|
(3.1)
|
Xem
ILV 845-01-38
Đơn
vị: Ix
3.14
Bức xạ hồng ngoại
(infrared radiation)
IR
Bức
xạ quang có các bước sóng dài hơn bước sóng của bức xạ nhìn thấy.
Xem
ILV 845-01-04
CHÚ
THÍCH 1: Đối với bức xạ hồng ngoại, dải bước sóng từ 780 nm đến 106
nm thường được chia thành: IR-A (780 nm đến 1 400 nm), IR-B (1 400 nm đến 3 000
nm) và IR-C (3 000 nm đến 106 nm).
CHÚ
THÍCH 2: Bức xạ hồng ngoại thường được đánh giá bức xạ phổ tổng trên đơn vị
diện tích (chiếu rọi) tới mặt phẳng. Các ví dụ về ứng dụng bức xạ hồng ngoại là
sưởi, sấy, nung trong công nghiệp và in ảnh. Một số ứng dụng, ví dụ như hệ
thống quan sát hồng ngoại, liên quan đến các đầu thu nhạy với dải bước sóng
giới hạn. Trong trường hợp này, các đặc tính phổ của nguồn và đầu thu đóng vai
trò quan trọng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng dự kiến
(intended use)
Sử
dụng sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ theo các quy định kỹ thuật, hướng dẫn và
thông tin được cung cấp bởi nhà cung cấp.
3.16
Độ chiếu xạ (tại một
điểm trên bề mặt) (irradiance (at a point of a surface))
Ev
Tỷ
số giữa thông lượng bức xạ dФ tới một đơn vị của bề mặt có chứa một điểm
và diện tích dA của phần tử đó.
(3.2)
Xem
ILV 845-01-37
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.17
Bóng đèn (lamp)
Nguồn
để tạo ra bức xạ quang, thường là nhìn thấy.
Xem
ILV 845-07-03
CHÚ
THÍCH: Thuật ngữ “bóng đèn” đôi khi được sử dụng cho một số loại đèn điện cụ
thể.
Các
loại đèn điện này bao gồm bóng đèn có chụp đèn, bộ phản xạ, quả cầu bao ngoài,
vỏ ngoài hoặc các phụ kiện khác.
Khi
được sử dụng trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ bóng đèn có nghĩa là nguồn sử dụng
điện, không phải laser, sinh ra bức xạ trong vùng nhìn thấy của phổ điện từ.
Thiết bị phát ra ánh sáng và có các bộ phận tích hợp để điều khiển quang như
thấu kính hoặc bộ phản xạ, cũng được coi là bóng đèn. Ví dụ như bóng đèn LED có
một đầu là thấu kính và các loại bộ phản xạ là nguồn nằm trong cụm lắp ráp bộ
phản xạ hình parabol hoặc elip tròn xoay, thường có nắp che thấu kính.
3.18
Hệ thống bóng đèn
(lamp system)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.19
Nguồn lớn (large
source)
Kích
cỡ hình ảnh của nguồn trên võng mạc lớn đến mức luồng nhiệt tỏa theo hướng
xuyên tâm đi từ tâm của ảnh đến mô xung quanh thường nhỏ không đáng kể so với
luồng nhiệt theo hướng dọc trục.
3.20
Bộ phát laser (laser)
Nguồn
phát bức xạ quang kết hợp được tạo ra bởi phát xạ cưỡng bức.
3.21
Ánh sáng (light)
Xem
bức xạ nhìn thấy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điốt phát quang
(light emitting diode)
LED
Linh
kiện trạng thái rắn sử dụng lớp tiếp giáp p-n phát bức xạ quang không khuếch
đại khi bị kích thích bởi dòng điện.
Xem
ILV 845-04-40
3.23
Lumen (lumen)
Đơn
vị theo hệ SI của quang thông: Quang thông được phát ra trong một đơn vị góc
khối (steradian) bởi một nguồn điểm đồng nhất có cường độ sáng 1 candela hoặc
tương đương, quang thông của chùm tia bức xạ đơn sắc có tần số 540·1012
Hz và thông lượng bức xạ là 1/683 W.
Xem
ILV 845-01-51
3.24
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết
bị phân bố, lọc hoặc truyền ánh sáng phát ra từ một hoặc nhiều bóng đèn, nhưng
không bao gồm bản thân các bóng đèn, và bao gồm tất cả các bộ phận cần thiết để
cố định và bảo vệ các bóng đèn và, khi cần, các thiết bị phụ trợ mạch điện cùng
với các phương tiện để nối chúng với nguồn điện.
Xem
ILV 845-10-01
CHÚ
THÍCH: Cụm từ “đèn điện” và “hệ thống bóng đèn” thường được cho là đồng nghĩa.
Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, “đèn điện” được giới hạn ở các thiết bị
được sử dụng để phân phối ánh sáng trong chiếu sáng thông dụng, trong khi “hệ
thống bóng đèn” ngụ ý việc sử dụng các bóng đèn trong các ứng dụng không phải
ứng dụng chiếu sáng thông dụng.
3.25
Độ chói (theo một
hướng cho trước, tại một điểm cho trước trong bề mặt thực hoặc bề mặt tưởng
tượng) (luminance (in a given direction, at a given point of a real or
imaginary surface))
Lv
Đại
lượng được xác định bởi công thức
(3.3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem
ILV 845-01-35.
Đơn
vị: cd.m-2
3.26
Lux (lux)
Đơn
vị trong hệ SI của độ rọi: độ rọi được tạo ra trên bề mặt có diện tích 1 m2
bằng quang thông 1 lumen phân bố đều trên bề mặt đó.
3.27
Khoảng cách nguy hiểm cho mắt (ocular hazard distance)
Khoảng
cách từ nguồn trong phạm vi đó bức xạ hoặc độ chiếu xạ trong khoảng thời gian
phơi nhiễm cho trước vượt quá giới hạn phơi nhiễm áp dụng được.
Đơn
vị: m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bức xạ quang (optical
radiation)
Bức
xạ điện từ tại các bước sóng nằm giữa vùng chuyển tiếp sang X quang (bước sóng
xấp xỉ 1 nm) và vùng chuyển tiếp sang sóng vô tuyến (bước sóng xấp xỉ 106
nm).
Xem
ILV 845-01-02.
CHÚ
THÍCH: Bức xạ cực tím trong dải bước sóng thấp hơn 180 nm (UV chân không) được
hấp thụ mạnh bởi oxy trong không khí. Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, dải
bước sóng của bức xạ quang được giới hạn ở các bước sóng lớn hơn 200 nm. Ngoài
ra, mắt truyền bức xạ quang đến võng mạc trong phạm vi từ 380 nm đến 1 400 nm.
Do đó, dải bước sóng này đòi hỏi xem xét đặc biệt khi xác định an toàn quang
sinh học của võng mạc.
3.29
Viêm giác mạc màng kết
(photokeratoconjunctivitis)
Phản
ứng kích thích của giác mạc và màng kết sau khi phơi nhiễm với bức xạ cực tím
(UV). Các bước sóng ngắn hơn 320 nm gây ra tình trạng này nhiều nhất. Đỉnh của
bức xạ tác động xấp xỉ ở 270 nm.
CHÚ
THÍCH: Các phổ tác động khác nhau được công bố cho viêm giác mạc và viêm màng
kết (CIE 106/2 và CIE 106/3-1993); tuy nhiên, các nghiên cứu mới nhất hỗ trợ
việc sử dụng một phổ tác động cho cả hai hiệu ứng lên mắt này (CIE 106/1-1993).
3.30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bóng
đèn phát năng lượng dưới dạng xung đơn hoặc chuỗi các xung trong đó mỗi xung
được giả thiết là có khoảng thời gian nhỏ hơn 0,25 s. Bóng đèn có chuỗi xung
liên tục hoặc năng lượng bức xạ được điều chế khi công suất bức xạ đỉnh tối
thiểu bằng mười lần công suất bức xạ trung bình.
CHÚ
THÍCH 1: Khoảng thời gian xung của bóng đèn là khoảng thời gian giữa các điểm
nửa công suất trên sườn trước và sườn sau của xung.
CHÚ
THÍCH 2: Trong tiêu chuẩn này, các bóng đèn chiếu sáng thông dụng được xác định
là các bóng đèn sóng liên tục (xem 3.5). Ví dụ về các bóng đèn xung bao gồm
bóng đèn chớp sáng, bóng đèn nháy sáng trong máy photocopy, LED điều chế xung
và đèn nhấp nháy.
3.31
Bức xạ (theo một
hướng cho trước, tại một điểm cho trước trong bề mặt thực hoặc bề mặt tưởng
tượng) (radiance (in a given direction, at a given point of a real or imaginary
surface))
L
Đại
lượng được xác định bởi công thức
(3.4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem
ILV 845-01-34.
Đơn
vị: W-m-2.sr-1
CHÚ
THÍCH: Định nghĩa tương tự được dùng cho bức xạ tích phân theo thời gian Li
nếu, trong công thức tính L, công suất bức xạ dФ được thay bằng
năng lượng bức xạ dQ.
3.32
Năng lượng bức xạ
(radiant energy)
Tích
phân theo thời gian của công suất bức xạ, Ф trong khoảng thời gian cho
trước, ∆t.
(3.5)
Đơn
vị: J
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.33
Phơi nhiễm bức xạ
(tại một điểm trên một bề mặt trong khoảng thời gian cho trước) (radiant
exposure (at a point of a surface, for a given duration))
Tỷ
số giữa năng lượng bức xạ, dQ, tới một phần tử của bề mặt chứa một điểm trong
khoảng thời gian cho trước, và diện tích dA của phần tử đó.
(3.6a)
Đơn
vị: J.m-2
Một
cách tương đương, phơi nhiễm bức xạ được xác định là tích phân của độ chiếu xạ,
E, tại một điểm cho trước trong khoảng thời gian cho trước, ∆t.
(3.6b)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.34
Công suất bức xạ
(radiant power)
Ф
Công
suất phát, truyền hoặc nhận được dưới dạng bức xạ. Công suất bức xạ thường được
gọi là thông lượng bức xạ.
Đơn
vị: W
Xem
ILV 845-01-24.
3.35
Võng mạc (retina)
Mô
nằm bên trong phía sau mắt, nhạy với kích thích của ánh sáng: võng mạc chứa các
tế bào cảm quang, tế bào nón và tế bào que, và các tế bào thần kinh để truyền
đến dây thần kinh quang các tín hiệu gây ra do kích thích các tế bào cảm quang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.36
Bỏng võng mạc (retina
burn)
Tổn
thương võng mạc do nhiệt hoặc quang hóa.
3.37
Vùng nguy hiểm võng mạc
(retina hazard region)
Vùng
phổ từ 380 nm đến 1 400 nm (nhìn thấy và IR-A) trong đó môi chất bình thường
của mắt truyền bức xạ quang đến võng mạc.
3.38
Khoảng cách nguy hiểm cho da (skin hazard distance)
Khoảng
cách tại đó độ chiếu xạ vượt quá giới hạn phơi nhiễm áp dụng được trong thời
gian phơi nhiễm 8 h.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.39
Phân bố phổ (spectral
distribution)
Tỷ
số giữa đại lượng bức xạ, đại lượng sáng hoặc đại lượng photon dX(λ)
chứa trong dải cơ sở dλ của bước sóng tại bước sóng λ và dải đó.
(3.7)
Đơn
vị: [X]·nm-1
CHÚ
THÍCH: Thuật ngữ phân bố phổ thường được ưu tiên sử dụng khi có liên quan đến
hàm Xλ(λ) trên dải rộng các bước sóng mà không ở một bước sóng cụ
thể.
Xem
ILV 845-01-17
3.40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ
số giữa công suất bức xạ dФ(λ) trong khoảng bước sóng dλ tới một phần tử của bề
mặt và diện tích của phần tử đỏ và khoảng bước sóng dλ
(3.8)
Đơn
vị: W.m-2.nm-1
3.41
Bức xạ phổ (đối với
khoảng bước sóng dλ, theo hướng cho trước tại một điểm cho trước) (spectral
radiance (for a wavelength interval dλ, in a given direction at a given point))
Lλ
Tỷ
số giữa công suất bức xạ dФ(λ), đi qua một điểm và lan truyền trong góc khối dΩ
theo hướng cho trước, và tích của khoảng bước sóng dλ và tiết diện của chùm tia
đó trên mặt phẳng vuông góc với hướng đó (cosθ dA) chứa điểm cho trước và góc
khối dΩ đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn
vị: W.m-2.nm-1.sr-1
3.42
Steradian (steradian)
Đơn
vị trong hệ thống SI của góc khối. Một góc khối có đỉnh tại tâm của quả cầu,
cắt ra một diện tích bề mặt quả cầu thành một hình vuông có chiều dài các cạnh
bằng bán kính quả cầu.
Xem
ILV 845-01-20.
3.43
Bức xạ cực tím (UV)
(ultraviolet radiation (UV))
Bức
xạ quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng của bức xạ nhìn thấy.
CHÚ
THÍCH: Đối với bức xạ cực tím (UV), dải bước sóng từ 100 nm đến 400 nm thường
được chia thành: UV-A từ 315 nm đến 400 nm; UV-B từ 280 nm đến 315 nm; UV-C từ
100 nm đến 280 nm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem
ILV 845-01-05.
3.44
Bức xạ nhìn thấy
(visible radiation)
Bức
xạ quang bất kỳ có khả năng trực tiếp gây cảm nhận về thị giác.
CHÚ
THÍCH: Không có các giới hạn chính xác đối với dải phổ của bức xạ nhìn thấy vì
chúng phụ thuộc vào lượng công suất bức xạ đến võng mạc và sự phản ứng của
người quan sát. Giới hạn dưới thường được lấy từ 360 nm đến 400 nm và giới hạn
trên trong khoảng từ 760 nm đến 830 nm.
Xem
ILV 845-01-03.
3.45
Góc nhìn (visible
angle)
Góc
được trương bởi một vật thể hoặc chi tiết tại điểm quan sát được coi là góc
nhìn. Đơn vị SI đối với góc này là radian mặc dù nó cũng có thể được đo bằng
miliradian, độ hoặc phút của cung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1 Quy định chung
Những
người ở khu vực lân cận bóng đèn hoặc hệ thống bóng đèn không phải chịu phơi
nhiễm đến các mức vượt quá các giới hạn được xây dựng trong các phần dưới đây.
Giới hạn phơi nhiễm (EL) được lấy từ các hướng dẫn khác nhau (ICNIRP) mà lần
lượt dựa vào thông tin có sẵn tốt nhất từ các nghiên cứu thực nghiệm (xem Phụ
lục A về các nghiên cứu này).
Các
giới hạn phơi nhiễm thể hiện các điều kiện trong đó tin tưởng rằng tất cả những
người thuộc công chúng nói chung khi ở gần không bị các ảnh hưởng bất lợi về
sức khỏe. Tuy nhiên, giới hạn này không áp dụng cho các cá nhân nhạy bất thường
với ánh sáng hoặc các cá nhân chịu phơi nhiễm đồng thời với các chất nhạy sáng
mà làm cho các cá nhân đó dễ bị tổn thương hơn rất nhiều với các ảnh hưởng bất
lợi về sức khỏe từ bức xạ quang. Các cá nhân này, nhìn chung, dễ bị tổn thương
hơn với các ảnh hưởng bất lợi về sức khỏe từ bức xạ quang so với các cá nhân
không nhạy bất thường với ánh sáng hoặc không chịu đồng thời phơi nhiễm với các
chất nhạy sáng. Tính dễ bị tổn thương của các cá nhân nhạy với ánh sáng thay
đổi rất lớn và khó có thể xác định được giới hạn phơi nhiễm cho những người
này.
Các
giới hạn phơi nhiễm trong tiêu chuẩn này áp dụng cho các nguồn liên tục khi
thời gian phơi nhiễm không nhỏ hơn 0,01 ms và không lớn hơn khoảng thời gian 8
h bất kỳ, và cần được sử dụng làm hướng dẫn để khống chế phơi nhiễm. Không nên
coi các giá trị này là các đường ranh giới được xác định chính xác giữa các mức
an toàn và không an toàn.
Các
giới hạn đối với phơi nhiễm với bức xạ nhìn thấy dải rộng và bức xạ IR-A đối
với mắt đòi hỏi kiến thức về bức xạ phổ của nguồn, Lλ, và độ chiếu
xạ tổng, E, được đo tại (các) vị trí của mắt người bị phơi nhiễm. Dữ liệu phổ
chi tiết của nguồn sáng nhìn chung chỉ được yêu cầu nếu độ chói của nguồn vượt
quá 104 cd·m-2. Ở độ chói nhỏ hơn giá trị này, giới hạn
phơi nhiễm được kỳ vọng là không bị vượt quá. Các giới hạn phơi nhiễm được cho
trong 4.3.
4.2 Các yếu tố liên quan đến việc xác định và áp dụng
các giới hạn phơi nhiễm võng mạc
4.2.1 Đường kính đồng tử
Thông
lượng bức xạ đi vào mắt và được hấp thu bởi võng mạc (dải từ 380 nm đến 1 400
nm) tỷ lệ thuận với diện tích đồng tử. Biết rằng đường kính đồng tử giảm từ
khoảng 7 mm ở độ chói rất thấp (< 0,01 cd·m-2) xuống khoảng 2 mm
ở các giá trị độ chói vào cỡ 10 000 cd·m-2. Một kích thích yếu lên
thị giác được xác định ở đây là kích thích có độ chói lớn nhất (lấy trung bình
trên trường nhìn hình tròn trương một cung 0,011 rad) nhỏ hơn 10 cd·m-2.Đối
với độ chói cho trước, đường kính đồng tử thay đổi đáng kể. Do đó để thiết lập
các giới hạn phơi nhiễm này, giả thiết chỉ xét đến hai đường kính đồng tử khác
nhau, như dưới đây:
-
Khi độ chói của nguồn đủ cao (> 10 cd·m-2) và thời gian phơi
nhiễm lớn hơn 0,25 s, ví dụ như áp dụng đối với nguy hiểm ánh sáng xanh hoặc
nguy hiểm nhiệt lên võng mạc, sử dụng đường kính đồng tử là 3 mm (diện tích 7
mm2) để xác định giới hạn phơi nhiễm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Đối với các trường hợp khi sử dụng nguồn gần hồng ngoại có các mức ánh sáng môi
trường cao, có thể giả thiết đường kinh đồng tử là 3 mm và các giới hạn phơi
nhiễm có thể được điều chỉnh đến các giá trị cao hơn bằng bình phương của tỷ số
đường kính đồng tử. Trong các điều kiện này, EL có thể được tăng thêm một hệ số
(7/3)2 = 5,5.
4.2.2 Góc trương của nguồn và phép đo trường nhìn
Đối
với bức xạ trong dải bước sóng từ 380 nm đến 1 400 nm, diện tích võng mạc bị
chiếu rọi là yếu tố quan trọng để xác định EL đối với cả nguy hiểm ánh sáng
xanh và nguy hiểm nhiệt lên võng mạc. Vì giác mạc và thủy tinh thể của mắt tập
trung nguồn biểu kiến lên võng mạc nên phương pháp tốt nhất để mô tả diện tích
bị chiếu rọi là xác định mối quan hệ giữa diện tích này và góc trương của nguồn
biểu kiến, α. Do các giới hạn vật lý của mắt, hình ảnh nhỏ nhất có thể tạo ra
trên võng mạc của mắt đứng im được giới hạn ở giá trị nhỏ nhất, αmin,
ngay cả đối với nguồn điểm. Trong tiêu chuẩn này, giá trị đối với αmin
là 0,0017 rad. Các phép đo bức xạ phát từ các nguồn điểm biểu kiến, xung hoặc
nguồn sóng liên tục bức xạ rất cao, liên quan đến giới hạn phơi nhiễm về nhiệt
lên võng mạc ở 0,25 s (thời gian phản xạ nháy mắt), phải sử dụng góc trương
0,0017 rad khi đo trường nhìn.
Đối
với các thời gian lớn hơn khoảng 0,25 s, các di chuyển nhanh của mắt bắt đầu
làm mờ hình ảnh của nguồn trên một góc lớn hơn, được gọi là αeff
trong tiêu chuẩn này. Đối với thời gian phơi nhiễm cỡ 10 s, hình ảnh bị làm mờ
của nguồn điểm che phủ một vùng võng mạc tương đương với góc khoảng 0,011 rad.
Do đó góc trương hiệu quả αeff cần được sử dụng khi đo bức xạ nhằm
so sánh với EL của nguy hiểm nhiệt lên võng mạc hoặc nguy hiểm ánh sáng xanh
trong thời gian phơi nhiễm 10 s phải là 0,011 rad. Đối với sự phơi nhiễm liên
tục, sự phụ thuộc của αeff trong khoảng từ 0,25 s đến 10 s được coi
là tăng từ αmin đến 0,011 rad là căn bậc hai bình phương của thời
gian, tức là αeff tỷ lệ thuận với αmin·t0,5
hay . Có sẵn rất ít
dữ liệu để hỗ trợ xác định sự phụ thuộc vào thời gian, vì vậy cần sử dụng cẩn
thận. Quan hệ phụ thuộc thời gian thường không cần thiết vì bức xạ nguồn thường
được đánh giá ở 0,25 s hoặc ở 10 s, khi có thể được xác định bằng cách rà soát
tiêu chí rủi ro mô tả trong Điều 6.
Ngoài
ra, đối với nguy hiểm ánh sáng xanh, đối với thời gian phơi nhiễm lớn hơn 100
s, diện tích bị chiếu rọi của võng mạc từ nguồn nhỏ sẽ trải rộng hơn trên diện
tích lớn hơn do các di chuyển của mắt được xác định theo công việc, ngoại trừ
trường hợp khi mắt được giữ cố định, ví dụ giải phẫu mắt. Đối với các phép đo
bức xạ từ các nguồn cần được so sánh với giới hạn phơi nhiễm của nguy hiểm ánh
sáng xanh, góc trương hiệu quả αeff được đặt bằng 0,011 rad đối với
thời gian không nhỏ hơn 100 s. Đối với thời gian lớn hơn 10 000 s, αeff
được đặt bằng 0,1 rad. Ngoài ra, để thuận tiện, giả thiết là αeff
tăng theo căn bình phương của thời gian với thời gian nằm trong khoảng từ 100 s
đến 10 000 s, tức là , (lưu ý là công thức này
là gần đúng). Giá trị lớn nhất của góc trương, αmax, là 0,1 rad đối
với tất cả các nguy hiểm võng mạc trong tiêu chuẩn này. Do đó lưu ý là trên 10
000 s, αeff = αmax.
Đối
với các nguồn biểu kiến trương một góc lớn hơn góc trương lớn nhất, αmax,
EL đối với các nguy hiểm võng mạc không phụ thuộc vào kích cỡ của nguồn.
Góc
trương của nguồn hình chữ nhật được xác định bằng trung bình số học của các
kích thước góc lớn nhất và nhỏ nhất của nguồn. Ví dụ α đối với nguồn ống có
đường kính 3 mm và dài 20 mm ở khoảng cách quan sát r = 200 mm theo
hướng vuông góc với trục bóng đèn có thể được xác định từ kích thước trung
bình, Z.
Z = (20 + 3) / 2 = 11,5 mm
Do
đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích
thước góc bất kỳ lớn hơn αmax phải được giới hạn ở αmax
và kích thước góc bất kỳ nhỏ hơn αmin phải được giới hạn ở αmin,
trước khi xác định trung bình số học. Do đó, trong ví dụ trên, nếu chiều dài
của nguồn sáng lớn hơn 20 mm, chỉ sử dụng giá trị 20 mm trong tính toán cỡ
nguồn hiệu quả.
4.3 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm
4.3.1 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm UV quang hóa đối với da và mắt
Các
giói hạn phơi nhiễm với bức xạ cực tím tới da hoặc mắt không có bảo vệ áp dụng
cho phơi nhiễm trong khoảng thời gian 8 h. Không cần xem xét phơi nhiễm liên
tục đối với thời gian lớn hơn 8 h trong ngày bất kỳ. Giới hạn phơi nhiễm đối
với phơi nhiễm bức xạ gây tác động là 30 J.m-2.
Để
bảo vệ khỏi thương tổn mắt hoặc da từ phơi nhiễm bức xạ cực tím sinh ra do
nguồn băng rộng, độ chiếu xạ phổ tích hợp gây tác động, Es, của
nguồn sáng không được vượt quá các mức xác định bởi công thức:
(4.1)
trong
đó
Eλ(λ,t) là độ chiếu xạ phổ, tính bằng W.m-2.nm-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
∆λ
là băng tần, tính bằng nm
t
là thời gian phơi nhiễm, tính bằng giây
Hàm
lấy trọng số quang hóa, SUV(λ), được thể hiện dưới dạng hình
vẽ trên Hình 4.1. Vì hàm này trải dài trên nhiều cỡ độ lớn nên SUV(λ)
được thể hiện dưới dạng loga. Ngoài ra, các giá trị phổ của SUV(λ)
được liệt kê trong Bảng 4.1.
Thời
gian phơi nhiễm cho phép với bức xạ cực tím tới mắt hoặc da không được bảo vệ
phải được tính như sau:
(4.2)
trong
đó
tmax là
thời gian phơi nhiễm cho phép, tính bằng giây
Es là độ
chiếu xạ cực tím hiệu quả, tính bằng W.m-2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bước sóng1
λ, nm
Hàm nguy hiểm UV
SUV(λ)
Bước sóng
λ, nm
Hàm nguy hiểm UV
SUV(λ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0.030
313*
0,006
205
0,051
315
0,003
210
0,075
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0024
215
0,095
317
0,0020
220
0,120
318
0,0016
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,150
319
0,0012
230
0,190
320
0,0010
235
0,240
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,00067
240
0,300
323
0,00054
245
0,360
325
0,00050
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,430
328
0,00044
254*
0,500
330
0,00041
255
0,520
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,00037
260
0,650
335
0,00034
265
0,810
340
0,00028
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,000
345
0,00024
275
0,960
350
0,00020
280*
0,880
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,00016
285
0,770
360
0,00013
290
0,640
365*
0,00011
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,540
370
0,000093
297*
0,460
375
0,000077
300
0,300
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,000064
303*
0,120
385
0,000053
305
0,060
390
0,000044
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,026
395
0,000036
310
0,015
400
0,000030
1 Các bước sóng được chọn là đại diện: các giá trị khác cần đạt
được bằng cách nội suy loga ở các bước sóng trung gian.
* Các vạch phát xạ của phổ phát xạ thủy ngân.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối
với vùng phổ từ 315 nm đến 400 nm (UV-A) phơi nhiễm bức xạ tổng đến mắt không
được vượt quá 10 000 J·m-2 đối với thời gian phơi nhiễm nhỏ hơn 1
000 s. Đối với thời gian phơi nhiễm lớn hơn 1 000 s (xấp xỉ 16 min) độ chiếu xạ
UV-A đối với mắt không được bảo vệ, EUVA, không được vượt quá
10 W·m-2.
Các
quy định kỹ thuật này có thể được biểu diễn như sau:
(4.3a)
(4.3b)
trong
đó
Eλ(λ,t) là độ chiếu xạ phổ tính bằng W.m -2.nm-1
l
∆λ
là băng tần tính bằng nm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4.1 - Hàm lấy trọng số phổ, SUV(λ),
đối với nguy hiểm UV quang hóa cho da và mắt
Thời
gian phơi nhiễm cho phép với bức xạ cực tím tới mắt không được bảo vệ trong
thời gian nhỏ hơn 1 000 s phải được tính như sau:
(4.4)
CHÚ
THÍCH: Đối với phơi nhiễm mắt trong vùng UV-A của ICNIRP, năm 1989, đã thay EL
nêu trên để mở rộng phơi nhiễm bức xạ 10 000 J·m-2 từ 1 000 s đến 10
000 s (2,6 h) và đến 1 W/m2 đối với 10 000 s ≤ t ≤ 30 000 s (8 h).
4.3.3 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm ánh sáng xanh cho võng mạc
Để
bảo vệ chống thương tổn quang hóa cho võng mạc từ phơi nhiễm thường xuyên với
ánh sáng xanh, bức xạ phổ tích hợp của nguồn sáng được lấy trọng số theo hàm
nguy hiểm ánh sáng xanh, B(λ), tức là bức xạ lấy trọng số theo ánh sáng xanh, LB,
không được vượt quá các mức xác định bởi công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Eλ(λ,t) là độ chiếu xạ phổ, tính bằng W.m -2.nm-1
B(λ)
là hàm lấy trọng số theo nguy hiểm ánh sáng xanh
∆λ
là băng tần, tính bằng nm
t là thời gian phơi
nhiễm, tính bằng giây
Hàm
lấy trọng số phổ ánh sáng xanh, B(λ), được thể hiện dưới dạng hình vẽ trên Hình
4.2 cùng với hàm lấy trọng số theo nhiệt lên võng mạc, R(λ). Tương tự như trên
Hình 4.1, vì hàm này trải dài trên nhiều cỡ độ lớn nên giá trị tung độ được thể
hiện dưới dạng loga. Ngoài ra, các giá trị phổ của B(λ) và R(λ) được liệt kê
trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2 - Các hàm lấy trọng số phổ để đánh
giá các nguy hiểm lên võng mạc từ các nguồn quang băng rộng
Bước sóng
nm
Hàm nguy hiểm ánh sáng xanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm nguy hiểm bỏng
R(λ)
300
0,01
305
0,01
310
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
315
0,01
320
0,01
325
0,01
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
330
0,01
335
0,01
340
0,01
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01
350
0,01
355
0,01
360
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
365
0,01
370
0,01
375
0,01
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
380
0,01
0,1
385
0,013
0,13
390
0,025
0,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,05
0,5
400
0,10
1,0
405
0,20
2,0
410
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,0
415
0,80
8,0
420
0,90
9,0
425
0,95
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
430
0,98
9,8
435
1,00
10,0
440
1,00
10,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,97
9,7
450
0,94
9,4
455
0,90
9,0
460
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8,0
465
0,70
7,0
470
0,62
6,2
475
0,55
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
480
0,45
4,5
482
0,40
4,0
490
0,22
2,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,16
1,6
500-600
10((450-λ)/50)
1,0
600-700
0,001
1,0
700-1 050
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10((700-λ)/500)
1 050-1 150
0,2
1 150-1 200
0,2- 100,02(1150-λ)
1 200-1 400
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối
với bức xạ nguồn được lấy trọng số, LB, vượt quá 100 W.m-2.sr-1
thời gian phơi nhiễm lớn nhất cho phép, tmax, phải được tính
như sau:
(4.6)
trong
đó
tmax là thời gian phơi nhiễm cho phép, tính bằng
giây
LB là bức xạ lấy trọng số theo nguy hiểm ánh
sáng xanh.
CHÚ
THÍCH 2. Bức xạ phổ Lλ phải được lấy trung bình trong trường nhìn
hình nón tròn αeff, như mô tả trong 4.2.2.
Hình 4.2 - Các hàm lấy trọng số phổ đối với
các nguy hiểm võng mạc: B(λ) và R(λ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.4 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc - nguồn
nhỏ
Đối
với nguồn sáng trương một góc nhỏ hơn 0,011 rad, các giới hạn của 4.3.3 dẫn đến
công thức đơn giản hơn dựa trên độ chiếu xạ phổ khác với bức xạ phổ. Bằng cách
sử dụng công thức 5.4 có thể cho thấy quan hệ giữa L và E, đối với góc trương
0,011 rad là hệ số xấp xỉ 104. Do đó độ chiếu xạ phổ tại mắt Eλ,
lấy trọng số theo hàm nguy hiểm ánh sáng xanh B(λ) (xem Bảng 4.2) không được vượt
quá các mức xác định bởi:
trong
đó
Eλ(λ,t) là độ chiếu xạ phổ, tính bằng W.m-2.nm-1
B(λ) là
hàm lấy trọng số theo nguy hiểm ánh sáng xanh
∆λ là
băng tần, tính bằng nm
t là thời gian phơi
nhiễm, tính bằng giây
Đối
với nguồn có độ chiếu xạ được lấy trọng số theo ánh sáng xanh, EB,
vượt quá 0,01 W.m-2, thời gian phơi nhiễm lớn nhất cho phép, tmax,
phải được tính như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(4.8)
trong
đó
tmax là thời gian phơi nhiễm cho phép, tính bằng
giây
EB là độ chiếu xạ lấy trọng số theo nguy hiểm
ánh sáng xanh.
CHÚ
THÍCH 1: Lưu ý là thời gian phơi nhiễm tại đó EB không còn
phụ thuộc vào thời gian là 100 s khác với 10 000 s được cho đối với LB
trong công thức 4.6. Lý do cho sự thay đổi này là đối với thời gian phơi nhiễm
lớn hơn 100 s, giả thiết rằng đường kính của vùng được chiếu rọi của võng mạc
tăng theo căn bậc hai bình phương của thời gian. Do đó độ chiếu xạ hiệu quả của
võng mạc giảm và phơi nhiễm bức xạ võng mạc trở nên độc lập với thời gian phơi
nhiễm từ 100 s đến 10 000 s do giả thiết sự di chuyển của mắt hướng theo nhiệm
vụ. Đáp ứng này được thể hiện là EB trên Hình 5.4.
CHÚ
THÍCH 2: Đối với các thiết bị đo mắt hoặc đối với mắt được giữ ổn định trong
quá trình phẫu thuật khi việc di chuyển của mắt được giảm thiểu hóa, thời gian
phơi nhiễm được kéo dài đến 10 000 s. Điều này ngụ ý là trong các trường hợp
như vậy, độ chiếu xạ lấy trọng số theo ánh sáng xanh cần ≤10-2W·m-2
tức là nhỏ hơn 100 lần so với giá trị cho trong công thức (4.7 b).
4.3.5 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm về nhiệt lên võng mạc
Để
bảo vệ khỏi thương tổn về nhiệt lên võng mạc, bức xạ phổ tích hợp của nguồn
sáng, Lλ, được lấy trọng số theo hàm trọng số nguy hiểm về
nhiệt R(λ) (từ Hình 4.2 và Bảng 4.2), tức là bức xạ được lấy
trọng số theo nguy hiểm về nhiệt, không được vượt quá các mức được xác định
bởi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong
đó
Lλ là bức xạ phổ tính bằng W.m-2.sr-1.nm-1
R(λ) là
hàm lấy trọng số theo nguy hiểm nhiệt
∆λ là băng tần tính bằng nm
Α là góc trương của nguồn, tính bằng radian
CHÚ
THÍCH 1: Lλ phải được lấy trung bình trong trường nhìn
hình nón tròn không nhỏ hơn 0,0017 rad và không lớn hơn 0,1 rad, kể cả góc.
CHÚ
THÍCH 2: Trong trường hợp nhiều thành phần nguồn không tiếp giáp nhau, tiêu chí
này áp dụng cho một thành phần nguồn. Ngoài ra, nó áp dụng cho nguồn như một
tổng thể khi sử dụng bức xạ trung bình trên toàn bộ nguồn đầy đủ.
4.3.6 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm về nhiệt lên võng mạc - kích thích
thị giác yếu
Đối
với bóng đèn đốt nóng hồng ngoại hoặc nguồn gần hồng ngoại bất kỳ trong đó kích
thích thị giác yếu là không đủ để kích hoạt phản ứng khó chịu, bức xạ gần hồng
ngoại (780 nm đến 1 400 nm), LIR, khi được quan sát bằng mắt trong
thời gian phơi nhiễm lớn hơn 10 s phải được giới hạn ở:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(4.10)
trong
đó
Lλ là bức xạ phổ, tính bằng W.m-2.sr-1.nm-1
R(λ) là
hàm lấy trọng số theo nguy hiểm nhiệt
∆λ là
băng tần, tính bằng nm
t là thời gian phai
nhiễm, tính bằng giây
α là góc trương của
nguồn, tính bằng radian
Kích
thích thị giác yếu được xác định ở đây là kích thích có độ chói lớn nhất (lấy
trung bình trên trường nhìn hình tròn trương một góc 0,011 rad) nhỏ hơn 10
cd.mm-2
CHÚ
THÍCH 1: Lλ phải được lấy trung bình trong trường nhìn
hình nón tròn không nhỏ hơn 0,011 rad và không lớn hơn 0,1 rad, kể cả góc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.7 Các giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm bức xạ hồng ngoại đối với mắt
Để
tránh thương tổn về nhiệt của giác mạc và các ảnh hưởng hiển thị có thể có do
thủy tinh thể của mắt (đục nhân mắt), phơi nhiễm mắt với bức xạ hồng ngoại, EIR,
trên dải bước sóng 780 nm đến 3 000 nm, đối với thời gian nhỏ hơn 1 000 s,
không được vượt quá:
(4.11a)
Đối
với thời gian lớn hơn 1 000 s, giới hạn trở thành:
(4.11b)
trong
đó
Eλ
là độ chiếu xạ phổ, tính bằng W.m-2.nm-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t
là thời gian phơi nhiễm, tính bằng giây
CHÚ
THÍCH 1. Trong môi trường lạnh, các giới hạn đối với khoảng thời gian phơi
nhiễm dài có thể được tăng lên thành 400 W.m-2 ở 0 °C và 300 W.m-2
ở 10 °C đối với các ứng dụng có sử dụng các nguồn hồng ngoại cho việc phát nóng
bởi bức xạ.
CHÚ
THÍCH 2: Sự góp phần của IR-C đã được tích hợp trong các giới hạn này đối với
tất cả các nguồn nung sáng.
4.3.8 Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm về nhiệt đối với da
Phơi
nhiễm bức xạ hồng ngoại và nhìn thấy (380 nm đến 3 000 nm) của da phải được
giới hạn ở:
(4.12)
trong
đó
Eλ(λ,t) là độ chiếu xạ phổ, tính bằng W.m-2.nm-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t
là thời gian phơi nhiễm, tính bằng giây
CHÚ
THÍCH: Giới hạn phơi nhiễm này dựa trên thương tổn trên da do nhiệt độ mô tăng
lên và chỉ áp dụng cho độ chiếu xạ trên diện tích nhỏ. Không cung cấp các giới
hạn phơi nhiễm đối với các khoảng thời gian lớn hơn 10 s. Đau nghiêm trọng có
thể xảy ra ở nhiệt độ da thấp hơn nhiệt độ cần thiết để gây thương tổn da, và
phơi nhiễm của cá nhân thường sẽ được giới hạn ở sự thoải mái. Bức xạ trên diện
tích rộng và ứng suất nhiệt không được đánh giá vì điều này liên quan đến việc
xem xét sự trao đổi nhiệt giữa cá nhân và môi trường, hoạt động thể chất, và
các yếu tố khác mà có thể không đưa vào tiêu chuẩn an toàn của sản phẩm, nhưng
phải được đánh giá bởi tiêu chí ứng suất nhiệt của môi trường.
5 Phép đo bóng đèn và hệ thống bóng đèn
Phép
đo bức xạ quang để tính các giá trị bức xạ quang sinh học đặt ra những thách
thức đáng kể đối với bức xạ kế. Phổ tác động quang sinh học điển hình ví dụ như
SUV(λ) có các giá trị thay đổi nhanh khi có sự thay đổi nhẹ
của bước sóng. Ngoài ra, truyền dẫn bức xạ từ nguồn bóng đèn có vỏ bóng bằng
thủy tinh có đầu ra tăng nhanh khi bước sóng tăng trong vùng có SUV(λ)giảm
mạnh. Do đó vấn đề độ chính xác của các kết quả được lấy trọng số phải được xem
xét kỹ lưỡng.
Trong
khi các phép đo độ chiếu xạ được thực hiện thường xuyên, các phép đo bức xạ
thực hiện không thường xuyên và thường khó để thực hiện, đặc biệt đối với các
nguy hiểm quang sinh học, vì chúng liên quan đến trường nhìn mà thay đổi phụ
thuộc vào việc đánh giá nguy hiểm.
Đối
với các nguyên nhân này, được cho là cần thiết đưa vào những thảo luận khá dài
về các điều kiện và quy trình cần thiết để thực hiện các phép đo phát xạ và sẽ
được sử dụng để ấn định phân loại nhóm rủi ro của bóng đèn và hệ thống bóng
đèn.
Cần
lưu ý là các quy trình đo được mô tả trong tiêu chuẩn này được thiết kế để tính
đến hiện tượng lý sinh. Cụ thể, chúng có thể liên quan đến việc lấy trung bình
qua khẩu độ hoặc trường nhìn mà cần được xem là không phù hợp đối với các phép
đo bức xạ quang nói chung. Tuy nhiên, các nguy hiểm có thể bị ước lượng quá mức
nếu các giá trị đo không được lấy trung bình được so sánh với các giới hạn phơi
nhiễm kỳ vọng.
Để
cung cấp tốt hơn sự so sánh của các giới hạn phơi nhiễm khác nhau, được xây
dựng trong 4.3, kể cả các ảnh hưởng của trường nhìn, tóm tắt cả dưới dạng bảng
và hình vẽ được thể hiện ở cuối điều này. Do đó Hình 5.4 và Bảng 5.4 tổng hợp
các giá trị lớn nhất đối với từng độ chiếu xạ dựa trên các đại lượng phơi nhiễm
nguy hiểm như là hàm của thời gian phơi nhiễm, trong khi Hình 5.5 và Bảng 5.5
tổng hợp các đại lượng phơi nhiễm nguy hiểm (võng mạc) trên cơ sở bức xạ lớn
nhất, cùng là hàm của thời gian phơi nhiễm.
CHÚ
THÍCH: Dải bước sóng giới hạn trên để đánh giá nguy hiểm bất kỳ được cho là 3
000 nm trong Điều 1. Các phép đo độ chiếu xạ phổ hoặc bức xạ sử dụng máy đơn
sắc thường khó để thực hiện trong IR, đặc biệt giữa 2 500 và 3 000 nm do thiếu
đáp ứng tín hiệu và khó có được các nguồn được hiệu chuẩn. Tuy nhiên, không có
hàm lấy trọng số nào được xác định ở các bước sóng lớn hơn 1 400 nm. Do đó các
phép đo băng rộng các bước sóng giữa 1 400 nm và 3 000 nm là thích hợp để đánh
giá các điều kiện nguy hiểm IR đối với mắt và da trong vùng này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các
điều kiện đo phải được báo cáo như một phần của đánh giá các giới hạn phơi
nhiễm và ấn định phân loại rủi ro.
5.1.1 Luyện bóng đèn
Để
duy trì đầu ra ổn định trong quá trình đo và cung cấp các kết quả tái lập được
thì các bóng đèn phải được luyện trong thời gian thích hợp. Trong quá trình
hoạt động ban đầu, đặc tính đầu ra bóng đèn sẽ thay đổi vì các thành phần của
nó tiến gần đến cân bằng. Nếu các phép đo được thực hiện trên bóng đèn chưa qua
luyện, sự thay đổi trong thời gian đo và giữa các phép đo có thể đáng kể. Vì
quang thông của bóng đèn nhìn chung giảm theo tuổi thọ nên thời gian luyện cần
ngắn để tạo ra các đánh giá nguy hiểm chính xác hơn.
Việc
luyện bóng đèn phải được thực hiện như quy định trong tiêu chuẩn bóng đèn liên
quan.
CHÚ
THÍCH: Thời gian luyện đối với các bóng đèn phóng điện, ví dụ bóng đèn huỳnh
quang hoặc bóng đèn phóng điện cường độ cao (HID) thường là 100 h, đối với các
bóng đèn sợi đốt thời gian này vào cỡ một phần trăm tuổi thọ danh định của bỗng
đèn. Tuy nhiên, các tiêu chí luyện này có thể khác đối với các ứng dụng cụ thể,
ví dụ các bóng đèn solarium.
5.1.2 Môi trường thử nghiệm
Phép
đo chính xác các nguồn sáng đòi hỏi môi trường có khống chế. Hoạt động của các
nguồn và thiết bị đo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về môi trường. Ngoài ra, việc
hình thành ozone trong phép đo có thể làm giảm độ chính xác và có thể đưa ra
những nguy hiểm an toàn. Đối với các điều kiện thử nghiệm cụ thể, xem tiêu
chuẩn bóng đèn liên quan hoặc khi không có các tiêu chuẩn này, xem các khuyến
cáo của nhà chế tạo.
Nhiệt
độ môi trường sẽ ảnh hưởng đáng kể đến đầu ra của các nguồn sáng nhất định; ví
dụ, các bóng đèn huỳnh quang. Nhiệt độ môi trường trong đó thực hiện các phép
đo phải được duy trì theo tiêu chuẩn bóng đèn thích hợp.
Đặc
tính của một số nguồn sáng cũng bị ảnh hưởng lớn bởi gió lùa. Sự chuyển động
của không khí trên bề mặt các bóng đèn thử nghiệm, không phải loại gây ra do
đối lưu tự nhiên do bản thân đèn điện, cần được giảm càng nhiều càng tốt phù
hợp với các xem xét về an toàn (việc sản sinh ra ozone). Khi hệ thống cần thử
nghiệm cung cấp các khóa liên động duy trì sự lưu thông, các phép đo phải được
thực hiện với sự lưu thông đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần
thực hiện kiểm tra cần thận để đảm bảo các nguồn bức xạ bên ngoài và các phản
xạ không bổ sung đáng kể vào kết quả đo. Thường sử dụng vách ngăn để giảm bức
xạ bên ngoài. Lưu ý là các bề mặt đen có thể phản xạ bức xạ UV và bức xạ IR.
Ngoài ra, bức xạ từ các vách ngăn nóng phải được xem xét trong các phép đo hồng
ngoại do góc đầu vào lớn được trương bởi các vách ngăn.
5.1.4 Hoạt động của bóng đèn
Hoạt
động của bóng đèn thử nghiệm phải được cung cấp theo tiêu chuẩn bóng đèn liên
quan. Nếu không có tiêu chuẩn cho bóng đèn, cần sử dụng khuyến cáo của nhà chế
tạo bóng đèn cho hoạt động.
5.1.5 Hoạt động của hệ thống bóng đèn
Nguồn
công suất để cho bóng đèn thử nghiệm hoạt động phải được cung cấp theo tiêu
chuẩn tương ứng. Nếu không có tiêu chuẩn nào để khống chế bộ điều khiển, cần sử
dụng khuyến cáo của nhà chế tạo bóng đèn cho hoạt động.
5.2 Quy trình đo
5.2.1 Phép đo độ chiếu xạ
Bản
mô tả cho trước được áp dụng cho cả phép đo độ chiếu xạ băng rộng và độ chiếu
xạ phổ. Thiết bị đo lý tưởng để đo độ chiếu xạ liên quan đến diện tích phẳng
tròn là đầu thu đường kính D, đủ để đạt được tỷ số tín hiệu-tạp mong muốn và:
-
nhận bức xạ trong hình nón tròn thẳng có đường đi qua tâm của nó vuông góc với
bề mặt của diện tích đầu thu,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
có đáp truyền phổ không đổi theo vị trí trong phạm vi dải bước sóng quy định từ
λ1 đến λ2.
Trong
tiêu chuẩn này, đường kính nhỏ nhất của khẩu độ đầu vào phải là 7 mm với đường
kính khẩu độ đầu vào lớn nhất là 50 mm. Khẩu độ phẳng hình tròn đường kính 25
mm là thông dụng trên các quả cầu tích phân nhỏ, được khuyến cáo ở trên là đầu
vào của đơn sắc kế. Khẩu độ có đường kính 25 mm được khuyến cáo cho các nguồn
có dạng bức xạ quang đồng nhất trong không gian. Đối với các nguồn không tạo ra
độ chiếu xạ đồng nhất trong không gian, ví dụ bóng đèn có cơ cấu phản xạ chùm
tia hẹp, (cường độ) độ chiếu xạ đỉnh có thể cao hơn đáng kể so với giá trị đạt
được bằng phép đo có sử dụng khẩu độ đường kính 25 mm chưa che hết. Trong các
trường hợp này, khẩu độ của đầu thu cần được giới hạn ở khẩu độ đường kính 7
mm.
Hình
5.1 thể hiện dưới dạng hình vẽ các khái niệm chính liên quan đến việc thực hiện
các phép đo độ chiếu xạ hoặc đo độ chiếu xạ phổ, nếu cần, kể cả khẩu độ để giới
hạn trường nhìn ở góc một nửa, A, ở một số khoảng cách từ bộ nhận lớn so với
đường kính đầu thu.
Phép
đo được thực hiện ở vị trí của chùm tia cho số đọc lớn nhất. Thiết bị đo phải
được hiệu chuẩn để đọc được công suất bức xạ tới tuyệt đối trên một đơn vị diện
tích tiếp nhận.
CHÚ
THÍCH 1: Từ quan điểm thực tế thay đổi khẩu độ đầu vào đòi hòi công sức đáng kể
trong việc hiệu chuẩn lại bức xạ kế hoặc quang phổ kế. Nếu đã biết sự thay đổi
độ chiếu xạ theo khoảng cách thì phương pháp để đạt được yêu cầu về khẩu độ nhỏ
hơn là di chuyển khẩu độ của đầu thu (giả thiết sử dụng đường kính 25 mm) ra xa
nguồn để đo khoảng cách trong đó hình nón của khẩu độ 7 mm ở khoảng cách 200 mm
đã che kín khẩu độ 25 mm, tức là khoảng cách khoảng 3,5 lần khoảng cách đánh
giá tiêu chuẩn.
CHÚ
THÍCH 2: Không nên lấy trung bình độ chiếu xạ đo được trên khẩu độ nhỏ hơn quy
định, vì điều này có thể gây ra sự ước lượng quá mức của nguy hiểm. Kích cỡ nhỏ
nhất của khẩu độ trung bình liên quan đến yếu tố sinh lý học và yếu tố phản xạ
mà tạo ra việc lấy trung bình bức xạ tới trên diện tích bề mặt nhất định.
CHÚ
THÍCH 3: Đối với một số nguyên nhân, kể cả sinh lý học của mắt, tất cả các mức
phơi nhiễm bức xạ cực tím được thảo luận trong 4.3.1 và 4.3.2 áp dụng cho các
nguồn trương một góc nhỏ hơn 80° (1,4 rad), tức là các nguồn trong phạm vi 40°
xung quanh đường vuông gốc với diện tích bị chiếu rọi. Do đó phát xạ từ các
nguồn trương một góc lớn hơn chỉ cần được đo trên toàn bộ góc 80°.
Các
phép đo độ chiếu xạ áp dụng cho các nguy hiểm dưới đây được mô tả trong 4.3.
-
Giới hạn phơi nhiễm mắt từ 315 nm đến 400 nm, EUVA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Da - giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm về nhiệt, EH
Các
phép đo độ chiếu xạ phổ áp dụng cho các nguy hiểm dưới đây cũng được mô tả
trong 4.3.
-
Giới hạn phơi nhiễm mắt và da từ 200 nm đến 400 nm, Es
-
Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc, EB
Hình 5.1 - Sơ đồ đo độ chiếu xạ
5.2.2 Phép đo bức xạ
5.2.2.1 Phương pháp tiêu chuẩn
Bản
mô tả cho trước áp dụng cho các phép đo bức xạ băng rộng và đo bức xạ phổ. Các
phép đo phổ được thực hiện với hệ thống quang (xem Hình 5.2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Có nắp che trường tròn để thiết lập việc kéo dài góc quy định của trường nhìn lấy
trung bình αeff,
-
Có đồng tử tròn ở lối vào (mặt chặn khẩu độ) đóng vai trò là khẩu độ lấy trung
bình trong phép đo độ chiếu xạ và đáp ứng yêu cầu tương tự nêu trong 5.2.1. Đối
với các góc nhỏ, quan hệ giữa đường kính đầu thu và khoảng cách tiêu cự của cơ
cấu tạo hình ảnh là d = αeff·H.
Như
với phép đo độ chiếu xạ, đường kính mặt chặn khẩu độ nhỏ nhất D, như thể hiện
trên Hình 5.2, ứng với đường kính đồng tử 7 mm đối với các nguồn xung và là
khẩu độ lấy trung bình được thừa nhận về lý sinh đối với các nguồn sóng liên
tục trong đó đồng tử có thể nhỏ hơn nhưng sự di chuyển mắt và đầu cho phép lấy
trung bình khẩu độ này. Như với phép đo độ chiếu xạ, mặt chặn khẩu độ có thể
vượt quá 7 mm nếu biên dạng độ chiếu xạ tới đủ đồng nhất.
Hình 5.2 - Ví dụ về cơ cấu tạo hình ảnh dùng cho phép
đo bức xạ
Thiết
bị đo phải được hiệu chuẩn để đọc giá trị tuyệt đối của công suất bức xạ tới
trên một đơn vị diện tích nhận và trên một đơn vị góc khối được lấy trung bình
trong trường nhìn (FOV) của thiết bị đo.
CHÚ
THÍCH: Không nên lấy trung bình của bức xạ đo được trên trường nhìn nhỏ hơn quy
định vì điều này có thể gây ra sự ước lượng quá mức của nguy hiểm. Kích cỡ của
khẩu độ trung bình liên quan đến việc kéo dài sự di chuyển của mắt làm phân bố
công suất bức xạ của ảnh nguồn trên diện tích lớn hơn của võng mạc. Kích thước
của trường nhìn lấy trung bình αeff không phụ thuộc vào kích cớ
nguồn α. Đối với các nguồn trương một góc α nhỏ hơn trường nhìn quy định αeff
,giá trị bức xạ trung bình sẽ nhỏ hơn bức xạ vật lý thực tế của nguồn; tuy
nhiên giá trị hiệu quả sinh học này là giá trị thích hợp cần so sánh với giới
hạn phơi nhiễm.
Các
phép đo bức xạ phổ áp dụng cho các nguy hiểm dưới đây cũng được mô tả trong
4.3.
-
Giới hạn phơi nhiễm nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc, LB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Giới hạn phơi nhiễm nhiệt lên võng mạc - kích thích thị giác yếu, LIR
5.2.2.2 Phương pháp thay thế
Các
phép đo bức xạ có thể được khái niệm hóa như phép đo độ chiếu xạ được thực hiện
với trường nhìn đã được xác định trong đó giá trị độ chiếu xạ đo được được chia
bởi trường nhìn của phép đo để đạt được giá trị bức xạ. Một cách khác thay cho
bố trí bức xạ tạo ảnh (nêu trên), bố trí đo độ chiếu xạ với nắp che trường tròn
được đặt tại nguồn có thể được sử dụng để thực hiện các phép đo bức xạ (Hình
5.3). Kích thước của nắp che trường, F, và khoảng cách của nắp che
trường đến mặt chặn khẩu độ, r, sẽ xác định trường nhìn, tức là:
γ
= F/r
(5.1)
Bố
trí này ngụ ý là nắp che trường có thể được đặt đủ gần với nguồn biểu kiến để
tạo ra trường nhìn cần thiết.
Quan
hệ giữa độ rọi đo được, E, và bức xạ của nguồn, L, đối với phát hiện vuông góc
với diện tích nguồn, (θ = 0 trong định nghĩa 3.31), đối với các góc nhỏ, được
cho bởi:
E = L·Ω (5.2)
trong
đó Ω là góc tính bằng sr là trường nhìn của phép đo, tức là góc khối
được trương bởi góc phẳng, γ, tính bằng radian, được thể hiện trên Hình 5.3.
Ngoài ra, đối với các góc nhỏ, quan hệ giữa góc phẳng γ và góc khối Ω
là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5.3)
Do
đó bằng cách sử dụng các kích thước thể hiện trên Hình 5.3, độ chiếu xạ của bức
xạ nguồn được cho bởi:
(5.4)
Hình 5.3 - Kỹ thuật bức xạ thay thế
Khi
sử dụng các phép đo độ chiếu xạ để có được các giá trị bức xạ so sánh với nguy
hiểm cho trước, đường kính nắp che trường, F, phải được đặt sao cho
γ
= αeff
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ
THÍCH: Giới hạn độ chiếu xạ nguồn nhỏ nguy hiểm ánh sáng xanh tương đương với
giới hạn bức xạ đối với trường nhìn lấy trung bình của phép đo quy định. Giới
hạn độ chiếu xạ được suy ra bằng cách nhân giới hạn bức xạ với trường nhìn lấy
trung bình của phép đo sử dụng công thức 5.4.
5.2.3 Đo kích cỡ nguồn
Việc
xác định α, góc được trương bởi nguồn, đòi hỏi xác định các điểm phát xạ 50 %
của nguồn. Các phương pháp chung sử dụng camera chụp ảnh hoặc camera bán dẫn
chỉ nên sử dụng sau khi kiểm tra xác nhận rằng độ đồng nhất phổ là đủ để đảm
bảo việc sử dụng bức xạ nhìn thấy là analog đối với bức xạ hồng ngoại. Sự thay
đổi trong phổ ngang qua nguồn có thể dẫn đến các kích cỡ khác nhau trong các
vùng khác nhau của phổ. (Xem Sliney and Wolbarrsht, 1980, Điều 12.6.6)
5.2.4 Phép đo độ rộng xung đối với các nguồn xung
Việc
xác định ∆t, khoảng thời gian xung danh nghĩa của nguồn, đòi hỏi xác định thời
gian trong đó phát xạ > 50 % giá trị đỉnh của nó. Các phương pháp chung, ví
dụ sử dụng tế bào quang cùng với máy hiện sóng, cần được áp dụng chỉ sau khi đã
kiểm tra xác nhận rằng độ đồng nhất phổ là đủ để đảm bảo việc sử dụng bức xạ
nhìn thấy là analog đối với bức xạ UV hoặc IR. Sự thay đổi phổ trong xung có
thể dẫn đến các độ rộng xung trong các vùng khác nhau của phổ.
5.3 Phương pháp giải tích
5.3.1 Nội suy đường cong trọng số
Các
đường cong trọng số được xác định trong Bảng 4.1, thường không đủ quyết định để
thực hiện các tính toán phát xạ nguồn có trọng số. Các hàm thường tuyến tính
một cách thỏa đáng trong vùng bất kỳ trên tọa độ semi-log. Do đó để tiêu chuẩn
hóa các giá trị nội suy, sử dụng nội suy tuyến tính trên log của các giá trị
cho trước để đạt được các điểm trung gian ở các khoảng bước sóng mong muốn, ví
dụ một khoảng nano mét khuyến cáo. Đối loga của các số được nội suy sẽ cho các
giá trị cần thiết cho các hệ số trọng số nội suy.
5.3.2 Tính toán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.3 Độ không đảm bảo đo
Chất
lượng của tất cả các kết quả đo phải được định lượng bằng phân tích độ không
đảm bảo đo. Tất cả các kết quả được tính toán phải được đi kèm với các giá trị
độ không đảm bảo đo phù hợp với hướng dẫn trong tài liệu viện dẫn. Độ không đảm
bảo đo của từng kết quả sẽ được ghi lại là độ không đảm bảo đo mở rộng, được
tính từ độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn kết hợp, uc, bằng cách
sử dụng hệ số phủ, k = 2, như định nghĩa trong hướng dẫn của ISO liệt kê trong
Điều 2. Các giá trị độ không đảm bảo đo cần được truyền từ các độ không đảm bảo
đo hiệu chuẩn, thông qua các tính toán và bao gồm tất cả các nguồn như mô tả
trong Phụ lục C.
Bảng 5.4 - Tổng hợp các mức phơi nhiễm đối với
bề mặt da hoặc giác mạc (các giá trị dựa trên độ chiếu xạ)
Nguy hiểm
Công thức liên quan
Dải bước sóng
nm
Thời gian phơi nhiễm
s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
rad (độ)
EL đối với độ chiếu xạ không đổi
W·m-2
UV
quang hóa da và mắt
200-400
< 30 000
1,4 (80)
30/t
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
315-400
≤ 1 000
> 1 000
1,4 (80)
10 000/t
10
Nguồn
nhỏ ánh sáng xanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 100
> 100
<0,011
100/t
1,0
IR
mắt
780 - 3 000
≤ 1 000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,4 (80)
18 000/t0,75
100
Nhiệt
trên da
380 - 3 000
< 10
2л sr
20 000/t0',75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguy hiểm
Công thức liên quan
Dải bước sóng
nm
Thời gian phơi nhiễm
s
Trường nhìn
radian
EL đối với độ chói bức xạ không đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ánh
sáng xanh
300 - 700
0,25-10
106/t
10-100
0,011
106/t
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
106/t
≥ 10 000
0,1
1000
Nhiệt
lên võng mạc
380 -1 400
<0,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0017
50 000/(α.t0.25)
50 000/(α.t0.25)
Nhiệt
lên võng mạc (kích thích thị giác yếu)
780 -1400
> 10
0,011
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5.4 - Giới hạn phơi nhiễm độ chiếu xạ được lấy
trọng số theo thời gian đối với phơi nhiễm không đổi
Hình 5.5 - Giới hạn phơi nhiễm bức xạ được lấy
trọng số theo thời gian đối với phơi nhiễm không đổi
6 Phân loại bóng đèn
Vì
bóng đèn có thể nguy hiểm từ một vài khía cạnh nên kế hoạch phân loại là hữu
ích. Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, phải báo cáo các giá trị dưới đây:
-
đối với bóng đèn được thiết kế cho chiếu sáng thông dụng (GLS), xem định nghĩa
3.11, các giá trị nguy hiểm phải được ghi lại là giá trị độ chiếu xạ hoặc giá
trị bức xạ ở khoảng cách tạo ra độ chiếu xạ 500 lux, nhưng ở khoảng cách không
nhỏ hơn 200 mm;
-
đối với tất cả các nguồn sáng khác, kể cả các nguồn xung, các giá trị nguy hiểm
phải được ghi lại ở khoảng cách 200 mm.
Điều
này liên quan đến phân loại bóng đèn. Tuy nhiên hệ thống phân loại tương tự có
thể áp dụng được cho đèn điện hoặc các hệ thống khác chứa các bóng đèn đang
hoạt động. Đối với các bóng đèn được thiết kế cho chiếu sáng thông dụng, khoảng
cách tại đó thực hiện các phép đo độ chiếu xạ sẽ do tổ chức thử nghiệm quyết
định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ
THÍCH: Trong một số trường hợp, cùng một bóng đèn có thể được sử dụng ở cả ứng
dụng chiếu sáng thông dụng và chiếu sáng đặc biệt và trong các trường hợp như
vậy cần đánh giá và phân loại theo ứng dụng dự kiến.
6.1 Bóng đèn sóng liên tục
6.1.1 Nhóm loại trừ
Cơ
sở cho việc phân loại nhóm loại trừ là bóng đèn không tạo ra nguy hiểm quang
sinh học bất kỳ đối với các điểm cuối trong tiêu chuẩn này. Yêu cầu này được
đáp ứng bởi bóng đèn bất kỳ không tạo ra
-
nguy hiểm cực tím quang hóa (ES) trong phơi nhiễm 8 h (30 000
s), và
-
nguy hiểm cận UV (EUVa) trong vòng 1 000 s (khoảng 16 min),
và
-
nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc (LB) trong vòng 10 000 s
(khoảng 2,8 h), và
-
nguy hiểm nhiệt lên võng mạc (LR) trong vòng 10 s, và
-
nguy hiểm bức xạ hồng ngoại đối với mắt (EIR) trong vòng 1
000 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngoài
ra, các bóng đèn phát bức xạ hồng ngoại mà không có kích thích thị giác mạnh
(tức là nhỏ hơn 10 cd·m-2) và không tạo ra nguy hiểm cận hồng ngoại
lên võng mạc (LIR) trong vòng 1 000 s cũng thuộc nhóm loại
trừ.
6.1.2 Nhóm rủi ro 1 (rủi ro thấp)
Cơ
sở cho việc phân loại này là bóng đèn không tạo ra nguy hiểm do giới hạn phản ứng
bình thường với phơi nhiễm. Yêu cầu này được đáp ứng bởi bóng đèn bất kỳ vượt
quá giới hạn đối với nhóm loại trừ nhưng không tạo ra
-
nguy hiểm cực tím quang hóa (ES)trong vòng 10 000 s, và
-
nguy hiểm cận UV (EUVA) trong vòng 300 s, và
-
nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc (LB) trong vòng 100 s, và
-
nguy hiểm nhiệt lên võng mạc (LR) trong vòng 10 s,
và
-
nguy hiểm bức xạ hồng ngoại đối với mắt (EIR) trong vòng 100
s.
Các
bóng đèn này thuộc nhóm 1 (rủi ro thấp).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.3 Nhóm rủi ro 2 (rủi ro trung bình)
Cơ
sở cho việc phân loại nhóm rủi ro 2 (rủi ro trung bình) là bóng đèn không tạo
ra nguy hiểm do phản ứng khó chịu với các nguồn ánh sáng rất mạnh hoặc do khó
chịu về nhiệt. Yêu cầu này được đáp ứng bời bóng đèn bất kỳ vượt quá giới hạn
đối với nhóm rủi ro 1 (rủi ro thấp) nhưng không tạo ra
-
nguy hiểm cực tím quang hóa (ES) trong vòng 1 000 s,
và
-
nguy hiểm cận UV (EUVA) trong vòng 100 s, và
-
nguy hiểm ánh sáng xanh lên võng mạc (LB) trong vòng 0,25 s
(phản ứng khó chịu), và
-
nguy hiểm nhiệt lên võng mạc (LR) trong vòng 0,25 s (phản ứng
khó chịu), và
-
nguy hiểm bức xạ hồng ngoại đối với mắt (EIR) trong vòng 10
s.
Các
bóng đèn này thuộc nhóm 2 (rủi ro trung bình).
Ngoài
ra, các bóng đèn phát bức xạ hồng ngoại mà không có kích thích thị giác mạnh
(tức là nhỏ hơn 10 cd·m-2) và không tạo ra nguy hiểm cận hồng ngoại
lên võng mạc (LIR) trong vòng 10 s cũng thuộc nhóm nhóm 2
(rủi ro trung bình).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ
sở cho việc phân loại nhóm rủi ro 3 (rủi ro cao) là bóng đèn có thể tạo ra nguy
hiểm ngay cả với phơi nhiễm thoáng qua hoặc phơi nhiễm ngắn. Bóng đèn vượt quá
giới hạn đối với nhóm rủi ro 2 (rủi ro trung bình) sẽ thuộc nhóm rủi ro 3 (rủi
ro cao).
6.2 Bóng đèn xung
Tiêu
chí bóng đèn xung phải áp dụng cho xung đơn và cho nhóm các xung trong vòng
0,25 s.
Bóng
đèn xung phải được đánh giá ở tải năng lượng danh nghĩa cao nhất như quy định
bởi nhà chế tạo.
Phơi
nhiễm bức xạ lấy trọng số liên quan, (H hoặc E·t) hoặc liều bức xạ lấy trọng số
tích phân thời gian, (L·t), đối với từng xung phải đạt được bằng cách tích phân
độ chiếu xạ hoặc bức xạ lấy trọng số phát ra từ nguồn trên toàn bộ độ rộng
xung, với thời tích phân được giới hạn ở giá trị lớn nhất là 0,25 s. Phơi nhiễm
bức xạ lấy trọng số hoặc liều bức xạ lấy trọng số tính được phải được so sánh
với các giới hạn phơi nhiễm (EL) cho trong 4.3 đối với từng nguy hiểm quang
sinh học được đánh giá.
CHÚ
THÍCH: Các giá trị bức xạ lấy trọng số phải được lấy trung bình trên trường
nhìn trong hình nón tròn là 0,0017 radian kể cả góc như thảo luận trong 4.2.2.
Việc
xác định nhóm rủi ro của bóng đèn cần, thử nghiệm phải được thực hiện như sau:
-
Bóng đèn vượt quá giới hạn phơi nhiễm phải được phân loại là nhóm rủi ro 3 (rủi
ro cao).
-
Đối với các bóng đèn xung đơn, bóng đèn có phơi nhiễm bức xạ lấy trọng số hoặc
liều bức xạ lấy trọng số thấp hơn EL phải được phân loại là nhóm loại trừ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 6.1 - Các giới hạn phát xạ đối với nhóm
rủi ro của bóng đèn sóng liên tục
Rủi ro
Phổ hoạt động
Ký hiệu
Giới hạn phát xạ
Đơn vị
Loại trừ
Rủi ro thấp
Rủi ro trung bình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SUV(λ)
ES
0,001
0,003
0,03
W.m-2
Cận
UV
EUVA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33
100
W.m-2
Ánh
sáng xanh
B(λ)
LB
100
10 000
4 000 000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ánh
sáng xanh, nguồn nhỏ
B(λ)
EB
1,0*
1,0
400
W.m-2
Nhiệt
võng mạc
R(λ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
28 000/α
28 000/α
71 000/a
W.m-2.sr-1
Nhiệt
võng mạc, kích thích thị giác yếu**
R(ג)
LIR
6 000/ α
6 000/α
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W.m-2.sr-1
Bức
xạ IR, mắt
EIR
100
570
3 200
W.m-2
*
Nguồn nhỏ được xác định là nguồn có α < 0,011 rad. Trường nhìn lấy trung
bình ở 10 000 s là 0,1 rad.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(tham khảo)
Tổng hợp
các tác động sinh học
Tờ dữ liệu số 1 về tác động sinh học: đục thủy tinh thể hồng ngoại
A.1
Tác động sinh học: Đục thủy tinh thể hồng ngoại còn được gọi là “đục thủy tinh
thể do nhiệt công nghiệp”, “đục thủy tinh thể của thợ lò” hoặc “đục thủy tinh
thể của thợ thổi thủy tinh”.
A.1.1
Cơ quan/Vị trí: Mắt/thủy tinh thể.
A.1.2
Dải phổ: 700 nm đến 1 400 nm và có thể đến 3 000 nm
A.1.3
Đỉnh của phổ tác động: Chưa biết; có thể trong khoảng từ 900 nm đến 1 000 nm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.5
Tiến trình thời gian: Đục thủy tinh thể đáng kể thường xảy ra sau nhiều năm
phơi nhiễm thường xuyên mức độ cao, thời gian bao lâu tùy thuộc vào chênh lệch
giữa mức phơi nhiễm và ngưỡng, các phơi nhiễm mạnh tạo ra phản ứng trong thời
gian ngắn nhất.
A.1.6
Cơ chế: Nhìn chung được cho là do nhiệt, mặc dù bằng chứng gần đây gợi ý đến
phản ứng quang hóa có thể có - chưa hiểu được chi tiết. Thủy tinh thể có thể bị
đốt nóng bời độ chiếu xạ trực tiếp (Vogt, 1919) hoặc bởi nhiệt dẫn từ mống mắt
bị đốt nóng (Goldmann, 1983).
A.1.7
Triệu chứng: Nhìn mờ
A.1.8
Thông tin cần thiết: Phổ tác động, nếu có, đối với phơi nhiễm bức xạ nghiêm
trọng và phơi nhiễm bức xạ cực tím đồng thời; cộng dồn nhiều phơi nhiễm và khả
năng tác động chậm trễ từ phơi nhiễm tái diễn.
A.1.9
Kinh nghiệm với các bóng đèn: Tổn thương ngẫu nhiên là chưa biết, ngay cả do
phơi nhiễm với các bóng đèn phát nhiệt. Lượng người bị phơi nhiễm hạn chế.
A.1.10
Tài liệu tham khảo chính
GOLDMANN,
H. Experimentelle Untersuchungen über die Genese des Feuerstars. 111
Mitteilung. Die Physik des Feuerstars I. Teil. Arch. für Ophthalmol., 130,
93-130 (1983).
LYDAHL,
E. Infrared Radiation and Cataract. Acta Ophtalmologica,
Suppl. 166, 1-63 (1984).
PITTS,
D.G. and CULLEN, A.P. Determination of Infrared Radiation Levels for Acute Ocular
Cataractogenesis. von Graefes Arch. Ophthal., 217, 285-297 (1981).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
VOGT,
A. Experimentelle Erzeugung von Katarakt durch isoliertes kurzwelliges
Ultrarot, dem Rot beigemischt ist. Klin. Mb/Augenheilk., 63,
230-231 (1919).
WOLBARSHT,
M.L. Cataract from Inrared Lasers: Evidence for Photochemical Mechanisms. Lasers
and Light Ophthalmology, 4, 91-96 (1992).
Tờ dữ liệu số 2 về tác động sinh học: viêm giác mạc do ánh sáng
A.2
Tác động sinh học: Viêm giác mạc do ánh sáng
A.2.1
Cơ quan/Vị trí: Mắt/giác mạc.
A.2.2
Dải phổ: (180-200) nm đến (400-420) nm; chủ yếu là 200-300 nm.
A.2.3
Đỉnh của phổ tác động: xấp xỉ 270 mm (Pitts, 1971); xấp xỉ 288 nm (Cogan and
Kinsey, 1946)
A.2.4
Tình trạng hiểu biết: Có sẵn các dữ liệu ngưỡng đối với thỏ (200 nm đến 400
nm); đối với khỉ (200 nm đến 320 nm); đối với người (200 nm đến 300 nm). Dữ
liệu từ các phòng thí nghiệm khác nhau nhìn chung đồng thuận cao.
A.2.5
Tiến trình thời gian: Phản ứng đáng kể nhìn chung bị trễ từ 4 đến 12 giờ sau
khi phơi nhiễm, thời gian bao lâu tùy thuộc vào chênh lệch giữa mức phơi nhiễm
và ngưỡng, các phơi nhiễm mạnh tạo ra phản ứng trong thời gian ngắn nhất; mất
đi sau 24 đến 48 h, ngoại trừ đối với các phơi nhiễm cực kỳ nghiêm trọng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.7
Triệu chứng: “Cát trong mắt”, co thắt mí mắt (đột ngột, trầm trọng, co cơ mí
mắt ngẫu nhiên), nhìn hơi mờ; phản ứng ở khe mí mắt (khe hở giữa mí trên và mí
dưới).
A.2.8
Thông tin cần thiết: độ phân giải cao hơn của các ngưỡng trong dải từ 305 nm
đến 320 nm; có khả năng tác động trễ do tái phơi nhiễm.
A.2.9
Kinh nghiệm với các bóng đèn: Không có phơi nhiễm ngẫu nhiên không phổ biến
bởi các bóng đèn khử trùng và các bóng đèn thủy ngân và bóng đèn xenon hồ
quang, mà không chỉ trong các ứng dụng đặc biệt. Lượng người phơi nhiễm hạn
chế.
A.2.10
Tài liệu tham khảo chính
COGAN,
D.G. and KINSEY, V.E. Action Spectrum of Keratitis Produced by Ultraviolet
Radiation. Arch. Ophthalmol., 35, 670-617 (1946).
HEDBLOM,
E.E. Snovvscape Eye Protection. Arch. Environ. Health, 2, 685-704
(1961).
LEACH.
W. M. Biological Aspects of Ultraviolet Radiation, A Review
of Hazards. BRH/DBE 70- 3,
U.S. Public Health Service, Bureau of Radiological Health, Rockville, Maryland
(Sept. 1970).
MACKEEN,
D., FINE, S., AARON, A., and FINE, B.S. Preventable Hazards at UV Wavelengths.
LaserFocus, 7(4), 29 (1971).
PITTS,
D.G. and TREDICI, T.J. The Effects of Ultraviolet on the Eye. Ameri.
Ind. Hyg. Ass. J. 32(4),
235-246 (1971).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3
Tác động sinh học: Viêm võng mạc hoặc “tổn thương võng mạc do ánh sáng xanh”
A.3.1
Cơ quan/Vị trí: Mắt/võng mạc.
A.3.2
Dải phổ: 400 nm đến 700 nm (chủ yếu là 400-500 nm) ở mắt phakic (còn nguyên
thủy tinh thể); 310 nm đến 700 nm ở mắt aphakic (loại bỏ thủy tinh thể) (chủ
yếu là 310 đến 500 nm).
A.3.3
Đỉnh của phổ tác động: xấp xỉ 445 mm (Ham, 1976); xấp xỉ 310 nm ở mắt aphakic
(Ham, 1980) ở khỉ rezut (khỉ nâu).
A.3.4
Tình trạng hiểu biết: Có sẵn các dữ liệu ngưỡng đối với khỉ và một số dữ liệu
chứng thực đối với người ở các bước sóng laser được sử dụng trong y tế và từ
quan sát ngẫu nhiên mặt trời hoặc hồ quang hàn.
A.3.5
Tiến trình thời gian: Cơ chế tổn thương này chiếm ưu thế so với tổn thương bởi
nhiệt chỉ đối với các phơi nhiễm bước sóng dài (lớn hơn 10 s). Phản ứng đáng kể
nhìn chung bị trễ 12 giờ sau khi phơi nhiễm, thời gian bao lâu tùy thuộc vào
chênh lệch giữa mức phơi nhiễm và ngưỡng, các phơi nhiễm mạnh tạo ra phản ứng
trong thời gian ngắn nhất; phản ứng mạnh nhất thường được ghi lại ở 48 h. Một
số phục hồi được ghi lại trong các phơi nhiễm ngẫu nhiên của người với hồ quang
và nhìn trực diện vào mặt trời.
A.3.6
Cơ chế: Phản ứng quang hóa khởi động chuỗi phản ứng sinh học, hình như tập
trung ở biểu mô sắc tố võng mạc; chưa hiểu biết chi tiết.
A.3.7
Triệu chứng: “Điểm mù”, hoặc ám điểm trong đó cung sáng được tạo ảnh trên võng
mạc. Tổn thương võng mạc có thể nhìn thấy (thường bị khử sắc tố do ánh sáng
xanh hoặc tăng sắc tố do một số bước sóng cực tím) được nhìn thấy khi kiểm tra
mắt trong vòng 48 h sau khi phơi nhiễm. Mất thị giác có thể là vĩnh viễn, mặc
dù cỏ ghi nhận sự phục hồi ở những trường hợp nhẹ.
A.3.8
Thông tin cần thiết: có nhiều kiến thức về cơ chế gây thương tổn; dữ liệu ở
400 nm đến 450 nm đối với thời gian phơi nhiễm nhỏ hơn 10 s; dữ liệu về việc
cộng dồn nhiều phơi nhiễm và khả năng tác động trễ do tái phơi nhiễm ở các mức
thấp hơn ngưỡng nghiêm trọng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.10
Tài liệu tham khảo chính
HAM,
W.T. Jr, MUELLER, H.A., and SLINEY, D.H. Retinal Sensitivity to Damage by
ShortWavelength Light. Nature, 260(5547), 153-155 (1976).
HAM,
W.T. Jr, RUFFOLO, J.J. Jr, MUELLER, H.A., and GUERRY, D. The Nature of Retinal
Radiation Damage: Dependence on Wavelength, Power Level and Exposure Time. Vision
Res., 20(12), 1105-1111 (1980).
MAINSTER,
M.A. Spectral Transmission of Intraocular Lenses and Retinal Damage from
Intense Light Sources. Am. J. Ophthalmol., 85, 167-170 (1978).
MARSHALL,
J. Light Damage and the Practice of Ophthalmology. In: Intraocular Lens
Implantation, Rosen E., Arnott, E., and Haining, W. (eds). London,
Mosby-Yearbook, Ltd. (1983).
PITTS,
D.G. The Human Ultraviolet Action Spectrum. American Journal Optom. Physiol.
Opt., 51, 946-960 (1974).
SLINEY,
D.H. Eye Protective Techniques for Bright Light. Ophthalmology, 90(8),
937-944 (1983).
SLINEY,
D.H. and WOLBARSHT, M.L. Safety with Lasers and other Optical Sources.
New York, Plenum (1980).
SPERLING,
H.G. (ed). Intense Light Hazards in Ophthalmic Diagnosis and Treatment.
Proceedings of a Symposium, Vision Res., 20(12), 1033-1203
(1980).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
WAXIER,
M. and HITCHENS, V. (eds). Optical Radiation and Visual Health. Boca
Raton, CRC Press (1986).
WILLIAMS, T.B. and BAKER, B.N. (eds). The
Effects otConstant Light on the Visual System. New York, Plenum Press
(1980).
YOUNG,
R.W. A Theory of Central Retinal Disease. In: New Directions in Ophthalmic
Research, Sears, M.L. (ed).
New Haven, Yale University Press, 237-270 (1981).
Tờ dữ liệu số 4 về tác động sinh học: tổn thương võng mạc do nhiệt
A.4
Tác động sinh học: tổn thương võng mạc do nhiệt
A.4.1
Cơ quan/Vị trí: Mắt/võng mạc và màng trạch.
A.4.2
Dải phổ: 400 nm đến 1 400 nm (chủ yếu là 400 nm đến 1 100 nm).
A.4.3
Đỉnh của phổ tác động: xấp xỉ 500 mm (Ham, 1966).
A.4.4
Tình trạng hiểu biết: Có sẵn các dữ liệu ngưỡng đối với thỏ và khỉ và một số
dữ liệu đối với người. Có sự thống nhất giữa các dữ liệu của các phòng thí
nghiệm khác nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4.6
Cơ chế: Phản ứng hóa nhiệt làm biến tính protein và các thành phần sinh học
quan trọng khác của tế bào với việc phá hủy các mô sinh học. Việc hấp thụ ánh
sáng và thương tổn ban đầu được tập trung ở biểu mô sắc tố của võng mạc và màng
trạch.
A.4.7
Triệu chứng: “Điểm mù”, hoặc ám điểm trong đó cung sáng được tạo ảnh trên võng
mạc. Thương tổn võng mạc có thể nhìn thấy (thường bị khử sắc tố do ánh sáng
xanh hoặc tăng sắc tố do một số bước sóng cực tím) được nhìn thấy khi kiểm tra
mắt trong vòng 5 min, và chắc chắn trong vòng 24 h sau khi phơi nhiễm. Mất thị
giác sẽ lớn nhất ngay sau khi phơi nhiễm và có thể phục hồi một ít trong vòng
14 ngày.
A.4.8
Thông tin cần thiết: Có nhiều dữ liệu về phơi nhiễm cỡ ảnh lớn (> 1 mm).
A.4.9
Kinh nghiệm với các bóng đèn: Hầu như không có bóng đèn nào có thể gây ra loại
thương tổn này. Hồ quang xenon tập trung vào mắt có thể gây ra hiệu ứng như thể
hiện về lâm sàng. Do đó tỷ lệ mắc phải rất hiếm hoặc các thương tổn chưa được
báo cáo rộng rãi do việc nhìn trực diện vào bóng đèn hồ quang xenon phóng đại.
Phản ứng khó chịu tự nhiên thường hạn chế phơi nhiễm để ngăn ngừa thương tổn.
A.4.10
Tài liệu tham khảo chính
ALLEN,
R.A. Retinal Thermal injury. Proc ACGIH Topical Symposium, 26-28
November 1979, ACGIH, Cincinnati, Ohio (1980).
HAM,
W.T. Jr, RUFFOLO, J.J. Jr, MUELLER, HA, and GUERRY, D. The Nature of Retinal
Radiation Damage: Dependence on Wavelength, Power Level and Exposure Time. Vision
Res., 20(12), 1105-1111 (1980).
HAM,
W.T. Jr, WILLIAMS, R.C., GEERAETS, W.J., MUELLER, HA, GUERRY,
D., CLARKE, A.M., and GEERAETS, W.J. Effects of Laser Radiation on the
Mammalian Eye. Trans. NY Acad. Sci., 28, 517-526 (1966).
SLINEY,
D.H. and WOLBARSHT, M.L. Safety with Lasers and other Optical
Sources. Plenum, New York
(1980).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5
Tác động sinh học: Đục thủy tinh thể cực tím
A.5.1
Cơ quan/Vị trí: Mắt/thủy tinh thể.
A.5.2
Dải phổ: 290 nm đến 325 nm; có thể đến 400 nm
A.5.3
Đỉnh của phổ tác động: xấp xỉ 305 nm (Pitts, 1977) đối với đục thủy tinh thể
cấp tính; không có sẵn dữ liệu phổ đối với các tác động ở bước sóng > 325 nm
(Lerman, 1980, Zigman 1979).
A.5.4
Tình trạng hiểu biết: Dữ liệu ngưỡng giới hạn có sẵn đối với thỏ và khỉ (295
nm đến 325 nm); không có dữ liệu của người đối với đục tinh thể cấp tính, nhưng
có bằng chứng về dịch tễ học đối với phơi nhiễm màng trạch với bức xạ UV-B
(Taylor, 1988).
A.5.5
Tiến trình thời gian: Đục thủy tinh thể đáng kể thường bị trễ sau 4 h hoặc
nhiều hơn sau khi phơi nhiễm, thời gian bao lâu tùy thuộc vào chênh lệch giữa
mức phơi nhiễm và ngưỡng, các phơi nhiễm mạnh tạo ra phản ứng trong thời gian
ngắn nhất; một số sáng trở lại sau vài ngày chỉ ở mức gần ngưỡng; nếu không
thủy tinh thể sẽ mờ đục vĩnh viễn.
A.5.6
Cơ chế: Phản ứng quang hóa; chưa hiểu về chi tiết.
A.5.7
Triệu chứng: Nhìn mờ
A.5.8
Thông tin cần thiết: Phổ tác động, nếu có, đối với phơi nhiễm cấp tính và phơi
nhiễm UV-A; cộng dồn nhiều phơi nhiễm và khả năng tác động trễ do tái phơi
nhiễm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5.10
Tài liệu tham khảo chính
BRACHEM,
A. Ophtalmic ultraviolet action spectra. Am. J. Ophtalm., 41,
969-976 (1956). LERMAN, S. Radiant Energy and the Eye. Mac Millian,
Inc., New York, (1980).
PARRISH,
J.A, ANDERSON, R.R., URBACH, F., and PITTS, D. UV-A: Biological
Effects of Ultraviolet Radiation with Emphasis on Human Responses to Longwave
Ultraviolet. Plenum Press, New York (1978).
PITTS,
D.G. The Ocular Ultraviolet Action Spectrum and Protection Criteria. Health
Physics, 25, 559-566 (1973).
PITTS,
D.G., CULLEN, A.P., and HACKER, P.D. Ocular Ultraviolet Effects from 295-1 000
nm. Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 16(10), 932-939 (1977).
SLINEY,
D.H. Estimating the Solar Ultraviolet Radiation Exposure to an Intraocular Lens
Implant. J. Cataract Refract. Surg., 13, 296-301, May 1987.
SLINEY,
D.H. Physical Factors in Cataractogenesis - Ambient Ultraviolet Radiation and
Temperature. Invest. Ophthalmol. Vis. ScL, 27(5), 781-790, 1986.
TAYLOR,
H.R., WEST, S.K., ROSENTHAL, F.S., MUNOZ, B., NEVERLAND, H.S., ABBEY, H„ and
EMMETT, E.A. Effect of Ultraviolet Radiation on Cataract Formation. New
England Journal of Medicine, 319, 1429 (1988).
WAXIER,
M. and HITCHENS, V. (eds). Optical Radiation and Visual Health. Boca Raton,
CRC Press (1986).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ZUCLICH,
J.A. and CONNOLLY, J.S. Ocular Damage Induced by Near Ultraviolet Laser
Radiation. Invest. Ophthalmol., 15, 760-764 (1976).
Tờ dữ liệu số 6 về tác động sinh học: Ban đỏ cực tím
A.6
Tác động sinh học: Ban đỏ cực tím A.6.1 Cơ quan/Vị trí: Da.
A.6.2
Dải phổ: 180-200 nm đến 400-420 nm; chủ yếu 200-320 nm
A.6.3
Đỉnh của phổ tác động: xấp xỉ 295 nm (Urbach, 1968, Anders, 1995); xấp xỉ 254
nm (Hausser, 1928, Coblentz, 1932, Freeman, 1966).
A.6.4
Tình trạng hiểu biết: Dữ liệu ngưỡng giới hạn có sẵn đối với người (254 nm đến
400 nm); Dữ liệu từ các phòng thí nghiệm khác nhau nhìn chung thống nhất với
nhau nếu tính đến hai phổ tác động, một phổ từ 4 đến 8 h phổ còn lại từ 24 đến
48 h.
A.6.5
Tiến trình thời gian: Phản ứng đáng kể thường bị trễ sau 4 h đến 12 h sau khi
phơi nhiễm, thời gian bao lâu tùy thuộc vào chênh lệch giữa mức phơi nhiễm và
ngưỡng, các phơi nhiễm mạnh tạo ra phản ứng trong thời gian ngắn nhất; mất đi
sau 24 đến 48 h, ngoại trừ các phơi nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.
A.6.6
Cơ chế: Phản ứng quang hóa khởi đầu chuỗi phản ứng sinh học; chưa hiểu về chi
tiết (van der Leun, 1965).
A.6.7
Triệu chứng: “Cháy nắng”, đỏ da ở những vị trí phơi nhiễm với bức xạ cực tím.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.6.9
Kinh nghiệm với các bóng đèn: Không có phơi nhiễm ngẫu nhiên không phổ biến từ
các bóng đèn diệt khuẩn và các bóng đèn thủy ngân và bóng đèn hồ quang xenon,
nhưng chỉ trong các ứng dụng đặc biệt. Phơi nhiễm có mục đích từ các sản phẩm
đèn dùng để phơi nắng.
A.6.10 ANDERS,
A, ALTHEIDE, H., KNALMANN, M., and TRONNIER, H. Action Spectrum for Erythema in
Humans Investigated with Dye Lasers. Photochemistry and Photobiology,
61, 200, (1995).
COBLENTZ,
W.W. and STAIR, R. Data on the Spectral Erythemic Reaction of the Untanned
Human Skin to Ultraviolet Radiation. Bur. Stand. J. Res., 8, 541
(1932).
COBLENTZ,
W.W. and STAIR, R. Data on the Spectral Erythemic Reaction of the Untanned
Human Skin to Ultraviolet Radiation. Bur. Stand. J. Res., 12,
13-14 (1934).
COBLENTZ,
W.W., STAIR, R., and HOGUE, J.M. The Spectral Erythemic
Reaction of the Human Skin to Ultraviolet Radiation. Proc. Nat. Acad. Sci.
U.S., 17, 401-403 (June 1931).
FITZPATRICK,
T.B., PATHAK, M.A., HARBER, L.C., SIEJI, M., and KUKITA, A. (eds). Sunlight
and Man. Tokyo, Tokyo University Press (1974).
FITZPATRICK,
T.B. Dermatology in general medicine 5th ed. McGraw Hill, New
York, pp. 1555-1561, (1999) and its references.
FREEMAN,
R.G, OWENS, D.W., KNOX, J.M., and HUDSON, H.T. Relative Energy Requirements
for an Erythemal Response of Skin to Monochromatic Wavelengths of Ultraviolet
Present in the Solar Spectrum. J. Invest. Dermat., 64, 586-592 (1966).
HAUSSER,
K.W. Influence of Wavelength in Radiation Biology. Strahlentherapie, 28,
25-44 (1928).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISO
17166:1999 / CIE S007 - 1998 Erythema reference action spectrum and standard
erythema dose.
van
der LEUN, J.C. Theory of Ultraviolet Erythema. Photochemistry and Photobiology,
4, 453, (1965).
LUCKIESH,
M., HOLLADAY, L.L., and TAYLOR, A.H. Reaction of Untanned Human Skin to
Ultraviolet Radiation. J. Opt. Soc. Amer., 20, 423-432 (1930).
PARRISH,
J.A., JAENICKE, K.F. and ANDERSON, R.R. Erythema and melanogenesis action
spectrum of normal human skin. Photochemistry and Photobiology, 36, 187,
1982.
SCHMIDT,
K. On the Skin Erythema Effect of UV Flashes. Strahlentherapie, 124,
127-136 (May 1964).
URBACH,
F. (ed). The Biologic Effects of Ultraviolet Radiation. Pergamon Press, New York, pp. 83-39,
327-436, 541-654, (1968).
World
Health Organization. Ultraviolet Radiation. Environmental Health Criteria 14,
WHO, Geneva (1979).
Phụ lục B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương
pháp đo
B.1 Thiết bị đo
B.1.1 Đơn sắc kế kép: thiết bị đo được khuyến cáo
Phép
đo nguồn nhằm phân loại rủi ro đòi hỏi độ chính xác trong quá trình hiệu chuẩn
và thử nghiệm. Đáp tuyến phổ rộng của đầu thu và độ phân giải phổ cao đòi hỏi
phải cung cấp trọng số chính xác dẫn đến các yêu cầu nghiêm ngặt đối với việc
loại bỏ ánh sáng tập tán ngoài dải. Các nguồn hiệu chuẩn cung cấp đầu ra phổ
rộng phải bị loại bởi phần ngoài băng thông. Tỷ số năng lượng ngoài dải và năng
lượng băng thông ở 270 nm đối với các bóng đèn nung sáng hoặc bóng đèn halogen
nung sáng dùng cho hiệu chuẩn cần nhỏ hơn 10-4. Đơn sắc kế kép là
thiết bị duy nhất cung cấp sự lựa chọn cần thiết và được khuyến cáo cho các
phép đo nguy hiểm liên quan đến UV và bức xạ nhìn thấy. Thừa nhận rằng các hệ thống
đơn sắc kế có những hạn chế về sự tiện lợi và tốc độ. Việc sử dụng đơn sắc kế
đơn trong phổ UV hoặc phổ nhìn thấy chỉ nên được sử dụng nếu các kết quả là
tương đương như kết quả đạt được bởi đơn sắc kế kép. Ví dụ, đơn sắc kế đơn có
thể đủ đối với các bóng đèn ví dụ như bóng đèn LED đã biết là có dải phát xạ
phổ rất hẹp.
B.1.2 Đầu thu băng rộng
Có
thể sử dụng đầu thu băng thông rộng hiện đại, khi được hiệu chuẩn theo phổ tác
động thích hợp, và với sự thận trọng cần thiết.Với các nguồn xung thời gian ngắn
hoặc cường độ thấp thì việc sử dụng đầu thu băng thông rộng khá thuận tiện. Các
cảm biến nguy hiểm băng rộng thường cố gắng đồng bộ với phổ trọng số bằng cách
sử dụng bộ lọc. Việc đồng bộ này không bao giờ chính xác và dẫn đến một số sai
số. Sai số phổ chỉ góp phần vào độ không đảm bảo đo trong chừng mực chưa biết
đáp ứng phổ của đầu thu hoặc phổ của nguồn.
Nếu
chưa biết phổ của nguồn thì điểm sai lệch phần trăm lớn nhất giữa đầu thu và
phổ tác động phải được giả thiết là độ không đảm bảo đo. Việc xác định độ không
đảm bảo đo này phải bao gồm cả việc xem xét vùng phổ trong đó phổ tác động bằng
không.
Khi
cả hai đáp tuyến của đầu thu và phổ của nguồn đã biết, các tính toán dễ dàng có
thể tạo ra hệ số hiệu chỉnh. Khi được sử dụng với hệ số hiệu chỉnh thích hợp,
đầu thu băng rộng đưa ra phương pháp hợp lệ cho các phép đo trong tiêu chuẩn
này. Bổn phận của người đo bức xạ phải cho biết hệ số hiệu chỉnh là hợp lệ
trong từng trường hợp cụ thể. Những thay đổi dẫn đến hoặc có thể dẫn đến thay
đổi trong phổ đòi hỏi xác định lại hệ số hiệu chỉnh.
CHÚ
THÍCH: Sự kết hợp bức xạ kế băng rộng lấy trọng số và đơn sắc kế kép có thể cải
thiện quá trình đo trong nhiều trường hợp. Việc khảo sát những thay đổi trong
không gian, tạm thời hoặc thay đổi giữa các hạng mục của nguồn có thể đạt được
nhanh bằng cách sử dụng đầu thu cỏ bộ lọc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.1 Độ chiếu xạ tương đương tạp
Tất
cả các thiết bị đo đều có giới hạn thấp hơn phép đo đều không thể thực hiện. Để
phân tích nguy hiểm, sẽ không đúng nếu báo cáo tín hiệu không khi chỉ một thực
tế đã biết là phép đo nằm dưới giới hạn của thiết bị đo. Thiết bị đo được sử
dụng để thử nghiệm nguy hiểm phải được đặc trưng để xác định mức hoặc các mức
giới hạn phép đo. Khi số đọc của thiết bị đo bằng không, hoặc thấp hơn giới hạn
của phép đo thì giới hạn phép đo tương ứng sẽ được ghi lại. Nếu giá trị đối với
giới hạn của phép đo ở mức đáng kể ảnh hưởng đến phân loại của các nguồn thi rõ
ràng là sẽ đòi hỏi thiết bị đo chất lượng cao hơn.
CHÚ
THÍCH: Giới hạn đo của phổ bức xạ kế thường được quyết định bởi giới hạn tạp
của đầu thu. Giới hạn tạp của đầu thu có thể được lấy là sự thay đổi hiệu dụng
trong tín hiệu tối của đầu thu. Giới hạn tạp của đầu thu được nhân với phổ hiệu
chuẩn đối với hệ thống để cho phổ có các kích thước tương tự như các phép đo,
được gọi là “đầu vào tương đương tạp”, NEI. Phép đo phổ được ghi lại là giá trị
cao hơn ở từng bước sóng của phổ đo được và NEI.
B.2.2 Đáp tuyến phổ của thiết bị đo
Hình
dạng của đáp tuyến phổ (hàm slit) và tỷ số giữa khoảng đo và băng tần sẽ xác
định hệ thống có thể đo chính xác các tín hiệu với phổ hẹp hay không, ví dụ các
vạch phát xạ nguyên tử. (Xem Kostkowski, 1997, Chương 5).
Đơn
sắc kế có đáp tuyến phổ tam giác hoàn hảo (hàm slit) được sử dụng trong hệ
thống có khoảng ghi lại kết quả được chia đều thành các băng tần sẽ đo chính
xác tất cả các tín hiệu mà không quan tâm đến hình dạng phổ của chúng. (Xem CIE
63 - 1984, Điều 1.8.4.2.1, hoặc Kostowski, 1997, Chương 5.9.) Sai lệch với yêu
cầu này có thể dẫn đến sai số năng lượng đo được. Đáp tuyến phổ của hệ thống
phải được xác định bằng phép đo có độ phân giải phổ cao của nguồn có bước sóng
hẹp. Phổ đo được phải đối xứng về bước sóng của nguồn để đại diện cho đáp tuyến
của hệ thống khi được đặt đến bước sóng duy nhất. Khả năng của hệ thống để đo
chính xác năng lượng từ tín hiệu băng hẹp là độ chính xác đạt được tổng của các
đáp tuyến phổ ở từng bước sóng được ghi lại. Sự thay đổi trên phổ tổng là sai
số tiềm ẩn trong tổng tín hiệu được đo và phải được đưa vào phân tích độ không
đảm bảo đo.
Kết
quả của các đánh giá nguy hiểm sẽ bị ảnh hưởng bởi các đặc tính của thiết bị
đo. Băng tần của đơn sắc kế sẽ thay đổi các kết quả được lấy trọng số của phổ
với các mức khác nhau. Tất cả các thiết bị đo băng tần hữu hạn ghi lại tín hiệu
ở bước sóng không đúng, dẫn đến các sai số trong tổng lấy trọng số.
Bảng
B.1 dưới đây liệt kê các băng tần khuyến cáo đối với biên giới hạn trên 2 % của
độ không đảm bảo đo trong các tổng lấy trọng số.
Bảng B.1 - Các băng tần khuyến cáo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Băng tần (FWHM)
200 ≤ λ ≤ 400
≤ 4 nm
400 ≤ λ ≤ 600
≤ 8nm
600 ≤ λ ≤ 1 400
≤ 20 nm
1 400 ≤ λ
Không giới hạn băng tần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ
THÍCH: Các hệ thống tích hợp tín hiệu trong khi quét phổ sẽ không bị các sai số
trong công suất đo tổng từ hình dạng của đáp tuyến phổ hoặc từ tỷ số của băng
tần với khoảng ghi lại kết quả. Các băng tần lớn sẽ vẫn dẫn đến sai số trong
các kết quả lấy trọng số với kiểu thiết bị đo này.
B.2.3 Độ chính xác bước sóng
Độ
chính xác bước sóng của thiết bị đo được sử dụng để xác định dải phổ của nguồn
có tác động lớn đến các giá trị lấy trọng số. Ví dụ, hàm trọng số nguy hiểm UV,
SUV(λ), thay đổi ở tốc độ cực lớn, tức là 250 % trong 3 nm
ở 300 nm. Nếu mong muốn một giới hạn sai số hợp lý thì năng lượng đo được phải
được ấn định cho bước sóng đúng của nó sao cho nó được lấy trọng số thích hợp.
Bảng
B.2 đưa ra ví dụ thể hiện sự thay đổi trong các kết quả lấy trọng số từ khoảng
ghi kết quả phép đo khi khoảng này được dịch chuyển 0,1 nm. Các giá trị đo được
được tính bằng cách giả thiết phổ bức xạ kế có đáp tuyến tam giác, băng tần 2
nm và khoảng ghi kết quả 1 nm. Tổng các giá trị đo được bằng nhau khi đường
thẳng được dịch chuyển vì các nguyên tắc mô tả trong B.2.2. Phép đo lấy trọng
số thay đổi 2 1/2 % khi bước sóng thay đổi 0,1 nm. Các sai số độ lớn này có thể
xảy ra nếu bước sóng của thiết bị đo nằm trong phạm vi sai số 0,1 nm.
Bảng B.2 - Ví dụ về sai số trong giá trị lấy
trọng số đối với sai số bước sóng
nm
SUV(λ)
305 nm
305,1 nm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo được
Lấy trọng số
Đo được
Lấy trọng số
Tỷ lệ của tổng
304
0,08485
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,02121
0,22500
0,01909
305
0,06000
0,50000
0,03000
0,47500
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
306
0,04540
0,25000
0,01135
0,27500
0,01249
307
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,00000
0,00000
0,02500
0,00086
Tổng
1,0000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≥ 100 %
Tổng
0,06256
0,06094
≥ 97,4 %
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ
chính xác bước sóng của đơn sắc kế được sử dụng cho thử nghiệm nguy hiểm cần đủ
để có kết quả lấy trọng số với sai số phát sinh từ sự không chính xác bước sóng
nhỏ hơn ba phần trăm (3 %). Do đó độ chính xác cần thiết phụ thuộc vào vùng phổ
và hàm trọng số được sử dụng. Bảng B.3 tổng hợp độ chính xác khuyến cáo mà sẽ
giới hạn sai số ở xấp xỉ 3 %.
Bảng B.3 - Độ chính xác bước sóng khuyến cáo
Dải (nm)
Độ Chính xác bước sóng
200 ≤ λ
≤ 300
0,2 nm
300 ≤ λ ≤ 325
0,1 nm
325 ≤
λ ≤ 600
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
600 ≤ λ ≤ 400
2 nm
Phân
tích hoàn chỉnh hơn có tính đến phổ của nguồn có thể sử dụng để nới lỏng độ
chính xác của băng tần khuyến cáo. Các kết quả phân tích phải được đưa vào độ
không đảm bảo đo quy định của phép đo.
B.2.4 Công suất bức xạ tạp tán
Hiệu
chuẩn tuyệt đối của phổ bức xạ kế đòi hỏi sử dụng các nguồn có đầu ra phổ rộng
và năng lượng cao. Nếu việc loại bỏ phổ là chưa đù thì năng lượng bổ sung từ
các phần khác của phổ sẽ được đưa vào hiệu chuẩn. Kết quả của loại sai số này
là do chưa hiệu chuẩn đủ phổ bức xạ kế và dẫn đến các số đọc thấp hơn nguy hiểm
tiềm ẩn. Tỷ số điển hình giữa năng lượng tổng và tín hiệu đi qua phổ bức xạ kế
vào cỡ 106. (Xem CIE 63 -1984).
B.2.5 Cơ cấu quang đầu vào đối với các phép đo độ chiếu xạ phổ: Khuyến
cáo
Nhiều
vấn đề nảy sinh với các đơn sắc kế sử dụng các cơ cấu quang đầu vào thông
thường. Nguồn hiệu chuẩn và nguồn đo có thể không có cùng phân cực và sẽ không
có cùng kích thước nguồn dẫn đến các thay đổi góc đầu vào. Hơn nữa, các nguồn
đo được sẽ trương các góc nhỏ và lớn. Sự sai khác này có thể dẫn đến các phép
đo sai. Sử dụng quả cầu tích phân là thiết bị đầu vào đơn sắc kế là phương pháp
khuyến cáo đối với các phép đo độ chiếu xạ vì phản xạ ngẫu nhiên của lớp phủ sẽ
khử phân cực ánh sáng đi vào và thiết kế đúng cần càng khớp với đáp tuyến cosin
càng tốt và, phản xạ nhiều lần trong quả cầu tích phân sẽ điền đầy thích hợp
đầu vào của bức xạ kế. Các khó khăn sẽ nhiều hơn với đáp tuyến cosin của đầu
thu UV.
Bộ
khuếch tán được thiết kế đúng cũng có thể đủ để là một thiết bị đầu vào cho đơn
sắc kế hoặc bức xạ kế.
B.2.6 Độ tuyến tính
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3 Các nguồn hiệu chuẩn
Các
nguồn khuyến cáo dùng cho hiệu chuẩn là các bóng đèn phóng điện dùng khí
đơteri, đối với vùng UV, bóng đèn nung sáng hoặc bóng đèn halogen loại dùng cho
hiệu chuẩn đối với vùng phổ UV có bước sóng cao hơn, vùng phổ nhìn thấy và vùng
phổ cận hồng ngoại. Bóng đèn đơteri có thể thay đổi mức đầu ra của nó trong khi
giữ nguyên dạng phổ. Do đó hiệu chuẩn của hệ thống trong vùng từ 200 nm đến đến
350 nm sử dụng đèn đơteri phải được điều chỉnh bằng cách so sánh với mức hiệu
chuẩn từ bóng đèn nung sáng (hoặc bóng đèn halogen nung sáng) trong khoảng từ
250 nm đến 350 nm. Bước sóng mà dưới đó hình dạng đơteri được sử dụng phải ở
bước sóng ngắn nhất có thể có xét đến tạp trong việc hiệu chuẩn bằng bóng đèn
nung sáng (hoặc bóng đèn halogen nung sáng).
Phụ lục C
(tham khảo)
Phân
tích độ không đảm bảo đo
Việc
phân tích độ không đảm bảo đo đòi hỏi tất cả các nguồn không đảm bảo đo cần
được đánh giá một cách định lượng. Bước đầu trong việc phân tích độ không đảm
bảo đo là xác định các nguồn không đảm bảo đo khác nhau. Bên dưới là danh sách
có thể là bước khởi đầu trong việc đánh giá sự không đảm bảo đo sử dụng trong
việc phân loại bóng đèn và hệ thống bóng đèn. Xem thêm trong CIE 53-1982 phương
pháp mô tả tính năng của bức xạ kế và quang kế.
Thiết
bị đo
Bước sóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đáp tuyến với sự thay đổi của phổ
Tuyến tính
Sự ổn định
Ánh sáng tạp tán
Ngoài tuyến
Ngoài băng
Hiệu
chuẩn
Tiêu chuẩn (độ không đảm bảo đo ấn định)
Khoảng cách
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoạt động về điện
Phép
đo
Căn chỉnh
Khoảng cách
Nguồn cần thử nghiệm
Độ ổn định
Nhiệt độ
Kích thước
Hoạt động về điện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng C.1 - Ví dụ về sự truyền độ không đảm bảo
Dòng điện bóng đèn
Tín hiệu ở 300 nm
Giá
trị đặt 1
8,2000
8451
Giá
tri đặt 2
8,2011
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự
thay đổi
0,0134%
0,0118%
Độ
nhạy bằng 0,118 %/ 0,0134 % = 9
Độ
không đảm bảo đo 0,1 % của dòng điện sẽ cho độ không đảm bảo đo 0,9 % của đầu
ra tại 300 nm.
Từng
độ không đảm bảo đo phải được thực hiện xuyên suốt đến giá trị cuối cùng và
được thể hiện bằng phần trăm. Tập hợp đầy đủ độ không đảm bảo đo được kết hợp
trong phép cầu phương và độ không đảm bảo đo kết hợp này được thể hiện dưới
dạng phần trăm và được ghi vào báo cáo cùng với giá trị đo được.
Thư mục tài liệu
tham khảo
[1]
ACGIH (American Conference of Governmental Industrial Hygienists), TLVs
and BEIs; Threshold Limit Values for Chemical Substances and
Physical Agents; Biological Exposure Indices. Cincinnati, ACGIH.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[3]
ANSI/IESNA (American National Standard Institute/Illuminating Engineering
Society of North America) PR27.2-00. Recommended Practical for
Photobiological Safety for Lamps - Measurement Systems - Measurement Techniques.
New York, IESNA 2000.
[4]
ANSI/IESNA (American National Standard Institute/llluminating
Engineering Society of North America) PR27.3-96. Recommended Practical for
Photobiological Safety for Lamps - Risk Group Classification & Labelling. New
York, IESNA 1996.
[5]
CIE 134/3 - 1999, Recommendation on Photobiological Safety
of Lamps. A review of standards.
In CIE Collection in Photobiology and Photochemistry (1999).
[6]
CIE x016-1998, Measurements of Optical Radiation Hazards
[7]
ICNIRP (International Commission on Non-lonizing Radiation
Protection),Guidelines on UV radiation exposure limits. Health Physics
71, 978, (1996).
[8]
ICNIRP (International Commission on Non-lonizing Radiation Protection),
Guidelines on limits of exposure to broadband incoherent optical radiation
(0,38 to 3 μm). Health Physics 73, 539-554, (1997).
[9]
IEC TR 60825-9, Safety of laser Products - Part 9: Compilation of
maximum permissible exposure to incoherent optical radiation
[10]
IRPA/INIRC (International Non-lonizing Radiation Committee), Guidelines on
limits of exposure to ultraviolet radiation of wavelengths between 180 nm and
400 nm (Incoherent optical radiation). Health Physics 49, 331-340,
(1985) and 56, 971-972, (1989).
[9]
SLINEY, D.H. and WOLBARSHT, M.L. Safety with Lasers and other Optical
Sources. Plenum, New York (1980).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời
nói đầu
1
Phạm vi áp dụng
2
Tài liệu viện dẫn
3
Thuật ngữ và định nghĩa
4
Giới hạn phơi nhiễm
5
Phép đo bóng đèn và hệ thống bóng đèn
6
Phân loại bóng đèn
Phụ
lục A (tham khảo) - Tổng hợp các tác động sinh học
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục C (tham khảo) - Phân tích độ không đảm bảo đo
Thư
mục tài liệu tham khảo