chọn từ một loại xung và tmax từ một loại khác, đối với các
trường hợp mà yêu cầu phải công nhận đối với một nhóm các loại xung. Trong các trường hợp này, cần sử dụng
thời gian dài nhất đến một nửa giá trị của tất cả các loại xung.
8.4.2 Phương pháp
thay thế dựa trên các tham số đáp tuyến bậc thang (Phụ lục C)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Tính năng có thể
được nghiên cứu bằng cách sử dụng các kỹ thuật tích chập. Hệ số thang đo của hệ
thống đo được thiết lập bằng phương pháp thích hợp bất kỳ.
Dạng sóng được sử dụng để xác định hệ số thang đo cần nằm trong phạm vi được
bao phủ bởi phương pháp
tích chập mô tả trong Phụ lục D.
Đáp ứng động được xác định từ đáp tuyến
bậc thang của hệ thống đo (được ghi lại theo Phụ lục C) và từ tích chập của đáp
tuyến bậc thang được ghi lại với dạng sóng danh nghĩa mà cần được công nhận. Từ
tích chập, các sai số sinh ra do hệ thống đo đối với các dạng sóng khác nhau có
thể được ước lượng (Phụ lục D). Sự thay đổi trong hệ số thang đo trên khoảng thời
gian mức chuẩn phải nằm trong khoảng ± 1 %.
8.5 Kiểm tra
tính năng
8.5.1 So sánh với hệ
thống đo được công nhận
Thực hiện so sánh với hệ thống đo được
công nhận khác (hoặc hệ thống đo chuẩn) bằng cách sử dụng quy trình của 5.2. Đối
với việc so sánh các giá trị đỉnh, có thể sử dụng khe hở hình cầu
theo IEC 60052.
Khi chênh lệch giữa hai giá trị đỉnh đo được
không lớn hơn 3 %, hệ số thang đo ấn định được lấy vẫn có hiệu lực. Nếu lớn
hơn, thì phải xác định một giá trị mới của hệ số thang đo ấn định trong thử
nghiệm tính năng.
Giá trị của mỗi tham số thời gian phải
nằm trong khoảng ± 10 % của giá trị tương ứng được đo bởi hệ thống đo khác. Khi
chênh lệch bất kỳ lớn hơn 10 %, thì khoảng thời gian danh nghĩa phải được xác định
trong thử nghiệm tính năng.
8.5.2 Kiểm tra hệ
số thang đo của các bộ phận
Các hệ số thang đo của mỗi bộ phận phải
được kiểm tra bằng cách sử dụng bộ hiệu chuẩn bên trong hoặc bên ngoài có độ
không đảm bảo đo mở rộng không lớn
hơn 1 %. Nếu các hệ số thang đo sai khác so với các giá trị trước của chúng
không quá ± 1 % thì hệ số thang đo ấn định được lấy vẫn có hiệu lực. Nếu
sai khác bất kỳ vượt quá ± 1 %, phải xác định một giá trị mới của hệ số thang
đo ấn định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi đòi hỏi sử dụng trong các kiểm tra
tính năng, đáp tuyến bậc thang của hệ thống đo phải được ghi lại bằng cách sử dụng
phương pháp của Phụ lục C. Điều này phải được bao gồm trong hồ sơ tính năng để
sử dụng như một bản ghi chuẩn (“dấu vân tay”) để cho phép phát hiện các thay đổi
trong đáp ứng động tại các kiểm tra tính năng tiếp theo.
9 Phép đo điện áp
xung đóng cắt
9.1 Yêu cầu
đối với hệ thống đo được công nhận
9.1.1 Yêu cầu chung
Các yêu cầu chung là:
• để đo giá trị điện áp thử nghiệm
theo TCVN 6099-1 (IEC 60060-1) (giá trị đỉnh) của các xung đóng cắt với độ
không đảm bảo đo mở rộng UM1 ≤ 3 %.
• để đo các tham số thời gian mà xác định
dạng sóng với độ không đảm bảo đo mở rộng UM3 ≤ 10 %.
9.1.2 Thành phần độ
không đảm bảo đo
Đối với hệ thống đo điện áp xung đóng
cắt, độ không đảm bảo đo mở rộng của phép đo UM phải được đánh
giá với xác suất bao phủ 95 %; theo 5.10.3, 5.11.3 và, nếu cần thiết, theo Phụ
lục A và Phụ lục B. Các thử nghiệm để đánh giá thành phần độ không đảm bảo đo
thường được xem xét được tổng hợp trong Bảng 5. Các thành phần khác có thể quan
trọng trong một số trường hợp và phải được xem xét bổ sung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị đo phải tuân thủ IEC 61083-1
và IEC 61083-2.
9.1.4 Đáp ứng động
Đáp ứng động của một hệ thống đo là đủ
khi:
• hệ số thang đo là không đổi trong phạm
vi ± 1 % trên dải các dạng sóng xung được quy định trong hồ sơ tính năng,
• độ không đảm bảo đo mở rộng của các tham
số thời gian đo được không lớn hơn 10 % trên dải các dạng sóng.
9.1.5 Đấu nối với đối tượng thử nghiệm
Hệ thống đo được công nhận phải được nối
trực tiếp với các đầu nối của đối tượng thử nghiệm. Ngược lại với phép đo điện
áp xung sét (8.1.5), hệ thống đo có thể được đặt vào giữa điện áp nguồn và đối
tượng thử nghiệm. Ghép nối giữa
mạch thử nghiệm và mạch đo cần là không đáng kể.
9.2 Các thử
nghiệm trên hệ thống đo được công nhận
Thử nghiệm theo Điều 5, được tổng hợp
trong Bảng 5, là cần thiết đối với việc xác nhận một hệ thống đo điện áp xung đóng cắt và các bộ
phận của nó cũng như đối
với việc ước lượng độ không đảm bảo đo mở rộng. Các ngoại lệ, xem 4.4.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3 Thử nghiệm
tính năng trên hệ thống đo
9.3.1 Phương pháp
chuẩn (ưu tiên)
Hệ số thang đo ấn định và đáp ứng động
của hệ thống đo phải được xác định bằng cách so sánh với hệ thống đo chuẩn sử dụng
quy trình trong 5.2. Tính năng trên khoảng thời gian danh nghĩa tmin đến tmax được xác định
bằng cách sử dụng các xung với hai dạng sóng khác nhau sao cho:
• tmin bằng thời
gian ngắn nhất đến đỉnh Tpmin
• tmax bằng thời
gian dài nhất đến đỉnh Tpmax
• cả hai dạng sóng cần xấp xỉ có thời gian dài nhất
đến một nửa giá trị T2max (hoặc thời
gian trên 90 % của thời gian tới zero) đối với hệ thống đo được công nhận.
9.3.2 Phương pháp
thay thế bổ sung bởi phép đo đáp tuyến bậc
thang
Hệ số thang đo ấn định được xác định bằng
dạng sóng phép đo so sánh với một hệ thống đo chuẩn theo 5.2 sử dụng các xung
toàn sóng với thời gian đến giá trị đỉnh Tpcal trong dải từ Tpmin
đến Tpmax và thời gian đến nửa giá trị (hoặc thời gian trên
90 % hoặc thời gian tới zero) xấp xỉ bằng thời gian dài nhất đến một nửa giá trị
(hoặc thời gian trên 90 % hoặc thời gian tới zero) đối với hệ thống đo được
công nhận. Hoặc có thể xác định từ hệ số thang đo của các bộ phận (5.2.2).
Ngoài ra, đáp tuyến bậc thang của hệ
thống đo phải được ghi theo Phụ lục C. Các mức chuẩn của các khoảng thời gian mức
chuẩn mà hệ thống đo được công nhận không được sai khác so với giá trị của đáp
tuyến bậc thang ở Tpcal quá ± 1 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4 Thử nghiệm
đáp ứng động bằng cách so sánh
Có thể sử dụng cùng bản ghi có được được
lấy trong thử nghiệm của 9.3.1, và phải đánh giá các tham số thời gian liên
quan của các xung được đo được đánh giá đối với mỗi hệ thống và độ không đảm bảo
đo của các tham số thời gian đo được bằng hệ thống đang thử nghiệm theo 5.4 (Bảng
5).
CHÚ THÍCH: tmin có thể được
chọn từ một loại
xung và tmax từ một loại khác, đối với các trường hợp mà sự
công nhận là cần thiết đối với một nhóm các loại xung, trong các trường hợp
này, cần sử dụng thời gian dài nhất đến một nửa giá trị của tất cả các loại
xung.
9.5 Kiểm tra
tính năng
9.5.1 Kiểm tra hệ số
thang đo bằng cách so sánh với hệ thống đo được công nhận
Thực hiện so sánh với hệ thống đo được
công nhận khác (hoặc hệ thống đo chuẩn) sử dụng quy trình của 5.2. Đối với việc
so sánh với các giá trị đỉnh, có thể sử dụng khe hở hình cầu theo IEC 60052.
Khi chênh lệch giữa hai giá trị đỉnh
đo được không lớn hơn 3 %, hệ số thang đo ấn định được lấy vẫn có hiệu lực. Nếu
lớn hơn, thì phải xác định một giá trị mới của hệ số thang đo ấn định trong một
thử nghiệm tính năng.
Giá trị của mỗi tham số thời gian phải
nằm trong khoảng ± 10% của giá trị tương ứng đo được bằng hệ thống đo khác.
Khi chênh lệch bất kỳ lớn hơn 10 % thì khoảng thời gian danh nghĩa phải được
xác định trong thử nghiệm tính năng.
9.5.2 Kiểm tra hệ số
thang đo của các bộ phận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.5.3 Kiểm tra đáp ứng động
bằng bản ghi chuẩn
Khi đòi hỏi sử dụng trong các kiểm tra
tính năng, đáp tuyến bậc thang của hệ thống đo phải được ghi lại bằng cách sử dụng
phương pháp của Phụ lục C. Điều này phải có trong hồ sơ tính năng để sử dụng
như một bản ghi chuẩn (“dấu vân tay”) để cho phép phát hiện những thay đổi trong
đáp ứng động tại những kiểm tra tính năng sau đó.
Bảng 5 - Thử nghiệm
yêu cầu đối với hệ thống đo điện áp xung đóng cắt
Loại thử
nghiệm
Thử nghiệm
điển hình
Thử nghiệm
thường xuyên
Thử nghiệm
tính năng
Kiểm tra
tính năng
Hệ số thang đo/tham số thời gian
khi hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2
5.11/9.3
Kiểm tra hệ số thang đo
9.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3
5.3
(nếu áp dụng)
Đáp ứng động
5.4
9.4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4
9.5
Độ ổn định ngắn hạn
5.5
Độ ổn định dài hạn
5.6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.6
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng nhiệt độ môi trường
5.7
Hiệu ứng lân cận, xem Chú thích 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(nếu áp dụng)
5.8
(nếu áp dụng)
Hiệu ứng phần mềm (IEC 61083-2)
5.9
(nếu áp dụng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm nhiễu
5.12
5.12
Thử nghiệm chịu thử khô
5.13
5.13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm chịu thử ướt hoặc
nhiễm bẩn
5.13
(nếu yêu cầu)
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
thiết bị chuyển đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
hệ thống truyền dẫn trừ cáp
5.2.2
5.2.2
Hệ số thang đo/tham số thời gian của
thiết bị đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IEC 61083
5.2.2
IEC 61083
Trách nhiệm
trên các
thành phần, bởi nhà chế tạo
trên hệ thống,
bởi người sử dụng,
xem Chú thích 1
Tỷ lệ lặp lại khuyến cáo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(thử nghiệm
điển hình và thường xuyên)
được đề xuất
hàng năm, nhưng tối thiểu mỗi
5 năm
theo độ ổn định,
nhưng tối thiểu hàng năm
CHÚ THÍCH 1: Các thử nghiệm liệt kê ở trên cần được áp dụng
cho các bộ phận đơn lẻ nếu các thử nghiệm tính năng được thực hiện theo
phương pháp thay thế (xem 5.2.2). Để thu được độ không đảm bảo đo của hệ thống
đo được công nhận, các bộ phận của chúng phải được kết hợp như được chứng
minh trong Phụ lục B.
CHÚ THÍCH 2: Chỉ yêu cầu thử
nghiệm tính tuyến tính theo 5.3 nếu việc hiệu chuẩn không thể thực hiện bằng
cách so sánh trên toàn dải đo ấn định (5.2.1.2).
CHÚ THÍCH 3: Nghiên cứu hiệu ứng lân
cận trong thử nghiệm tính năng chỉ cần thiết nếu dữ liệu thử nghiệm điển hình
là không đủ.
10 Hệ thống đo chuẩn
10.1 Yêu cầu
đối với hệ thống đo chuẩn
10.1.1 Điện áp một
chiều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.2 Điện áp xoay
chiều
Hệ thống đo chuẩn phải cho phép thực
hiện phép đo điện áp xoay chiều với độ không đảm bảo đo mở rộng UM ≤ 1 % trong
phạm vi sử dụng của nó.
10.1.3 Điện áp xung
đóng cắt và xung sét cắt và toàn sóng
Hệ thống đo chuẩn phải cho phép thực hiện
phép đo điện áp xung cắt đuôi sóng và xung toàn sóng với độ không đảm bảo đo UM1 ≤ 1 % đối với
các giá trị đỉnh của các xung cắt đuôi sóng và xung toàn sóng, UM2
≤ 3 % đối với đỉnh của các xung sét cắt đầu sóng và UM3 ≤ 5 %
đối với các tham số thời gian trong phạm vi sử dụng của nó.
CHÚ THÍCH: Các dao động và/hoặc quá hiệu
chỉnh cần được ghi lại đầy đủ (so sánh với 8.1.4).
10.2 Hiệu
chuẩn hệ thống đo chuẩn
10.2.1 Yêu cầu chung
Sự phù hợp của hệ thống đo chuẩn theo
các yêu cầu liên quan cho trong 10.1 phải được thể hiện bằng thử nghiệm của
10.2.2. Ngoài ra, cho phép sử dụng thử nghiệm 10.2.3.
10.2.2 Phương pháp
chuẩn: Phép đo so sánh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp các điện áp xung, phải
áp dụng dạng sóng của hai hoặc nhiều hơn các thời gian sườn trước khác nhau bao
trùm phạm vi của khoảng thời gian danh nghĩa.
CHÚ THÍCH: Các yêu cầu đối với hệ thống
đo chuẩn có độ không đảm bảo đo thấp nên là độ không đảm bảo đo mở rộng UM ≤ 0,5 % đối với phép đo
điện áp và - chỉ đối với điện áp
xung - UM3 ≤ 3 % đối với phép đo tham số thời gian.
10.2.3 Phương pháp
thay thế đối với điện áp xung: Phép đo hệ số thang đo và đánh giá các tham số
đáp tuyến bậc thang
Hệ số thang đo của hệ thống đo chuẩn
phải được thiết lập cho một dạng điện áp xung, ví dụ bằng cách sử dụng hệ thống
đo chuẩn cấp cao hơn ở điện áp thử
nghiệm liên quan. Ngoài ra, các tham số đáp tuyến bậc
thang được đánh giá theo Phụ lục C phải đáp ứng các khuyến cáo của Bảng 6. Thêm
vào đó, các mức chuẩn của các khoảng thời gian mức chuẩn đối với hệ thống đo
chuẩn cần công nhận không được sai khác quá ± 0,5 % so với giá trị của đáp tuyến
bậc thang ở thời điểm tham số liên quan của điện áp xung được sử dụng.
10.3 Khoảng
thời gian giữa các lần hiệu chuẩn kế tiếp của hệ thống đo chuẩn
Khoảng thời gian giữa các lần hiệu chuẩn
phải được xác định theo các quy định quốc gia. Nếu không có quy định, việc hiệu
chuẩn nên được lặp lại mỗi 5 năm, với điều kiện các kiểm gia tính năng thường
xuyên chứng minh độ ổn định của hệ thống đo chuẩn.
10.4 Sử dụng
hệ thống đo chuẩn
Hệ thống đo chuẩn chỉ nên được sử
dụng đối với các phép đo so sánh trong các thử nghiệm tính năng. Tuy nhiên, các
hệ thống đo chuẩn có thể được sử dụng đối với các phép đo khác, bao gồm cả sử dụng
hàng ngày, nếu nó cho thấy rằng việc sử dụng này không làm ảnh hưởng đến tính
năng của chúng (Các kiểm tra tính năng quy định trong tiêu chuẩn này là đủ để
xác nhận điều này). Ngoài ra, việc thay thế các thiết bị đo tương đương, mà đáp
ứng tiêu chuẩn liên quan, phải được chấp nhận.
Bảng 6 - Tham
số đáp tuyến khuyến cáo đối với hệ thống đo chuẩn điện áp xung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyến cáo
đối với
Điện áp
Xung sét
toàn sóng và cắt đuôi sóng
Xung sét cắt
đầu sóng
Xung đóng cắt
Thời gian đáp tuyến thực nghiệm TN
≤ 15 ns
≤ 10 ns
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 200 ns
≤ 150 ns
≤ 10 μs
Thời gian đáp tuyến cục bộ Tα
≤ 30 ns
≤ 20 ns
-
Phụ
lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo
A.1 Yêu cầu chung
Điều 5 mô tả một quy trình đơn giản
hóa để đánh giá độ
không đảm bảo đo của phép đo trong các điều kiện thường được áp dụng và hoàn
toàn thích hợp trong phép đo điện áp cao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần
thiết hoặc được yêu cầu để đánh giá độ không đảm bảo đo theo một cách phức tạp
hơn. Phụ lục A đưa ra cách nhìn tổng quát về cách thức thực hiện những trường hợp
này, và Phụ lục B mô tả ba ví dụ ứng dụng.
Mỗi phép đo một đại lượng đều không
hoàn hảo ở một mức độ
nào đó, và kết quả đo chỉ là xấp xỉ (“ước lượng”) của giá trị “đúng” của đại lượng
đo. Độ không đảm bảo đo của phép đo thể hiện rõ chất lượng của phép đo. Độ
không đảm bảo đo cho phép
người sử dụng so sánh và xem xét các kết quả đo, ví dụ nhận được từ các phòng
thử nghiệm khác nhau, và cung cấp thông tin có hay không một kết quả đo nằm
trong các giới hạn được quy định bởi tiêu chuẩn. Hướng dẫn thể hiện độ
không đảm bảo đo trong Phép đo (GUM) được xuất bản lần đầu năm 1993 bởi Tổ chức Tiêu
chuẩn hóa Quốc tế (ISO) hiện nay là ISO/IEC 98-3:2008 là tiêu chuẩn
được chấp nhận quốc tế đối với việc ước lượng độ không đảm bảo đo.
TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) là một
hướng dẫn đưa ra các quy tắc chung để đánh giá và thể hiện độ không đảm bảo đo
trong một phổ rộng của phép đo tại các mức khác nhau của độ không đảm bảo đo.
Do đó cần thiết phải
lấy ra từ TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) một bộ các quy tắc cụ thể mà có thể xử lý
các phạm vi cụ thể của phép đo điện áp cao và mức chính xác và phức tạp của nó.
Tương ứng với các nguyên tắc cơ bản của TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3), các độ
không đảm bảo đo được nhóm thành hai nhóm theo phương pháp đánh giá của chúng.
Cả hai phương pháp được dựa trên phân phối xác suất của các đại lượng ảnh hưởng
đến phép đo và trên các độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn được định lượng bởi phương sai
hoặc độ lệch chuẩn. Điều này cho phép xử lý giống nhau với cả hai nhóm độ không
đảm bảo đo và đánh giá của
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của đại lượng đo. Trong phạm vi của tiêu
chuẩn này, yêu cầu độ
không đảm bảo đo mở rộng tương ứng
với một xác suất bao phủ xấp xỉ 95 %.
Các nguyên tắc cơ bản của TCVN 9595-3
(ISO/IEC Guide 98-3) và các ví dụ về cách xác định độ không đảm bảo đo trong
phép đo điện áp cao được trình bày trong các điều sau đây. Các phương trình và
ví dụ được cho ở đây có hiệu
lực đối với các đại lượng đầu vào không tương quan với nhau, mà là trường hợp
thường gặp trong các phép đo điện áp cao.
A.2 Định nghĩa bổ
sung cho Điều 3
A.2.1
Đại lượng có thể đo được (measurable
quantity)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.2
Giá trị của đại lượng (value of a
quantity)
Độ lớn của một đại lượng riêng biệt
thường được biểu diễn như đơn vị của phép đo nhân với một số.
A.2.3
Đại lượng đo (measurand)
Đại lượng đặc trưng được gắn với phép
đo.
A.2.4
Phương sai (variance)
Kỳ vọng của bình phương độ lệch của một
biến ngẫu nhiên so với kỳ vọng của nó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tương quan (correlation)
Mối quan hệ giữa hai hoặc một vài biến
ngẫu nhiên nằm trong phân phối của hai hoặc nhiều hơn các biến ngẫu nhiên.
A.2.6
Xác suất bao phủ (coverage
probability)
Phần, thường lớn, của phân phối của
các giá trị như một kết quả đo có thể tượng trưng một cách hợp lý cho đại lượng
đo.
A.3 Hàm mô hình
Mỗi phép đo có thể được mô tả bởi một
sự phụ thuộc hàm f:
Y = f(X1, X2,…, Xi,..., XN)
(A.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Hàm mô hình f trong
Phương trình (A.1) cũng có hiệu lực đối với ước lượng đầu vào và đầu ra xi và y,
một cách tương ứng.
CHÚ THÍCH 2: Trong một chuỗi các quan
sát, giá trị quan sát được thứ k của đại lượng Xi được
ký hiệu Xik.
A.4 Đánh giá Kiểu
A của độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
Phương pháp đánh giá của Kiểu A được
áp dụng cho các đại lượng mà thay đổi ngẫu nhiên và do đó n lần quan sát
độc lập thu được dưới cùng điều kiện của phép đo. Nói chung, có thể giả định
phân bố xác suất chuẩn của n lần quan sát Xik (Hình A.1).
CHÚ THÍCH 1: Xi có
thể là hệ số thang đo, giá trị điện áp thử nghiệm hoặc tham số thời gian với
lần quan sát Xik.
Giá trị trung bình số học của lần quan sát Xik được xác định
bằng:
(A.2)
mà được coi là ước lượng tốt nhất của Xi. Độ không đảm
bảo đo Kiểu A của nó bằng với độ sai lệch tiêu chuẩn thực nghiệm của trung
bình:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.3)
trong đó s(x) là độ sai lệch
tiêu chuẩn thực nghiệm (của các giá trị riêng biệt):
(A.4)
Các giá trị bậc hai của s2(xi)
và được gọi là các
phương sai mẫu và phương sai của trung bình, một cách tương ứng.
Số lần quan sát nên là n ≥ 10, ngoài ra độ tin cậy của đánh giá kiểu A của
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn phải được kiểm tra bằng độ tự do hiệu quả (xem
Điều A.8).
CHÚ THÍCH 2: Trong một số trường hợp,
một ước lượng gộp của phương sai s2 có thể có trong một số lượng lớn của các
quan sát trước đó dưới các điều kiện được xác định tốt. Sau đó độ không đảm bảo
đo tiêu chuẩn của phép đo có thể so sánh được với một số lượng nhỏ n (n
= 1, 2, 3,...) được ước lượng tốt hơn bằng hơn là bằng Phương
trình (A.3).
A.5 Đánh giá Kiểu
B của độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
Phương pháp đánh giá Kiểu B áp dụng
cho tất cả các trường hợp
ngoại trừ phân tích thống kê của một chuỗi các quan sát. Độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn của Kiểu B được đánh giá bằng đánh giá khoa học dựa trên
tất cả các thông tin hiện có trên độ biến thiên có thể của một đại lượng đầu
vào Xi với quan sát xi, mà:
• phương pháp đánh giá các đại lượng,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• tính phi tuyến của bộ phân áp và thiết
bị đo,
• đáp ứng động, ví dụ độ biến thiên hệ
số thang đo với tần số hoặc dạng xung,
• độ ổn định ngắn hạn, tự phát nóng,
• độ ổn định dài hạn, độ lệch,
• điều kiện môi trường trong phép đo,
• hiệu ứng lân cận của các đối tượng
xung quanh,
• các hiệu ứng được tạo ra bởi phần mềm
được sử dụng trong các thiết bị hoặc trong đánh giá các kết quả,
• độ phân giải giới hạn của các thiết
bị đo kỹ thuật số, số đọc của các thiết bị tương tự,
Thông tin về các đại lượng đầu vào và
các độ không đảm bảo đo có thể thu được từ các phép đo hiện tại hoặc trước đó, chứng nhận
hiệu chuẩn, dữ liệu trong sổ tay và tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật của nhà chế tạo
hoặc kiến thức về đặc tính của các vật liệu liên quan hoặc các thiết bị. Các
trường hợp sau đây của một đánh giá Kiểu B của độ không đảm bảo đo có thể được
nhận dạng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Độ không đảm bảo đo của thiết bị được
xác định là một độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn nhân với hệ số bao phủ k,
ví dụ độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn mở rộng U của một vôn mét kỹ thuật
số trong một chứng nhận hiệu chuẩn (Điều A.7). Khi sử dụng vôn mét trong một hệ
thống đo phức tạp, nó đóng góp vào độ không đảm bảo đo:
(A.5)
trong đó k là hệ số bao phủ.
Thay cho việc biểu diễn độ không đảm bảo đo mở rộng và hệ số bao phủ, người ta
có thể tìm thấy một tuyên bố về mức độ tin cậy, ví dụ 68,3 %, 95,45 % hoặc 99,7
%. Nói chung, một phân bố chuẩn theo Hình A.1 có thể được giả định và tuyên bố
về mức độ tin cậy là tương đương với hệ số bao phủ k = 1, 2 hoặc 3, một
cách tương ứng.
c) Giá trị xi của một đại
lượng đầu vào X được ước lượng để nằm trong khoảng từ a- đến a+
với một phân phối xác suất đã biết p(xi). Thông thường
không có kiến thức cụ thể về p(xi) và một phân
bố chữ nhật của các giá trị có thể xảy ra sau đó được giả định (Hình A.2). Sau
đó giá trị được kỳ vọng Xi là điểm giữa của khoảng:
(A.6)
và độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn liên
kết:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó a = (a+ - a-)/2.
Trong một số trường hợp,
các phân bố xác suất khác có thể thích hợp hơn, như phân bố hình thang, tam
giác hoặc phân bố chuẩn.
CHÚ THÍCH 1: Độ không đảm bảo đo tiêu
chuẩn là u(xi) = a/ đối với phân bố tam giác và u(xi) = σ đối với phân bố chuẩn. Điều
này có nghĩa là phân bố chữ nhật đưa đến một độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn lớn
hơn so với các phân bố khác.
TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3) công
bố rằng độ không đảm bảo đo Kiểu B không nên bị tính hai lần nếu hiệu ứng riêng
đã được tính vào độ không đảm bảo đo Kiểu A. Ngoài ra, việc đánh giá độ không đảm
bảo đo nên thực tế và dựa trên các độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn, tránh sử dụng
các hệ số an toàn riêng hoặc bất kỳ hệ số an toàn nào khác để thu được độ không
đảm bảo đo lớn hơn độ không đảm bảo đo được đánh giá theo TCVN 9595-3 (ISO/IEC
Guide 98-3). Thường một đại lượng đầu vào Xi phải được hiệu chỉnh
hoặc được hiệu chỉnh để loại bỏ các hiệu ứng thuộc hệ thống có độ lớn đáng kể,
ví dụ dựa trên nền tảng của sự phụ thuộc vào nhiệt độ hoặc điện áp. Tuy nhiên,
độ không đảm bảo đo u(xi) liên kết với
sự hiệu chỉnh này vẫn phải được tính đến.
CHÚ THÍCH 2: Việc tính hai lần các
thành phần độ không đảm bảo đo có thể xảy ra khi một máy ghi kỹ thuật số được sử
dụng cho các phép đo xung lặp, ví dụ khi hiệu chuẩn hệ số thang đo. Độ phân
tán của n các giá trị phép đo tạo ra độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn Kiểu
A có thể được tạo ra
cục bộ bởi độ phân giải
giới hạn của máy ghi và tạp bên trong của nó. Độ phân giải không cần thiết phải
xem xét lại, đầy đủ, nhưng thay vì chỉ ở trong một phần nhỏ như một độ không đảm bảo
đo Kiểu B dư. Tuy nhiên, nếu máy ghi kỹ thuật số sau đó được sử dụng trong suốt
thử nghiệm điện áp xung để thu được một giá trị phép đo đơn nhất, độ phân giải
giới hạn cần được xem xét
trong độ không đảm bảo đo Kiểu B.
CHÚ THÍCH 3: Việc đánh giá các độ
không đảm bảo đo Kiểu B đòi hỏi kiến thức bao quát và kinh nghiệm về các mối
liên hệ vật lý liên quan, các đại lượng ảnh hưởng và các kỹ thuật đo. Vì bản
thân việc đánh giá không phải khoa học chính xác dẫn đến một đáp án đơn nhất, là bình thường khi
các kỹ sư thử nghiệm có kinh nghiệm có thể đánh giá các quá trình đo theo các
cách khác nhau và thu được các giá trị độ không đảm bảo đo Kiểu B khác nhau.
A.6 Độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn kết hợp
Mỗi độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn u(xi) của ước lượng
xi mỗi đại lượng
đầu vào Xi
được
đánh giá bằng phương pháp Kiểu A hoặc Kiểu B đóng góp vào độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn của đại lượng đầu ra bằng:
ui(y) = ciu(xi)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó ci là hệ số độ nhạy. Nó mô tả cách ước lượng đầu ra y bị ảnh hưởng
bởi các biến đổi nhỏ của ước lượng đầu vào xi. Nó có thể
được đánh giá trực tiếp như đạo hàm riêng của hàm mô hình f:
(A.9)
hoặc bằng cách sử dụng trị số tương
đương và các phương pháp thực nghiệm. Dấu của ci có thể dương
hoặc âm. Trong các trường hợp khi các đại lượng đầu vào không có tương quan với
nhau, không cần thiết phải xem xét đến dấu vì chỉ có giá trị bậc hai của độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn
được sử dụng trong các bước tiếp theo.
N độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn ui(y) được xác định
bằng Phương trình (A.8) đóng góp vào độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp uc(y)
của đại lượng đầu ra theo “luật lan truyền của độ không đảm bảo đo”:
(A.10)
Từ đó uc(y) được
đánh giá như căn bậc hai
dương:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu đại lượng đầu ra Y là một
tích số hoặc thương số của các đại lượng đầu vào Xi, một mối
liên hệ tương tự như được thể hiện trong Phương trình (A.10) và (A.11) có thể
thu được đối với độ không đảm bảo đo tương đối uc(y)/|y| và u(xi)/|xi|. Luật lan
truyền của độ không đảm bảo đo vì thế áp dụng cho cả hai loại hàm mô hình đối với
các đại lượng đầu vào không có tương quan với nhau.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp tồn tại sự
tương quan, số hạng tuyến tính phải được thể hiện trong luật lan truyền của độ
không đảm bảo đo, và dấu của hệ số độ nhạy trở thành có liên quan. Sự tương
quan xuất hiện khi, ví
dụ, sử dụng cùng thiết bị để đo hai hoặc nhiều đại lượng đầu vào. Để tránh tính
toán phức tạp, sự tương quan có thể được loại bỏ bằng cách thêm vào các đại lượng
đầu vào bổ sung trong hàm mô hình f với sự hiệu chỉnh và độ không đảm bảo
đo thích hợp. Tính đến sự tương quan vì thế là hết sức cần thiết cho phân tích độ
không đảm bảo đo phức tạp để đạt được một ước lượng cực kỳ chính xác của độ
không đảm bảo đo. Sự tương quan sẽ không được thảo luận tiếp trong tiêu chuẩn
này.
A.7 Độ không đảm
bảo đo mở rộng
Trong lĩnh vực đo dòng điện cao và điện
áp cao, như trong hầu hết các ứng dụng công nghiệp khác, đòi hỏi một công bố về
độ không đảm bảo đo tương ứng với một xác suất bao phủ xấp xỉ 95 %. Đạt được điều
này bằng cách nhân độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp uc(y)
trong (A.11) với hệ số bao phủ k:
U = kuc(y),
(A.12)
trong đó U là độ không
đảm bảo đo mở rộng. Hệ số bao phủ k = 2 được sử dụng trong các trường hợp
khi một phân bố chuẩn có thể được cho là do y và uc(y) có độ tin cậy
đủ lớn, tức là bậc tự do hiệu quả của uc(y) là đủ lớn
(xem Điều A.8). Ngoài ra, giá trị k > 2 có thể được xác định để đạt
được p = 95 %.
CHÚ THÍCH 1: Trong một số tiêu chuẩn
trước đây, sử dụng thuật ngữ “độ không đảm bảo đo tổng”. Trong phần lớn các trường
hợp, thuật ngữ này được hiểu là độ không đảm bảo đo mở rộng U với hệ số
bao phủ bằng 2.
CHÚ THÍCH 2: Vì độ không đảm bảo đo được định
nghĩa là các số dương, dấu của U luôn dương. Tất nhiên, trong các trường
hợp khi U được sử dụng theo nghĩa là khoảng không đảm bảo đo, khi đó k là
± U.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giả thuyết của một phân bố chuẩn của độ
không đảm bảo đo mở rộng là, nói chung, được đáp ứng trong các trường hợp khi một
vài (tức là N ≥ 3) thành phần độ không đảm bảo đo của giá trị so sánh được
và phân phối xác suất được xác định (Gaussian, chữ nhật, v.v...) đóng góp vào độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn
kết hợp và khi độ không đảm bảo đo Kiểu A được dựa trên n ≥ 10 lần quan
sát lặp lại. Các điều kiện này được đáp ứng trong nhiều lần hiệu chuẩn của hệ
thống đo điện áp. Khi giả thuyết của một phân bố chuẩn không được căn chỉnh,
giá trị của k >
2
phải được đánh giá để đạt được một xác suất bao phủ xấp xỉ 95 %. Hệ số bao phủ thích
hợp có thể được đánh giá trên nền tảng của bậc tự do hiệu quả Veff
của độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn uc(y):
(A.13)
trong đó ui(y) được cho bởi
Phương trình (A.8) đối với i = 1,2,..., N và vi là bậc tự do
tương ứng. Các giá trị tin cậy của vi như sau:
vi = n - 1 đối với độ
không đảm bảo đo Kiểu A dựa trên n lần quan sát độc lập,
vi ≥ 50 đối với độ không đảm bảo
Kiểu B được lấy từ chứng nhận hiệu chuẩn, và khi xác suất bao phủ được công bố
không ít hơn 95 %,
vi = ∞ đối với độ không đảm bảo đo Kiểu
B giả định một phân phối chữ chật trong khoảng a- đến a+
Bậc tự do hiệu quả sau đó có thể được
tính toán bằng Phương trình (A.13) và hệ số bao phủ được lấy từ Bảng A.1
mà được dựa trên phân phối t được đánh giá đối với xác suất bao phủ p
= 95,45 %. Nếu Veff không phải số nguyên, nội suy hoặc rút ngắn
Veff tới số nguyên thấp hơn kế tiếp.
Bảng A.1 - Hệ
số bao phủ k đối với bậc tự do hiệu quả Veff (p =
95,45 %)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
4
5
6
7
8
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
∞
k
13,97
4,53
3,31
2,87
2,65
2,52
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,37
2,28
2,13
2,05
2,00
Công thức sau cũng có thể được sử dụng
để tính k từ Veff:
(A.14)
A.9 Dự tính độ
không đảm bảo đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.2 - Dự
tính độ không đảm bảo đo
Đại lượng
Xi
Giá trị
xi
Thành phần
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
u(xi)
Bậc tự do
vi/veff
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ci
Đóng góp đến
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp
ui(y)
X1
x1
u(x1)
v1
c1
u1(y)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x2
u(x2)
v2
c2
u2(y)
:
:
:
:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
:
XN
xN
u(xN)
vN
cN
uN(y)
Y
Y
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
veff
uc(y)
CHÚ THÍCH: Phần mềm được phê duyệt có bản
thương mại hoặc có thể được phát triển bởi người sử dụng từ phần mềm chung mà
cho phép tính toán tự động các đại lượng trong Bảng A.2 từ phương trình mô hình f.
A.10 Công bố kết quả đo
Trong các chứng nhận hiệu chuẩn và thử
nghiệm, đại lượng đo Y phải được biểu diễn là y ± U đối với xác
suất bao phủ (hoặc: mức tin cậy) xấp xỉ p = 95 %. Giá trị số của độ không đảm bảo
đo mở rộng U phải được
làm tròn để không có quá hai con số. Nếu làm tròn xuống giảm giá trị nhiều hơn
0,005 U, giá trị làm
tròn lên phải được sử dụng. Giá trị số của y phải được làm tròn đến chữ
số ít có nghĩa nhất
mà có thể bị ảnh hưởng bởi độ không đảm bảo đo mở rộng.
CHÚ THÍCH 1: Kết của của phép đo điện
áp được công bố theo một trong các cách sau:
(227,2 ± 2,4) kV,
227,2 x (1 ± 0,011) kV, hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích để giải thích nên được thêm
vào để thông báo xác suất
bao phủ p và hệ số bao phủ k.
CHÚ THÍCH 2: Nên sử dụng toàn bộ câu
dưới đây (thuật ngữ trong ngoặc áp dụng cho trường hợp khi veff
< 50, tức là k > 2,05 theo Bảng A.1):
“Độ không đảm bảo đo mở rộng được
báo cáo của phép đo được công bố như là độ không đảm bảo đo của phép đo nhân với
hệ số bao phủ k = 2(k = XX), mà đối với
một phân bố chuẩn (phân phối t với veff = YY bậc tự do hiệu
quả) tương ứng vớí xác suất bao phủ xấp xỉ 95 %. Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn của phép đo
phải được xác định theo IEC 60060-2.”
CHÚ THÍCH: Vùng mờ thể hiện độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn phía trên và phía dưới .
Hình A.1 -
Phân bố xác suất chuẩn p(x)
CHÚ THÍCH: Vùng mờ thể hiện độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn phía trên và phía dưới .
Hình A.2 -
Phân bố xác suất chữ nhật p(x)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục B
(tham
khảo)
Ví dụ về việc tính toán độ không đảm bảo đo
trong phép đo điện áp cao
B.1 Ví dụ 1: Hệ
số thang đo của một hệ thống đo xoay chiều (phương pháp so sánh)
Một hệ thống đo xoay chiều của điện áp
danh định 500 kV, được ký hiệu là X, được hiệu chuẩn bởi một phòng hiệu
chuẩn được công nhận trong phòng thử nghiệm của khách hàng. Việc hiệu chuẩn được
thực hiện lên đến Vxmax = 500 kV bằng cách so sánh với một hệ
thống đo chuẩn, được ký hiệu là N (Hình B.1). Cả hai hệ thống chứa một bộ
phân áp và một Vôn mét kỹ thuật số, chỉ thị các giá trị điện áp VN
và Vx, một cách tương ứng, ở đầu ra bộ phân áp. Hệ số thang
đo và độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối của hệ thống chuẩn N ở 20 °C là FN
= 1,025 và UN = 0,8 % (k
= 2), bao gồm một thành phần độ không đảm bảo đo được ước lượng đối với độ
không ổn định dài hạn.
Trong quá trình hiệu chuẩn, nhiệt độ
môi trường là (15 ± 2) °C. Vì hệ số thang đo của N được hiệu chuẩn ở 20 °C, nó
được hiệu chỉnh -0,3 % theo hệ số nhiệt độ của nó, đem lại giá trị thực FN
= 1,022 ở 15 °C. Việc
hiệu chỉnh này, tuy nhiên, không quá chính xác và, thêm vào đó, do biến đổi nhiệt
độ trong khoảng ± 2 °C trong quá trình hiệu chuẩn, các giá trị có thể có của FN
được giả định để nằm trong khoảng ± 0,001 xung quanh FN với
phân bố chữ nhật. Phép đo so sánh được thực hiện ở mức điện áp h = 5 vào khoảng
20 %, 40 %...., 100 %
của Vxmax. Ở mỗi mức điện áp, các số đọc đồng thời của điện áp VN
và VX được lấy đối với n = 10 lần đặt điện áp. Các
nghiên cứu thêm về đáp ứng động, độ ổn định ngắn hạn, khoảng nhiệt độ, và nhiễu cho thấy
một sự ảnh hưởng lên hệ số thang đo của đối tượng thử nghiệm, FX,
trong khoảng ± 0,2 % mỗi thứ. Độ ổn định dài hạn của nó được ước lượng trên nền
tảng dữ liệu của nhà sản xuất để nằm trong khoảng ± 0,3 % cho đến lần hiệu chuẩn
tiếp theo.
Phương trình mô hình để tính giá trị của
FX và độ không đảm bảo đo kết hợp của nó có thể được phát triển
như sau. Trong trường hợp lý tưởng, cả hai hệ thống đo thể hiện cùng giá trị của điện áp
thử nghiệm xoay chiều V (Hình B.1):
(B.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.2)
Như được mô tả ở trên, các hệ
số thang đo của cả hai hệ thống được gắn với một vài đại lượng ảnh hưởng như độ
lệch, nhiệt độ v.v... Chúng đóng góp vào các giá trị hệ số thang đo
cũng như các độ không đảm bảo đo của chúng. Các thành phần này được ký hiệu ở
đây là ∆FN,1, ∆FN,2 ... đối với
hệ thống chuẩn, và là ∆FX,1, ∆FX,2, ... đối với
hệ thống đang được thử nghiệm. Nói chung, mỗi thành phần đóng góp tới hệ số
thang đo FN hoặc FX chứa một sai số và một
độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn. Sai số được lấy để hiệu chỉnh hệ số thang đo, hiệu
chỉnh có dấu
dương. Thành phần độ không đảm bảo đo được liên hệ đến hệ số thang đo liên quan
FN hoặc FX và được đánh giá theo cách tương
tự như được mô tả trong Điều
A.5, tức là cũng bằng cách giả sử một phân phối xác suất chữ nhật nằm trong khoảng
± ai dẫn đến độ
không đảm bảo đo tiêu chuẩn ui = ai/ , hoặc, trong trường hợp một
bộ
phận
được hiệu chuẩn, bằng cách chia độ không đảm bảo đo mở rộng U của
nó cho hệ số bao phủ k. Thành phần ∆FN,m, hoặc ∆FX,i, không cần
phải luôn có sai số (hoặc sai số được giả sử là nhỏ không đáng kể), và
sau đó nó chỉ bao gồm thành phần độ không đảm bảo đo ui.
Phương trình cơ bản (B.2) được bổ sung
bởi các thành phần
∆FN,m, và ∆FX,i, để thu được
hàm mô hình hoàn chỉnh để xác định hệ
số thang đo FX và độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của
nó. Vì sự tương quan giữa các đại lượng ảnh hưởng là không đáng kể, Phương
trình (B.2) vì thế có thể được viết theo cách chung như sau:
(B.3)
CHÚ THÍCH 1: Với mỗi định nghĩa, các
sai số được thêm vào cả hai phía của phương trình có dấu âm. Chúng được xác định
là ∆F =
(giá trị chỉ thị) - (giá trị hiệu chỉnh).
Đối với trường hợp liên quan, hệ số
thang đo FX của hệ thống đo xoay chiều có thể được biểu diễn
bởi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
∆FN là thành
phần được tạo ra bởi nhiệt độ thấp hơn của hệ thống chuẩn,
∆FX,1 là thành
phần được tạo ra bởi độ phi
tuyến của thương số,
∆FX,2 là thành
phần được tạo ra bởi độ
không ổn định ngắn hạn của hệ thống đang được thử nghiệm,
∆FX,3 là thành
phần được tạo ra bởi độ
không ổn định dài hạn của hệ thống đang được thử nghiệm,
∆FX,4 là thành
phần được tạo ra bởi đáp ứng động của hệ thống đang được thử nghiệm,
∆FX,5 là thành
phần được tạo ra bởi biến thiên nhiệt độ của hệ thống đang được thử nghiệm,
CHÚ THÍCH 2: Trong ví dụ này, ∆FN chứa cả hiệu
chỉnh và thành phần độ không đảm bảo đo lên hệ số thang đo FN, trong khi
các số hạng ∆FX1 đến ∆FX5 chỉ đóng góp
đến độ không đảm bảo đo của hệ số thang đo FX. Để thuận tiện,
các thành phần độ không đảm bảo đo ∆FX1 đến ∆FX5 được liên hệ
trực tiếp tới FX, tức là hệ số độ nhạy của các đại lượng đầu vào này cũng
đã được đưa vào xem xét.
Phép đo so sánh ở một mức điện
áp đơn giữa hệ thống đo X và hệ thống chuẩn N đem đến n =
10 cặp giá trị đo được VN và VX, từ đó
thương số VN/VX, trung bình của chúng và độ
lệch tiêu chuẩn thực nghiệm s(VN/VX)
được tính toán. Một ví dụ đối với các giá trị được đo ở một mức điện
áp vào khoảng
40
% Vxmax được cho trong Bảng B.1. Theo cùng một cách thức,
thương số VN/VX và độ lệch
tiêu chuẩn s(VN/VX) thu được đối với
tổng h = 5 mức điện
áp lên đến 500 kV (Bảng B.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng
phép đo
Hệ thống
chuẩn
VN
kV
Hệ thống
đang được thử nghiệm
VX
kV
Thương số
VN/VX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
191,4
190,8
1003,1
2
191,6
190,9
1003,7
3
190,7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1004,2
4
189,9
189,0
1004,8
5
190,9
189,9
1005,3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
191,2
190,3
1004,7
7
191,3
190,4
1004,7
8
191,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1004,2
9
190,6
189,9
1003,7
10
191,3
190,7
1003,1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1004,2
Độ lệch tiêu chuẩn
thực nghiệm
s(VN/VX)
0,73
Bảng B.2 - Tổng
hợp các kết quả đối với các mức điện áp h = 5 (Vxmax =
500 kV)
g
Số
Mức điện áp
% của Vxmax
VN/VX
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
18
1003,2
0,71
2
38
1004,2
0,73
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1004,5
0,81
4
83
1006,5
0,68
5
100
1010,1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trung bình
1005,7
Trung bình của năm thương số VN/VX trong Bảng B.2 là
1005,7. Để ở phía an toàn của ước lượng độ không đảm bảo đo, độ không đảm bảo
đo tiêu chuẩn Kiểu A của VN/VX được đánh
giá từ độ lệch tiêu chuẩn lớn nhất smax = 0,85 theo Phương
trình (A.3):
Độ lệch của thương số VN/VX
từ trung bình của chúng đại diện cho độ phi tuyến của hệ thống X. Độ lệch
lớn nhất là a1 = 4,4 ở 100
% của Vxmax (Bảng B.2). Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn Kiểu B
của VN/VX, khởi nguồn từ
độ phi tuyến, do đó là = 2,54 theo
Phương trình (A.7). Giá trị này được nhân với hệ số độ nhạy liên quan để thu được
thành phần độ không đảm bảo đo Kiểu B:
Các giá trị và độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn của tất cả các đại lượng đầu vào được cho vào phía phải của phương
trình mô hình (B.4). Phương trình mô hình có thể được đánh giá thủ công, sử dụng
các phương trình được cho trong Phụ lục A, hoặc với sự hỗ trợ của phần mềm đặc
biệt được công nhận để tính toán độ
không đảm bảo đo. Kết quả của việc đánh giá được tổng hợp trong Bảng B.3. Trong
dòng cuối, Hệ số thang đo ấn định FX, độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn kết hợp của nó, và bậc tự do hiệu quả được cho. Giá trị lớn veff = 180 cho biết
phân bố chuẩn của các giá trị có thể có của FX, và do vậy k
= 2 là có hiệu lực (xem Phụ lục A, Bảng A.1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cuối cùng, kết quả hoàn chỉnh của việc
hiệu chuẩn hệ thống đo được công nhận được thể hiện bằng hệ số thang đo ấn định
và độ không đảm bảo đo mở rộng của nó:
FX = 1028 ± 11
= 1028(1 ± 0,011) đối với xác suất bao phủ không tháp hơn 95 % (k = 2).
Độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối
của hệ số thang đo ấn định là U = 1,1 %. Vì nó chứa thành phần độ không
đảm bảo đo của độ ổn định dài hạn, nó có thể được áp dụng như độ không đảm bảo
đo mở rộng của điện
áp thử nghiệm cho đến lần hiệu chuẩn tiếp theo của hệ thống đo được công nhận,
cung cấp độ ổn định của hệ số thang đo được kiểm tra bởi các kiểm tra tính năng
trung gian (xem 4.3).
CHÚ THÍCH 4: Phương pháp đơn giản hóa
của Điều 5 đưa đến độ không đảm bảo đo tương đối đồng nhất của hệ số thang đo ấn
định.
Bảng B.3 - Dự
tính độ không đảm bảo đo của hệ số thang đo ấn định FX
Đại lượng
Giá trị
Thành phần
độ không đảm bảo đo
Bậc tự do
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự đóng góp
tới độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp
FN
1,025
0,004 1)
50
1005,7
4,0
∆FN
0,003
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
∞
-1005,7
-0,58
VN/VX
1005,7
0,27 1)
9
1,022
0,28
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
2,60 2)
∞
1
2,6
∆FX,2
0
1,19 2)
∞
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,2
∆FX,3
0
1,78 2)
∞
1
1,8
∆FX,4
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
∞
1
1,2
∆FX,5
0
1,19 2)
∞
1
1,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1027,8
180
5,54
1) Phân bố chuẩn
2) Phân bố chữ
nhật
B.2 Ví dụ 2: Hệ
số thang đo của hệ thống đo điện áp xung (Phương pháp thành phần)
Hệ thống để đo các điện áp xung sét chứa
một bộ chia xung có điện áp danh định 1,2 MV, một máy ghi kỹ thuật số 10 bit,
và một cáp đồng trục 20 m. Các hệ số thang đo của bộ chia xung (ký hiệu “div”)
và máy ghi kỹ thuật số (ký hiệu “rec”) và các độ không đảm bảo đo mở rộng của
chúng được công bố bởi nhà chế tạo như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Frec = 1,050 (Urec = 0,8 %, p
≥ 95 %, k = 2).
Độ không đảm bảo đo của bộ chia xung gồm
các thành phần của thử nghiệm tính tuyến tính lên đến 1,2 MV, đáp ứng động và độ
ổn định ngắn hạn. Thông tin bổ sung đối với hiệu ứng lân cận và độ ổn định dài
hạn được cho bởi nhà chế tạo. Việc hiệu chuẩn của máy ghi kỹ thuật số được thực
hiện ở tất cả các dải giữa 60 % và 100 % của độ lệch tỷ lệ thực bằng cách áp dụng
các xung hiệu chuẩn mịn theo IEC 61083-1. Đáp tuyến bậc thang của máy ghi tốt
hơn nên phẳng, và có thể kết luận
rằng hệ số thang đo không phụ thuộc vào các tham số thời gian nằm trong dung
sai được quy định cho các điện áp xung sét.
Để thu được độ không đảm bảo đo của hệ
thống đo hoàn chỉnh, người sử dụng phải xem xét các thành phần độ không đảm bảo
đo bổ sung, kể cả được lấy từ các hồ sơ tính năng của bộ chia xung và máy ghi,
hoặc được xác định bằng các thử nghiệm bổ sung. Các đại lượng ảnh hưởng sau đây
được giả sử là có một phân bố chữ nhật, một nửa chiều rộng là ai, từ đó mà các
thành phần độ không đảm bảo đo được tính như . Độ không ổn định
dài hạn hàng năm được quy định bởi nhà chế tạo nằm trong khoảng
± 0,3 % đối với bộ chia xung và ± 0,2 % đối với máy ghi. Độ không ổn định ngắn
hạn của máy ghi nằm trong khoảng ± 0,3 %. Hiệu ứng lân cận không cần phải
nghiên cứu vì bộ chia xung được đặt bên ngoài khe hở không khí nhỏ nhất được
quy định bởi nhà chế tạo.
Như các xung sét, được tạo ra trong buồng thử của người sử dụng, được xếp chồng
bởi các dao động vào khoảng 2 %, độ lệch dư nằm trong khoảng ± 0,3 % được tượng
trưng cho phần mềm của máy ghi, được sử dụng để tính giá trị đỉnh của đường cơ
bản theo tần số phụ thuộc hệ số k (xem TCVN 6099-1 (IEC 60060-1), Điều
8).
Phương trình mô hình cơ bản để xác định
hệ số thang đo ấn định F của hệ thống đo hoàn chỉnh là:
F = Fdiv . Frec
(B.5)
Phương trình mô hình được bổ sung -
tương tự ví dụ B.1 - bằng các số hạng bổ sung ∆Fdiv,i và ∆Frec,i được tạo ra
bởi các đại lượng ảnh hưởng được nhắc đến ở trên. Các số hạng này thường chứa một sai số
và một độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn được tính từ một nửa chiều rộng ai của các giá trị có thể xảy
ra dưới giả định phân phối xác suất chữ nhật. Hàm mô hình hoàn chỉnh đối với hệ
số thang đo Fm của hệ thống đo hoàn chỉnh được viết như sau:
(B.6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
∆Fdiv
là thành phần được tạo ra bởi độ không ổn
định dài hạn của bộ chia;
∆Frec,1
là thành phần được tạo ra bởi độ không ổn
định dài hạn của máy ghi;
∆Frec,2
là thành phần được tạo ra bởi độ không
ổn định ngắn hạn của máy ghi;
∆Frec,3
là thành phần được tạo ra bởi phần mềm của
máy ghi (thi hành hệ số k)
CHÚ THÍCH 1: Bằng định nghĩa, các sai
số ∆Fdiv,i và ∆Frec,i có dấu âm. Chúng được
xác định là ∆F
= (giá trị chỉ báo) - (giá trị chính xác)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị và độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn của tất cả các đại lượng đầu vào được đưa vào bên phải của phương
trình mô hình (B.6). Phương trình mô hình có thể được đánh giá thủ công, sử dụng
các phương trình được cho trong Phụ lục A, hoặc với sự hỗ trợ của phần mềm đặc
biệt được công nhận để tính toán độ không đảm bảo đo. Kết quả của việc đánh giá
được tổng hợp trong Bảng B.4. Trong dòng cuối, Hệ số thang đo ấn định F của
hệ thống đo hoàn chỉnh, độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của nó và bậc tự do hiệu quả được cho.
CHÚ THÍCH 3: Ước lượng của độ
không đảm bảo đo không phải rất chính xác và không đòi hỏi độ chính xác số học
cao.
Bảng B.4 - Dự
tính độ không đảm bảo đo của hệ số thang đo ấn định F
Đại lượng
Giá trị
Thành phần
độ không đảm bảo đo
Bậc tự do
Hệ số độ nhạy
Sự đóng góp
tới độ không đảm bảo do tiêu chuẩn kết hợp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2015
12,1 1)
50
1,05
13
∆Fdiv
0
3,49 2)
∞
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-3,7
Frec
1,050
0,0042 1)
50
2015
8,5
∆Frec,1
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
∞
-2015
-2,4
∆Frec,2
0
0,00182 2)
∞
-2015
-3,7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
0,00182 2)
∞
-2015
-3,7
F
2115,8
130
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16,7
1) Phân bố
chuẩn
2) Phân bố chữ
nhật
Kết quả hoàn chỉnh cho hệ số thang đo ấn
định của hệ thống đo xung được thể hiện bởi:
F = 2116 ± 33 =
2116(1 ± 0,016) đối với xác suất bao phủ không nhỏ hơn 95 % (k = 2).
Độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối
của hệ số thang đo ấn định là U = 1,6 %. Vì nó chứa các thành phần độ
không đảm bảo đo của độ ổn định dài hạn trong 1 năm, nó có thể được áp dụng như
độ không đảm bảo đo mở rộng của điện áp thử nghiệm cho đến lần hiệu chuẩn tiếp
theo của bộ chia xung và máy ghi trong vòng 1 năm.
B.3 Ví dụ 3: Thời
gian sườn trước của điện áp xung sét
Thời gian sườn trước của một hệ thống
đo điện áp xung 2 MV X, chứa một bộ chia và một máy ghi kỹ thuật số (10 bit,
100 MS/s), được hiệu chuẩn bằng cách so sánh với một hệ thống đo chuẩn N tại
các xung sét vào khoảng 500 kV (Hình B.1). Sai số trung bình hệ thống của N đối
với các thời gian sườn trước đo là ∆T1N = 0,01 µs trong khoảng
thời gian danh nghĩa, độ không đảm bảo đo mở rộng bằng UN = 0,02 µs (k
= 2).
Bằng cách so sánh, n = 10 điện áp
xung sét, có một khoảng thời gian sườn trước cụ thể, được ghi lại đồng thời với
cả hai hệ thống. Thời gian sườn trước thực của điện áp xung thứ i, được ghi lại
với hệ thống N, được xác định bởi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.7)
trong đó t30 và t90 ký hiệu thời
gian tương ứng ở 30 % và 90 %, của giá trị đỉnh được đánh giá với hệ thống N.
Thời gian sườn trước T1X,l của cùng điện áp xung được ghi với hệ thống
X, được tính theo cùng một cách.
Từ n = 10 sự chênh lệch của các
thời gian sườn trước, được đo với mỗi X và N, độ lệch thời gian sườn trước
trung bình, ΔT1, được đánh giá bởi:
(B.8)
Việc so sánh được thực hiện đối với ba
thời gian sườn trước khác nhau: lớn nhất, nhỏ nhất và các giá trị ở giữa của khoảng
thời gian danh nghĩa, tức là đối với T1 ≈ 0,8 µs,
≈ 1,2 µs và ≈ 1,6 µs. Đối với mối giá trị T1, độ lệch
trung bình ∆T1,j được tính.
Trung bình tổng của ba giá trị ∆T1,j là:
(B.9)
Nói cách khác, ∆T1m ký hiệu sai
số thời gian sườn trước trung bình của hệ thống X, liên quan đến hệ thống chuẩn
N, trong dải T1 = 0,8 µs ... 1,6 µs.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.10)
Các giá trị, sai số và độ lệch riêng lẻ,
thu được bằng hiệu chuẩn, được liệt kê trong Bảng B.5 và được thể hiện thêm
trên Hình B.2.
Bảng B.5 - Kết
quả hiệu chuẩn đối với thời gian sườn trước T1 và độ lệch
Giá trị
T1N,j
µs
0,80
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,60
T1X,j
µs
0,73
1,17
1,61
sj(Tx,j)
µs
0,015
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01
∆T1,j
µs
-0,07
-0,03
0,01
∆T1m
µs
-0,03
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.11)
Vì T1X không được
nhắc đến trực tiếp trong hàm mô hình, uA(T1X) được đưa
vào như một đại lượng tách rời trong dự tính độ không đảm bảo đo (Bảng B.6).
Độ lệch lớn nhất của ba giá trị T1X,j riêng lẻ từ
trung bình ∆T1m của chúng cho độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn
Kiểu B:
(B.12)
Các giá trị và độ không đảm bảo đo
tiêu chuẩn của tất cả các đại lượng đầu vào được cho vào phía phải của phương
trình mô hình (B.8 với B.7). Phương trình mô hình có thể được đánh giá thủ
công, sử dụng các phương trình được cho trong Phụ lục A, hoặc với sự hỗ trợ của
phần mềm đặc biệt được công nhận để tính toán độ không đảm bảo đo. Kết quả của
việc đánh giá được tổng hợp trong Bảng B.6. Trong dòng cuối, sai số trung bình ∆T1cal, độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn kết hợp của nó, và bậc tự do hiệu quả được cho. Giá trị lớn veff
= 1700 cho biết phân bố chuẩn của các giá trị có thể có của ∆T1cal, và do vậy k
= 2 là có hiệu lực (xem Phụ lục A, Bảng A.1).
Bảng B.6 - Dự
tính độ không đảm bảo đo của độ lệch thời gian sườn trước ∆T1cal
Đại lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
µs
Thành phần
độ không đảm bảo đo
µs
Bậc tự do
Hệ số độ nhạy
Sự đóng góp
tới độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp
µs
∆T1N
0,01
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
1
0,01
∆T1m
-0,03
0,0231 2)
∞
1
0,023
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0
0,00474 1)
9
1
0,0047
∆T1cal
-0,020 µs
1 700
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0256 µs
1) Phân bố
chuẩn
2) Phân bố chữ
nhật
Cuối cùng, kết quả hoàn chỉnh của việc
hiệu chuẩn được biểu diễn như sau:
∆T1cal = -0,020 µs
± 0,051 µs đối với xác suất bao phủ không nhỏ hơn 95 % (k = 2).
Nói cách khác, các thời gian sườn trước
đo được với hệ thống X trong khoảng thời gian danh nghĩa là rất nhỏ vào khoảng
-0,02 µs. Khi hệ thống X được sử dụng cho các phép đo điện áp xung, thời gian
sườn trước hiệu chỉnh T1cor thu được bằng cách cộng 0,02 µs vào giá
trị T1meas đo được. Nếu
không có thêm thành phần nào vào thời gian sườn trước cần được xem xét, độ
không đảm bảo đo mở rộng của T1cor là 0,051 µs (k =
2).
Các thành phần độ không đảm bảo đo bổ
sung có thể khởi tạo khi máy ghi kỹ thuật số của hệ thống X được sử dụng trong
các dải khác với trong khi so sánh. Ảnh hưởng lên t30 và t90 phải được ước
lượng và một độ lệch hợp lý T1 được tính theo Phương trình (B.7) từ
đó độ không đảm
bảo đo tiêu chuẩn Kiểu B tương ứng được giới thiệu trong dự tính độ không đảm bảo
đo.
Hình B.1 - So
sánh giữa hệ thống đang được thử nghiệm, X, và hệ thống chuẩn, N
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.2 - Độ
lệch thời gian sườn trước ∆T1,j của hệ thống
X, liên quan đến hệ thống chuẩn N, và trung bình ∆T1m của chúng
trong dải T1 = 0,8 µs ...
1,6 µs
Phụ
lục C
(tham
khảo)
Phép đo đáp tuyến bậc thang
C.1 Yêu cầu chung
Phép đo đáp tuyến bậc thang là một
phương pháp truyền thống để thể hiện đặc điểm của một bộ chia điện áp xung, một
máy hiện sóng xung hoặc một máy ghi kỹ thuật số. Vì không có mối tương
quan trực tiếp giữa các tham số đáp tuyến bậc thang đơn vị và phép đo chính xác
của các điện áp xung, nó mất đi vai trò của mình đối với các yêu cầu của tiêu
chuẩn này, nhưng vẫn giữ được các điểm quan trọng đối với thể hiện đặc điểm của
đáp ứng động trong việc liên kết với các phép đo so sánh (8.4.2, 9.3.2) và đặc
biệt đối với sự phát triển của các bộ chia và các thiết bị. Ngoài ra, nó được
áp dụng cho các kiểm tra tính năng của đáp ứng động (xem 8.5.3 và 9.5.3).
Đối với việc ước lượng các sai số
trong phép đo tham số thời gian bằng tích chập (Phụ lục D), sự nhận biết chính
xác của đáp tuyến tham số đơn vị là cần thiết.
C.2 Định nghĩa bổ
sung cho Điều 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức chuẩn (chỉ cho các phép
đo xung)
(reference level (impulse measurements only))
IR
Giá trị trung binh của đáp tuyến bậc
thang được lấy trên khoảng thời gian mức chuẩn (xem C.2.10 và Hình C.1a), tức
là, trên dải từ 0,5tmin đến 2tmax.
C.2.2
Điểm gốc của đáp tuyến bậc thang (origin of a
step response)
O1
Thời điểm khi đường cong đáp tuyến lần
đầu tiên bắt đầu tăng đơn điệu phía trên biên độ của tạp ở mức zero của
đáp tuyến bậc thang (đơn vị) (xem Hình C.1a).
CHÚ THÍCH 1: Trong một số trường hợp,
đáp tuyến bậc thang đơn vị bắt đầu với một méo ban đầu (Hình C.2). Sau đó, điểm
gốc O1 nên được xác
định ở điểm giao của
phần mở rộng hướng
xuống từ điểm tăng đơn điệu của đáp tuyến bậc thang đơn vị với đường zero. Méo
ban đầu có thể được thể hiện đặc điểm bằng một tham số T0 (thời gian
méo ban đầu) mà tương ứng với (các) khu vực cục bộ giữa đường zero và đáp tuyến
bậc thang đơn vị lên đến O1.
CHÚ THÍCH 2: Tất cả các giá trị thời
gian (trừ T0) được đo từ
điểm gốc O1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đáp tuyến bậc thang đơn vị (unit step
response)
g(t)
Đáp tuyến bậc thang được chuẩn hóa mà
một mức chuẩn trở thành đơn vị
và mức zero vẫn là zero (Hình C.1a).
CHÚ THÍCH: Một hệ thống đo có một đáp
tuyến bậc thang đơn vị cho mỗi mức chuẩn. Điểm gốc O1 của đáp tuyến
bậc thang là giống với của đáp tuyến bậc thang đơn vị.
C.2.4
Tích phân đáp tuyến bậc thang (step
response integral)
T(t)
Tích phân từ O1 đến t của
một trừ đi đáp tuyến bậc thang đơn vị g(f) (xem Hình C.1b):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.5
Thời gian đáp tuyến thực nghiệm
(experimental response time)
TN
Giá trị của tích phân đáp tuyến bậc
thang ở 2·tmax:
(C.2)
C.2.6
Thời gian đáp tuyến cục bộ (partial
response time)
Tα
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Thông thường Tα
= T(t1) trong đó t1 là thời gian
khi g(t) lần đầu đạt điểm biên độ đơn vị (xem Hình C.1a).
C.2.7
Thời gian đáp tuyến dư (residual
response time)
TR(t1)
Thời gian đáp tuyến thực nghiệm TN
trừ đi giá trị của tích phân đáp tuyến bậc thang ở một số thời gian cụ thể ti trong đó ti < 2·tmax:
(C.3)
C.2.8
Quá hiệu chỉnh của đáp tuyến
bậc thang đơn vị (overshoot of the unit step response)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chênh lệch giữa gmax(t) lớn nhất và
đơn vị tính bằng phần trăm của đơn vị (Hình C.1a):
(C.4)
C.2.9
Thời gian thiết lập (setting
time)
ts
Thời gian ngắn nhất từ đó thời gian
đáp tuyến dư TR(t) trở thành và giữ ở dưới 2 % của
t:
(C.5)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.10
Khoảng thời gian mức chuẩn (chỉ cho điện
áp xung) (reference
level epoch (impulse voltage only)) Khoảng thời gian trong đó mức chuẩn của đáp
tuyến bậc thang được xác định với giới hạn dưới của nó bằng 0,5 lần giới hạn dưới
của khoảng thời gian danh nghĩa (0,5tmin) và giới hạn
trên của nó bằng 2 lần giới hạn trên của khoảng thời gian danh nghĩa (2tmax)
C.3 Mạch điện cho
các phép đo đáp tuyến bậc thang
Bố trí mạch điện được sử dụng để xác định
đáp tuyến bậc thang nên được mô tả trong hồ sơ tính năng và nên sát nhất có thể
với các điều kiện làm việc.
Các mạch điện thích hợp được thể hiện
trên Hình C.3. Mạch điện thường dùng được thể hiện trên Hình C.3a trong đó máy
phát bậc thang được đặt ở một bức tường
kim loại hoặc ở một dây dẫn
tràn bằng kim loại rộng ít nhất 1 m, có tác dụng trở về đất.
Để tạo ra bậc thang, hệ thống đo được
cung cấp một xung tăng chậm hoặc một điện áp một chiều mà được cắt bởi một rơle
hoặc một khe hở (xem Hình
c.3d). Các phương pháp cắt sau đây có thể được chấp nhận:
- bởi một rơle với tiếp điểm nhúng thủy
ngân: nó cho các bậc thang lên đến hàng trăm Vôn,
- bởi một khe hở đồng dạng trong không khí ở áp suất khí
quyển với khoảng giãn cách lên đến vài milimét: nó cho các bậc thang lên đến
vài kilo Vôn,
- bởi một khe hở đồng dạng với khoảng
giãn cách lên đến vài milimét dưới áp suất khí được tăng: nó cho các bậc thang
lên đến hàng chục kilo Vôn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4 Yêu cầu đối với
đáp tuyến bậc thang của một bộ phận
Bộ phận, thường là một thiết bị chuyển
đổi hoặc một thiết bị đo có chức năng ghi, được đặt một bậc điện áp và đầu ra của
nó được đo. Thời gian tăng của bậc thang được áp dụng nên ít hơn 1/5 thời gian
đáp tuyến cục bộ T∞. Nên làm mịn một chút dữ liệu được ghi của
đáp tuyến bậc thang để giảm ảnh hưởng của các dao động nhỏ và nhiễu xếp chồng
lên đáp tuyến bậc thang.
Đáp tuyến bậc thang đơn vị nằm trong
khoảng thời gian mức chuẩn được chọn không nên sai lệch so với đơn vị lớn hơn ±
2 %. Đáp tuyến bậc thang đơn vị, ở thời điểm của dạng sóng điện áp tương ứng, tf,
được sử dụng đối với các phép đo hệ số thang đo ấn định, không nên sai lệch so
với mức chuẩn lớn hơn + 1 % nếu tf được sử dụng nằm ngoài dải
của khoảng thời gian mức danh nghĩa. Khi sử dụng một điện áp xung sét toàn sóng
trong việc xác định hệ số thang đo ấn định, tf bằng 2T1 bằng 2 lần
thời gian sườn trước của xung. Khi một điện áp xung sét cắt đầu sóng được sử dụng,
tf bằng 2Tc, bằng 2 lần thời gian đến thời
điểm cắt của xung. Khi sử dụng một xung đóng cắt, tf bằng Tp,
bằng thời gian đến đỉnh của xung.
Khi sử dụng một điện áp một chiều, tf bằng 100 ms. Khi sử dụng
một điện áp xoay chiều, tf bằng một phần tư chu kỳ của điện
áp.
Đối với các yêu cầu đáp tuyến bậc
thang của các hệ thống đo chuẩn điện áp xung, xem 10.2.3.
Hình C.1a - Định
nghĩa về đáp tuyến bậc thang đơn vị
Hình C.1b - Định
nghĩa về tích phân đáp tuyến bậc thang T(t)
Hình C.1 - Định
nghĩa của các tham số đáp tuyến
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.2 - Một đáp
tuyến bậc thang đơn g(t) thể hiện một méo ban đầu của thời gian
méo ban đầu T0
C.3 - Mạch điện
thích hợp đối với phép đo đáp tuyến bậc thang
Phụ
lục D
(tham
khảo)
Phương pháp tích chập để xác định đáp ứng động
từ các phép đo đáp tuyến bậc thang
D.1 Yêu cầu chung
Phương pháp tích chập được sử dụng để
đánh giá tính năng động của một bộ chia điện áp xung, một máy ghi kỹ thuật số,
hoặc một hệ thống đo điện áp xung hoàn chỉnh từ các đáp tuyến bậc thang của
chúng (Phụ lục C).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp tích chập giả thuyết đáp
tuyến bậc thang của hệ thống đo được đo chính xác và dạng sóng đầu vào được sử
dụng trong tính toán là điển hình của các dạng sóng xung thực tế được đo.
D.2 Phương pháp
tích chập
Nếu dạng sóng xung đầu vào và đáp tuyến
bậc thang đơn vị (được chuẩn hóa) (Phụ lục C) của một hệ thống đo xung tương ứng
là Vin(t) và g(t), đầu ra, Vout(t),
có thể được biểu diễn bằng tích phân chập sau đây:
(D.1)
trong đó t là thời gian và Vin(t) là đạo hàm
đầu tiên của dạng sóng điện áp xung đầu vào Vin(t).
Nếu g(t) và Vin(t) được lấy mẫu với cùng
khoảng lấy mẫu và số lượng mẫu của g(t) là giống với
của Vin(t), tích phân
chập liên tục (D.1) giảm xuống dạng kết quả của tổng tích chập rời rạc:
(D.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vout(i) là chuỗi đầu ra rời rạc;
Vin(i) là đạo hàm
đầu tiên của chuỗi đầu vào;
g(i) là chuỗi
đáp tuyến bậc thang đơn vị;
n là số lượng mẫu
của chuỗi đầu vào;
và
∆t là khoảng lấy mẫu
của chuỗi đầu vào và đầu ra, và chuỗi đáp tuyến bậc thang.
D.3 Quy trình để
thực hiện phép tính tích chập
Quy trình này dựa trên tổng tích chập
rời rạc được mô tả bởi phương trình (D.2). Nó được sử dụng để tính toán với sự
hỗ trợ của máy tính sử dụng các dạng sóng xung kỹ thuật số. Quy trình được sử dụng
để ước lượng các sai số của các tham số xung của đầu ra có liên quan đến các dạng
sóng đầu vào của một hệ thống đo xung. Quy trình được cho ở đây mô tả
các bước chính của việc tính toán. Các bước này là:
a) Nhận được chuỗi dạng sóng xung đầu
vào Vin(i) với i = 0, 1, 2, ..., n-1,
và tính các tham số xung của nó.
b) Tỷ lệ lấy mẫu của dạng sóng xung đầu
vào nên giống với của đáp tuyến bậc thang đơn vị, với số lượng mẫu của nó bằng
với của đáp tuyến bậc thang đơn vị (xem bước c). Dạng sóng đầu vào nên là một dạng
sóng mịn với tần số tạp cao nhất phải được giảm xuống bên dưới tần số Nyquist
(một nửa của tần số lấy mẫu của chuỗi xung). Một chuỗi dạng sóng đầu vào mịn và các tham số
xung của nó có thể được suy ra:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) hoặc từ một dạng sóng thực tế ghi
được, được làm mịn bằng một bộ lọc kỹ thuật số thông thấp chính xác hoặc một
thuật toán khớp hàm spline bậc ba từng phần. Các tham số xung của dạng sóng này
có thể thu được từ phần mềm tính xung của hệ thống đo xung được kiểm tra.
c) Nhận được đạo hàm đầu tiên Vin(i) với i = 0, 1, 2, ..., n - 1, của dạng
sóng xung đầu vào Vin(i) bằng phép lấy đạo
hàm số học.
d) Nhận được chuỗi đáp tuyến bậc thang
đơn vị g(i) với i = 1, 2,… m - 1 và m = n
+ j, trong đó j là số lượng các điểm dữ liệu
trước điểm gốc của đáp tuyến bậc thang ghi được O1.
1) Nhận được đáp tuyến bậc thang đơn vị
bằng cách chuẩn hóa đáp tuyến bậc thang đo được (Phụ lục C). Để nhận được một
đáp tuyến bậc thang đơn vị tạp thấp cho các mục đích tích chập, có thể lấy
trung bình một vài kết quả ghi được của đáp tuyến bậc thang. Độ mịn của chuỗi
đáp tuyến bậc thang đơn vị g(i) ít quan trọng hơn nếu phương trình (D.2)
được sử dụng để tính tích chập và chuỗi xung Vin(i) đã mịn.
2) Nhận được mức zero, l0, của đáp tuyến
bậc thang bằng cách lấy trung bình các mẫu của chuỗi đáp tuyến bậc thang ghi được
s(i) trước khi bắt
đầu rìa của bước.
3) Nhận được mức chuẩn, IR, của đáp tuyến
bậc thang bằng cách lấy trung bình các mẫu của chuỗi đáp tuyến bậc thang ghi được
s(i) nằm trong dải
thời gian bao gồm thời gian sườn trước ngắn nhất từ đó hệ thống đo được sử dụng,
và lên đến thời điểm phản hồi tần số ở lúc mà hệ số thang đo của thiết bị chuyển
đổi được xác định.
4) Chuẩn hóa chuỗi đáp tuyến bậc thang
s(i) vào trong một chuỗi đáp tuyến bậc thang đơn vị tạm thời, g0(i), bằng cách sử
dụng công thức sau:
(D.3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6) Dựng đáp tuyến bậc thang đơn vị g(t)
từ điểm gốc bằng cách loại bỏ các mẫu của g0(i) trước điểm gốc,
tức là:
(D.4)
CHÚ THÍCH: g0(i) được ghi có m
+ j điểm. Đáp tuyến bậc thang g(i - j) có n = m điểm sau khi
loại bỏ j điểm trước điểm gốc O1.
e) Nhận được chuỗi đầu ra và chuỗi các
tham số xung của nó:
1) Nhận được chuỗi dạng sóng xung
đầu ra Vout(i) bằng cách
tính toán sử dụng phương trình (D.2) trong miền thời gian hoặc trong miền tần số.
2) Tính các tham số của Vout(i) sử dụng phần
mềm tính xung của hệ thống đo xung.
3) Tính các sai số của Vout(i) như chênh lệch
giữa các tham số xung của Vout(i) và Vin(i).
D.4 Thành phần độ
không đảm bảo đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.5 Thảo luận về
các sai số tính được của các tham số xung
D.5.1 Sai số trong
biên độ đỉnh
Mức đơn vị của đáp tuyến bậc thang đơn vị
thường không phải hằng số. Vì thế, sai số tính được của biên độ đỉnh thường đủ
lớn so với sai số số học của phép tính tích chập, mặc dù nó có thể nhỏ so với độ
không đảm bảo đo yêu cầu của biên độ đỉnh. Sai số tương đối tính được của biên
độ đỉnh nên bằng
chênh lệch tương đối giữa đơn vị và giá trị của g(i) ở thời gian xấp xỉ
bằng 2 lần thời gian sườn trước T1 của xung đầu vào Vin(i).
Sai số tính được trong biên độ đỉnh có thể được so sánh với đáp tuyến bậc thang
đơn vị để xác nhận phép tính tích chập được thực hiện chính xác.
D.5.2 Sai số trong
thời gian sườn trước
Phép tính tích chập có thể bộc lộ một
thay đổi trong dạng sóng của xung được tạo ra bởi tính năng của hệ thống
đo, và do đó độ lớn của sai số của thời gian sườn trước, mà không thể được bộ lộ
bởi chính đáp
tuyến bậc thang. Như một hệ quả của đáp tuyến bậc thang chậm hơn, thời gian sườn
trước của xung đầu ra trở nên lớn hơn. Tuy nhiên, thời gian sườn trước cũng bị ảnh
hưởng bởi quá hiệu chỉnh/dưới hiệu chỉnh của đáp tuyến bậc thang. Phụ thuộc vào vị
trí thời gian của quá hiệu chỉnh và dưới hiệu chỉnh trên đáp tuyến bậc thang,
phần sườn trước của dạng sóng xung có thể được thay đổi thành các dạng khác nhau,
dẫn đến việc tăng hoặc giảm giá trị thời gian sườn trước.
D.5.3 Sai số trong
thời gian đến một nửa giá trị
Thời gian đến một nửa giá trị bị ảnh
hưởng chủ yếu bởi chênh lệch giữa giá trị g(i) ở thời gian xấp
xỉ bằng 2 lần thời gian sườn trước T1 và giá trị g(i)
ở thời gian bằng T2 của xung được
đánh giá. Phép tính tích chập có thể được sử dụng để ước lượng độ lớn của sai số
của T2, mà không thể
được ước lượng trực tiếp từ bản thân đáp tuyến bậc thang.
Thư mục tài
liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] IEC 60050 (321): 1986, International
Electrotechnical Vocabulary (IEV) - Chapter 321: Instrument transformers
[3] IEC 60051, Direct acting
indicating analogue electrical measuring instruments and their accessories
[4] IEC 60060-3:2004, High-voltage
test techniques - Part 3: Definitions and requirements for on-site testing
[5] IEC 60071-1:2006, Insulation
co-ordination - Part 1: Definitions, principles and rules
[6] TCVN 11472 (IEC 60270), High-voltage
test techniques - Padial discharge measurements
[7] IEC 62475, High-current test
techniques: Definitions and requirements for test currents and measuring
systems
[8] ISO/IEC 17025:2005, General
requirements for the competence of testing and calibration laboratories (Metrology
in short: Euromet ISBN 87-988154-1-2)
[9] JCGM 200:2008, International
vocabulary of metrology - Basic and general concepts and associated terms
(VIM), http://www.bipm.org/en/publications/guides
[9] J.G. Proakis and D.G. Manolakis, Introduction
to Digital Signal Processing. Macmillan Publishing Company, New York, 1988.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
4 Quy trình
đánh giá xác nhận và sử dụng hệ thống đo
5 Thử nghiệm và
yêu cầu thử nghiệm đối với hệ thống đo được chấp nhận và các thành phần của nó
6 Phép đo điện
áp một chiều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Phép đo điện
áp xung sét
9 Phép đo điện
áp xung đóng cắt
10 Hệ thống đo
chuẩn
Phụ lục A (tham khảo) - Độ không đảm bảo
đo
Phụ lục B (tham khảo) - Ví dụ về việc
tính toán độ không đảm bảo đo trong phép đo điện áp cao
Phụ lục C (tham khảo) - Phép đo đáp
tuyến bậc thang
Phụ lục D (tham khảo) - Phương pháp
tích chập để xác định đáp ứng động từ các phép đo đáp tuyến bậc
thang
Thư mục tài liệu tham khảo