|
|
Hình 1
|
Hình 2
|
Thử nghiệm nên tiến
hành đối với mẫu có dạng hình 2 nếu kích thước của chúng đảm bảo. Trong trường
hợp đường kính chi tiết thử không đủ lớn để có thể tạo mẫu dạng thuổng thì việc
thử nghiệm có thể tiến hành trên mẫu có dạng ống.
2.3. Chế tạo mẫu từ
lớp cách điện
Trước khi tạo mẫu từ
lớp cách, phải loại bỏ hết lớp phủ ngoài và không được làm hư hại đến lớp cách
điện đó.
2.3.1. Mẫu có dạng
thuổng hai đầu
Cắt lớp cách điện
theo chiều dọc trục và tách phần lõi dẫn điện ra (chỉ được dùng các phương pháp
cơ học, không được dùng các chất hoà tan để tách).
Để nhận được hai mặt phẳng và
song song, cần làm theo mục 2.5.
2.3.2. Mẫu có dạng ống
Giữ nguyên lớp cách điện, loại bỏ
phần lõi dẫn điện ra.
2.4. Chế tạo mẫu từ vỏ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần loại bỏ các thành
phần bao bọc bên ngoài vỏ, tránh không được làm hỏng lớp vỏ, sau đó cắt lớp vỏ
dọc theo vết của ruột và loại bỏ các thành phần bao bọc bên trong. Để nhận được
hai bề mặt phẳng và song song ta phải theo mục 2.5.
2.4.2. Mẫu có dạng
ống
Giữ nguyên vỏ, loại
trừ các thành phần bao bọc bên ngoài và bên trong ra.
2.5. Gia công bề mặt
mẫu
Để có được hai bề mặt
phẳng và song song, các phần vỏ được cắt ra phải mài nhẵn, không nung nóng
trong quá trình mài. Đối với loại chất dẻo tổng hợp, ta cần phải cắt bề mặt
mẫu.
Quá trình mài cần
tiến hành theo chiều dọc mẫu. Chiều dày mẫu sau khi gia công phải nằm trong
khoảng từ 0,8 mm đến 2 mm.
2.6. Xác định diện
tích mặt cắt ngang
Diện tích mặt cắt
ngang đối với mỗi mẫu phải được xác định trước khi già hóa nhanh.
2.6.1. Mẫu có dạng
ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Dựa trên khối
lượng riêng, khối lượng chiều dài theo công thức:
Trong đó:
Q - mặt cắt của mẫu
có dạng ống, mm2
m - khối lượng mẫu,
g, với độ chính xác đến 0,001 g
I - chiều dài mẫu,
mm, với độ chính xác đến 0,1 mm
g - khối lượng riêng
được xác định trên mẫu phụ trước khi già hóa, g/cm3, với độ chính
xác đến 0,001 g/cm3
2. Từ kích thước mặt
cắt ngang theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Q - mặt cắt của mẫu,
mm2
i - giá trị trung
bình của chiều dày lớp cách điện hoặc vỏ, mm, làm tròn đến 0,01 mm.
D - Giá trị trung
bình đường kính ngoài của mẫu, mm, làm tròn đến 0,01 mm.
2.6.2. Mẫu có dạng
thuổng hai đầu
Cần đo chiều dày và
chiều rộng của mẫu tại ba điểm trên phần làm việc của mẫu rồi tính diện tích
mặt cắt ngang tại mỗi điểm. Giá trị tính được nhỏ nhất được coi là diện tích
mặt cắt ngang của mẫu. Việc đo tiến hành bằng pan - me hoặc dụng cụ tương
đương, đảm bảo lực ấn đo không lớn hơn 0,07 MPa đối với chất dẻo, không hơn
0,02 MPa đối với cao su. Cho phép tiến hành đo với lực không lớn hơn 0,07 MPa
đối với cao su.
3. Thiết bị
3.1. Máy kéo đứt
Để tiến hành thử
nghiệm, nên dùng máy kéo đứt có bộ ngàm kẹp tự động như hình 3, trong đó vận
tốc dịch chuyển của ngàm di động có thể điều chỉnh được.
Cho phép sử dụng máy
kéo đứt dạng khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3
3.2. Lò ủ
Già hóa nhanh phải
được tiến hành trong lò ủ có sự luân chuyển không khí tự nhiên với mức thay đổi
không khí từ tám đến hai mươi lần trong một giờ, không khí bên ngoài lò áp suất
bình thường.
Trong lò ủ, không
được sử dụng quạt gió.
4. Chuẩn bị mẫu
thử
4.1. Sử dụng mẫu thử
Cần lấy hai mẫu đem
thử kéo chưa qua khâu già hóa nhanh và hai mẫu sau khi già hóa nhanh theo điều
4.2.1
Trong trường hợp cần
thiết, chọn hai trong ba mẫu đem thử kéo sau khi đã qua các dạng già hóa nhanh
nêu ở mục 4.2
4.2. Già hóa nhanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.1. Già hóa nhanh
trong không khí
mẫu được treo tự do ở
giữa lò ủ, khoảng cách giữa các mẫu không nhỏ hơn 20 mm.
Ngay sau khi kết thúc
quá trình già hóa, mẫu được lấy ra khỏi bình ổn nhiệt và để ở nhiệt độ ngoài
trời không ít hơn 16 giờ. Tránh không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào mẫu.
4.2.2. Già hóa nhanh
trong không khí dưới áp suất.
Già hóa nhanh cần
được tiến hành trong bình không khí cao áp. Thể tích chung của mẫu không được
vượt quá 10% thể tích phần làm việc của bình cao áp. Bình cao áp chứa không khí
đã được lọc sạch các tạp chất và sấy khô (chống ẩm) với áp suất (0,55 ± 0,02)
Mpa. Sau khi quá trình già hóa kết thúc, áp suất được giảm từ từ (trong vòng
năm phút) để tránh hiện tượng xốp. Khi áp suất bên trong bình cân bằng với áp
suất bên ngoài, lấy mẫu ra khỏi bình cao áp và giữ chúng ở nhiệt độ không khí
bên ngoài không ít hơn mười sáu giờ. Tránh để tia nắng mặt trời chiếu thẳng vào
mẫu.
4.2.3. Già hóa nhanh
trong môi trường axit dưới áp lực.
Già hóa nhanh được
tiến hành trong bình cao áp chứa axit dưới áp suất nhất định. Bình cao áp chứa
axit tinh khiết 97% và có áp suất (2,1 ± 0,07) MPa. Sau khi kết thúc quá trình già
hóa, giảm áp suất từ (trong vòng năm phút) để tránh hiện tượng xốp. Sau khi áp
suất bên trong bình cân bằng áp suất bên ngoài, lấy mẫu ra khỏi bình và giữ
chúng ở nhiệt độ không khí bên ngoài không ít hơn mười sáu giờ. Tránh để tia
nắng mặt trời chiếu thẳng vào mẫu.
4.3. Ổn định mẫu
Trước khi thử kéo,
tất cả các mẫu cần được chế ổn trong thời gian ít nhất là ba giờ ở nhiệt độ (20
± 5)° C. Riêng mẫu loại PVC nhiệt độ ổn định cẩn đạt (23 ± 2)°C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi thử kéo, cần đánh dấu
khoảng làm việc trên mẫu. Khoảng này nằm trong đoạn giữa của mẫu. Khoảng làm
việc đối với mẫu có dạng thuổng hai đầu phải phù hợp với hình vẽ 1 và 2. Đối
với mẫu dạng ống, khoảng làm việc có chiều dài 20 mm.
5. Tiến hành thử
5.1. Nhiệt độ thử
Việc thử kéo dứt cần
tiến hành ngay sau khi mẫu được chế ổn tại nhiệt độ (20 ± 5)° C, không nên để lâu
quá năm phút.
Đối với vật liệu PVC,
việc thử được tiến hành tại nhiệt độ (23 ± 2)°C.
5.2. Khoảng cách giữa
các ngàm kẹp của máy kéo đứt
Khoảng cách giữa các
ngàm kẹp như sau:
34 mm đối với mẫu
theo hình 1.
50 mm đối với mẫu
theo hình 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
85 mm đối với mẫu
dạng ống, ngàm kẹp không tự động
5.3. Tốc độ dịch
chuyển của ngàm kẹp
Tốc độ dịch chuyển
tách ra của ngàm di động nằm trong khoảng (250 ± 25) mm/ phút trừ trường hợp
thử mẫu polietilen tỉ trọng lớn hơn 0,925 g/cm3, tại nhiệt độ 23°C, lúc này vận tốc ngàm
nằm trong khoảng (25 ± 5) mm/ phút.
5.4. Tiến hành
Tải trọng và khoảng
cách giữa hai điểm được đánh dấu kéo đứt phải được đo cùng một lúc, trên cùng
một mẫu.
Trường hợp nếu mẫu bị
đứt ngoài giới hạn của khoảng làm việc, kết quả đo không được tính. Để xác định
lực phá huỷ khi kéo và độ dãn dài tương đối khi mẫu đứt, nhất thiết phải đo ít
nhất bốn kết quả đo, nếu không việc thử phải tiến hành lại.
6. Xử lý kết quả
6.1. Tính lực phá huỷ
khi kéo
Để tính lực phá huỷ,
người ta chia tải trọng kéo đứt cho diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc chưa
kéo, kết quả lấy giá trị trung vị (nếu số phép thử là lẻ, ta lấy giá trị trung vị
của dãy giá trị tăng dần nếu số phép thử là chẵn, ta lấy giá trị giữa là trung
bình cộng của hai giá trị đứng giữa).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ dãn dài tương đối
khi kéo đứt được tính theo công thức sau:
Trong đó: I - chiều
dài khoảng làm việc tại thời điểm đứt
l0 chiều
dài khoảng làm việc của mẫu khi chưa kéo (xem mục 4.4)
Kết quả lấy giá trị ở
giữa (như phần lấy giá trị của lực phá huỷ mục 6.1)
PHỤ LỤC TCVN 5582-1991
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO SỰ LUÂN CHUYỂN KHÔNG KHÍ TRONG BÌNH ỔN
NHIỆT
1.1. Phương pháp đo
gián tiếp dựa trên việc đo công suất tiêu thụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở đây, điều quan
trọng là hiệu giữa nhiệt độ không khí trong bình ổn nhiệt và trong phòng đối
với cả hai trường hợp phải như nhau với sai số cho phép ± 0,2°C. Nhiệt độ không
khí trong phòng được đo tại một điểm nằm trên mặt phẳng đóng cửa lò ủ và cách
bình ổn nhiệt 1,8 m. Khoảng cách từ lò với các vật thể khác không nhỏ hơn 60
cm.
Lượng không khí qua
lỗ thông gió được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Cp - nhiệt
lượng riêng của không khí dưới áp suất không đổi (1.003 J/g)
t1 - Nhiệt
độ phòng,°C
t2 - nhiệt
độ bình ổn nhiệt, °C
m - lượng không khí,
g/s
P1 - P2
- hiệu của công suất tiêu thụ, W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P - khối lượng riêng
không khí trong thời gian thử nghiệm, g/l.
Chú thích: Khối lượng
riêng không khí tại nhiệt độ 20°C, áp suất 0,1010 MPa là 1,205 g/l.
Do đó:
Khi các lỗ thông gió
đóng, không khí trong bình ổn nhiệt không được luân chuyển, vì vậy tất cả các
khe hở phải được bịt kín cẩn thận. Nếu công suất tiêu thụ được đo bằng Oatmét,
thời gian chu trình được đo bằng đồng hồ bấm giây (thời gian các thiết bị nung
nóng của lò ủ ở trạng thái đóng mạch), ghi các chỉ số của Oatmét trong mỗi chu
trình, nhân các chỉ số công suất trong mỗi chu trình với thời gian chu trình và
chia cho thời gian tổng (tính bằng giây) của tất cả các chu trình, ta nhận được
công suất (tính bằng oát) cần thiết để duy trì nhiệt độ trong lò nung không
đổi.
Khi sử dụng bộ đếm
năng lượng, cần lấy chỉ số năng lượng tiêu thụ hoàn toàn phần chia cho tổng số
thời gian của tất cả các chu trình (tính bằng giờ).
Khi dùng bộ đếm năng
lượng sinh hoạt để chỉ thị tổn hao năng lượng, cần phải sử dụng đĩa đặt trong
bộ đếm này. Dụng cụ được hãm lại khi vạch trên đĩa không trùng với tâm cửa sổ,
ngắt điện cho đến khi bắt đẩu thử nghiệm. Để giảm sai số, thời gian thử cần kéo
dài sao để đĩa quay được 100 vòng, ngừng thí nghiệm khi vạch trên đĩa thấy rõ.
Nếu khi ngừng, vạch không thấy rõ thì cần tính đến phần dư đó. Việc thử nghiệm
cần bắt đầu và kết thúc tại điểm tương ứng của chu trình đóng và ngắt lò nung.
(Ví dụ, vào thời điểm khi bộ điều chỉnh nhiệt độ đóng mạch các phần tử đốt nóng
trong lò).
1.2. Phương pháp đo
trực tiếp liên tiếp
Thiết bị thử nghiệm
gồm các phần thử sau đây: bộ điều chỉnh áp suất không khí để giảm áp từ cao
xuống thấp cần thiết cho lò nung. Bộ điều chỉnh có van để đảm bảo lượng không
khí có áp suất thấp qua lò nung không đổi. Bộ đo thông lượng không khí, nhờ đó
vận tốc dòng khí được xác định bằng phương pháp áp kế (hình 4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4
Phụ kiện kèm theo
1) ống mao quản chuẩn
có đường kính trong xấp xỉ 2 mm và độ dài khoảng 70 mm. Theo biểu đồ hiệu chuẩn
(hình 5), có khả năng kiểm tra sự luân chuyển không khí trong giới hạn 500 l/h
+ 600 l/h.
2) ống áp kế chứa đầy
nước cất với thang đo kép được khắc độ từ 0 ÷ ± 300 mm.
3) Lò nung được cách
nhiệt tuyệt đối, kể cả xung quanh các ống chạy qua phần đáy lò, lỗ thông gió
cần ở phía trên cửa lò. Dụng cụ đo sự luân chuyển không khí được mô tả trên đủ
tin cậy, chế tạo.
Hình 5
Việc thử nghiệm đã
chứng tỏ rằng sự luân chuyển cưỡng bách của không khí thực tế không làm thay đổi
sự đồng nhất nhiệt độ của lò nung tại các điểm khác nhau.