Loại
bình
|
Dung
tích
|
Công
suất danh định kW, không lớn hơn
|
Tổn
thất điện năng trong một ngày đêm, kW.h không lớn hơn
|
Nhiệt
độ nước, 0C
|
Lớn
nhất
|
Khống
chế khi đo tổn thất nhiệt
|
Loại
có van không giữ nhiệt
|
5
10
15
|
1,25
1,60
1,0
1,25
1,6
1,25
1,6
|
-
|
85
|
65
|
Loại
có đường nước ra tự do, có giữ nhiệt
|
5
10
25
50
80
100
120
150
200
|
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,60
4,00
|
0,4
1,0
1,6
2,0
2,1
2,3
2,6
3,0
4,0
|
85
|
65
|
Loại
kín có giữ nhiệt
|
50
80
100
120
150
200
300
400
|
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,25
1,60
1,60
4,0
2,0
4,0
3,0
4,0
|
2,0
2,1
2,3
2,6
3,0
4,0
5,0
6,0
|
77
|
65
|
3. Yêu cầu kỹ
thuật
3.1. Bảo vệ chống điện giật
Bình phải được chế tạo ở chế độ làm
việc lâu dài với cấp bảo vệ chống điện giật là cấp I hoặc cấp II.
3.2. Phát nóng
Độ tăng nhiệt của các bộ phận của
bình không được vượt quá theo qui định trong bảng 2.
Bảng 2
Bộ
phận của bình
Độ
tăng nhiệt, 0C
- Đầu nối dây, kể cả cực nối đất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Núm điều chỉnh nhiệt độ
+ Bằng kim loại
20
+ Bằng sứ hoặc thủy tinh
30
+ Bằng chất dẻo, cao su
45
Chú thích: Nhiệt độ môi trường
không quá 400C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bình phải làm việc được trong điều
kiện công suất bằng 1,27 công suất danh định trong 4 chu kỳ. Một chu kỳ gồm có
thời gian làm việc đến chế độ ổn định nhiệt và thời gian làm mát đến nhiệt độ
phòng. Vào đầu và cuối mỗi chu kỳ bình được thay bằng nước lạnh. Nhiệt độ nước
ra không được vượt quá 980C. Sau phép thử này bình không bị hư hại.
3.4. Cách điện và dòng rò ở nhiệt
độ làm việc
3.4.1. Dòng rò đối với bình phải
không vượt quá:
a) Đối với phần kim loại mà người
có thể chạm phải:
- Bình có cách điện cấp I: 0,75 mA
- Bình có cách điện cấp II: 0,25 mA
b) Đối với phần kim loại của bình
cấp II mà chỉ cách li với phần mang điện chính: 5mA
Chú thích: Phép đo được tiến
hành ở điện áp cung cấp cho bình bằng 105% điện áp danh định.
3.4.2. Cách điện của bình phải chịu
được điện áp thử tần số 50Hz trong một phút với các giá trị như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2750V – Đối với cách điện phụ
3750V - Đối với cách điện tăng
cường
Trong quá trình thử không xảy ra
hiện tượng phóng điện bề mặt hoặc đánh thủng.
3.5. Chịu nóng ẩm
Sau khi thử nóng ẩm 48h theo TCVN
1611 – 75 dòng điện rò, độ bền điện của cách điện phải phù hợp với qui định ở
điều 3.4
3.6. Khả năng chịu áp suất
3.6.1. Áp suất danh định của bình
không được nhỏ hơn:
0,6 MPa - đối với loại bình kín
0,2 MPa – đối với loại bình khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.3. Bình có đường nước ra tự do
còn phải chịu được áp suất thấp giảm thấp. Bình phải chịu được áp suất thấp
chân không 0,033 MPa trong 15 phút
3.7. Yêu cầu đối với thiết bị bảo
vệ theo nhiệt độ
3.7.1. Thiết bị bảo vệ nhiệt phải
là loại cắt tự do và không được phục hồi.
3.7.2. Nhiệt độ tác động đối với
loại hình có vỏ nhựa hoặc lớp cách điện bằng nhựa là 990C với độ
chính xác âm là 10%.
Đối với các loại bình còn lại nhiệt
độ tác động chọn theo dãy 99, 130, 1400C với độ chính xác âm 10%.
3.8. Chiều dài đường rò, khe hở
không khí và chiều dày cách điện.
3.8.1. Chiều dài đường dò và khe hở
không khí không được nhỏ hơn giá trị qui định trong bảng 3.
Bảng 3
mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều
dài đường dò
Khe
hở không khí
Giữa các phần mang điện có cực
tính khác nhau
3,0
2,5
- Giữa phần mang điện và phần kim
loại qua cách điện chính
4,0
3,0
- Giữa phần mang điện và phần kim
loại qua cách điện tăng cường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8,0
- Giữa các phần kim loại cách ly
với nhau bằng cách điện phụ
6,0
6,0
3.8.2. Chiều dầy cách điện không
được nhỏ hơn 1mm nếu đó là cách điện phụ, không được nhỏ hơn 2mm nếu đó là cách
điện tăng cường.
3.9. Bình phải được trang bị cơ cấu
điều chỉnh nhiệt độ đảm bảo khi đặt ở vị trí cực đại, sẽ cắt nguồn điện cho
phần tử nhiệt khi nước đạt nhiệt độ 770C đối với loại bình kín và 850C
đối với các loại bình khác. Cho phép sai lệch âm 100C.
3.10. Dung sai dung lượng nước chứa
của bình không được vượt quá ± 5% đối với bình lớn hơn 15 lít không vượt quá ±1%
đối với bình nhỏ hơn 15 lít.
4. Phương pháp
thử
4.1. Quy định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2. Sai lệch điện áp ± 2%, tần
số 50 ± 1Hz.
4.1.3. Bình đem thử được đặt trên
giá cách tường không nhỏ hơn 150mm, phía trên và phía dưới bình cần có khoảng
trống không nhỏ hơn 250 mm và cách các mặt bên cạnh không nhỏ hơn 700mm.
4.1.4. Đo nhiệt độ của nước nóng
chảy ra liên tục phải đảm bảo độ chính xác đến 0,50C. Nhiệt độ này
được xác định theo 10 khoảng thời gian bằng nhau phân đều theo thời gian nước
chảy. Nhiệt độ của nước nóng được xác định bằng giá trị trung bình cộng của các
giá trị đo được.
4.2. Kiểm tra sơ bộ kiểu loại bình,
các thông số và thông tin trên nhãn bằng cách xem xét.
4.3. Kiểm tra dung tích của bình
(bảng 1, bằng cách đổ đầy nước lạnh vào bình rồi tháo nước ra cho vào một bình
chuẩn. Sai lệch không được vượt quá qui định ở điều 3.10.
4.4. Kiểm tra công suất tiêu thụ
của bình theo TCVN 5699 - 1992
4.5. Kiểm tra tổn thất nhiệt trong
một ngày đêm (chỉ tiến hành đối với bình có giữ nhiệt).
Tổn thất nhiệt trong một ngày đêm
được xác định bằng điện năng tiêu thụ trong một ngày đêm để giữ cho nhiệt độ
của nước trong bình đến một giá trị danh định với độ chênh lệch của nước và môi
trường xung quanh là 450C.
Bình được đổ đầy nước lạnh bằng
đường ống dẫn nước. Đóng điện để bình làm việc 3 chu kỳ đóng cắt của cơ cấu
điều chỉnh nhiệt độ ứng với nhiệt độ khống chế ở bảng 1. Sau đó khóa nguồn nước
cấp cho bình. Đóng điện tiếp tục cho bình làm việc 72 giờ rồi ngắt nguồn điện.
Cho nước chảy ra và đo nhiệt độ của nước nóng T1 theo 4.1.4 ( giai
đoạn 1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong quá trình thử đo điện năng
tiêu thụ E1 sau mỗi 24 giờ của giai đoạn 1 tại thời điểm ngắn nguồn
điện và thời gian làm việc thực đến thời điểm ngắt điện.
Điện năng tiêu thụ trong một ngày
đêm (tính bằng kWh) tính theo công thức
Khi tính tổn thất ngày đêm Q, giá
trị điện năng tiêu thụ E1 được lấy vào 24 giờ cuối của giai đoạn
thử.
Nhiệt độ nóng chảy T1 (0C)
xác định theo 4.1.4 sau giai đoạn còn nhiệt độ môi trường xung quanh T’0
xác định trong toàn bộ giai đoạn 1.
Nhiệt độ nước nóng T2 (0C)
xác định theo 4.1.4 sau giai đoạn 2, T”0 trong toàn bộ giai đoạn 2.
Nhiệt độ trung bình của nước T3
(0C), xác định bằng giá trị trung bình cộng T2 và T1.
Theo kết quả đo được xác định tổn thất ngày đêm Q (tính bằng kWh) theo công
thức:
Trong đó: T0 – Nhiệt độ
môi trường xung quanh (0C) xác định bằng giá trị trung bình cộng của
T’0 và T”0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.7. Kiểm tra độ tăng nhiệt (điều
3.2) theo TCVN 5699 – 1992.
4.8. Kiểm tra khả năng quá tải
(điều 3.3) theo TCVN 5699 – 1992.
4.9. Kiểm tra cách điện (điều 3.4)
theo TCVN 5699 – 1992.
4.10. Kiểm tra khả năng chịu nóng
ẩm (điều 3.5) theo TCVN 1611 – 75 và TCVN 5699 – 1992.
4.11. Kiểm tra khả năng chịu áp
suất (điều 3.6.1)
Phép thử được tiến hành trong 5 min
với độ tăng áp suất bằng 0,13 MPa trong một giây. Áp suất thử của nước bằng:
1) Hai lần áp suất danh định – đối
với bình kín
2) 0,15 MPa đối với bình có đường
nước ra tự do.
Sau khi thử bình không được có rò
rỉ nước cũng như biến dạng dư.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.12. Kiểm tra khả năng chịu áp
suất giảm thấp của bình có đường nước ra tự do (điều 3.6.3) bằng cách rút chân
không trong bình đến trị số 0,033MPa. Để giữ nguyên áp suất đó trong bình 15
min.
Sau khi thử bình không được biến
dạng làm ảnh hưởng đến độ an toàn trong sử dụng.
4.13. Kiểm tra chiều dài đường rò,
khe hở không khí và chiều dày cách điện (điều 3.8) theo TCVN 5699 – 1992.
4.14. Kiểm tra cơ cấu điều chỉnh
nhiệt độ (điều 3.9)
Đặt cơ cấu điều chỉnh độ nhiệt độ
vào vị trí sao cho nhiệt độ của nước vào thời điểm cơ cấu điều chỉnh ngắt điện
tương ứng với vị trí số trong bảng 1 với sai lệch âm cho phép 100C.
Đổ đầy nước lạnh vào bình, đóng
điện để bình làm việc trong 3 chu kỳ tác động, sau đó khóa nguồn nước lại rồi
đóng điện tiếp 72 giờ.
Nhiệt độ của nước nóng xác định
theo điều 4.1.4. Nếu trị số không phù hợp với qui định trong bảng 1 thì phép
thử được lặp lại ở vị trí điều chỉnh khác.
5. Ghi nhãn
Nhãn phải được trình bày rõ ràng,
bền với các nội dung sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dung tích danh định, I;
- Điện áp danh định, v;
- Công suất danh định, kw;
- Áp suất danh định, MPa.