Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12527-1:2018 về Điện âm - Máy đo mức âm - Phần 1

Số hiệu: TCVN12527-1:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
ICS:17.140.50 Tình trạng: Đã biết

(1)

Trong đó:

- tF là hằng số thời gian thuộc hàm mũ tính theo giây lấy theo trọng số thời gian F;

- ξ là biến câm của lấy tích phân theo thời gian từ thời gian nào đó trong quá khứ, được chỉ thị bằng -∞ là giới hạn dưới của tích phân, tới thời gian quan sát t;

- pA (ξ) là tín hiệu áp suất âm liên tục trọng số A; và

- p0 là giá trị tham chiếu 20 µPa.

CHÚ THÍCH 4: Phác thảo trong Hình 1 mô tả quá trình được thể hiện trong Công thức (1).

Trong đó:

a Bắt đu với tín hiệu đầu vào điện được lấy trọng s theo tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c Dùng bộ lọc thông thp với một cực thực tại -1/t (trọng số thời gian dạng hàm mũ)

d Ly logarit số 10

e Hiển th kết quả theo dexiben với bình phương của giá trị tham chiếu 20 µPa.

Hình 1 - Các bước chính hình thành mc âm theo trọng số thời gian

3.7

Mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất (maximum time-weighted sound level)

Mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất trong một khoảng thời gian cho trước.

CHÚ THÍCH 1: Mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất được tính bằng dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Các ký hiệu chữ cái mẫu cho mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất là LAF max, LAS max, LCF maxLCS max thì trọng số tần số là A và C, trọng số thời gian là F và S.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp suất âm đỉnh (peak sound pressure)

Áp suất âm lớn nhất (dương hoặc âm) trong một khoảng thời gian cho trước.

CHÚ THÍCH 1: Áp suất âm đnh được tính bằng pascal (Pa).

CHÚ THÍCH 2: Áp suất âm đnh có thể tính toán từ áp suất âm tức thời dương (+) hoặc âm (-).

3.9

Mức âm đỉnh (peak sound level)

Mười lần logarit cơ số 10 của tỷ số giữa bình phương tín hiệu áp suất âm đỉnh theo trọng số tần số với bình phương của giá trị tham chiếu.

CHÚ THÍCH 1: Mức âm đỉnh được tính bằng dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tham chiếu là 20 µPa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức âm trung bình theo thời gian (time-averaged sound level)

Mức âm liên tục tương đương (equivalent continuous sound level)

Mười lần logarit cơ số 10 của tỷ số giữa bình phương tín hiệu áp suất âm theo trọng số tần số được lấy trung bình theo thời gian trong một khoảng thời gian xác định với bình phương giá trị tham chiếu.

CHÚ THÍCH 1: Mức âm được lấy trung bình theo thời gian hoặc mức âm liên tục tương đương được tính bằng dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Trong các ký hiệu được lấy làm ví dụ, mức âm trọng số A được lấy trung bình theo thời gian, LAeq,T được tính theo công thức:

(2)

Trong đó

- ξ là biến giả của tích phân theo thời gian trong khoảng thời gian trung bình kết thúc tại thời đim quan sát t,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- pA(ξ) là tín hiệu áp suất âm trọng số A; và

- p0 là giá trị tham chiếu 20 µPa.

CHÚ THÍCH 3: về mặt nguyên tắc, lấy trọng số theo thời gian không được tính đến khi xác định mức âm trung bình theo thời gian

3.11

Tiếp xúc âm (sound exposure)

Tích phân theo thời gian của bình phương tín hiệu áp suất âm theo trọng s tần số trong một khoảng thời gian định trước hoặc khoảng thời gian đã nói của một sự kiện.

CHÚ THÍCH 1: Khoảng thời gian lấy tích phân ngầm hiểu trong tích phân theo thời gian không phải lúc nào cũng được báo cáo một cách rõ ràng, mặc dù nó rất hữu ích khi cần nêu rõ bản chất của sự kiện. Để đo tiếp xúc âm trong một khoảng thời gian xác định, khoảng thời gian lấy tích phân thường đưc đưa ra trong báo cáo và được th hiện bằng một ký hiệu chữ cái ở phía dưới, ví dụ EA,1h.

CHÚ THÍCH 2: Trong các ký hiệu được lấy trong ví dụ, tiếp xúc âm trọng số A, EA,T, được tính theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với  là bình phương của tín hiệu áp suất âm theo trọng số A trong khoảng thời gian lấy tích phân T, bắt đầu tại t1 và kết thúc tại t2.

CHÚ THÍCH 3: Đơn vị của tiếp xúc âm là pascal bình phương giây (Pa2s) nếu áp suất âm tính theo pascal (Pa) và thời gian tính theo giây (s).

CHÚ THÍCH 4: Trong các ứng dụng như đo tiếp xúc tiếng ồn tại nơi làm việc, tiếp xúc tiếng ồn theo đơn vị pascal bình phương giờ thuận tiện hơn là theo đơn vị pascal bình phương giây.

3.12

Mức tiếp xúc âm (sound exposure level)

Mười lần logarit cơ số 10 của tỷ số giữa tiếp xúc âm và giá trị tham chiếu.

CHÚ THÍCH 1: Mức tiếp xúc âm được tính bằng dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Trong các ký hiệu được lấy làm ví dụ, mức tiếp xúc âm theo trọng số A, EAF,T có quan hệ với mức âm theo trọng s A được lấy trung bình theo thời gian tương ứng, EAeq,T theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

- EA,T là tiếp xúc âm theo trọng số A tính bằng pascal bình phương giây trong khoảng thời gian T (xem Công thức (3));

- E0 là giá trị tham chiếu, tính theo

- T là khoảng thời gian đo, tính bằng giây, bắt đầu tại t1 và kết thúc tại t2, và

- T0 là giá trị tham chiếu bằng 1 giây đối với mức tiếp xúc âm.

CHÚ THÍCH 3: Mức âm theo trọng số A được lấy trung bình theo thời gian LAeq,T trong khong thời gian lấy trung bình T có quan hệ với tiếp xúc âm theo trọng số A, EA,T hoặc mức tiếp xúc âm theo trọng số A, LAE,T xảy ra trong khoảng thi gian đó theo công thức:

(5)

Hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(6)

3.13

Micro (microphone)

Thiết bị biến đổi điện âm bằng cách thu được các tín hiệu điện từ các dao động âm học.

[NGUỒN: IEC 60050-801:1994, định nghĩa 801-26-01]

3.14

Điểm tham chiếu micro (microphone reference point)

Điểm mà tại đó, hoặc rất gần đó, đặt micro để mô tả vị trí của micro.

CHÚ THÍCH 1: Điểm tham chiếu micro có thể tại tâm cơ học của micro.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng tham chiếu (reference direction)

Hướng vào phía trong đim tham chiếu micro và được dùng đ xác định đáp tuyến hướng và trọng s tần s của máy đo mc âm.

CHÚ THÍCH 1: Hưng tham chiếu có thể được xác định từ trục đối xứng.

3.16

Góc âm tới (sound-incidence angle)

Góc giữa hướng tham chiếu và đường thẳng nằm giữa tâm của một nguồn âm và điểm tham chiếu micro.

CHÚ THÍCH 1: Góc âm tới được tính bằng độ.

3.17

Đáp tuyến hướng tương đối (relative directional response)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Đáp tuyến hướng tương đối được tính bng dexiben (dB).

3.18

Hệ số hưng (directivity factor)

Đối vi một máy đo mức âm, là mức đo độ lệch so với đáp tuyến hướng lý tưng với độ nhạy như nhau tại tất cả các góc âm tới tới trên micro.

CHÚ THÍCH 1: Hệ s hướng không có thứ nguyên.

3.19

Chỉ số hướng (directivity index)

Mười lần logarit cơ số 10 của hệ số hướng.

CHÚ THÍCH 1: Chỉ số hướng được tính bằng dexiben (dB).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đáp tuyến trường tự do theo trọng số tần s tương đối (relative frequency-weighted free-filed response)

Đối với một tần số cho trước, bằng mức âm theo trọng số tần số được lấy theo trọng số thời gian hoặc lấy trung bình theo thời gian được chỉ thị trên một máy đo mức âm khi sóng âm phẳng hình sin tới micro từ hướng tham chiếu trừ đi mức âm được lấy trọng số theo thời gian hoặc lấy trung bình theo thời gian đo được tại vị trí điểm tham chiếu của micro của máy đo mức âm và từ cùng một nguồn âm nhưng không đặt máy đo mức âm.

CHÚ THÍCH 1: Đáp tuyến trường tự do theo trọng s tần số tương đi được tính bằng dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Đáp tuyến trường tự do theo trọng số tần số tương đối được gọi là mức nhạy trong trường tự do trong IEC 61183.

3.21

Đáp tuyến với âm tới ngẫu nhiên theo trọng s tần số tương đối (relative frequency-weighted random-incidence response)

Tại một tần số, bằng mức âm theo trọng số tần số được lấy trung bình theo thời gian được ch thị trên máy đo mức âm khi sóng ti ngẫu nhiên trừ đi mức áp suất âm trung bình theo thời gian đo được tại vị trí điểm tham chiếu của micro của máy đo mức âm và từ cùng một nguồn nhưng không đặt máy đo mức âm.

CHÚ THÍCH 1: Đáp tuyến với âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối được tính theo dexiben (dB).

CHÚ THÍCH 2: Đáp tuyến với âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần s tương đối được gọi là mức nhạy với âm tới ngẫu nhiên trong IEC 61183.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Di mức (level range)

Dải mức âm danh định đo được đối vi một thiết lập điều khiển cụ thể của một máy đo mức âm.

CHÚ THÍCH 1: Dải mức được tính bằng dexiben (dB), ví dụ, từ 50 dB đến 110 dB.

3.23

Mức áp suất âm tham chiếu (reference sound pressure level)

Mức áp sut âm xác định được dùng đ thử đặc tính điện âm của một máy đo mức âm.

Chú thích 1: Mc áp suất âm tham chiếu được tính bằng dexiben (dB).

3.24

Dải mức tham chiếu (reference level range)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Dải mức tham chiếu được tính bằng dexiben (dB), ví dụ, từ 50 dB đến 110 dB.

3.25

Tần số kiểm tra hiệu chuẩn (calibration check frequency)

Tần số danh định của áp suất âm hình sin được tạo ra từ một thiết bị hiệu chuẩn âm.

3.26

Độ lệch tuyến tính của mức (level linearity deviation)

Tại một tần số xác định, bằng mức tín hiệu được chỉ thị trừ đi mức tín hiệu biết trước.

Chú thích 1: Độ lệch tuyến tính của mức được tính bằng dexiben (dB).

3.27

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong bt cứ dải mức nào và tại một tần số xác định, dải các mức âm mà trong đó các độ lệch tuyến tính của mức không vượt quá các giới hạn chp nhận được quy định trong tiêu chuẩn này.

CHÚ THÍCH 1: Dải hoạt động tuyến tính được tính bằng dexiben (dB).

3.28

Dải tổng cộng (total range)

Dải các mức âm theo trọng số A, với các tín hiệu đầu vào dạng sin, từ mức âm nhỏ nhất, trong dải mức có độ nhạy tốt nhất, tới mức âm lớn nhất, trong dải mức có độ nhạy kém nhất, có thể đo được mà không xuất hiện chỉ thị quá tải hoặc dưới dải và không vượt quá các giới hạn chấp nhận được quy định trong tiêu chuẩn này cho độ lệch tuyến tính về mức.

CHÚ THÍCH 1: Dải tổng cộng được tính bằng dexiben (dB).

3.29

Cụm âm (toneburst)

Một hoặc nhiều chu kỳ hoàn chỉnh của một tín hiệu điện hình sin bắt đầu và kết thúc tại điểm giao 0 (zero) của dạng sóng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đáp tuyến cụm âm (toneburst response)

Mức âm theo trọng số thời gian ln nhất, hoặc mức áp suất âm, đo được khi đầu vào là tín hiệu cụm âm (toneburst) trừ đi mức âm đo được tương ứng của tín hiệu đầu vào ổn định mà tín hiệu đó tạo ra cụm âm (toneburst).

CHÚ THÍCH 1: Đáp tuyến cụm âm (toneburst) được tính bằng dexiben (dB).

3.31

Định hướng tham chiếu (reference orientation)

Định hướng của một máy đo mức âm cho các phép thử để chứng minh sự phù hợp theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này đi với sự phát xạ của các trường tần số vô tuyến và tính miễn nhiễm với các tác dụng tiếp xúc đối với các trưởng này.

3.32

Xác suất phủ (coverage probability)

Xác suất mà một tập hợp các các giá trị định lượng đúng của một đại lượng đo nằm trong một khoảng bao phủ xác định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.33

Giới hạn chấp nhận (acceptance limit)

Được xác định bằng giới hạn cao nhất và thấp nhất của các giá trị định lượng đo được cho phép.

[Nguồn: ISO/IEC Guide 98-4:2012, định nghĩa 3.3.8]

4  Các điều kiện môi trường tham chiếu

Các điều kiện môi trưng tham chiếu cho việc xác định đặc tính điện âm của một máy đo mức âm là:

Nhiệt độ không khí        23 °C;

Áp suất tĩnh                  101,325 kPa;

Độ ẩm tương đối          50 %.`

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1  Yêu cầu chung

5.1.1  Thông thường, một máy đo mức âm thường bao gồm một micro, một bộ tiền khuếch đại, một bộ xử lý tín hiệu, và một thiết bị hiển thị. Các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính trong tiêu chuẩn này được sử dụng với bất cứ thiết kế micro và bộ tiền khuếch đại nào thích hợp cho máy đo mức âm.

Bộ xử lý tín hiệu gồm các chức năng kết hợp của một bộ khuếch đại có đáp tuyến tần số xác định và có thể điều khiển được, một thiết bị để tạo ra bình phương tín hiệu áp suất âm biến đổi theo thời gian được lấy trọng số tần số, và một bộ tích phân thời gian hoặc bộ trung bình thời gian. Việc xử lý tín hiệu là cần thiết để phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này là một bộ phận không thể thiếu của máy đo mức âm.

Trong tiêu chuẩn này, thiết bị hiển thị cung cấp một màn hình hiển thị dạng vật lý và có thể nhìn thấy, hoặc lưu tr các kết quả đo. Bất cứ kết quả đo được lưu trữ nào cũng có thể được hiển thị trên một thiết bị được nhà sản xuất chỉ định, ví dụ một máy tính có phần mềm liên kết.

5.1.2  Các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính trong mục này được áp dụng dưới các điều kiện môi trường tham chiếu được quy định tại Điều 4.

5.1.3  Để xác định sự phát xạ lớn nhất cho phép của các trường tần số vô tuyến, mà không bị ảnh hưng bi tiếp xúc, các máy đo mức âm đưc phân loại thành 3 nhóm như sau:

- Các máy đo mc âm nhóm X: các thiết bị khép kín bao gồm các bộ phận đo mức âm theo tiêu chuẩn này và có nguồn pin bên trong cho chế độ hoạt động thông thường, không cần kết nối thêm với các máy khác để đo mức âm;

- Các máy đo mức âm nhóm Y: các thiết bị khép kín bao gồm các bộ phận đo mức âm theo tiêu chuẩn này và cần nối tới mạng điện công cộng cung cấp bên ngoài cho chế độ hoạt động thông thường, không cần kết nối thêm với các máy khác để đo mức âm;

- Các máy đo mức âm nhóm Z: thiết bị đo gồm các bộ phận đo mức âm theo tiêu chuẩn này và cần thêm 2 hoặc nhiều hơn các thiết bị khác, là các phần cấu thành cơ bản của máy đo mức âm, được nối với nhau theo một số cách nào đó trong điều kiện hoạt động thông thường. Các bộ phận riêng biệt có thể được hoạt động từ nguồn pin bên trong hoặc từ mạng điện công cộng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.5  Một máy đo mức âm được nêu trong hướng dẫn s dụng là máy đo mức âm loại 1 hay loại 2 phải tuân thủ tt các các yêu cầu kỹ thuật liên quan của loại 1 hoặc loại 2 tương ứng được đưa ra trong tiêu chuẩn này. Một máy đo mức âm loại 2 có thể có một số kh năng đo của loại 1, nhưng nếu có bắt cứ khả năng nào ch phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của loại 2, thì thiết bị là máy đo mức âm loại 2. Một máy đo mức âm có thể được xem là thiết bị loại 1 trong một cấu hình và là thiết bị loại 2 trong một cấu hình khác (ví dụ, với một micro hoặc bộ tiền khuếch đại khác).

5.1.6  Nếu có thể, hướng dẫn s dụng phải nêu rõ model của các micro mà khi hoạt động cùng với nó thì máy đo mức âm hoàn chỉnh đáp ứng với các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính của loại 1 hoặc loại 2 cho các sóng âm tới micro từ hướng tham chiếu trong trường tự do hoặc với âm tới ngẫu nhiên. Hướng dẫn sử dụng phải mô t các quy trình thích hợp đ sử dụng máy đo mức âm.

5.1.7  Nếu có thể, hưng dẫn sử dụng phải nêu rõ cách lắp micro và bộ tiền khuếch đại đ tuân theo các yêu cu kỹ thuật về đáp tuyến hướng và lấy trọng số theo tần số. Có thể cần thêm một thiết bị kéo dài hoặc cáp nối để tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật. Trong trường hợp này, máy đo mức âm phải được ch ra trong hướng dẫn sử dụng là phù hợp vi các yêu cầu kỹ thuật về đáp tuyến hướng và lấy trọng số theo tn số chỉ khi các thiết bị được xác định này được lắp đặt.

5.1.8  Phần mềm máy tính có thể được coi là một phần không thể thiếu trong máy đo mức âm. Hưng dẫn sử dụng phải mô tả cách mà người dùng có thể xác định phiên bản của phần mềm được cài đặt để vận hành các chức năng của một máy đo mức âm.

5.1.9  Một máy đo mức âm phải có thể thực hiện lấy trọng số theo tần số A. Máy đo mức âm theo trọng số thời gian, yêu cầu ti thiểu là phải có cách thức đ thể hiện mức âm theo trọng số tn số A và theo trọng số thời gian F. Máy đo mức âm trung bình tích phân yêu cu ti thiểu là phải có cách thức để thể hiện mức âm được ly trung bình theo thời gian theo trọng số A. Một máy đo mức âm tích phân tối thiểu phải có cách thức để thể hiện mức tiếp xúc âm theo trọng số A. Các máy đo mức âm có th chứa bất cứ hoặc tất cả các đặc tính thiết kế có yêu cầu kỹ thuật về đặc tính được đưa ra trong tiêu chun này. Một máy đo mức âm phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính áp dụng cho các đặc tính thiết kế mà nó có.

Nếu máy đo mức âm chỉ chỉ thị mức tiếp xúc âm, phải xác định mức âm trung bình theo thời gian bằng cách sử dụng Công thức (6) để ly trung bình theo thời gian.

5.1.10  Các máy đo mức âm tuân thủ theo các giới hạn chấp nhận loại 1 phải có khả năng lấy trọng số theo tần số C. Các máy đo mức âm đo các mức âm đỉnh theo trọng số C phải có khả năng đo các mức âm trung bình theo thời gian lấy theo trọng số C. Cũng có thể lựa chọn lấy trọng số theo tần số Z.

Hướng dẫn sử dụng phải mô tả tất cả các trọng số tần số được cung cấp.

5.1.11  Một máy đo mức âm phải có có nhiều hơn 1 thiết bị hiển thị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.12  Một máy đo mức âm có thể có nhiều hơn một dải mức với khả năng điều khiển dải mức phù hợp. Hướng dẫn sử dụng phải: (a) xác định dải mức (các dải mức) theo các giới hạn trên và dưới của mức âm theo trọng số A danh định tại tần số 1kHz và; (b) đưa ra các hướng dẫn cho việc điều chnh dải mức.

Hướng dẫn sử dụng cũng phải cung cấp các khuyến ngh để lựa chọn dải mức tối ưu để hiển thị các kết quả đo mức âm hoặc mức tiếp xúc âm.

5.1.13  Mức áp suất âm tham chiếu, dải mức tham chiếu, và đnh hướng tham chiếu phải được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng. Mức áp suất âm tham chiếu thích hợp nhất nên mức 94 dB. Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra hướng tham chiếu cho từng model của micro được sử dụng cho máy đo mức âm. Vị trí của điểm tham chiếu micro cũng phải được xác định rõ.

CHÚ THÍCH: Một mc áp suất âm 94 dB tương ứng với mức áp suất âm bình phương trung bình theo thời gian là 1 Pa2 hoặc mức áp suất âm hiệu dụng là 1 Pa.

5.1.14  Máy đo mức âm phải có đặc tính lưu khi đo mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất và mức âm đnh nếu máy đo mức âm có khả năng đo các đại lượng này. Hướng dẫn sử dụng phải mô t cách thực hiện lưu và cách xóa hiển thị được lưu.

5.1.15  Các tín hiệu điện được sử dụng để đánh giá sự phù hợp với nhiều đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Các tín hiệu điện là tương đương với các tín hiệu từ đu ra của micro. Đối với từng model xác định của micro, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra mục đích thiết kế và các giới hạn chấp nhận cho các đặc tính về điện của thiết bị, hoặc là cách đưa các tín hiệu vào đu vào điện của bộ tiền khuếch đại. Các đặc tính về điện bao gồm các thành phần điện tr và điện kháng của tr kháng điện tại đầu ra của thiết bị. Mục đích thiết kế cho trở kháng phải được xác định tại tần số 1 kHz.

5.1.16  Micro phải có th tháo lắp được để có th đưa các tín hiệu điện vào đầu vào của bộ tiền khuếch đại.

5.1.17  Hướng dẫn s dụng phải đưa ra mức áp suất âm lớn nhất tại micro và điện áp đnh-đỉnh lớn nhất có thể được đưa vào đầu vào điện của bộ tiền khuếch đại mà không làm hỏng máy đo mức âm.

5.1.18  Các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính trong tiêu chuẩn này được áp dụng, nếu có thể, cho bất kỳ việc lấy trọng số theo tần số hoặc theo thời gian đồng thời trên các kênh và riêng lẻ đối với từng kênh riêng biệt của một máy đo mức âm đa kênh. Một máy đo mức âm đa kênh có thể có 2 hoặc nhiều đầu vào micro. Hướng dẫn sử dụng phải mô tả các chỉ tiêu kỹ thuật và hoạt động của từng kênh riêng biệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.20  Trong các tiểu mục đưa ra các giới hạn chấp nhận cho các giá trị độ lệch đo được cho phép so với các mục tiêu thiết kế. Phụ lục A mô tả mối quan hệ giữa độ tin cậy, khoảng chấp nhận tương ứng và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép của phép đo.

5.1.21  Máy đo tuân th các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính khi các tiêu chí sau đồng thời thỏa mãn: (a) các độ lệch đo được so vi mục tiêu thiết kế không vượt quá giới hạn chấp nhận được VÀ; (b) độ không đảm bảo đo tương ứng không vượt quá độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép tương ứng được đưa ra trong phụ lục B với độ tin cậy 95 %.

5.1.22  Phụ lục C đưa ra các ví dụ đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

5.2  Điều chỉnh tại tần số kiểm tra hiệu chuẩn

5.2.1  Trong hưng dẫn sử dụng phải đưa ra ít nhất 1 model thiết bị hiệu chuẩn âm sử dụng để kiểm tra hoặc điều chỉnh độ nhạy tổng thể của một máy đo mức âm đ có thể tối ưu hóa đặc tính điện âm trong toàn bộ di tần.

5.2.2  Đối với các máy đo mức âm loại 1, thiết bị hiệu chun âm phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật dành cho loại 1 trong IEC 60942. Đối với các máy đo mức âm loại 2, thiết bị hiệu chuẩn âm phi tuân thủ hoặc các yêu cầu kỹ thuật dành cho loại 1, hoặc các yêu cầu kỹ thuật dành cho loại 2 trong IEC 60942.

CHÚ THÍCH: Các thiết bị hiệu chuẩn âm tiêu chun dùng cho phòng thử nghiệm không thích hợp để sử dụng trong các lĩnh vực ứng dụng thông thường của các máy đo mức âm vì các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính của chúng được đưa ra trong IEC 60942 chỉ trong một dải điều kiện môi trưng giới hạn.

5.2.3  Đối với mức áp suất âm tham chiếu trong dải mức tham chiếu và đối với một tần số kiểm tra hiệu chuẩn trong phạm vi từ 160 Hz đến 1250 Hz, Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra quy trình và dữ liệu để điều chỉnh mức âm được hiển thị khi sử dụng một thiết bị hiệu chuẩn âm để thu được ch thị theo yêu cầu tại tần s kiểm tra hiệu chuẩn.

5.2.4  Dữ liệu điều chỉnh phải đưc xác định theo IEC 62585 và phải áp dụng cho các điều kiện môi trường tối thiểu nằm trong phạm vi áp suất tĩnh từ 80 kPa đến 105 kPa, nhiệt độ môi trường từ 20 °C đến 26 °C, độ ẩm tương đối từ 25 % đến 70 %. Dữ liệu điều chỉnh phải áp dụng cho các loại micro có model dùng được với máy đo mức âm đã được tuyên bố trong hướng dẫn sử dụng và cho bất cứ thiết bị phụ trợ nào được cung cấp bi nhà sản xuất máy đo mức âm để gắn micro vào thiết bị. Các thay đổi về giá trị của của dữ liệu điều chỉnh nằm trong các phạm vi điều kiện môi trường này phải được tính đến trong độ không đảm bảo đo của dữ liệu điều chỉnh có liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3  Hiệu chính các mức được chỉ thị

5.3.1  Yêu cầu chung

5.3.1.1  Việc hiệu chính trong Hướng dẫn sử dụng đối với ảnh hưng của các tác động khác nhau có th được sử dụng trong quá trình người sử dụng tiến hành đo mức âm và trong khi thử đặc tính của máy đo mức âm. IEC 62585 đưa ra phương pháp xác định các dữ liệu hiệu chính và độ không đảm bảo đo liên quan với độ tin cậy 95 %, bao gồm xác suất phủ liên quan, nếu thích hợp.

5.3.1.2  Tính toán các kết quả hiệu chính bằng cách cộng dữ liệu hiệu chính thích hợp vào các mức được chỉ thị. TCVN 12527-2 (IEC 61672-2) đưa ra các phương pháp và tiêu chí được sử dụng để xác thực dữ liệu hiệu chnh cho mục đích đánh giá mẫu.

5.3.2  Phản xạ và nhiễu xạ

5.3.2.1  Đối vi mọi micro có model mà trong hướng dẫn sử dụng tuyên bố là có thể sử dụng được với máy đo mức âm, hướng dẫn sử dụng cũng phải đưa ra cách hiệu chỉnh và độ không đảm bảo đo liên quan đi với các ảnh hưởng điển hình do phản xạ từ vỏ máy đo mức âm và nhiễu xạ xung quanh vỏ máy đo mức âm. Việc hiệu chính và độ không đm bảo đo này sử dụng khi micro được gắn vào máy đo mức âm trong chế độ hoạt động bình thường. Các ảnh hưởng của phản xạ và nhiễu xạ có liên quan đến đáp tuyến của micro khi đứng một mình và được đo theo các quy trình trong IEC 62585.

5.3.2.2  Việc hiệu chính do ảnh hưởng của phn xạ và nhiễu xạ và các độ không đm bảo đo liên quan được xác định theo IEC 62585 với độ tin cậy 95 %, bao gồm cả xác sut phủ liên quan, nếu có thể.

5.3.3  Thiết bị chắn gió

5.3.3.1  Dữ liệu hiệu chnh được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng phải bao gồm hiệu chính theo các ảnh hưng trung bình của thiết b chắn gió lên đáp tuyến hướng và đáp tuyến trường tự do theo trọng s tần số tương đi của máy đo mức âm, ti thiểu đối với âm ti từ hướng tham chiếu, hoặc lên đáp tuyến ngẫu nhiên theo trọng số tần s tương đối, nếu có th.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.3.3  Khi thiết bị chắn gió và các phụ kiện lắp đặt của nó không thể xoay đối xứng quanh trục chính của micro, dữ liệu hiệu chính theo trường tự do đối với nh hưng của thiết bị chắn gió và các phụ kiện lên đáp tuyển hướng và đáp tuyến tần số phải được đưa ra đối với các góc âm tới khác nhau trên các mặt phẳng thích hợp đi qua trục chính của micro.

5.3.3.4  Việc hiệu chính do ảnh hưởng của thiết bị chắn gió và các phụ kiện và tính toán độ không đảm bảo đo liên quan được thực hiện theo IEC 62585.

5.3.3.5  Độ lệch giữa hiệu chính theo thiết bị chắn gió đo được theo TCVN 12527-2 (IEC 61672-2) và hiệu chính theo thiết bị chắn gió tương ứng đưa ra trong hướng dẫn sử dụng phải không được vượt quá các giới hạn chấp nhận đưa ra trong Bảng 1.

Bng 1 - Các giới hạn chấp nhận cho độ lệch giữa hiệu chính theo thiết b chắn gió đo được và hiệu chính tương ứng đưa ra trong hướng dẫn sử dụng

Tần số

kHz

Các giới hạn chấp nhận, dB

Loại đặc tính

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,063 đến 2

±0,5

±0,5

> 2 đến 8

±0,8

±0,8

> 8 đến 12,5

±1,0

...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,5

...

5.3.4  Định dạng của dữ liệu hiệu chính

5.3.4.1  Dữ liệu hiệu chính và các độ không đảm bảo đo liên quan phải được đưa ra riêng biệt dưới dạng bảng trong Hưng dẫn sử dụng. Độ không đảm bảo đo đưa ra trong hướng dẫn sử dụng phải không được vượt quá độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép tương ứng đưa ra trong IEC 62585 và phải th hiện độ không đảm bảo đo có thực và không được bằng 0 (non-zero), ngay cả khi việc hiệu chính bằng 0 (zero).

5.3.4.2  Dữ liệu được yêu cầu tại 5.3.1 đến 5.3.3 phải được đưa ra theo các định dạng sau:

- Đối với các máy đo mức âm loại 1, dữ liệu phải được đưa ra dưới dạng bảng theo các khoảng 1 phần 3 octa trong các dải tần số danh định từ 63Hz đến 1 kHz và sau đó là theo các khoảng 1 phần 12 octa trong các dải tần số danh định từ lớn hơn 1 kHz đến tối thiểu 16 kHz.

- Đối với các máy đo mức âm loại 2, dữ liệu phải được đưa ra dưới dạng bảng theo các khoảng 1 phần 3 octa trong các dải tần số danh định từ 63 Hz đến tối thiểu 8 kHz.

- Theo yêu cầu, hiệu chính cho các ảnh hưởng trung bình của một loại thiết bị chắn gió được tuyên bố lên đáp tuyến trường tự do theo trọng số tần số tương đối của máy đo mức âm theo hướng tham chiếu, hoặc đáp tuyến vi âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối, phải được đưa ra dưới dạng bảng theo các khoảng 1 phần 3 octa trong các dải tần số danh định từ 1 kHz đến 16 kHz cho máy đo mức âm loại 1 và trong các dải tần số danh định từ 1 kHz đến 8 kHz cho máy đo mức âm loại 2.

Phụ lục D đưa ra các tần số theo các khoảng 1 phn 3 octa, 1 phần 6 octa và 1 phần 12 octa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.5.1  Nếu hướng dẫn sử dụng khuyến nghị sử dụng thiết bị hiệu chuẩn âm đa tần, bộ ghép so sánh, hoặc bộ truyền động tĩnh điện cho việc th nghiệm định kỳ đáp tuyến âm học của một máy đo mức âm, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra dữ liệu hiệu chính để đạt được các mức âm theo trọng s tần số tương đối với các mức được hiển thị dưới các điều kiện môi trường tham chiếu khi đưa các sóng phẳng hình sin tới hướng tham chiếu hoặc các hướng tới ngẫu nhiên, nếu có thể. Dữ liệu hiệu chính và các độ không đảm bảo đo liên quan được xác định theo các quy trình đưa ra trong IEC 62585 và được kiểm chứng lại bằng thử nghiệm đánh giá kiểu.

5.3.5.2  Các bộ truyền động tĩnh điện phải tuân thủ theo các yêu cầu của IEC 61094-6.

5.3.5.3  Dữ liệu hiệu chính được yêu cầu tại 5.3.5.1 phải được đưa ra ít nhất tại các tần số 125 Hz, 1 kHz và 6 kHz và áp dụng cho các cấu hình được tuyên bố của máy đo mức âm (bao gồm micro và bộ tiền khuếch đại), và một model của thiết bị hiệu chuẩn âm, bộ ghép so sánh, hoặc bộ truyền động tĩnh điện. Dữ liệu hiệu chính phải được cung cấp cho tất cả các model của micro hoặc cấu hình micro - thiết bị chắn gió được tuyên bố là khi sử dụng cùng với nó thì máy đo mức âm được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Phải đưa ra độ không đảm bảo đo của dữ liệu hiệu chính cho ít nhất tại các tần số và cu hình trên.

5.3.5.4  Trong IEC 62585 đưa ra các độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép cho việc hiệu chính được áp dụng cho các mức được ch thị để thu được các mức âm trong trường tự do theo trọng số tần số tương đối hoặc mức âm trong trường âm có âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đi khi nhà sản xuất khuyến nghị sử dụng (1) một thiết bị hiệu chuẩn âm, hoặc (2) một bộ ghép so sánh, hoặc (3) một bộ truyền động tĩnh điện cho phép thử đáp tuyến tần số của máy đo mức âm. Độ không đảm bảo đo ln nhất cho phép trong IEC 62585 không được chứa thành phần biến đổi theo mẫu.

5.4  Đáp tuyến hướng

5.4.1  Tại bất cứ tn số nào trong dải tần hoạt động của máy đo mức âm, mục đích thiết kế đáp tuyến hướng là để cân bằng đáp tuyến của âm tới từ tất cả các hướng. Bảng 2 đưa ra các giới hạn chấp nhận quy định đối với các độ lệch so với mục đích thiết kế, như là các giới hạn của giá trị tuyệt đối lớn nhất của hiệu số giữa các mức âm được chỉ thị tại bất cứ 2 góc tới của âm nào trong vùng góc tới nào đó xung quanh hướng tham chiếu.

5.4.2  Các yêu cầu về đáp tuyến hướng đưa ra trong Bảng 2 áp dụng cho cu hình máy đo mức âm được tuyên bố trong hướng dẫn sử dụng trong chế độ hoạt động thông thường, hoặc cho các bộ phận của máy đo mức âm dự định được đặt trong trưng âm. Nếu cần thiết, có th áp dụng các yêu cầu kỹ thuật trong Bảng 2 cho các sóng âm hình sin liên tiếp tại bất cứ góc âm tới nào trong một vùng hiển thị, bao gồm hướng tham chiếu và trong bất cứ mặt phng nào chứa trục chính của micro.

5.4.3  Đi với bất cứ tần số nào trong dải tần xác định, các yêu cầu của Bảng 2 áp dụng cho bất c hướng nào của máy đo mức âm, hoặc các bộ phận áp dụng, xung quanh hướng tham chiếu. Các yêu cầu của Bảng 2 áp dụng cho ch thị của bất cứ các mức âm theo trọng số tần số nào.

5.4.4  Đối với bất cứ cặp 2 mức âm hiển thị trong từng dải các góc âm tới trong Bảng 2, và tại bất cứ tần số nào trong một dải xác định, giá trị tuyệt đối của hiệu số đo được giữa các mức âm được hiển thị phải không được vượt quá giới hạn áp dụng đưa ra trong Bảng 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 2 - Các giới hạn chấp nhận cho độ lệch của đáp tuyến hướng so với mục tiêu thiết kế

Tần s
kHz

Giá tr tuyệt đối lớn nhất của hiệu số giữa các mức âm đưc hiển th tại bất cứ 2 góc âm tới trong phạm vi ±θ độ so với hướng tham chiếu
dB

θ = 30°

θ = 90°

θ = 150°

Loại đặc tính

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

1

2

0,25 đến 1

1,0

2,0

1,5

3,0

2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

> 1 đến 2

1,0

2,0

2,0

4,0

4,0

7,0

> 2 đến 4

1,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,0

7,0

6,0

12,0

> 4 đến 8

2,5

6,0

7,0

12,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16,0

> 8 đến 12,5

4,0

10,0

...

14,0

...

5.5  Các trọng số tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.2  Bng 3 đưa ra các mục đích thiết kế cho các trọng số tần số A, C, và Z, làm tròn đến 0,1 dB, cùng với các giới hạn chấp nhận tương ứng cho các máy đo mức âm loại 1 và loại 2. Đối với mỗi đặc tính, các giới hạn chấp nhận trong bảng 3 áp dụng với tất cả các dải mức và sau đó áp dụng cho các điều chnh được mô tả tại 5.2 khi sử dụng thiết bị hiệu chuẩn âm tại tần số kiểm tra hiệu chuẩn và dưới các điều kiện môi trường tham chiếu.

5.5.3  Đối với micro có hướng tham chiếu không nằm dọc theo trục hình học, đáp tuyến đo được tại tất cả các hướng tham chiếu phải không được vưt quá các giới hạn chấp nhận trong Bảng 3.

5.5.4  Đi với cấu hình của máy đo mức âm trong chế độ hoạt động bình thường được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng, các trọng số tần số và các giới hạn chấp nhận được trong Bảng 3 có thể áp dụng cho đáp tuyến trường tự do theo trong số tần số tương đối và cho đáp tuyến với âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối.

5.5.5  Đáp tuyến với âm tới ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối phải được xác định theo phương pháp trường tự do đưa ra trong IEC 61183. Đối với các tần số đưa ra trong Bảng 3, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các bảng ch số hướng áp dụng cho cấu hình hoạt động bình thường của máy đo mức âm đã được gắn micro mà cấu hình này được thiết kế để đo các âm tác động đến micro với âm ti ngẫu nhiên.

5.5.6  Tại bất cứ tần số danh định nào trong Bảng 3, các độ lệch đo được của đáp tuyến trường tự do theo trọng số tần số tương đối, hoặc đáp tuyến với hướng ti ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối, so với trọng s tn số theo mục đích thiết kế áp dụng đưa ra trong Bảng 3, hoặc được tính toán từ các công thức trong phụ lục E, phải không được vượt quá các giới hạn chấp nhận tương ứng.

5.5.7  Đi với các tần s nằm giữa 2 tần số danh định liền nhau trong Bảng 3, việc lấy trọng s tần s C hoặc A theo mục đích thiết kế phải được tính toán từ công thức (E.1) hoặc (E.6) tương ứng trong phụ lục E, và được làm tròn đến 0,1 dB. Các giới hạn chp nhận áp dụng phải lớn hơn các giới hạn đưa ra trong Bảng 3 đi với 2 tần số liền nhau.

5.5.8  Nếu một máy đo mức âm có thể cho phép lựa chọn một hoặc nhiều đáp tuyến tn số, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra đáp tuyến tần s theo mục đích thiết kế và các giới hạn chấp nhận áp dụng để duy trì được (các) mục đích thiết kế. Nếu một đáp tuyến tần số được lựa chọn được quy định trong một tiêu chuẩn quốc tế, đáp tuyến tần số theo mục đích sử dụng cũng phải theo quy định trong tiêu chuẩn đó.

5.5.9  Đối với một tín hiệu điện đưa vào dạng hình sin ổn định tại tần số 1 kHz, độ lệch đo được giữa mức được chỉ th của bất cứ đại lượng nào được đo theo trọng số C hoặc trọng số Z và mức được chỉ thị của đại lượng đó được đo theo trọng số A tương ứng phải không được vượt quá ±2 dB. Yêu cầu này áp dụng tại mức áp suất âm tham chiếu trong dải mức tham chiếu. Điều này không áp dụng cho việc chỉ thị mức âm đnh.

Bng 3 - Các trọng số tần s và các gii hạn chấp nhận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các trọng số tần số
dB

Các giới hạn chấp nhận, dB

Loại đặc tính

A

C

Z

1

2

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-14,3

0,0

+3,0; -∞

+5,0; -∞

12,5

-63,4

-11,2

0,0

+2,5; -∞

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16

-56,7

-8,5

0,0

+2,0; -∞

+5,0; -∞

20

-50,5

-6,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±2,0

±3,0

25

-44,7

-4,4

0,0

+2,0; -1,5

±3,0

31,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-3,0

0,0

±1,5

±3,0

40

-34,6

-2,0

0,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

-30,2

-1,3

0,0

±1,0

±2,0

63

-26,2

-0,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,0

±2,0

80

-22,5

-0,5

0,0

±1,0

±2,0

100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-0,3

0,0

±1,0

±1,5

125

-16,1

-0,2

0,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

160

-13,4

-0,1

0,0

±1,0

±1,5

200

-10,9

0,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,0

±1,5

250

-8,6

0,0

0,0

±1,0

±1,5

315

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,0

0,0

±1,0

±1,5

400

-4,8

0,0

0,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

500

-3,2

0,0

0,0

±1,0

±1,5

630

-1,9

0,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,0

±1,5

800

-0,8

0,0

0,0

±1,0

±1,5

1000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0

0

±0,7

±1,0

1250

+0,6

0,0

0,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1600

+1,0

-0,1

0,0

±1,0

±2,0

2000

+1,2

-0,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,0

±2,0

2500

+1,3

-0,3

0,0

±1,0

±2,5

3150

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-0,5

0,0

±1,0

±2,5

4000

+1,0

-0,8

0,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5000

+0,5

-1,3

0,0

±1,5

±3,5

6300

-0,1

-2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+1,5; -2,0

±4,5

8000

-1,1

-3,0

0,0

+1,5; -2,5

±5,0

10000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-4,4

0,0

+2,0; -3,0

+5,0; -∞

12500

-4,3

-6,2

0,0

+2,0; -5,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16000

-6,6

-8,5

0,0

+2,5; -16,0

+5,0; -∞

20000

-9,3

-11,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+3,0; -∞

+5,0; -∞

CHÚ THÍCH: Các trọng s tần số được tính toán bằng cách sử dụng công thức phân tích trong Phụ lục E với tần số f được tính từ  với fr = 1000 Hz và n là số tự nhiên từ 10 đến 43. Các trọng s được làm tròn đến 0,1 dB.

5.6  Độ tuyến tính mức

5.6.1  Đối với toàn bộ dải tần số, mức tín hiệu đo được nên là hàm tuyến tính của mức áp suất âm tại micro. Các yêu cầu kỹ thuật về độ tuyến tính mức áp dụng cho việc đo các mức âm theo trọng số thời gian, các mức âm theo được lấy trung bình theo thời gian, và các mức tiếp xúc âm.

5.6.2  Các giới hạn chấp nhận về các độ lệch tuyến tính của mức áp dụng cho việc đo các tín hiệu điện đưa vào bộ tiền khuếch đại micro qua thiết bị đầu vào được sử dụng.

5.6.3  Tại bất cứ dải mức nào và đối với một tần s đã cho, mức tín hiệu đã biết trước bằng mức khởi điểm của dải mức tham chiếu (được đưa ra trong hưng dẫn sử dụng) cộng vi phn thay đổi của mức đầu vào so với mức của tín hiệu đầu vào gây ra mức khởi điểm đó. Tại 1 kHz, mức khởi đim để bắt đầu thực hiện phép thử độ tuyến tính mức là chỉ th của mức áp suất âm tham chiếu.

5.6.4  Trong dải mức tham chiếu, dài hoạt động tuyến tính ít nhất phải bằng 60 dB tại 1 kHz.

5.6.5  Các giá trị độ lệch tuyến tính của mức đo được phải không được vượt quá ±0,8 dB đối với máy đo mức âm loại 1 và ±1,1 dB đi với máy đo mức âm loại 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6.7  Các yêu cầu kỹ thuật tại 5.6.5 và 5.6.6 áp dụng trên dải tần tổng cộng, cho bất cứ tần s nào nằm trong dải tần của máy đo mức âm, và cho bất cứ trọng s tần số nào hoặc đáp tuyến tần số nào mà máy đo mức âm cung cấp.

CHÚ THÍCH: Về mặt nguyên tắc, các yêu cầu về độ tuyến tính mức áp dụng tối thiểu cho bất cứ tần số nào trong khoảng từ 16Hz đến 16 kHz đối với các máy đo mức âm loại 1 và từ 20 Hz đến 8 kHz đối với các máy đo mức âm loại 2.

5.6.8  Nếu độ lệch của độ tuyến tính mức được đo tại các tần số thấp, việc đánh giá các kết quả đo nên tính đến gợn sóng xảy ra khi đo theo trọng số thời gian F các tín hiệu hình sin.

CHÚ THÍCH: Tại 16 Hz, hiện tượng gợn sóng làm mức âm được ch thị biến động xấp xỉ khoảng ±0,2 dB.

5.6.9  Tại 1kHz, các dải hoạt động tuyến tính trong các dải mc lân cận bị chồng ln tối thiểu là 30 dB khi các máy đo mức âm thực hiện đo mức âm theo trọng số thời gian. Vùng chồng lấn tối thiểu là 40 dB khi các máy đo mức âm thực hiện đo mức âm trung bình theo thời gian hoặc mức tiếp xúc âm.

5.6.10  Đối với mỗi dài mức, các mc âm theo trọng số A danh định, và các mức âm theo trọng số C và trọng số Z danh định, nếu được đưa ra, phải được ghi trong hướng dẫn sử dụng đi với các giới hạn trên và dưới của các dải hoạt động tuyến tính mà trong đó máy có thể đo được các mức âm mà không xuất hiện các hiển thị dưới dải hoặc quá tải. Các dải hoạt động tuyến tính phải được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng tối thiểu cho các tần số 31,5 Hz, 1 kHz, 4 kHz, 8 kHz, và 12,5 kHz cho các máy đo mức âm loại 1 và 31,5 Hz, 1 kHz, 4 kHz, và 8 kHz cho các máy đo mức âm loại 2.

CHÚ THÍCH: Các tần số được yêu cu phải tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật đề cập đến tại 5.6.10 được lựa chọn nhằm tối thiểu hóa lượng thông tin được cung cấp trong hướng dẫn sử dụng cũng như chi phí khi tiến hành các phép th sự phù hợp.

5.6.11  Đi với các tần số quy định tại 5.6.10, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra mức khởi điểm mà tại đó bắt đầu phép thử độ tuyến tính mức trong một dải mức xác định.

5.7  Tiếng ồn tự phát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.7.2  Đối với tất cả các trọng số tần số mà máy đo cung cấp, các mức tiếng ồn tự phát ra phải được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng dưới dạng các mức âm theo trọng số thời gian hoặc các mức âm trung bình theo thời gian, nếu có.

5.7.3  Đối với tất cả các trọng s tần s mà máy đo cung cấp, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các mức tiếng ồn tự phát ln nhất khi dùng thiết bị đầu vào điện thay thế cho micro và đu vào được kết ni cuối như quy định trong hướng dẫn sử dụng.

5.7.4  Các mức âm được đưa ra trong hưng dẫn sử dụng đối với mức ồn tự phát phải trong các điều kiện môi trưng tham chiếu.

5.7.5  Hướng dẫn sử dụng phải mô tả các quy trình để đo các âm mức thấp có cân nhắc đến ảnh hưởng của tiếng ồn tự phát.

5.8  Các trọng số thời gian F và S

5.8.1  Các hằng số thời gian dạng hàm mũ theo mục đích thiết kế là 0,125 s cho trọng s thời gian F và 1 s cho trọng số thời gian S. Các mục đích thiết kế cho tốc độ suy giảm tương ứng của mức âm theo trọng số thời gian, sau khi ngắt đột ngột một tín hiệu đầu vào dạng điện hình sin có tần số 4 kHz ổn định, là 34,7 dB/s cho trọng số thời gian F và 4,3 dB/s cho trọng số thời gian S. Các trọng số thời gian được cung cấp phải được mô tả trong hướng dẫn sử dụng.

CHÚ THÍCH: Trong tiếng Anh, F và S có nghĩa là nhanh và chậm.

5.8.2  Các giới hạn chấp nhận cho độ lệch của tốc độ suy giảm đo được trên mức âm được hiển th so với tốc độ suy giảm theo mục đích thiết kế là +3,8 dB/s; -3,7 dB/s cho trọng số thời gian F và +0,8 dB/s; -0,7 dB/s cho trọng số thời gian S. Các yêu cầu này áp dụng cho bát cứ dải mức nào.

5.8.3  Đối với một tín hiệu điện hình sin ổn định tại 1 kHz, độ lệch đo được của ch thị của mức âm theo trọng số A với trọng số thời gian S và mc âm trung bình theo thời gian theo trọng số A, nếu có, so với ch thị của mức âm theo trọng số A với trọng số thời gian F phải không được vượt quá ±0,1 dB. Các yêu cầu này áp dụng tại mức áp suất âm tham chiếu trong dải mức tham chiếu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.9.1  Các yêu cầu kỹ thuật cho việc đo mức âm của một tín hiệu ngắn được đưa ra bằng thuật ngữ “tín hiệu cụm âm (toneburst) 4 kHz áp dụng cho thiết bị đầu vào điện.

5.9.2  Đối với các trọng số tần số A, CZ, đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu cho một tín hiệu cụm âm (toneburst) 4 kHz đơn được đưa ra trong Cột 2 Bảng 4 cho các mức âm F lớn nhất và S lớn nhất, và trong Cột 3 cho các mức tiếp xúc âm. Các độ lệch đo được của đáp tuyến cụm âm (toneburst) so với đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu tương ứng phải không được vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng trong dải các chu kỳ cụm âm (toneburst) quy định.

5.9.3  Đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu và các giới hạn chấp nhận trong Bng 4 cũng được áp dụng cho các máy đo mức âm trung bình tích phân không hiển thị mức tiếp xúc âm. Đối với các thiết bị này, mức tiếp xúc âm của một tín hiệu cụm âm (toneburst) sẽ được tính toán bằng Công thức (4) từ việc đo mức âm trung bình theo thời gian và thời gian lấy trung bình tương ứng. Thời gian lấy trung bình phải là thời gian được hiển th trên máy đo mức âm và trong thời gian đó phải có sự xuất hiện của cụm âm (toneburst).

5.9.4  Đối với bất cứ chu kỳ cụm âm (toneburst) nào giữa 2 chu kỳ cụm âm (toneburst) liên tiếp trong Bảng 4, đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu được xác định theo Công thức (7) hoặc (8), nếu phù hợp. Các giới hạn chấp nhận áp dụng này cũng dùng cho các chu kỳ cụm âm (toneburst) ngắn hơn.

5.9.5  Các đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu và các giới hạn chấp nhận tương ứng áp dụng cho bất cứ chu kỳ cụm âm (toneburst) nào nằm trong số các dải được quy định trong Bảng 4 và trong  dải mức tham chiếu của một dải các mức tín hiệu đầu vào ổn định. Dải các tín hiệu đầu vào ổn định 4 kHz, mà tín hiệu cụm âm (toneburst) được tạo ra từ đó, là dải từ mức tín hiệu đầu vào tạo ra một hiển thị thấp hơn 3 dB so với giới hạn trên của dải hoạt động tuyến tính xuống tới mức tín hiệu đầu vào tạo nên một hiển thị tại mức lớn hơn 10 dB so với giới hạn dưới. Các độ lệch đo được của đáp tuyến cụm âm (toneburst) so với đáp tuyến cụm âm (toneburst) tham chiếu tương ứng phải không đưc vượt quá các giới hạn chấp nhận được quy đnh, gây ra bi đáp tuyến cụm âm (toneburst) tạo nên một chỉ thị ở mức lớn hơn tối thiểu 10 dB so với mức cao nhất đã biết trước của tiếng ồn tự phát theo trọng số A được đưa ra tại 5.7.3.

5.9.6  Phải không xuất hiện các thông báo quá tải trong bất cứ quá trình đo đáp tuyến cụm âm (toneburst) nào trong một dải các mức tín hiệu đầu vào được quy định theo 5.9.5.

Bảng 4 - Các đáp tuyến cụm âm (toneburst) 4 kHz tham chiếu và các giới hạn chấp nhận

Chu kỳ cụm âm (toneburst), Tb
ms

Đáp tuyến cụm âm (toneburst) 4kHz tham chiếu, δref, tương ứng với mức âm ổn định
dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại đặc tính

LAFmax - LA
LCFmax - LC và LZFmax - LZ;
Công thức (7)

LAE - LA
LCE - LC và LZE - LZ;
Công thức (8)

1

2

1000

0,0

0,0

±0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

500

-0,1

-3,0

±0,5

±1,0

200

-1,0

-7,0

±0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

-2,6

-10,0

±1,0

±1,0

50

-4,8

-13,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20

-8,3

-17,0

±1,0

+1,0; -2,0

10

-11,1

-20,0

±1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

-14,1

-23,0

±1,0

+1,0; -2,5

2

-18,0

-27,0

+1,0; -1,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

-21,0

-30,0

+1,0; -2,0

+1,0; -3,0

0,5

-24,0

-33,0

+1,0; -2,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,25

-27,0

-36,0

+1,0; -3,0

+1,5; -5,0

 

LASmax - LA
LCSmax - LC và LZSmax - LZ;
Công thức (7)

 

1000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

±0,5

±1,0

500

-4,1

±0,5

±1,0

200

-7,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±1,0

100

-10,2

±1,0

±1,0

50

-13,1

±1,0

+1,0; -1,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-17,0

+1,0; -1,5

+1,0; -2,0

10

-20,0

+1,0; -2,0

+1,0; -3,0

5

-23,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+1,0; -4,0

2

-27,0

+1,0; -3,0

+1,5; -5,0

CHÚ THÍCH 1: Với mục đích s dụng của tiêu chuẩn này và cho các máy đo mức âm theo trọng số thời gian, đáp tuyến cụm âm (toneburst) 4 kHz tham chiếu δref cho các mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất được xác định xấp xỉ như sau:

(7)

Trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

t là hằng số thời gian dạng mũ tiêu chun được xác định trong 5.8.1, và

e là cơ số của logarit tự nhiên.

Công thức (7) áp dụng cho cụm âm (toneburst) 4kHz riêng biệt.

CHÚ THÍCH 2: Với mục đích sử dụng của tiêu chun này và cho các máy đo mức âm trung bình tích phân, đáp tuyến cụm âm (toneburst) 4 kHz tham chiếu δref cho các mức tiếp xúc âm được xác định xấp x như sau:

δref = 10 lg(Tb/T0) dB

(8)

Trong đó:

Tb là chu kỳ xác định của một tín hiệu cụm âm (toneburst), tính bằng giây, ví dụ như trên cột 1, và

T0 là giá trị tham chiếu 1 giây cho mức tiếp xúc âm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.10  Đáp tuyến của các cụm âm (toneburst) lặp lại

5.10.1  Yêu cầu kỹ thuật về đáp tuyến của các cụm âm (toneburst) lặp lại áp dụng cho trọng số A và các trọng s C và Z, nếu được cung cấp, và cho bất cứ chuỗi cụm âm (toneburst) 4kHz nào có cùng biên độ và chu kỳ. Độ lệch của các mức âm trung bình theo thời gian đo được so với các mức âm trung bình theo thời gian được tính toán từ chuỗi cụm âm (toneburst) phải không được vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng trong Bảng 4 đối với đáp tuyến cụm âm (toneburst) khi đo mức tiếp xúc âm.

5.10.2  Yêu cầu kỹ thuật đối với đáp tuyến của các cụm âm (toneburst) lặp lại áp dụng trong dải mức tham chiếu với chu kỳ cụm âm (toneburst) từ 0,25 ms đến 1 s và trong dải từ mức thấp hơn 3 dB so với giới hạn trên của dải hoạt động tuyến tính tại tần số 4 kHz xuống tới mức đầu vào tương ứng với mức âm lớn hơn 10 dB so vi giới hạn dưới của dải hoạt động tuyến tính tại tần số 4 kHz.

5.10.3  Trong bất cứ chu kỳ đo tổng cộng, độ lệch δref được tính bằng dB, giữa mức âm trung bình theo thời gian lý thuyết của chuỗi n cụm âm (toneburst) thu được từ tín hiệu sin 4 kHz ổn định và mức âm trung bình theo thời gian của tín hiệu sin ổn định tương ứng được tính theo công thức:

δref = 10 lg(nTb/Tm) dB

(9)

Trong đó:

Tb là một chu kỳ cụm âm (toneburst) và

Tm chu kỳ đo tổng cộng, đều tính bằng giây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.11  Chỉ thị quá tải

5.11.1  Một máy đo mức âm phải có bộ chỉ thị quá tải, và hoạt động với từng thiết bị hiển th áp dụng. Hướng dẫn sử dụng phải mô tả hoạt động và diễn giải các chỉ thị quá tải.

5.11.2  Điều kiện quá tải phải được biểu thị trước các giới hạn chấp nhận của độ lệch tuyến tính về mức hoặc đáp tuyến cụm âm (toneburst) bị vượt quá đối với các mc âm ln hơn mc giới hạn trên của dải hoạt động tuyến tính. Yêu cầu này áp dụng cho tất cả các dải mức và cho bất cứ tần số nào từ 31,5 Hz đến 12,5 kHz đối với các máy đo mức âm loại 1, và từ 31,5 Hz đến 8 kHz đối vi các máy đo mức âm loại 2.

5.11.3  Bộ ch thị quá tải phải hoạt động đối với cả các tín hiệu nửa chu kỳ dương và âm được tạo ra từ một tín hiệu điện hình sin ổn định. Các tín hiệu thu được phải bắt đầu và kết thúc tại các đim giao 0 (zero). Đối với các tín hiệu nửa chu kỳ dương hoặc âm, độ lệch đo được giữa các mức tín hiệu đầu vào tương ứng gây ra chỉ thị quá tải đầu tiên phải không được vượt quá 1,5 dB.

5.11.4  Khi một máy đo mức âm được sử dụng đ đo các mức âm theo trọng số thời gian F hoặc S, việc chỉ thị quá tải phải xuất hiện ngay khi điều kiện quá tải xảy ra hoặc sau 1s, tùy theo giá trị nào lớn hơn.

5.11.5  Khi đo các mức âm được ly trung bình theo thời gian hoặc các mức tiếp xúc âm, bộ chỉ thị quá tải phải chặn ngay khi điều kiện quá tải xảy ra. Điều kiện chặn được giữ cho tới khi các kết quả đo được cài đặt lại. Các yêu cầu chặn cũng được áp dụng khi đo mức âm theo trọng số thời gian ln nhất, mức âm đnh, và các đại lượng khác được tính toán trong khoảng thời gian đo, hoặc được hiển thị sau thời gian đo.

5.12  Chỉ thị dưới dải

5.12.1  Đối với tất cả các dải mức, chỉ thị dưới dải được hiển thị khi mức âm theo trọng số thời gian, mức âm trung bình theo thời gian, hoặc mức tiếp xúc âm được chỉ thị nhỏ hơn biên dưới của dải hoạt động tuyến tính trong dải mức được chọn.

5.12.2  Ch thị dưới dải phải xuất hiện ngay khi điều kiện dưới dải xảy ra hoặc 1s, tùy theo giá trị nào lớn hơn. Hướng dẫn sử dụng phải mô tả hoạt động và diễn giải cho các chỉ thị dưới dải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.13  Mức âm đỉnh trọng số C

5.13.1  Các máy đo mức âm phải có thể hiển thị các mức âm đỉnh theo trọng số C. Trong từng dải mức, hưng dẫn sử dụng phải đưa ra dải danh định của các mức âm đỉnh theo trọng số C mà trong đó độ lệch giữa hiển thị của mức âm đỉnh theo trọng số C và hiển thị của mức âm theo trọng số C không vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng. Tối thiểu trong dài mức tham chiếu, phần mở rộng của dải mức đỉnh phải lớn hơn ít nhất 40 dB so với các chỉ thị của các mức âm đỉnh theo trọng số C. Trong các dải quy định này, các mức âm đỉnh theo trọng số C được chỉ thị mà máy không xuất hiện chỉ thị quá tải.

CHÚ THÍCH: Các mc âm đỉnh theo trọng số Z không bằng với các mức âm đnh theo trọng số C.

5.13.2  Các yêu cầu kỹ thuật cho các ch thị của các mức âm đỉnh theo trọng số C được đưa ra dưới các thuật ngữ đáp tuyến của các tín hiệu điện một chu kỳ, nửa chu kỳ dương, và nửa chu kỳ âm. Các tín hiệu một chu kỳ và nửa chu kỳ được tạo ra từ các tín hiệu sin ổn đnh và đưa tới đầu vào của bộ tiền khuếch đại. Các chu kỳ hoàn chỉnh và nửa chu kỳ phải bắt đầu và kết thúc tại điểm giao 0 (zero).

5.13.3  Các độ chênh lệch đo được của (1) hiệu số giữa chỉ th của mức âm đỉnh theo trọng số C, LCpeak, và chỉ thị của mức âm theo trọng số C tương ứng của tín hiệu ổn định, LC, so với (2) hiệu số tham chiếu tương ứng đưa ra tại Bng 5 phải không vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng đưa ra tại Bảng 5.

Bảng 5 - Độ lệch tham chiếu cho các mc âm đỉnh theo trọng s C và các giới hạn chp nhận

Số chu kỳ của tín hiệu thử

Tần s danh định của tín hiệu thử
Hz

Độ lệch tham chiếu
LCpeak - LC
d
B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại đặc tính

1

2

Một

31,5

2,5

±2,0

±3,0

Một

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,5

±1,0

±2,0

Một

8000

3,4

±2,0

±3,0

Nửa chu kỳ dương

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,4

±1,0

±2,0

Na chu kỳ âm

500

2,4

±1,0

±2,0

CHÚ THÍCH: Các tn s của tín hiệu thử là chính xác, không phải là các tần số danh định; xem phụ lục D.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.14.1  Một máy đo mức âm phải có thể hoạt động liên tục trong các trường âm có mức vừa phải mà độ nhạy không bị thay đổi nhiều. Việc đánh giá mục đích thiết kế này sẽ dựa trên độ lệch giữa các mức âm theo trọng số A được chỉ thị khi đưa các tín hiệu điện 1 kHz ổn định vào máy tại đim bắt đầu và kết thúc của một chu kỳ hoạt động 30 phút. Đối với từng ch thị, mức tín hiệu vào dạng điện phải theo đúng yêu cầu để hiển thị mức áp suất âm hiệu chuẩn trong dải mức tham chiếu.

5.14.2  Độ lệch đo được giữa các hiển th đu tiên và cuối cùng của mức âm theo trọng số A phải không được vượt quá ±0,1 dB đối với các máy đo mức âm loại 1 hoặc ±0,3 dB đối với các máy đo mức âm loại 2. Mức âm được chỉ thị có thể là mức âm được láy trung bình theo thời gian, mức âm theo trọng s thời gian F, hoặc mức âm theo trọng số thời gian S, nếu có.

5.15  Tính ổn định khi đo mức cao

5.15.1  Một máy đo mức âm phải có thể hoạt động liên tục với mức âm cao mà độ nhạy không bị thay đổi nhiều. Việc đánh giá mục đích thiết kế này dựa trên độ lệch đo được giữa các mức âm theo trọng số A được chỉ thị khi đưa tín hiệu điện 1 kHz ổn định vào máy tại đim bắt đu và kết thúc của một khoảng thời gian 5 phút tiếp xúc liên tục với tín hiệu. Mức của tín hiệu vào dạng điện n định phải theo đúng yêu cầu để hiển thị mức âm thấp hơn 1 dB so với giới hạn trên của dải hoạt động tuyến tính 1kHz và trong dải mức có độ nhạy nhỏ nhất.

5.15.2  Độ lệch đo được giữa các chỉ thị đầu tiên và cuối cùng của mức âm theo trọng số A phi không được vượt quá ±0,1 dB đối vi các máy đo mức âm loại 1 hoặc ±0,3 dB đối với các máy đo mức âm loại 2. Mức âm được ch thị có thể là mc âm được lấy trung bình theo thời gian, mức âm theo trọng số thời gian F, hoặc mức âm theo trọng số thời gian S, nếu có thể.

5.16  Cài đặt lại

5.16.1  Các máy đo mức âm dự định được sử dụng để đo mức âm trung bình theo thời gian, mức tiếp xúc âm, mức âm theo trọng số thời gian lớn nhất, và mức âm đỉnh theo trọng số tần số phải có khả năng xóa thiết bị lưu trữ dữ liệu và khởi tạo lại quá trình đo.

5.16.2  Việc sử dụng chức năng cài đặt lại phải không gây ra các chỉ thị sai trên thiết bị hin thị hoặc với dữ liệu được lưu.

5.17  Các ngưỡng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.18  Hiển thị

5.18.1  Các đại lượng âm học đo được phải được ch thị rõ ràng trên màn hình hoặc theo điều khiển. Các ch thị phải được mô tả trong hướng dẫn sử dụng và phải bao gồm các trọng số tần số và trọng số thời gian hoặc thời gian lấy trung bình, nếu có thể. Chỉ thị có thể dưới dạng các biểu tượng chữ cái phù hợp hoặc các từ viết tắt. Các ví dụ về các biểu tượng chữ cái phù hợp được đưa ra vi định nghĩa, công thức, và các bảng trong tiêu chuẩn này.

5.18.2  (Các) Thiết b hiển thị phải được mô tả trong hướng dẫn s dụng và phải cho phép đo với độ phân giải bằng 0,1 dB hoặc tốt hơn, trong một dải hiển thị ti thiểu là 60 dB.

5.18.3  Đối vi các thiết bị hiển thị dạng số được cập nhật định kỳ, chỉ thị đưa ra tại mỗi cập nhật trên thiết bị hin thị phải là giá trị của đại lượng mà người dùng đã chọn tại thời điểm cập nhật. Các đại lượng khác cũng có thể được ch th tại thời điểm cập nhật hiển thị và, nếu có, các đại lượng được hiển thị này phải được mô tả trong hướng dẫn sử dụng.

5.18.4  Nếu máy đo mức âm có bộ hiển thị số, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra tần suất cập nhật hiển thị và các điều kiện phải đạt được sau khi khởi tạo một phép đo khi một chỉ thị hợp lệ đầu tiên được hiển thị.

5.18.5  Khi các kết quả của một phép đo được đưa ra dưới dạng đầu ra số, hướng dẫn sử dụng phải mô tả cách truyền hoặc tải dữ liệu số vào thiết bị lưu trữ hoặc thiết bị hiển thị dữ liệu bên ngoài. Phải xác định rõ phần mềm máy tính cũng như các phần cứng của giao diện kết nối được sử dụng.

5.18.6  Mỗi thiết bị thay thế để hiển thị mức tín hiệu, được tuyên b trong hưng dẫn sử dụng khi tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này, là một bộ phận không thể thiếu của máy đo mức âm. Mỗi thiết bị thay thế này phải được xem như là một phần trong số các bộ phận được yêu cu để máy đo được coi là tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính trong mục này cũng như các yêu cầu kỹ thuật về điều kiện môi trường áp dụng tại Điều 6.

5.19  Đầu ra tương tự hoặc số

5.19.1  Nếu máy đo có đầu ra dạng s hoặc tương tự, các yêu cầu kỹ thuật cho đu ra cũng phải được mô tả trong hướng dẫn sử dụng. Đi với các đầu ra tương tự, các yêu cầu kỹ thuật phải bao gồm trọng số tần số, dải các mức tín hiệu đầu ra, trở kháng trong về điện của đầu ra, và dải khuyến nghị của các tr kháng tải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.19.3  Nếu máy đo không có một đầu ra tương tự hoặc số cho các ứng dụng thông thường, phảimột đầu ra dùng cho phép thử các đặc tính của máy đo mức âm loại 1 và có thể có đầu khác cho máy đo mc âm loại 2.

5.19.4  Với các tín hiệu vào dạng điện hình sin ổn định tại bất cứ tần số nào trong dải tần số của máy đo mức âm loại 1 hoặc loại 2, với các trọng số tần số A,C và Z, và với bất cứ mức tín hiệu đầu vào nào nm trong phạm vi của dải hoạt động tuyến tính của bất cứ dải mức có sẵn nào, mục đích thiết kế cho độ lệch giữa mức tín hiệu chỉ thị trên thiết bị hin thị và mức tín hiệu tương ứng tại đầu ra tương thoặc số phải là 0,0 dB trong các giới hạn chấp nhận ±0,1 dB.

5.20  Bộ định thời gian

5.20.1  Một máy đo mức âm loại 1 chỉ thị mức âm trung bình theo thời gian hoặc mc tiếp xúc âm phải có thể hiển thị khoảng thời gian trôi qua tính đến thời đim cuối của khoảng lấy tích phân, hoặc một chỉ thị tương đương của khoảng thời gian tính tích phân. Máy đo cũng phải có khả năng thiết lập lại khoảng thời gian lấy trung bình hoặc khoảng thời gian tích phân. Các khoảng thời gian tính tích phân đặt trước được khuyến nghị là 10 s, 1 min, 5 min, 10 min, 30 min, 1 h, 8 h và khoảng thời gian 24 h. Phải hiển th cả thời gian trong ngày. Nếu máy đo mc âm có thể hiển thị thời gian trong ngày, độ trôi danh định của thời gian hiển thị trong một chu kỳ 24 h phải được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng. Nếu có, hướng dẫn s dụng phải mô tả quy trình đặt trước khoảng thời gian lấy trung bình hoặc khoảng thời gian tính tích phân và để thiết lập thời gian trong ngày.

5.20.2  Với các mức tín hiệu nằm trong dải hoạt động của thiết b hiển thị, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các thời gian lấy trung bình nhỏ nhất, thời gian ly trung bình lớn nhất, thời gian tính tích phân cho việc đo các mức âm trung bình theo thời gian và các mc tiếp xúc âm tương ứng.

5.21  Phát xạ tần số vô tuyến và nhiễu vào nguồn điện công cộng

5.21.1  Nếu máy đo mức âm được thiết kế để chấp nhận kết nối với các cáp giao diện hoặc cáp kết nối, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra độ dài và chủng loại của các loại cáp đin hình (ví dụ, có vỏ bọc hay không có vỏ bọc) và các yêu cầu kỹ thuật của tất cả các thiết bị mà các loại cáp này kết nối tới.

5.21.2  Mức giống như đỉnh của cường độ điện trường tần số vô tuyến phát ra từ cổng vỏ của máy đo mức âm phải không được vưt quá 30 dB với các tần số từ 30 MHz tới 230 MHz, và phải không được vượt quá 37 dB với các tần số từ 230 MHz tới 1 GHz. Tại 230 MHz, áp dụng giới hạn thấp hơn. Các mức cường độ trường so với giá trị tham chiếu là 1 µV/m. Yêu cầu này áp dụng cho các máy đo mức âm hoàn chỉnh nhóm X hoặc Y và tại khong cách 10 m. Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra (các) chế độ hoạt động của máy đo mức âm, và bất cứ thiết bị kết nối nào, gây ra các phát xạ tần số vô tuyến lớn nhất.

CHÚ THÍCH: Cổng v là vỏ bọc vật lý của một máy đo mức âm mà qua đó các trưng điện từ có thể phát ra hoặc tác động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 6 - Các giới hạn cho nhiễu truyền dẫn tới điện áp của một nguồn cấp điện công cộng

Di tần s
MHz

Các giới hạn về mức điện áp của nhiễu (tham chiếu 1 µV)
dB

 

Mức giống như đỉnh

Mức trung bình

0,15 đến 0,50

66 đến 56

56 đến 46

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

56

46

5 đến 30

60

50

Giới hạn dưi cho các mức điện áp áp dụng tại các tần số trung gian. Các giới hạn về mức của nhiễu điện áp giảm tuyến tính theo 20 lần logarit số 10 của tần số trong dài tần từ 0,15 MHz đến 0,50 MHz.

CHÚ THÍCH: Xem phụ lục H của CISPR 16-1-1:2010 về các đặc tính kỹ thuật của các máy thu đo gần giống đỉnh.

5.22  Xuyên kênh

5.22.1  Xuyên kênh, hoặc rò tín hiệu giữa các cặp kênh, có thể là một vấn đề cần quan tâm trong các máy đo mức âm đa kênh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.23  Nguồn cung cấp

5.23.1  Phải đưa ra chỉ báo để xác nhận rằng nguồn cung cấp còn đ để hoạt động của máy đo mức âm tuân th theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

5.23.2  Hướng dn sử dng phải đưa ra các điện áp ngun cung cấp lớn nht và nhỏ nht mà tại đó máy đo mức âm còn tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Khi gắn thiết bị hiệu chuẩn âm vào micro, thay đổi đo được đối với mức âm được hiển thị phải không được vượt quá ±0,1 dB đối với máy đo mức âm loại 1 và ±0,2 dB đối với máy đo mức âm loại 2 khi điện áp cung cấp được giảm từ giá trị lớn nhất xuống giá trị nhỏ nhất.

5.23.3  Nếu các pin bên trong được sử dụng để cấp nguồn cho máy đo mức âm, loại pin có thể sử dụng phải được công bố trong hướng dẫn sử dụng và phải phù hợp với thiết bị.

5.23.4  Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra thời gian hoạt động liên tục, dưới các điều kiện môi trường tham chiếu, được dự kiến cho máy hoạt động ở chế độ bình thường khi pin được nạp đầy.

5.23.5  Với các máy đo mức âm được cấp nguồn từ các pin bên trong và được thiết kế để có thể hiển thị các mức âm trong một chu kỳ lớn hơn thời gian hoạt động danh định của pin, hướng dẫn sử dụng phải mô tả các cách thức khuyến nghị để vận hành máy đo mức âm từ nguồn cung cấp điện bên ngoài.

5.23.6  Với các máy đo mức âm dự định sử dụng nguồn cung cấp điện xoay chiều từ bên ngoài, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra điện áp và tần số danh định của nguồn cung cấp và các giới hạn chấp nhận tương ứng.

6  Các yêu cầu về môi trường, tĩnh điện, và tần số vô tuyến

6.1  Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1.2  Từng yêu cầu kỹ thuật về ảnh hưởng của môi trưng hoạt động áp dụng khi một máy đo mức âm được bặt lên và thiết lập để thực hiện một phép đo theo một cách thông thường. Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra khoảng thời gian cn thiết để máy đo mức âm trở về trạng thái ổn định sau các thay đổi của các điều kiện môi trường.

6.1.3  Các yêu cầu kỹ thuật về ảnh hưng của sự biến đổi áp suất tĩnh, nhiệt độ không khí, và độ ẩm tương đối áp dụng cho các mức âm được ch thị khi bộ hiệu chuẩn âm hoạt động tại một tần số nằm trong khoảng từ 160 Hz đến 1250 Hz. Ảnh hưng cửa sự biến đổi áp suất tĩnh, nhiệt độ không khí và độ ẩm tương đối lên mức áp suất âm phát ra từ bộ hiệu chuẩn âm phải được biết trước.

6.1.4  Sự kết hợp của nhiệt độ không khí và độ ẩm tương đối, gây ra điểm sương cao hơn +39 °C hoặc thấp hơn -15 °C phải không được s dụng cho phép thử sự tuân th các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

6.2  Áp suất tĩnh

6.2.1  Trong một dải áp suất tĩnh từ 85 kPa đến 105 kPa, độ lệch đo được của mức âm được hiển thị so vi mức âm được hiển thị tại áp suất tĩnh tham chiếu phải không được vượt quá ±0,4 dB đối với các máy đo mức âm loại 1 và ±0,7 dB đối với các máy đo mức âm loại 2.

6.2.2  Trong dải áp suất tĩnh từ 65 kPa trở lên, nhưng không bao gồm mức 85 kPa, các độ lệch đo được của mức âm được hiển thị so với mức âm được hiển thị tại áp suất tĩnh tham chiếu phải không được vượt quá ±0,9 dB đối vi các máy đo mức âm loại 1 và ±1,6 dB đối với các máy đo mức âm loại 2. Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra hưng dẫn và quy trình để s dụng máy đo mức âm tại các vị trí hoặc dưới các điều kiện mà áp suất tĩnh nhỏ hơn 85 kPa.

CHÚ THÍCH: Đáp tuyến tần số của micro có th phụ thuộc vào áp sut tĩnh. Sử dụng một thiết bị hiệu chuẩn âm để điu chỉnh độ nhạy của máy đo mức âm tại tần số kiểm tra hiệu chuẩn không đưa ra thông tin về ảnh hưng của áp suất tĩnh tới đáp tuyến tần số.

6.3  Nhiệt độ không khí

6.3.1  Ảnh hưng của sự biến đổi áp suất không khí đến mức tín hiệu đo được được quy định trong một dải nhiệt độ không khí từ -10 °C đến + 50 °C đối với các máy đo mức âm loại 1 và từ 0 °C đến +40 °C đối vi các máy đo mức âm loại 2. Dải nhiệt độ này áp dụng cho một máy đo mức âm hoàn chỉnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.3  Các độ lệch đo được của mức âm được hin thị tại bất cứ nhiệt độ nào so với mức âm được hiển th tại nhiệt độ không khí tham chiếu phải không được vượt quá ±0,5 dB đối với các máy đo mức âm loại 1 hoặc ±1,0 dB đối với các máy đo mức âm loại 2. Đặc tính này áp dụng trên các dải nhiệt độ không khí đưa ra tại 6.3.1 hoặc 6.3.2 với bất cứ độ ẩm tương đối nào nằm trong dải quy định tại 6.4.

6.3.4  Các giá trị độ lệch của độ tuyến tính mức đo được tại 1 kHz trên toàn bộ dải hoạt động tuyến tính được tuyên bố trong dải mức tham chiếu phải không được vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng đưa ra tại 5.6. Yêu cầu kỹ thuật về độ tuyến tính mức này áp dụng trên các dải nhiệt độ không khí được đưa ra tại 6.3.1 hoặc 6.3.2 và đổ ẩm tương đối nằm trong khoảng ±20 % của độ m tương đối tham chiếu.

6.4  Độ ẩm

Các độ lệch đo được của một mức âm được hiển thị tại bất cứ độ ẩm tương đối nào so với mức âm được hiển thị tại độ ẩm tương đối tham chiếu phải không được vượt quá ±0,5 dB đối với các máy đo mc âm loại 1 hoặc ±1,0 dB đối với các máy đo mức âm loại 2. Đặc tính này áp dụng trên toàn bộ dải độ ẩm tương, đối từ 25 % đến 90 %, với bất cứ nhiệt độ không khí nào nằm trong các dải áp dụng được đưa ra tại 6.3.1 hoặc 6.3.2, được giới hạn bởi dải các đim sương đưa ra tại 6.1.4.

6.5  Phóng tĩnh điện

6.5.1  Một máy đo mức âm, hoặc hệ thống máy đo mức âm đa kênh, phải tiếp tục hoạt động bình thưng sau khi chịu phóng điện trực tiếp của điện áp tĩnh điện ±4 kV và với một quá trình phóng điện qua không khí của điện áp tĩnh điện ±8 kV. Cực tính của điện áp tĩnh điện là so với đất. Các phương pháp dùng phóng tĩnh điện có trong IEC 61000-4-2.

6.5.2  Tiếp xúc với một quá trình phóng tĩnh điện được đưa ra tại 6.5.1 phải không được gây ra sự suy giảm vĩnh viễn đặc tính hoặc làm mất các chức năng của máy đo mc âm. Nếu đặc tính hoặc chức năng của một máy đo mức âm có thể bị suy giảm tạm thời hoặc mất vĩnh viễn do quá trình phóng tĩnh điện, thì phải được chỉ ra trong hướng dẫn sử dụng. Sự suy giảm hoặc mất chức năng này phải không được bao gồm bất cứ thay đổi nào về trạng thái hoạt động, thay đổi về cấu hình, gây ra lỗi hoặc mất dữ liệu đã lưu trữ.

6.6  Các trường tần số điện xoay chiều và các trường tần số vô tuyến

6.6.1  Khi máy đo mức âm tiếp xúc với các trường tần số điện xoay chiều và các trường tần số vô tuyến phải không được gây ra bất cứ thay đổi nào về trạng thái hoạt động, thay đổi cu hình, gây ra lỗi hoặc làm mất dữ liệu đã lưu. Yêu cầu này áp dụng cho một máy đo mức âm hoàn chỉnh hoặc với các thành phn sử dụng, hoặc một hệ thống máy đo mức âm đa kênh, và cho bất cứ chế độ hoạt động nào phù hợp với hoạt động bình thường. (Các) chế độ hoạt động của máy đo mức âm này, và bất cứ thiết bị kết nối nào, mà bị ảnh hưng nht khi tiếp xúc với các trường tần s điện xoay chiều và tần số vô tuyến, phải được đưa ra trong hướng dẫn sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.3  Yêu cầu kỹ thuật về tiếp xúc trong các trường tần số điện xoay chiều áp dụng đối với hướng của máy đo mức âm mà được tuyên bố trong hướng dẫn sử dụng là có khả năng miễn nhiễm thấp nhất đối với các ảnh hưởng của tiếp xúc này.

6.6.4  Yêu cầu kỹ thuật về tính miễn nhiễm với các ảnh hưởng khi tiếp xúc với trưng tần số vô tuyến áp dụng cho dải tần số sóng mang từ 26 MHz đến 1 GHz. Tín hiệu tại tần số sóng mang của trường tần số vô tuyến sẽ được điều chế biên độ bởi một tín hiệu hình sin ổn định 1 kHz với độ sâu điều chế 80 %. Khi không điều chế và không có mặt máy đo mức âm, trường tần số vô tuyến phải có cường độ điện trường hiệu dụng đồng nhất tại 10 V/m.

6.6.5  Ngoài ra, các thử nghiệm về tính miễn nhiễm với các ảnh hưng khi tiếp xúc với trường tần số vô tuyến phải tiến hành trong dải tần số từ 1,4 GHz đến 2,0 GHz với cường độ điện trường hiệu dụng 3 V/m (không điều chế) với quá trình điều chế biên độ hình sin tại 1 kHz và độ sâu điều chế 80 %, cũng như trong dải tần số từ lớn hơn 2,0 GHz đến 2,7 GHz , vi một cường độ điện trường hiệu dụng 1 V/m (không điều chế) với quá trình điều chế biên độ hình sin tại 1 kHz và độ sâu điều chế 80 %. Một máy đo mức âm có thể tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này tại các cường độ điện trường hiệu dụng không điều chế lớn hơn các cường độ trường quy định. Khi đó, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các cường độ trường đước áp dụng này.

6.6.6  Tính miễn nhiễm của một máy đo mức âm với các ảnh hưởng khi tiếp xúc với các trường tần số điện xoay chiều và tần số vô tuyến phải được chng minh bằng tín hiệu âm hình sin 925 Hz đưa vào micro. Khi không có trường tần số điện xoay chiều và tần s vô tuyến, nguồn âm phải được điều chỉnh đ hiển thị mức âm theo trọng số A là 74 dB ± 1 dB, với trọng số thời gian F hoặc dưới dạng một mức âm được lấy trung bình theo thời gian. Mức âm sẽ được hiển thị trong dải mức gần với giới hạn dưới nhất, nhưng không lớn hơn 70 dB, nếu nhiều hơn 1 dải mức được đưa ra. Nếu máy đo mức âm ch hiển thị mức tiếp xúc âm, mức âm trung bình theo thi gian tương ứng sẽ được tính theo Công thức (6) để lấy trung bình theo thời gian.

6.6.7  Các độ lệch đo được của mức âm được hin thị so với mức âm được hiển thị khi không có trường tần số điện xoay chiều hoặc trường tần số vô tuyến phải không được vượt quá ±1,0 dB đối với các máy đo mức âm loại 1 hoặc ±2,0 dB đối với các máy đo mức âm loại 2.

6.6.8  Với các máy đo mức âm nhóm Y hoặc nhóm Z có cổng nguồn đầu vào xoay chiều (a.c), và nếu có cổng nguồn đu ra xoay chiều, miễn nhiễm với nhiễu tần số vô tuyến trong chế độ hoạt động bình thường phải được thể hiện trong dải tần số từ 0,15 MHz đến 80 MHz. Trường tần số vô tuyến sẽ được điều chế biên độ bằng một tín hiệu hình sin 1 kHz với độ sâu điều chế 80 %. Khi không điều chế, điện áp tần số vô tuyến hiệu dụng phải là 10V khi được phát ra từ một nguồn có trở kháng đu ra là 150 Ω. Tính miễn nhiễm với các ảnh hưng do quá độ nhanh của nguồn cung cấp được áp dụng với một tín hiệu có điện áp đỉnh 2 kV và tần số lặp lại 5kHz tuân th theo Bảng 4 của IEC 61000-6-6:2005. Đặc tính bổ sung đưa ra trong Bảng 4 của IEC 61000-6-6:2005 cũng áp dụng cho tính miễn nhiễm với các hiện tượng sụt áp, các gián đoạn điện áp, và các tăng vọt điện áp.

6.6.9  Với các máy đo mức âm nhóm Z có cổng tín hiệu hoặc cổng điều khiển, các yêu cầu trong Bảng 2 của IEC 61000-6-2:2005 áp dụng cho tính miễn nhiễm với nhiễu tần số vô tuyến trong chế độ hoạt động bình trong dải tần từ 0,15 MHz đến 80 MHz với một điện áp hiệu dụng là 10 V sau khi không điều chế. Các yêu cầu này áp dụng với bất cứ cáp nối nào giữa các phần của máy đo mức âm có độ dài lớn hơn 3 m. Các yêu cầu về tính miễn nhiễm vi các ảnh hưởng của quá độ nhanh trong hệ thống nguồn cung cấp điện công cộng áp dụng vi một tín hiệu có điện áp đỉnh 2 kV và tần số lặp lại 5 kHz tuân th theo Bảng 2 của IEC 61000-6-6:2005.

6.6.10  Một máy đo mức âm có thể được tuyên bố trong hướng dẫn sử dụng là tuân th với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chun này khi tiếp xúc với các trường tần s vô tuyến tại một mức âm nhỏ hơn 74 dB. Trong trường hợp này, độ lệch đo được của mức âm được hiển thị so với mức âm được hiển thị khi không có sự hiện diện của trường tn số vô tuyến phải không được vượt quá các giới hạn chp nhận áp dụng đưa ra tại 6.6.6 với các mức âm nhỏ hơn 74 dB xuống mức thấp hơn được tuyên bố. Yêu cầu này áp dụng cho tất cả các dải mức khả dụng với tất cả các đặc tính liên quan đến nhóm. Mức thấp hơn, được tuyên bố trong hướng dẫn sử dụng được làm tròn tới mức dexiben gần nhất, áp dụng với tất cả các chế độ hoạt động của máy đo mức âm.

6.7  Rung cơ học

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7  Điều khoản về sử dụng với các thiết bị phụ trợ

7.1  Nhà sản xuất có thể đưa ra một thiết bị kết nối hoặc cáp cho máy đo mức âm để lắp giữa micro và bộ tiền khuếch đại hoặc giữa bộ tiền khuếch đại và các bộ phận khác của máy đo mức âm. Khi đó, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra chi tiết về các hiệu chính được áp dụng cho các kết quả đo được thực hiện theo cách này.

7.2  Hướng dẫn sử dụng phải nêu rõ ảnh hưởng điển hình đến đặc tính điện âm khi sử dụng các thiết bị phụ trợ cho máy đo mức âm mà nhà sản xuất cung cấp. Dữ liệu áp dụng cho tất cả các đặc tính liên quan của máy đo mức âm mà bị ảnh hưng khi lắp đặt các thiết bị phụ trợ. Các thiết bị phụ trợ được lựa chọn bao gồm các thiết bị chắn gió hoặc thiết bị bảo vệ khỏi mưa được lắp đặt xung quanh micrio. Với bất c loại thiết bị chắn gió được khuyến nghị nào, phải cung cấp dữ liệu về ảnh hưng điển hình của thiết bị phụ trợ theo độ nhạy của micro, đáp tuyến hướng, và trọng s tần số khi không có gió.

7.3  ng dẫn s dụng phải tuyên bố liệu máy đo mức âm còn tuân th các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này với cùng loại (loại 1 hoặc loại 2) đặc tính hay không khi lắp đặt thêm một thiết bị phụ trợ. Nếu máy đo mức âm không tuân th với tất cả các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho loại đặc tính ban đầu khi lắp đặt một thiết bị phụ trợ, hướng dẫn sử dụng phải xác nhận máy đo mức âm đó có tuân thủ với tất cả các yêu cầu kỹ thuật của loại kia không hoặc nó không còn tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật cho cả đặc tính loại 1 hoặc loại 2.

7.4  Nếu sử dụng các bộ lọc thông dải bên trong hoặc bên ngoài để phân tích phổ của tín hiệu áp suất âm, hướng dẫn sử dụng phải mô tả cách sử dụng máy đo mức âm đề đo các mức áp suất âm được lọc.

7.5  Hướng dẫn sử dụng cũng phải đưa ra chi tiết cách kết nối của các thiết bị phụ trợ mà nhà sản xuất cung cấp cho máy đo mức âm và các ảnh hưng, nếu có, của các thiết bị này lên các đặc tính điện âm của máy đo mức âm.

8  Dán tem

8.1  Một máy đo mức âm tuân thủ tất cả các yêu cầu kỹ thuật áp dụng trong tiêu chuẩn này phải được dán tem thể hiện số hiệu tiêu chuẩn và năm công bố của tiêu chuẩn này. Tem này để xác định rằng nhà cung cấp chịu trách nhiệm cho các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho máy đo mức âm hoàn chnh. Tem trên máy đo mức âm phải bao gồm model và số serial của máy. Loại đặc tính của máy đo mức âm hoàn chnh tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này có thể được gắn trên máy đo mức âm hoặc đưa ra trên màn hình của thiết bị hiển thị.

8.2  Nếu máy đo mức âm bao gồm một vài bộ phận tách biệt, từng bộ phận hoặc thành phần chính phải được dán tem như được mô tả tại 8.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1  Yêu cầu chung

Một hướng dẫn sử dụng phải được cung cấp cùng với mỗi máy đo mức âm hoặc thiết bị tương ng tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

a) Hướng dẫn sử dụng phải có tất cả các thông tin được yêu cầu trong các Điều 4, 5, 6 và 7. Trong đó cũng phải có các thông tin được yêu cầu tại 9.2 và 9.3.

b) Nếu máy đo mức âm bao gồm một vài bộ phận riêng biệt, hướng dẫn sử dụng phải đưa ra hướng dẫn kết nối để tạo thành một máy đo mức âm hoàn chnh. Hướng dẫn sử dụng cũng phải mô tả tất cả các bộ phận cần thiết và các ảnh hưng lẫn nhau của chúng.

c) Hướng dẫn sử dụng phải được cung cấp dưới dạng bản in, hoặc dạng tài liệu có th in đưc, vi một hoặc nhiều phần.

9.2  Thông tin về hoạt động

Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các thông tin hoạt động sau cho máy đo mc âm.

9.2.1  Yêu cầu chung

a) Mô tả về loại của máy đo mức âm; nhóm phân loại là X, Y hoặc Z đi với tính miễn nhiễm với các ảnh hưởng khi tiếp xúc trong các trường tần số vô tuyến; và loại hiệu suất của máy là loại 1 hay loại 2 theo các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Nếu cần thiết thì phải đưa ra cả các cấu hình của máy đo mức âm mà theo đó nó tuân thủ vi các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính của loại 1 hoặc loại 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Các model của các loại micro mà khi máy đo mức âm hoàn chỉnh hoạt động cùng với nó thì tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật với đặc tính loại 1 hoặc loại 2 khi âm tới từ hướng tham chiếu trong trường tự do hoặc có âm tới ngẫu nhiên, nếu có th.

d) Nếu cần dùng tới các thiết bị kết nối hoặc cáp, phải chỉ rõ rằng máy đo mức âm tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật về đáp tuyến hướng và trọng số tần số ch khi các thiết bị kết nối hoặc cáp này được lắp đặt.

e) Các đặc tính kỹ thuật và hoạt động của từng kênh độc lập trong một máy đo mức âm đa kênh.

f) Li khuyên về các cách thức để giảm thiểu ảnh hưng của rung cơ học lên các mức âm được hiển thị và cảnh báo rằng rung cơ học có thể ảnh hưng đến các mức được hiển thị tại giới hạn dưới của dải đo tại các tần s nằm trong dải hoạt động của máy đo mức âm.

9.2.2  Các đặc tính thiết kế

a) Mô tả các đại lượng âm học mà máy đo mức âm có th đo đối với từng thiết bị hiển thị, ví dụ mức âm theo trọng số thời gian, mức âm trung bình theo thời gian, hoặc mức áp sut âm, riêng biệt hoặc đồng thời, cùng với diễn giải về tất cả các chữ viết tắt, các ký hiệu chữ cái, các biểu tượng được hiển thị.

b) Với máy đo mức âm trong cấu hình chế độ hoạt động bình thường, các bảng chi tiết, dưới dạng các hàm của góc âm tới và tần số, của đáp tuyến trường tự do với các sóng phẳng hình sin so với đáp tuyến trường tự do tương ứng trong hướng tham chiếu.

c) Mô tả về các trọng số tần số tuân thủ vi các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

d) Mô tả về các trọng số thời gian được cung cp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Mô tả về hoạt động của các điều khiển dải mức.

g) Mô tả về tất cả các thiết bị hin thị, bao gồm các chế độ hoạt động và các tốc độ cập nhật hiển thị áp dụng cho các hiển thị số. Nếu máy có nhiều hơn 1 thiết bị hiển thị, phải chỉ rõ rằng thiết bị nào trong số này tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này và thiết bị nào dùng cho các mục đích khác.

h) Dải tổng thể của các mức âm theo trọng số A có thể đo được tại 1 kHz mà không vượt quá các giới hạn chấp nhận áp dụng.

i) Nếu được cung cấp, dải các mức âm đỉnh theo trọng số C có thể đo được trong từng dải mức.

j) Các cách để xác định phiên bản của tất cả các phần mềm được tích hợp cần thiết cho hoạt động của máy đo mức âm.

k) Thông tin về các đặc trưng theo mục đích thiết kế và các giới hạn chấp nhận cần được duy trì cho các đại lượng mà máy đo mức âm có khả năng ch thị nhưng các yêu cầu kỹ thuật về đặc tính đối với với đại lượng này không được quy định trong tiêu chuẩn này. Các đặc trưng phải bao gồm các trọng số tần số có thể được lựa chọn.

9.2.3  Nguồn cung cấp

a) Với máy đo mức âm được cấp nguồn bằng các pin đặt bên trong, phải đưa ra các khuyến nghị về các loại pin có thể sử dụng được và thời gian hoạt động liên tục danh định trong chế độ hoạt động bình thường dưới các điều kiện môi trưng tham chiếu khi lắp các pin đã được nạp đầy.

b) Cách để xác định rằng nguồn cung cấp đủ để hoạt động của máy đo mức âm tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Với các máy đo mức âm dự định được hoạt động với nguồn cung cấp điện xoay chiều công cộng, phải ch rõ điện áp hiệu dụng danh định và tần số của nguồn cung cấp và các giới hạn chấp nhận xung quanh các giá trị danh định này.

9.2.4  Điều chỉnh ở tần số kiểm tra hiệu chuẩn

a) Xác định (các) model của (các) thiết bị hiệu chuẩn âm có thể được sử dụng để kiểm tra và duy trì các chỉ thị theo yêu cầu của máy đo mức âm dưới các điều kiện môi trưng tham chiếu.

b) Tần số kiểm tra hiệu chuẩn.

c) Quy trình đ kiểm tra, dữ liệu để điều chnh, hiển thị của máy đo mức âm khi sử dụng một thiết bị hiệu chuẩn âm được khuyến nghị. Quy trình và dữ liệu này sẽ áp dụng cho mức áp suất âm tham chiếu trong dải mức tham chiếu và tại tần số kiểm tra hiệu chun.

9.2.5  Các hiệu chính cho các mức chỉ thị

a) Các bảng riêng biệt về các dữ liệu hiệu chính và các độ không đảm bảo đo mở rộng có liên quan được xác định theo IEC 62585.

b) Tại các điều kiện môi trường gần với các điều kiện môi trường tham chiếu và tại các tần số và A dưới các điều kiện thử nghiệm được đưa ra trong IEC 62585, phải đưa ra hiệu chính cho các ảnh hưng điển hình do phản xạ từ vỏ của thiết bị và nhiễu xạ xung quanh micro.

c) Các hiệu chính cho các ảnh hưởng trung bình của một thiết bị chắn gió đối với đáp tuyến hướng và đáp tuyến theo trọng số tần số tương đối cho máy đo mức âm và theo hướng tham chiếu hoặc trên đáp tuyến có góc tới ngẫu nhiên theo trọng số tần s tương đối, nếu có.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.6  Vận hành máy đo mức âm

a) Hướng tham chiếu.

b) Các quy trình để đo các âm đến chủ yếu từ hướng tham chiếu hoặc theo âm tới ngẫu nhiên, bao gồm các khuyến nghị để tối thiểu hóa ảnh hưởng của vỏ thiết bị và người đo, nếu có, khi đo một âm.

c) Các quy trình để đo các âm mức thấp trong các dải mức có độ nhạy cao có cân nhắc đến ảnh hưng của tiếng ồn tự phát.

d) Sau khi tiến tới trạng thái cân bằng với môi trường xung quanh và bật nguồn điện, thời gian tính cho tới khi máy đo mức âm có thể sử dụng để đo mức của các âm.

e) Hướng dẫn và các quy trình để đo các mức âm tại các vị trí mà áp suất tĩnh từ 65 kPa trở lên, nhưng không quá 85 kPa.

f) Quy trình đ thiết lập lại khoảng thời gian lấy trung bình hoặc lấy tích phân và cách thiết lập thời gian trong ngày, nếu có.

g) Thời gian lấy trung bình ngắn nhất và dài nhất cho quá trình đo các mức âm trung bình theo thời gian và thời gian tính tích phân lớn nhất và nhỏ nhất cho quá trình đo mức tiếp xúc âm, nếu có.

h) Hoạt động của đặc tính lưu và các cách xóa màn hình đã được giữ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

j) Hoạt động và diễn giải của các chỉ th quá tải và dưới dải và cách để xóa các ch báo đó.

k) Hiệu suất và hoạt động của bất cứ ngưỡng nào mà người sử dụng có thể lựa chọn khi đo mức âm trung bình theo thời gian hoặc mức tiếp xúc âm.

l) Cách để truyền hoặc tải dữ liệu số vào một thiết bị lưu trữ dữ liệu hoặc hin thị bên ngoài và xác định phần cứng và phần mềm cần thiết để hoàn thành các việc này.

m) Với các máy đo mức âm cho phép kết nối với cáp giao diện hoặc cáp kết nối, khuyến nghị về chiều dài và loại cáp điển hình (ví dụ, có v bọc hoặc không có vỏ bọc) và mô tả về các yêu cầu kỹ thuật của các thiết bị mà các cáp này kết nối tới.

n) Với các đầu ra điện, lấy trọng số theo tần số, dải các điện áp hiệu dụng cho các tín hiệu đầu vào dạng sin, tr kháng điện bên trong tại đầu ra, và dải khuyến nghị về trở kháng tải.

9.2.7  Phụ kiện

a) Mô tả về các ảnh hưởng trung bình lên các đặc tính kỹ thuật có liên quan của một máy đo mức âm, khi không có gió, khi gắn micro với thiết bị chắn gió được khuyến nghị, với thiết bị bảo vệ khỏi mưa, hoặc các phụ kiện khác được cung cp hoặc khuyến nghị trong hướng dẫn sử dụng mà có thể dùng với máy đo mức âm. Các đặc tính kỹ thuật có liên quan bao gồm đáp tuyến hướng và các trọng số tần số. Phải ch rõ loại đặc tính mà máy đo mức âm tuân thủ khi các thiết bị phụ trợ này được lắp, hoặc chỉ rõ rằng máy đo mức âm không còn tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật dành cho loại 1 hoặc loại 2 nữa.

b) Các hiệu chính được áp dụng đối với các kết quả của các phép đo đã thực hiện, hoặc một quy trình sẽ tiến hành tiếp theo, khi một thiết bị kết ni hoặc cáp được chọn được ni giữa đầu ra của bộ tiền khuếch đại và các bộ phận khác của máy đo mức âm.

c) Thông tin liên quan đến việc sử dụng máy đo mức âm khi được trang bị các bộ lọc thông dải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.8  nh hưởng của các biến đi điều kiện môi trường

a) Nhận biết các bộ phận của máy đo mức âm dự định sẽ hoạt động chỉ trong các khoang vỏ được kiểm soát môi trường.

b) Các ảnh hưởng của phóng tĩnh điện đối với hoạt động của máy đo mức âm. Phải chỉ rõ về sự suy giảm tạm thời hoặc mát hẳn, nếu xảy ra, về mặt hiệu sut hoặc chức năng của máy đo mức âm khi bị tiếp xúc với phóng tĩnh điện. Với các máy đo mức âm yêu cầu người dùng phi mở vỏ máy đ bảo trì bên trong, phải chỉ rõ, nếu cần thiết, các biện pháp phòng nga các hư hỏng do phóng tĩnh điện.

c) Tuyên bố rằng máy đo mức âm tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của tiêu chuẩn này về tĩnh miễn nhiễm trong các trường tần số điện xoay chiều và trường tần số vô tuyến. Ngoài ra, nếu có, chỉ rõ các mức âm theo trọng số thời gian F hoặc mức âm trung bình theo thời gian nhỏ hơn 74 dB, trong tất cả các dải mức áp dụng, mà máy đo mức âm tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này về tiếp xúc trong các trường tần số điện xoay chiều và trường tần số vô tuyến. Phải đưa ra các thông tin cụ thể về tần số của trường điện xoay chiều.

9.3  Thông tin để thử nghiệm

Hướng dẫn sử dụng phải đưa ra các thông tin sau cho việc thử nghiệm, nếu có th áp dụng với máy đo mức âm;

a) Mức áp suất âm tham chiếu.

b) Dải mc tham chiếu.

c) Điểm tham chiếu của micro với các model của micro được tuyên bố để sử dụng cho máy đo mức âm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Ch số hướng để xác định đáp tuyến ngẫu nhiên theo trọng số tần số tương đối.

f) Các bảng mức âm theo trọng số A danh định tại các giới hạn trên và dưới của dải hoạt động tuyến tính trong từng dải mức. Các mức âm được đưa ra dạng bảng tối thiểu tại các tần số 31,5 Hz, 1 kHz, 4 kHz, 8 kHz, và 12,5 kHz cho các máy đo mức âm loại 1 và 31,5 Hz, 1 kHz, 4 kHz, và 8 kHz cho các máy đo mức âm loại 2, Tốt hơn hết là các mức âm nên được lập theo dạng bảng cho tất cả các trọng số tần số có trong máy đo mức âm.

g) Với mỗi tần số mà các mức âm theo trọng số A được xác định tại các giới hạn trên và dưới của các dải hoạt động tuyến tính, mức khởi đầu mà tại đó bắt đầu tiến hành phép thử độ lệch tuyến tính về mức trong dải mức tham chiếu. Tại 1 kHz, mức khởi đầu là mức áp suất âm tham chiếu.

h) Với từng model xác định của micro, mô tả về mục đích thiết kế về mặt điện, và các giới hạn chấp nhận áp dụng, cho thiết bị đầu vào, hoặc các cách được sử dụng để đưa các tín hiệu điện vào đầu vào của bộ tiền khuếch đại micro.

i) Với từng model của micro mà khi sử dụng cùng với nó máy đo mức âm được công bố là tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này, các mức âm theo trọng số thời gian và mức âm trung bình theo thời gian, nếu thích hợp, tương ứng với mức của tiếng n tự phát lớn nhất đã biết trưc gây ra khi máy đo mức âm được đặt trong trường âm có mức thấp. Mức tiếng ồn tự phát lớn nhất đã biết trước này cũng phải được đưa ra trong trường hợp một thiết bị đầu vào điện xác định hoặc các phương thức quy định được lắp đặt tại vị trí của micro và kết nối theo một cách xác định. Các mức của tiếng ồn tự phát phải được đưa ra trong các dải mc có độ nhạy cao của máy đo mức âm có nhiều hơn 1 dải mức. Các mức tiếng ồn tự phát phải được đưa ra cho từng trọng số tần số có thể. Thời gian trung bình cho mức âm trung bình theo thời gian phải được chỉ rõ và tối thiu phải là 30 s.

j) Vi từng model của micro mà khi sử dụng với nó máy đo mức âm được công bố là tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, mức áp suất âm lớn nhất tại micro, và điện áp đỉnh-đỉnh lớn nhất tại đầu vào của bộ tiền khuếch đại, mà máy đo mức âm được thiết kế để cung cấp.

k) Các điện áp nguồn cung cp lớn nhất và nhỏ nhất mà tại đó máy đo mức âm tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

l) Khoảng thời gian đin hình cần thiết đ máy đo mức âm n định sau các thay đổi về điều kiện môi trường.

m) Nếu có, cưng độ điện trường hiệu dụng được giải điều chế lớn hơn các cường độ trường quy định mà máy đo mức âm tuân thủ các yêu cu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

o) (Các) chế độ hoạt động của máy đo mức âm, và với bất c thiết bị kết nối nào, mà có tính miễn nhiễm thấp nhát với các ảnh hưởng của tiếp xúc trong các trường tần số điện xoay chiều và trường tần số vô tuyến, và định hướng tham chiếu tương ứng của máy đo mức âm theo hướng chính của một trường điện từ.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Mối quan hệ giữa khoảng dung sai, khoảng chấp nhận tương ứng và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Trong tiêu chuẩn này, chp nhận sử dụng các hướng dẫn trong ISO/IEC Gui 98-4 Uncertainty of measurement - Part 4: Role of measurement uncertainty in conformity assessment (tương ứng với văn bản hướng dẫn JCGM 106 của Ủy ban phối hợp về các hướng dẫn trong đo lường học (Joint Committee for Guides in Metrology)), như là cơ sở để trình bày về sự phù hợp của một thiết bị với các yêu cầu kỹ thuật được đưa ra trong tiêu chuẩn này.

ISO/IEC Guide 98-4 mô tả việc chấp nhận theo các thuật ngữ về các khoảng dung sai, các khoảng chấp nhận và độ không đảm bảo đo.

Để làm rõ hơn cho người sử dụng và các phòng thử nghiệm, Ban kỹ thuật IEC/TC 29 đã thông qua một chính sách mà các giới hạn chấp nhận xung quanh các mục tiêu thiết kế không cần phải đưa ra một cách rõ ràng, nhưng có thể được xác định nếu cần từ các giới hạn chấp nhận được xác định về các độ lệch cho phép so với mục tiêu thiết kế và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép được xác định tương ứng, bằng việc sử dụng minh họa trong Hình A.1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

AI khoảng chấp nhận

TI khoảng dung sai

Umax dải bo vệ cho độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép với độ tin cậy 95 %

AL giới hạn chấp nhận dưới

AU giới hạn chấp nhận trên

TL giới hạn dung sai dưới

TU giới hạn dung sai trên

Hình A.1 - Mối quan hệ giữa khoảng dung sai, khoảng chấp nhận tương ứng và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép.

Các giới hạn của khoảng chp nhận có liên quan đến khoảng chấp nhận và không liên quan đến dải bảo vệ của độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép. Do đó độ lệch đo được bằng giới hạn của khoảng chấp nhận chứng tỏ sự tuân thủ với một yêu cầu kỹ thuật, cũng chỉ ra rằng độ không đảm bảo đo của phòng thử nghiệm khi tiến hành một phép đo không được vượt quá độ không đm bảo lớn nhất cho phép được định trước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(Quy định)

Độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Bảng B.1 đưa ra độ không đm bảo lớn nhất cho phép, với độ tin cậy 95 %, có thể áp dụng cho các thử nghiệm đánh giá kiểu và thử nghiệm định kỳ đ chứng tỏ sự tuân th của một máy đo mức âm với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép trong Bảng B.1 không tương ứng với độ không đảm bảo khi tiến hành đo một mức âm.

Bảng A1 - Độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép với độ tin cậy 95%

Yêu cầu

Bảng hoặc điều mục

Độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép
dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 2; 250 Hz đến 1 kHz

0,25

Đáp tuyến hướng: θ = 30°

Bảng 2; > 1 kHz đến 2 kHz

0,25

Đáp tuyến hướng: θ = 30°

Bảng 2; > 2 kHz đến 4 kHz

0,35

Đáp tuyến hướng: θ = 30°

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,45

Đáp tuyến hướng: θ = 30°

Bng 2; > 8 kHz đến 12,5 kHz

0,55

Đáp tuyến hướng: θ = 90° & 150°

Bảng 2; 250 Hz đến 1 kHz

0,25

Đáp tuyến hướng: θ = 90° & 150°

Bảng 2; > 1 kHz đến 2 kHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đáp tuyến hướng: θ = 90° &.150°

Bng 2; > 2 kHz đến 4 kHz

0,45

Đáp tuyến hướng: θ = 90° & 150°

Bảng 2; > 4 kHz đến 8 kHz

0,85

Đáp tuyến hướng: θ = 90° & 150°

Bảng 2; > 8 kHz đến 12,5 kHz

1,15

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bng 3, 10 hz đến 4 kHz

0,60

Trọng số tần số A, C, Z

Bảng 3, > 4 kHz đến 10 kHz

0,70

Trọng số tần số A, C, Z

Bảng 3, > 10 kHz đến 20 kHz

1,00

A so với C hoặc Z tại 1 kHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,20

Độ lệch tuyến tính về mức

5.6.5

0,30

Thay đổi mức từ 1 dB đến 10 dB

5.6.6

0,25

Tốc độ suy giảm F và S

5.8.2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức F so với S tại 1 kHz

5.8.3

0,20

Đáp tuyến cụm âm (toneburst)

5.9.2, Bảng 4

0,30

Cụm âm (toneburst) lặp lại

5.10.1, Bảng 4

0,30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.11.3

0,25

Các mc âm đnh theo trọng số C

5.13.3, Bảng 5

0,35

Tính n định khi hoạt động liên tục

5.14.2

0,10

Ổn định khi đo mức cao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,10

Đầu ra điện tương tự

5.19.2

0,15

Điện áp nguồn cung cấp

5.23.2

0,20

Ảnh hưng của áp suất tĩnh

6.2.1; 6.2.2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí

6.3.3; 6.3.4

0,30

Ảnh hưng của độ ẩm

6.4

0,30

Kết hợp của nhiệt độ và độ ẩm

6.3.3, 6.3.4, 6.4

0,35

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.6

0,30

CHÚ THÍCH 1: Độ không đảm bảo đo ln nhất cho phép của đáp tuyến hướng tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật tại 5.4 và Bảng 2.

CHÚ THÍCH 2: Độ không đảm bo đo lớn nhất cho phép của đáp tuyến hướng và các trọng số tần số không bao gồm bất cứ độ không đảm bảo nào gây ra do sự thay đổi liên mẫu của micro hoặc bắt cứ độ không đm bảo nào liên quan đến việc sử dụng các phụ kiện được trang bị xung quanh micro.

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Ví dụ về đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này

C.1  Giới thiệu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.1.2  Phụ lục này mô tả việc đánh giá sự tuân thủ bằng cách sử dụng một vài ví dụ minh họa thông thưng.

C.2  Tiêu chí tuân thủ

C.2.1  Theo các yêu cầu trong tiêu chun này, việc tuân thủ một yêu cầu kỹ thuật đưc thiết lập khi các độ lệch đo được so với mục đích thiết kế không được vượt quá các giới hạn chấp nhận tương ứng VÀ độ không đảm bảo đo không được vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép với độ tin cậy 95 %.

C.2.2  Với các cặp 2 tiêu chí này, có thể xảy ra 4 trường hợp:

(1) Các độ lệch đo được không vượt quá các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo thực tế không vựợt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

TUÂN THỦ YÊU CU KỸ THUẬT

(2) Các độ lệch đo được không vượt quá các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo đo thực tế vượt quá độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

KHÔNG TUÂN THỦ VÌ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO THỰC TẾ VƯỢT QUÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO CHO PHÉP LỚN NHẤT

(3) Các độ lệch đo được vượt quá các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo đo thực tế không vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(4) Các độ lệch đo được vượt quá các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo thực tế vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

KHÔNG TUÂN THỦ VÌ KHÔNG TIÊU CHÍ NÀO ĐƯỢC ĐÁP ỨNG

CHÚ THÍCH: Trong thực tế, một phòng thử nghiệm thnh thoảng có th xác định trước độ không đảm bo của một phép đo. Nếu độ không đảm bảo đo được xác định trưc này vượt quá độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép, phòng thử nghiệm không được tiến hành phép đo.

C.3  Ví dụ về các kết quả đo

C.3.1  Bảng C.1 đưa ra các ví dụ về kết quả đo để giải thích cách xác định việc tuân thủ hay không tuân thủ với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Cách xác định này áp dụng cho bất cứ phép đo nào theo tiêu chuẩn này với các giới hạn chấp nhận và độ không đảm bo đo lớn nht cho phép được xác định sẵn.

Bảng C.1 - Các ví dụ về đánh giá sự tuân thủ

Số thứ tự ví dụ

Độ lệch đo được so với mục tiêu thiết kế

Các giới hạn chấp nhận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ không đảm bo đo lớn nhất cho phép

Tuân thủ với các yêu cầu
Có hoặc Không

Lý do cho việc tuân thủ hoặc không tuân thủ

 

dB

dB

dB

dB

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

+1,7

+1,0; -1,2

0,3

0,5

Không

Độ lệch vượt quá các giới hạn chấp nhận

2

+1,1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,3

0,5

Không

Độ lệch vượt quá các giới hạn chấp nhận

3

+1,0

+1,0; -1,2

0,3

0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ lệch nằm trong các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo đo không vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

4

0,0

+1,0; -1,2

0,3

0,5

Độ lệch nằm trong các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo đo không vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+1,0; -1,2

0,9

0,5

Không

Độ lệch nằm trong các giới hạn chấp nhận NHƯNG độ không đảm bảo đo vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

6

-0,5

+1,0; -1,2

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có

Độ lệch nằm trong các giới hạn chấp nhận VÀ độ không đảm bảo đo không vượt quá độ không đm bảo lớn nhất cho phép

7

-1,2

+1,0; -1,2

0,3

0,5

Độ lệch nằm trong các giới hạn chp nhận VÀ độ không đảm bảo đo không vượt quá độ không đảm bảo lớn nhất cho phép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-1,3

+1,0; -1,2

0,3

0,5

Không

Độ lệch vượt quá các giới hạn chấp nhận

9

-2,0

+1,0; -1,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

Không

Độ lệch vượt quá các giới hạn chấp nhận

10

-2,0

+1,0;-1,2

0,7

0,5

Không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.3.2  Hình C.1 thể hiện 10 ví dụ đánh giá việc tuân thủ trong bảng C.1 dưi dạng hình vẽ.

C.3.3  Trong hình C.1, các giới hạn chấp nhận trên và dưới được thể hiện bằng các đường thng nằm ngang nét đậm. Các độ lệch đo được so với mục tiêu thiết kế được th hiện bằng các dấu liền nét. Dấu hình thoi thể hiện sự tuân thủ với yêu cầu kỹ thuật và dấu gạch chéo thể hiện sự không tuân th.

C.3.4  Trong hình C.1, độ không đảm bảo đo được thực tế được thể hiện bằng các thanh sai số dọc và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép được thể hiện bằng vùng tối màu.

C.3.5  Các ví dụ thực tế được mô tả trong Bảng C.1 và Hình C.1 để đánh giá việc tuân thủ áp dụng như nhau cho cả thử nghiệm đánh giá kiểu và thử nghiệm định kỳ.

Chú giải:

a Độ lệch so với mục tiêu thiết kế, dB

b Số thứ tự của ví dụ trong bảng C.1

c Giới hạn chấp nhận trên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dấu có hình thoi thể hiện sự tuân th vi yêu cầu kỹ thuật và dấu gạch chéo thể hiện sự không tuân th. Độ không đảm bảo đo thực tế được thể hiển bằng các thanh sai số dọc và độ không đm bảo lớn nhất cho phép được thể hiện bằng vùng tối màu

Hình C.1 - Các ví dụ về đánh giá sự tuân thủ

 

Phụ lục D

(Quy định)

Các tần số tại các khoảng octa phân đoạn

D.1  Hướng dẫn sử dụng được yêu cầu phải cung cấp dữ liệu hiệu chính tại các tần số tăng dần trong các dải octa phân đoạn khác nhau. Phụ lục này cung cấp cách đ tính toán các giá trị chính xác của tần số theo một khoảng tăng nào đó.

D.2  Các tần s tại các khoảng octa phân đoạn được tính toán bằng công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

- fx là tần số cho chỉ số x (Hz);

- fr là tần s thasm chiếu tại 1000Hz;

- 10(3/10) là tỷ số octa danh định cho hệ cơ số 10;

- x là số nguyên bất kỳ (dương, âm, hoặc 0); và

- b là độ rộng bước nhảy được ch định cho một khoảng tần số octa phân đoạn (ví dụ, b = 3 cho các khoảng 1/3 octa, b = 6 cho các khoảng 1/6 octa, b = 12 cho các khoảng 1/12 octa).

D.3  Bảng D.1, D.2 và D.3 đưa ra các tần số được tính toán theo công thức (D.1), nhưng được tính bằng kilohec (kHz), trong các khoảng 1/3 octa, 1/6 octa và 1/12 octa tương ứng. Các tần s được tính toán được viết dưới dạng 5 chữ số thập phân có nghĩa. Dải của chỉ số x được chọn đ tương thích với các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này. Các tần số khác có thể được tính toán bằng việc lựa chọn chỉ số x thích hợp.

D.4  Các tần số trong bảng D.1 tại các khoảng 1/3 octa được tính với chỉ số x từ -13 đến + 14

Bng D.1 - Các tần số tại các khoảng 1/3 octa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,050 119

0,251 19

1,258 9

6,309 6

0,063 096

0,316 23

1,584 9

7,943 3

0,079 433

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,995 3

10,000

0,100 00

0,501 19

2,511 9

12,589

0,125 89

0,630 96

3,162 3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,158 49

0,794 33

3,981 1

19,953

0,199 53

1,000 00

5,011 9

25,119

D.5  Các tần số trong bảng D.2 tại các khoảng 1/6 octa được tính với chỉ số x từ +6 đến +20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tần số, kHz

1,995 3

3,548 1

6,309 6

2,238 7

3,981 1

7,079 5

2,511 9

4,466 8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,818 4

5,011 9

8,912 5

3,162 3

5,623 4

10,000

D.6  Các tần số trong bảng D.3 tại các khoảng 1/12 octa được tính với ch số x từ +1 đến + 52

Bảng D.3 - Các tần số tại các khoảng 1/12 octa

Tần số, kHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,238 7

4,731 5

10,000

1,122 0

2,371 4

5,011 9

10,593

1,188 5

2,511 9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11,220

1,258 9

2,660 7

5,623 4

11,885

1,333 5

2,818 4

5,956 6

12,589

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,985 4

6,309 6

13,335

1,496 2

3,162 3

6,683 4

14,125

1,584 9

3,349 7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14,962

1,678 8

3,548 1

7,498 9

15,849

1,778 3

3,758 4

7,943 3

16,788

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,981 1

8,414 0

17,783

1,995 3

4,217 0

8,912 5

18,836

2,113 5

4,466 8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

19,953

 

Phụ lục E

(Quy định)

Công thức phân tích về các trọng số tần số C, A và Z

E.1  Giới thiệu chung

Phụ lục này đưa ra các công thức phân tích để tính toán các mục tiêu thiết kế cho các trọng số tn số C, A và Z.

E.2  Trọng số tần số C

E.2.1  Với bất cứ tần số f nào tính bằng Hz, đặc tính kỹ thuật trọng số C, C(f), phải được tính toán (theo dB) từ công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(E.1)

E.2.2  Hằng số chuẩn hóa C1000 tượng trưng cho độ khuếch đại điện, tính bằng dB, cần thiết để đạt được trọng số tần số 0 dB tại 1000 Hz.

E.2.3  Trọng số tần số C có 2 điểm cực tần số thấp tại tần số f1, 2 điểm cực tần số cao tại tần số f4, và 2 điểm 0 (zero) tại tần s 0 Hz. Với các điểm cực và đim 0 (zero) này, đáp tuyến năng lượng theo đặc tính trọng số C, liên quan đến đáp tuyến tại tần số tham chiếu f1 bằng 1000 Hz, sẽ b giảm xuống D2 = ½ (xấp xỉ - 3 dB) tại fL = 101,5 Hz và fH = 103,9 Hz.

E.2.4  Các tần số cực f1f4 trong Công thức (E.1) được xác định, bằng Hz, từ việc giải phương trình trùng phương.

(E.2)

(E.3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(E.4)

Với  và

(E.5)

Với fr, fL,fH được đưa ra trong E.2.3.

E.3  Trọng số tần số A

E.3.1  Đặc tính kỹ thuật trọng số A, A(f) được tính toán, theo dB, từ công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.3.2  Hằng số chuẩn hóa A1000 tượng trưng cho độ khuếch đại điện, tính bằng dB, cần thiết để đạt được trọng số tần số 0 dB tại 1000 Hz.

E.3.3  Đặc tính kỹ thuật trọng số A chính là thêm 2 bộ lọc thông cao cấp 1 vào các đặc tính kỹ thuật trọng số C. Với mỗi bộ lọc thông cao được thêm, tần số cắt bằng fA = 102,45 Hz.

E.3.4  Với tần số cắt fA xác định từ E.3.3, các điểm cực trong đáp tuyến tại tần s f2f3 được yêu cầu theo Công thức (E.6) để bổ sung các bộ lọc thông cao vào cho đặc tính trọng số A, sẽ được xác định, theo Hz, từ công thức:

(E.7)

(E.8)

CHÚ THÍCH: Với trọng số tn s A, việc thêm 2 bộ lọc thông cao vào đặc tính trọng số C tương đương với việc, thêm 2 điểm 0 (zero) vào tại tần số 0 Hz và 2 điểm cực tại các tần số f2f3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.4.1  Các giá trị xáp xì cho các tần số cực f1 đến f4 trong công thức (E.1) và (E.6) bằng:

f1 = 20,60 Hz; f2 = 107,7 Hz; f3 = 737,9 Hz; f4 = 12194 Hz.

E.4.2  Hng số chuẩn hóa C1000A1000, được làm tròn đến 0,001 dB gần nhất, tương ứng bằng - 0,062 dB và - 2,000 dB.

E.5  Trọng s tần số Z

Với bất cứ tần số nào nằm trong dải của máy đo mức âm, đặc tính trọng số Z, Z(f), tính bằng dB, theo công thức sau:

Z(f) = 0 dB

(E.9)

 

Mục lục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Các điều kiện môi trường tham chiếu

5  Các yêu cầu tính năng kỹ thuật

5.1  Yêu cầu chung

5.2  Điều chỉnh tại tần số kiểm tra hiệu chuẩn

5.3  Hiệu chnh các mc được chỉ thị

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5  Các trọng số tần số

5.6  Độ tuyến tính mức

5.7  Tiếng ồn tự phát

5.8  Các trọng số thời gian F và S

5.9  Đáp tuyến cụm âm

5.10  Đáp tuyến của các cụm âm lặp lại

5.11  Chỉ thị quá tải

5.12  Ch thị dưới dải

5.13  Mức âm đnh trọng số C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.15  Tính n định khi đo mức cao

5.16  Cài đặt lại

5.17  Các ngưỡng

5.18  Hiển thị

5.19  Đầu ra tương tự hoặc số

5.20  Bộ định thời gian

5.21  Phát xạ tần số vô tuyến và nhiễu vào nguồn điện công cộng

5.22  Xuyên kênh

5.23  Nguồn cung cấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1  Yêu cầu chung

6.2  Áp suất tĩnh

6.3  Nhiệt độ không khí

6.4  Độ ẩm T

6.5  Phóng tĩnh điện

6.6  Các trường tần số điện xoay chiều và các trường tần số vô tuyến

7  Điều khoản về sử dụng với các thiết bị phụ trợ

8  Dán tem

9  Hướng dẫn s dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2  Thông tin về hoạt động

9.3  Thông tin để thử nghiệm

Phụ lục A (Tham khảo) Mối quan hệ giữa khoảng dung sai, khoảng chấp nhận tương ứng và độ không đm bảo đo lớn nhất cho phép

Phụ lục B (Quy định) Độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Phụ lục C (Tham khảo) Ví dụ về đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này

Phụ lục D (Quy định) Các tần s tại các khoảng octa phân đoạn 56

Phụ lục E (Quy định) Công thức phân tích về các trọng số tần số C, A và Z

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12527-1:2018 (IEC 61672-1:2013) về Điện âm - Máy đo mức âm - Phần 1: Các yêu cầu

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.751

DMCA.com Protection Status
IP: 3.146.178.81
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!