Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2280:1978 về động cơ điện không đồng bộ ba pha công suất từ 100W trở lên - Phương pháp thử

Số hiệu: TCVN2280:1978 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 19/07/1978 Ngày hiệu lực:
ICS:29.160.30 Tình trạng: Đã biết

Điện áp danh định của động cơ
(V)

Điện áp ngắn mạch
(V)

127

33

220

58

380

100

500

130

660

173

Đối với các điện áp danh định của động cơ điện khác với những trị số cho trong bảng 1, điện áp ngắn mạch được xác định bằng tính chuyển theo tỷ lệ.

I – Thử khi tăng tốc độ quay

16. Thử khi tăng tốc độ quay, được tiến hành theo tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay.

K – Thử phát nóng

17. Thử phát nóng các động cơ điện theo tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay.

18. Thử phát nóng động cơ điện ở chế độ làm việc danh định liên tục, được tiến hành bằng cách đặt phụ tải trực tiếp bằng công suất danh định, ở điện áp danh định đến khi nhiệt độ ở các bộ phận riêng rẽ của động cơ điện ổn định.

Thử phát nóng được phép thực hiện ở dòng điện danh định, ở đây công suất hữu ích có thể khác công suất hữu ích danh định một chút. Trong trường hợp này, độ tăng nhiệt của cuộn dây q’ đối với công suất hữu ích danh định với độ chính xác đầy đủ có thể xác định theo công thức:

Ở đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

l - Dòng điện của động cơ điện ở công suất hữu ích danh định

q - Độ tăng nhiệt của cuộn dây ở dòng điện danh định.

Khi thử đo nhiệt độ thép của stato, của ổ đỡ và nhiệt độ không khí xung quanh cứ 30 phút 1 lần.

Đo độ tăng nhiệt của các cuộn dây stato và của rôto dây cuốn (bằng phương pháp điện trở) và độ tăng nhiệt của các vành và các vòng tiếp xúc của rôto dây cuốn (bằng phương pháp nhiệt kế hoặc bằng bộ dò nhiệt độ), được thực hiện ở cuối lúc thử phát nóng, sau khi ngừng động cơ hoặc trong thời gian động cơ làm việc (nếu điều này có thể được)

Nhiệt độ ở các phần riêng rẽ cuộn dây được kiểm tra bằng bộ dò nhiệt độ.

Ở những động cơ công suất dưới 50KW, cho phép đo độ tăng nhiệt của cuộn dây stato và của rôto dây cuốn bằng phương pháp điện trở cứ 30 phút 1 lần, trong quá trình thử nếu có khả năng thực hiện những công việc đo này bằng cách dừng ngắn hạn không lớn hơn 15 – 20 giây.

Thử phát nóng của các động cơ điện nhiều tốc độ được thực hiện ở mỗi tốc độ quay danh định của động cơ.

19. Thử phát nóng các động cơ điện dùng để làm việc ở chế độ danh định ngắn hạn, được thực hiện theo tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay. Ngay sau khi ngắt động cơ điện, xác định độ tăng nhiệt của cuộn dây và thép stato, nhiệt độ không khí xung quanh, đồng thời đo độ tăng nhiệt của cuộn dây rôto và của các vòng tiếp xúc (ở động cơ rôto dây cuốn).

20. Thử phát nóng các động cơ hiện dùng để làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, được thực hiện ở công suất danh định và điện áp danh định theo tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

22. Xác định độ tăng nhiệt của cuộn dây stato và rôto theo thời gian làm việc của động cơ ở điện áp danh định và rôto đứng yên.

Để đánh giá những giá trị nhiệt độ của cuộn dây stato và rôto, những giá trị đó có thể đạt tới sau khoảng thời gian làm việc nhất định của động cơ điện, nên dùng phương pháp xác định bằng thực nghiệm tốc độ tăng nhiệt của cuộn dây stato và rôto khi rôto đứng yên và ở điện áp danh định.

Động cơ điện được cung cấp điện áp danh định đối xứng có tần số danh định khi rôto được hãm lại.

Ở những động cơ điện nhiều tốc độ và nhiều cuộn dây, việc đo phải tiến hành ở mỗi tốc độ quay hoặc ở mỗi cuộn dây, xuất phát từ trạng thái nhiệt độ ban đầu như nhau của động cơ điện.

Cho phép chỉ xác định độ tăng nhiệt ở cuộn dây với tốc độ quay có mật độ dòng điện lớn nhất trong cuộn dây (đối với những động cơ điện nhiều tốc độ) hoặc ở cuộn dây trong đó mật độ dòng điện lớn nhất (đối với những động cơ điện nhiều cuộn dây).

Thử các động cơ điện lồng sóc công suất lớn hơn 100KW và các động cơ điện rôto dây cuốn được phép thực hiện ở điện áp nhỏ hơn điện áp danh định (theo điều 12 của tiêu chuẩn này).

Để ghi sự thay đổi độ tăng nhiệt của cuộn dây theo thời gian, có thể dùng những dụng cụ chỉ thị hoặc tự ghi. Những thiết bị đo lường sử dụng cần phải có hằng số thời gian T nhỏ hơn 1,5 giây

Đo độ tăng nhiệt của cuộn dây stato và rôto (ở động cơ rôto dây cuốn), được thực hiện theo tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay.

Độ tăng nhiệt của cuộn dây theo thời gian, cần phải ghi theo cái chỉ thị nhiệt độ trong suốt thời gian thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L – Kiểm tra các giá trị bảo hành của hiệu suất hệ số công suất và hệ số trượt.

23. Để kiểm tra những giá trị bảo hành của hiệu suất, hệ số công suất và hệ số trượt, vẽ đường đặc tính làm việc của động cơ điện.

Đường đặc tính làm việc là sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của dòng điện, của hiệu suất, của hệ số trượt và của hệ số công suất theo công suất hữu ích ở điều kiện điện áp danh định đặt vào và tần số không thay đổi.

Đối với các máy điện tự thông gió, các đường đặc tính làm việc lấy với sự phát nóng của cuộn dây gần với nhiệt độ làm việc.

Vẽ đường đặc tính làm việc ở một số giá trị phụ tải trong giới hạn từ quá tải (không nhỏ hơn 10% danh định) đến không tải sau khi thử phát nóng để có được nhiệt độ động cơ gần với điều kiện làm việc bình thường. Tiến hành thử từ phụ tải lớn hơn đến phụ tải nhỏ hơn.

Khi thử những động cơ điện nhiều tốc độ lấy đường đặc tính làm việc ở mỗi một tốc độ quay danh định.

Đối với những động cơ điện công suất lớn hơn 100kW, khi không có những thiết bị thích hợp để lấy đường đặc tính làm việc, cho phép kiểm tra những giá trị bảo hành của hiệu suất, hệ số công suất và hệ số trượt theo đồ thị vòng tròn được dựng bằng các phương pháp chỉ dẫn trong các điều 25, 28 và 29 của tiêu chuẩn này cũng như bằng các phép tính phân tích, nếu độ chính xác của việc xác định các chỉ tiêu bảo hành của động cơ điện không thấp hơn độ chính xác của các phương pháp đã chỉ dẫn ở tiêu chuẩn này.

24. Khi lấy đường đặc tính làm việc điện áp dây đặt vào Uđược đo bằng 3 von kế hoặc một von kế với công tắc chuyển mạch, dòng điện dây I được đo bằng 3 ampe kế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công suất tiêu thụ được đo theo sơ đồ 2 oát kế hoặc bằng oát kế ba pha. Độ trượt của động cơ điện được xác định bằng một trong những phương pháp sau:

Bằng phương pháp hoạt nghiệm, trong đó đèn khí (thí dụ đèn nêông) được đấu vào lưới cung cấp cho động cơ điện được thử.

Bằng phương pháp cuộn dây cảm ứng.

Bằng phương pháp ampe kế một chiều (đối với động cơ điện rôto dây cuốn và các thanh quét chập cố định).

Bằng các dụng cụ đo độ trượt.

Khi đo độ trượt lớn dùng dụng cụ đo độ trượt hoặc dùng phương pháp hoạt nghiệm, khi đó đặt vào đèn một điện áp mà tần số của nó thấp hơn tần số của nguồn cung cấp cho động cơ thử theo một đại lượng nhất định.

Không cho phép xác định đại lượng độ trượt bằng các dụng cụ dùng để đo tốc độ quay. Khi sử dụng dụng cụ đo độ trượt không được để những dụng cụ này tạo ra tải phụ trên trục vượt quá 1 % công suất hữu ích trên trục.

25. Xử lý các kết quả đo lường được thực hiện như sau:

Hệ số công suất được xác định theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để kiểm tra, xác định hệ số công suất theo tỷ số các chỉ số của hai oát kế (xem hình vẽ 1). Sự trùng hợp kết quả của hai phương pháp thể hiện sự đo đúng.

Hiệu suất của các động cơ điện được xác định bằng phương pháp nêu trong tiêu chuẩn Nhà nước về phương pháp thử máy điện quay.

26. Để biểu diễn bằng đồ thị đường đặc tính làm việc đặt những đại lượng: dòng điện dây tiêu thụ I, độ trượt S, hiệu chỉnh , hệ số công suất cos, công suất tiêu thụ P1 là hàm của công suất hữu ích P2 . Giá trị của những đại lượng vừa kể đối với công suất danh định, được lấy từ các đường đặc tính của đồ thị. Cho phép dựng các đường đặc tính làm việc là hàm của công suất tiêu thụ.

27. Dựng biểu đồ hình tròn của động cơ điện rôto dây cuốn để kiểm tra những giá trị bảo hành hiệu suất, hệ số công suất và hệ số trượt cần thiết có các số liệu sau:

Dòng điện pha không tải Io ở điện áp, danh định và tần số danh định.

Hiệu giữa các tổn hao không tải và tổn hao cơ khí Po – Pc. Dòng điện pha ngắn mạch Inm ở điện áp danh định, nhận được bằng cách tính lại theo công thức:

Ở đây:

Inmdđ - dòng điện pha ngắn mạch lấy bằng dòng điện danh định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

U- điện áp dây danh định.

Tổn hao ngắn mạch Pnm ở điện áp danh định, nhận được bằng cách tính lại theo công thức:

Ở đây:

Pnmdđ  - tổn hao ngắn mạch ở dòng điện Inmdđ

r1 - điện trở pha của cuộn dây stato, quy đổi về nhiệt độ làm việc tính toán.

Điện trở pha cuộn dây rôto r’2, quy đổi về nhiệt độ làm việc tính toán và về số vòng dây stato, được xác định theo công thức:

Ở đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

KT - Hệ số biến áp

Dựng biểu đồ hình tròn (hình vẽ 3) được tiến hành như sau: lựa chọn tỷ lệ dòng điện 1 mm = A ampe

Xác định tỷ lệ xích công suất theo công thức:

Dựng điểm không tải O theo dòng Io và theo tổn hao Po – Pc . Qua điểm không tải O kẻ đường OG song song với trục hoành. Từ điểm O kẻ đường OD hợp với đường OG một góc trong đó:

Ở đây:

Up – điện áp pha danh định. Dựng điểm ngắn mạch K theo dòng Inm và tổn hao Pnm (đoạn KH1).

Qua điểm O và K vẽ đường tròn dòng điện với tâm C nằm trên đoạn thẳng OD.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3

Dưới một góc kẻ đoạn OB, đoạn này là đường mômen, còn điểm B ứng với hệ số trượt S = , trong đó:

Ở đây:

Da - Đường kính của biểu đồ đường tròn (đoạn OD) đo bằng ampe.

Trên đường KH1 đặt đoạn FA’:

Kẻ đoạn OA, đoạn này là đường công suất hữu ích, còn điểm A trên vòng tròn ứng với hệ số trượt S = 1; Vẽ từ điểm O1 một vòng tròn bán kính bằng 100mm, để xác định hệ số công suất. Vẽ thang hệ số trượt; Vẽ bán kính CB, dọc theo đoạn OB, đặt từ điểm B một đoạn l

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Từ đường thẳng OB vẽ đường vuông góc với đường OD, đặt trên đó mômen danh định của động cơ điện M(theo tỷ lệ xích công suất).

Ở đây:

nđb - tốc độ quay đồng bộ

n - tốc độ quay không đồng bộ ở công suất danh định (chọn lúc đầu ở katalô).

P2 - công suất hữu ích.

Vẽ đường thẳng O1 L và kéo dài nó đến khi cắt vòng tròn dùng để xác định hệ số công suất. Đoạn  xác định hệ số công suất ở công suất danh định của động cơ điện. Vẽ đoạn BL. Giao điểm của đường BL với thang hệ số trượt xác định hệ số trượt với công suất danh định của động cơ.

Tính hiệu suất theo các tổn hao riêng rẽ. Khi đó tổn hao trong cuộn dây stato Ps và tổn hao trong cuộn dây rôto Pr được tính theo I và S; nhận được từ biểu đồ hình tròn M. Đoạn LN thể hiện công suất tiêu thụ (theo tỷ lệ xích công suất).

28. Dựng biểu đồ đường tròn của động cơ điện rôto lồng sóc đơn giản, để kiểm tra những giá trị bảo hành của hiệu suất, hệ số công suất và hệ số trượt cần thiết phải có các số liệu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hiệu giữa các tổn hao không tải và tổn hao cơ khí Po – Pe;

Dòng điện pha ngắn mạch Inm ở điện áp và tần số danh định nhận được bằng cách tính lại theo công thức:

Tổn hao ngắn mạch Pnm ở điện áp và tần số danh định nhận được bằng cách tính lại theo công thức:

Điện trở pha cuộn stato quy đổi về nhiệt độ làm việc tính toán r1 .

Dựng biểu đồ hình tròn (hình vẽ 4) được tiến hành như sau:

Hình 4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác định tỷ lệ xích công suất theo công thức:

1 mm = 3 Up. A (kW).

Dựng điểm không tải theo dòng điện Io và theo tổn hao Po – Pc.

Kẻ đường OG, song song với trục hoành. Từ điểm O kẻ đường OD hợp với đường OG theo một góc , trong đó:

Dựng điểm ngắn mạch K theo dòng điện Inm và theo tổn hao Pnm (đoạn KH1)

Qua điểm O và K vẽ vòng tròn dòng điện với tâm C nằm trên đoạn thẳng OD. Dưới một góc kẻ đường thẳng OB, đường này là đường mômen, trong đó:

Ở đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kẻ đoạn OK là đường công suất hữu ích. Từ điểm O với bán kính bằng 100 mm vẽ một đường tròn để xác định hệ số công suất. Dựng thang hệ số trượt: từ điểm K hạ đường vuông góc KH1 trên trục OG; kẻ bán kính CB. Dọc theo đoạn OB ta đặt từ điểm B một đoạn

Qua đầu cuối đoạn l kẻ thang hệ số trượt vuông góc với bán kính CB.

Đặt từ đường OB trên thang hệ số trượt các đoạn chia S % theo tỷ lệ xích 1%S = 1 cm.

Trên biểu đồ từ đường OB, vuông góc với đường OD, đặt mômen danh định của động cơ điện M (theo tỷ lệ xích công suất):

Kẻ đường O1L và kéo dài nó đến khi gặp đường tròn dùng để xác định hệ số công suất.

Đoạn 

Xác định hệ số công suất ở công suất danh định của động cơ điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính hiệu suất theo các tổn hao riêng rẽ, trong đó Ps và Pr được tính theo các đại lượng I và S lấy từ biểu đồ hình tròn đối với mômen, M. Đoạn NL thể hiện công suất tiêu thụ (theo tỷ lệ xích công suất)

29. Dựng biểu đồ hình tròn của động cơ điện rôto ngắn mạch có lồng sóc kép hoặc rãnh sâu để kiểm tra các giá trị bảo hành hiệu suất, hồ sơ công suất, hệ số trượt, cần lấy thêm đường đặc tính ngắn mạch ở tần số dòng điện giảm (khoảng 5 Hz) và ở điện áp được giảm tương ứng. Giảm điện áp một cách tỷ lệ với việc giảm tần số.

Thứ tự tiến hành thử, thực hiện các công việc đo và xử lý các kết quả đo lường cũng giống như khi thử ngắn mạch ở tần số danh định.

Tiến hành thử ở dòng điện nhỏ hơn dòng điện ngắn mạch, bằng 1,0 đến 1,5 dòng điện danh định của động cơ điện.

Để dựng biểu đồ hình tròn cần thiết phải có các số liệu sau:

Dòng điện pha không tải I0 ở điện áp và tần số danh định.

Hiệu giữa các tổn hao không tải và tổn hao cơ khí Pe – Pc;

Dòng điện pha ngắn mạch I’nm ở tần số giảm f’ (khoảng 5 Hz) tính toán lại theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

I’nmdđ  - dòng điện pha ngắn mạch ở tần số giảm bằng dòng điện danh định.

Unm - điện áp dây khi thử ứng với dòng điện I’nmdđ

Udđ  - điện áp dây danh định

f – tần số danh định

Tổn hao ngắn mạch P’nm ở tần số f’ được tính theo công thức

Ở đây:

P’nmdđ - tổn hao ngắn mạch ứng với dòng điện I’

Điện trở pha của cuộn dây stato r1 được quy đổi về nhiệt độ làm việc tính toán.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 5

Chọn tỷ lệ xích dòng điện:

1 mm = A ampe

Xây dựng tỷ lệ xích công suất theo công thức:

1 mm = 3 Up A

Dựng điểm không tải O theo dòng điện I0 và tổn hao P0 - Pc

Qua điểm không tải O người ta kẻ đường OG song song với trục hoành

Từ điểm không tải O kẻ đường OD hợp với đường OG dưới một góc , trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dựng điểm ngắn mạch K1 theo dòng điện I’nm và tổn hao P’nm ở tần số giảm (tỷ lệ xích công suất ở tần số danh định nhân với )

Kẻ đường OK1 và quay nó theo chiều kim đồng hồ một góc

trong đó:

Qua điểm K2 và điểm O vẽ vòng tròn dòng điện với tâm C nằm trên đoạn thẳng OD.

Từ tâm C dóng đường vuông góc với đoạn OD gặp đường OK2 kéo dài tại điểm K’2.

Từ điểm D dóng đường vuông góc DE với đoạn thẳng OD và đặt trên đó một đoạn DA’.

Kẻ đoạn thẳng OA’, đoạn này là đường công suất hữu ích.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ở đây: Da – đường kính biểu đồ vòng tròn (đoạn OD) đo bằng ampe

Up – điện áp pha danh định đo bằng von.

Từ điểm O1 vẽ vòng tròn với bán kính 100 mm để xác định hệ số công suất.

Dựng thang hệ số trượt;

Kẻ bán kính CB.

Dọc đoạn thẳng OB đặt từ điểm B một đoạn

Qua đầu cuối đoạn  kẻ thang hệ số trượt vuông góc với bán kính CB.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kẻ đường O1L và kéo dài nó đến khi gặp vòng tròn dùng để xác định hệ số công suất, đoạn

Xác định hệ số công suất ở công suất danh định của động cơ. Vẽ đường BL. Giao điểm của BL với thang hệ số trượt xác định hệ số trượt ở công suất danh định của động cơ điện.

Tính hiệu suất theo các tổn hao riêng rẽ. Trong đó các tổn hao Ps và Pr được tính theo các đại lượng I và S lấy từ biểu đồ hình tròn đối với M.

Đoạn LN thể hiện công suất tiêu thụ (theo tỷ lệ xích công suất).

M – Thứ quá tải ngắn hạn theo dòng điện

30. Thử động cơ điện quá tải ngắn hạn theo dòng điện được tiến hành khi lấy đường đặc tính làm việc theo chỉ dẫn trong tài liệu kỹ thuật đã được duyệt theo thủ tục quy định.

N - Xác định mômen quay lớn nhất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi xác định mômen lớn nhất bằng phụ tải trực tiếp đưa vào động cơ thử nghiệm một điện áp danh định hoặc điện áp thấp hơn kèm theo việc tính đổi tiếp theo (theo bình phương điện áp hoặc dòng điện).

Việc xác định mômen quay lớn nhất với phụ tải trực tiếp được tiến hành bằng cách đo trực tiếp hoặc bằng tính toán.

Xác định mômen quay lớn nhất theo phương pháp đo trực tiếp được tiến hành bằng cách cho động cơ điện thử nghiệm tải máy phát cân bằng điện một chiều hoặc bằng phanh điện tử.

Mômen quay được xác định bằng một trong ba phương pháp:

- Theo thang được chia độ theo KG mét

- Bằng lực kế.

- Bằng cân.

Xác định mômen quay lớn nhất bằng tính toán theo đường đặc tính làm việc; Việc lấy đường đặc tính đã trình bày ở mục 23 – 25 của tiêu chuẩn này.

Mômen quay M được xác định theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ở đây: P2 – công suất hữu ích của động cơ (kW)

n – tốc độ quay tương ứng của động cơ (vòng/phút)

Để xác định mômen quay lớn nhất bằng tính toán, tiến hành thử với máy phát điện một chiều như sau:

Động cơ điện không đồng bộ thử nghiệm nối cơ khí với máy phát điện một chiều có kích thước độc lập làm việc ở lưới có điều chỉnh điện áp. Thay đổi phụ tải có động cơ điện bằng cách điều chỉnh điện áp lưới trên đó máy phát phụ tải làm việc.

Trước hết cần phải lấy hai đường đặc tính của máy phát điện một chiều:

- Đường đặc tính không tải Eo = f (Ikt) ở tốc độ quay không đổi.

- Sự phụ thuộc của dòng điện không tải vào tốc độ quay Io = f (n) ở giá trị dòng điện kích thích không đổi (giá trị này của dòng điện kích thích giữ không thay đổi khi xác định mômen quay lớn nhất).

Để xác định đường cong nghiệm của sự phụ thuộc của mômen quay của động cơ điện không đồng bộ thử nghiệm vào tốc độ quay, khi thử cần phải đo dòng điện trong phần ứng của máy phát điện một chiều I và tốc độ quay của động cơ điện được thử n.

Đại lượng mômen quay M được tính theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo đường cong đã nhận được M = f (n) xác định mômen quay lớn nhất.

32. Để xác định mômen quay lớn nhất của các động cơ điện rôto dây cuốn và các động cơ điện rôto ngắn mạch đơn giản, dựng biểu đồ hình tròn, có tính tới bão hòa (xem hình vẽ 3 và 4) như sau:

Dựng điểm ngắn mạch K1 theo dòng điện Inm1 và tổn hao ngắn mạch Pnm1 nhận được bằng tính toán theo công thức:

Ở đây:

I’’nm - dòng điện pha ngắn mạch bằng 2,5 – 4 lần dòng điện danh định.

P’’nm - tổn hao ngắn mạch ở dòng điện ngắn mạch I’’nm

U’’nm - điện áp dây ngắn mạch ở dòng điện I’’nm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Qua điểm O và K1 vẽ vòng tròn có tâm nằm trên đoạn thẳng OD.

Đường mômen đối với vòng tròn OSK1 được xác định bằng cách sau:

Song song với đường OB, kẻ đường tiếp tuyến với vòng tròn OS K1 tại điểm S.

Từ điểm O với bán kính OS vẽ 1 đường tròn cắt đường tròn OMK tại điểm M; từ điểm M vẽ đường vuông góc với đường OG đến gặp đường OB tại điểm Q; từ điểm Q kẻ đường thẳng QT, song song với đường OD (đường kính), kẻ đường ST vuông góc với OG, giao điểm của các đường QT và ST xác định điểm T cần tìm; đoạn OT là đường mômen đối với vòng tròn OSK1.

Đoạn ST (theo tỷ lệ xích công suất) cho giá trị của mômen lớn nhất đo bằng oát đồng bộ (sự không hoàn toàn song song giữa các đường thẳng OT và OQ được bỏ qua).

33. Để xác định mômen quay lớn nhất của các động cơ điện rôto ngắn mạch có lồng sóc kép hoặc rãnh sâu, dựng biểu đồ vòng tròn có tính tới bão hòa (xem hình vẽ 5);

Dựng điểm ngắn mạch K3 theo dòng điện Inm3 và tổn hao ngắn mạch Pnm3 ở tần số danh định, các trị số dòng điện và tổn hao đó xác định bằng tính toán theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Inmdd – dòng điện pha ngắn mạch ở tần số danh định gần bằng dòng điện danh định của động cơ.

Pnmdđ - tổn hao ngắn mạch ở dòng điện Inmdđ

U– điện áp dây danh định

Unm – điện áp dây ngắn mạch với dòng Inmdđ

Qua điểm O và K3 vẽ đường tròn tâm nằm trên đoạn thẳng OD.

Dựng điểm ngắn mạch K4 theo dòng điện Inm4 và tổn hao ngắn mạch Pnm4 ở tần số danh định, các trị số dòng điện và tổn hao đó xác định được bằng tính toán theo công thức:

Ở đây: I’’nm – dòng điện pha ngắn mạch ở tần số danh định, bằng 2,5 – 4 lần dòng điện động cơ.

U’’nm- điện áp dây ngắn mạch ở dòng điện I’’nm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

U’’- điện áp dây danh định.

Qua điểm O và K4 vẽ đường tròn với tâm nằm trên đoạn thẳng OD.

Đường kính OD3 của vòng tròn nghiệm dòng điện OSD3, dùng để xác định mômen lớn nhất, được xác định theo công thức:

DO3 = OD

Đường mômen đối với vòng tròn OSD3 được dựng như đã chỉ dẫn trong tiêu chuẩn này.

Đoạn ST theo tỷ lệ xích công suất, cho giá trị mômen quay lớn nhất đo bằng oát đồng bộ.

34. Mômen quay lớn nhất đối với các động cơ điện rôto chập mạch có thể được xác định từ đường cong mômen quay ghi bằng các dụng cụ tự ghi khi khởi động hoặc khi đổi chiều quay.

Đối với các động cơ điện nhiều tốc độ, mômen quay lớn nhất được xác định ở mỗi một tốc độ quay.

O – xác định mômen quay nhỏ nhất trong quá trình khởi động (đối với động cơ điện rôto ngắn mạch)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với các động cơ điện nhiều tốc độ, mômen quay nhỏ nhất được xác định ở mỗi một tốc độ quay danh định.

Quan hệ của mômen quay với tốc độ quay hoặc thời gian khởi động trong quá trình khởi động được ghi bằng dụng cụ tự ghi.

Trong trường hợp không có dụng cụ tự ghi để ghi đường cong của mômen quay nhỏ nhất trong quá trình khởi động, xác định 1 đường cong đó từ một trong các phương pháp sau:

Từ đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của mômen quay vào tốc độ quay nhận được khi cho động cơ điện thử nghiệm tải máy phát điện một chiều kích thích độc lập, làm việc ở lưới có điều chỉnh điện áp; đo mômen quay của động cơ hoặc nhờ máy phát cân bằng dòng một chiều với việc đo mômen bằng lực kế hoặc nhờ máy so chuẩn dòng điện một chiều.

Tải trực tiếp cho động cơ điện trong quá trình khởi động để xác định mômen quay nhỏ nhất; Động cơ điện thử nghiệm được nối cơ khí với động cơ điện tải ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch, công suất của máy tải cần phải từ 1,5 – 2 lần lớn hơn công suất của động cơ thử. Máy tải thực tế không được có đoạn lõm trên đường cong M = f (n) ở chế độ hãm điện từ. Đối với vấn đề này riêng trong máy tải nên tăng khe hở không khí giữa stato và rôto bằng cách gia công thêm rôto theo đường kính ngoài.

Thử nghiệm được tiến hành theo sơ đồ cho trên hình vẽ 6.

Máy điện tải không đồng bộ (2) làm việc ở chế độ hãm điện từ, nghĩa là từ trường của nó quay về phía ngược chiều quay của rôto, điều đó sẽ tạo ra mômen hãm tương ứng đối với động cơ điện thử nghiệm.

Mômen hãm được điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp đặt vào động cơ tải nhờ bộ điều chỉnh cảm ứng (3).

Phải so chuẩn trước máy điện tải không đồng bộ, nghĩa là xác định quan hệ của mômen quay trên trục theo điện áp đặt vào máy khi nó làm việc ở chế độ hãm điện từ. Khi đó phải thấy rõ là không có các dao động lớn của đại lượng mômen hãm của máy điện tải trong khoảng thay đổi hệ số trượt từ 1 – 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có thể dùng một máy so chuẩn (2) để thử các động cơ điện không đồng bộ (1), có tốc độ quay danh định khác nhau.

Xác định mômen quay nhỏ nhất bằng phương pháp phụ tải trực tiếp được tiến hành như sau: đưa một điện áp giảm thấp hơn ứng với giá trị xác định của mômen quay hãm vào máy điện tải.

Đồng thời đóng động cơ thử nghiệm với máy điên tải vào điện áp danh định.

Nếu mômen quay nhỏ nhất của động cơ điện thử nghiệm lớn hơn mômen hãm, thì tổ máy đạt tới tốc độ quay toàn phần của động cơ điện thử nghiệm. Nếu mômen quay nhỏ nhất của động cơ điện đem thử nhỏ hơn mômen quay hãm của máy tải, thì tổ máy duy trì tốc độ quay trung gian.

Khởi động động cơ điện thử nghiệm được tiến hành ở các mômen hãm khác nhau ở trên trục, giá trị của chúng được điều chỉnh bằng điện áp đưa vào máy điện tải. Khi thử phải xác định giá trị lớn nhất của mômen hãm, khi đó tổ máy đạt tới tốc độ quay toàn phần của động cơ điện thử nghiệm.

Chấp nhận giá trị này là giá trị mômen quay nhỏ nhất trong quá trình khởi động của động cơ thử nghiệm.

P – Thử nóng ẩm động cơ điện

36. Thử nóng ẩm động cơ điện không đồng bộ ba pha được tiến hành theo TCVN 1612 – 75.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2280:1978 về động cơ điện không đồng bộ ba pha công suất từ 100W trở lên - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.300

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.20.66
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!