Giá trị đỉnh lớn nhất
của điện áp bất kỳ a)
|
Khoảng giãn
cách nhỏ nhất
|
kV
|
mm
|
≤ 0,33
|
0,01
|
> 0,33
và ≤ 0,4
|
0,02
|
> 0,4 và
≤ 0,5
|
0,04
|
> 0,5 và
≤ 0,6
|
0,06
|
> 0,6 và
≤ 0,8
|
0,1
|
> 0,8 và
≤ 1,0
|
0,15
|
>1,0 và
≤ 1,2
|
0,2
|
> 1,2 và
≤ 1,5
|
0,3
|
> 1,5 và
≤ 2,0
|
0,45
|
> 2,0 và
≤ 2,5
|
0,6
|
> 2,5 và ≤
3,0
|
0,8
|
> 3,0 và
≤ 4,0
|
1,2
|
> 4,0 và
≤ 5,0
|
1,5
|
> 5,0 và
≤ 6,0
|
2
|
> 6,0 và
≤ 8,0
|
3
|
> 8,0 và
≤ 10
|
3,5
|
> 10 và ≤
12
|
4,5
|
> 12 và ≤
15
|
5,5
|
> 15 và ≤
20
|
8
|
> 20 và ≤
25
|
10
|
> 25 và ≤
30
|
12,5
|
> 30 và ≤
40
|
17
|
> 40 và ≤
50
|
22
|
> 50 và ≤
60
|
27
|
> 60 và ≤
80
|
35
|
> 80 và ≤
100
|
45
|
a) Bỏ qua quá điện áp
quá độ vì chúng ít có khả năng
làm hỏng phần được
bảo vệ.
|
Kiểm tra sự phù hợp bằng phép đo khoảng
giãn cách trước khi áp dụng bảo vệ.
5 Thử nghiệm
5.1 Quy định
chung
Sự thích hợp của bảo vệ được đánh giá
bằng cách thực hiện tất cả các thử
nghiệm được mô tả trong 5.8
sau khi ổn định theo 5.7.
CHÚ THÍCH: Sự thích hợp của bảo vệ được
đánh giá sau thử nghiệm chịu xước mô tả trong 5.5 kiểm tra bằng mắt mô tả trong
5.6 và sau đó là ổn định được mô tả trong 5.7.
Sáu mẫu thử được sử dụng nếu không có
quy định khác của ban kỹ thuật. Ngoài ra, ban kỹ thuật có thể quy định các thử
nghiệm bổ sung của 5.9, mỗi thử nghiệm được thực hiện trên một mẫu thử mới.
CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, khi
nhắc đến ban kỹ thuật nghĩa là đề cập đến các ban kỹ thuật của các sản phẩm cụ
thể liên quan.
Các thử nghiệm này được thiết kế để thử
nghiệm điển hình. Ban kỹ thuật cần xem xét thử nghiệm được quy định cho thử
nghiệm thường xuyên và thử nghiệm mẫu.
Trình tự các thử nghiệm được thể hiện
trong Phụ lục A.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B liệt kê các quyết định cần thiết phải
thực hiện bởi ban kỹ thuật khi đề cập đến tiêu chuẩn này.
5.2 Mẫu thử
để thử nghiệm lớp phủ
Mẫu thử nghiệm có thể là
- mẫu thử nghiệm theo Phụ lục C, mà được áp dụng
riêng cho bảng mạch đi dây mạch in. Mẫu được sử dụng cho thử nghiệm phải có cùng khoảng cách
nhỏ nhất như các sản phẩm trong loạt
sản xuất;
- mẫu thử nghiệm từ loạt sản xuất;
- bảng mạch in bất kỳ, miễn là mẫu thử nghiệm đại
diện cho các sản phẩm từ loạt
sản xuất.
5.3 Mẫu thử
để thử nghiệm khuôn đúc và vỏ bọc
Phải sử dụng mẫu thử loạt sản xuất, hoặc
chúng phải đại diện cho các sản phẩm từ loạt sản xuất.
5.4 Chuẩn bị
mẫu thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5 Thử nghiệm
chịu xước
CHÚ THÍCH: Trong một số trường hợp, thử
nghiệm chịu xước không thể áp dụng cho
các cụm lắp ráp được bảo vệ chống nhiễm bẩn bằng cách sử dụng vỏ bọc hoặc khuôn
đúc. Trong những trường hợp như vậy, việc xem xét các thử nghiệm thay
thế hoặc thử
nghiệm bổ sung có thể cần thiết.
Vết xước phải được thực hiện ngang qua năm cặp
phần dẫn điện và các
khoảng cách xem kẽ giữa chúng tại các điểm mà cách điện sẽ chịu cường độ điện
trường lớn nhất giữa các đường dẫn.
Lớp bảo vệ phải được cào xước bằng một
đinh thép cứng, phần đầu của đinh có dạng nón với góc 40°. Đầu của đinh phải được
làm tròn và mài nhẵn, với
bán kính 0,25 mm ± 0,02 mm. Đinh thép phải được đặt tải sao cho lực tác dụng dọc trục
là 10 N ± 0,5 N. Các vết xước phải được tạo ra bằng cách vẽ đinh thép dọc theo mặt
phẳng vuông góc với mép đường dẫn của lớp bảo vệ ở tốc độ xấp xỉ 20 mm/s như thể
hiện trên Hình 1. Năm vết xước phải được thực hiện cách nhau ít nhất 5 mm và
cách mép ít nhất 5 mm.
CHÚ THÍCH: Đinh thép nằm trên mặt phẳng ABCD vuông
góc với mẫu chịu thử
nghiệm.
Hình 1 - Thử
nghiệm chịu xước đối với các lớp bảo vệ
5.6 Kiểm tra
bằng mắt
Mẫu thử phải được kiểm tra bằng mắt theo thử nghiệm
3V02 trong 6.2 của IEC 61189-3:2007.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- bong tróc;
- phồng rộp;
- bị tách khỏi vật liệu nền
- rạn nứt;
- có khoảng rỗng;
- có bề mặt với các phần dẫn điện
không được bảo vệ liền kề, ngoại trừ điểm dẫn để thử nghiệm;
- sự ăn mòn về điện.
5.7 Ổn định
mẫu thử nghiệm
Các phương pháp ổn định thích
hợp với phần lớn các ứng dụng. Đối với các ứng dụng đặc thù, sự thay đổi các
tham số quy định đối với việc ổn định có thể thích hợp và cần được xem xét bởi ban kỹ thuật.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.1 Lạnh
Ổn định lạnh (mô phỏng việc bảo quản và vận
chuyển) được thực hiện theo thử nghiệm Ab của TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1).
Các mức khắc nghiệt phải được quy định bởi ban kỹ thuật và được chọn từ các giá trị
dưới đây:
- 10°C
- 25 °C
- 40 °C
- 65 °C
Thời gian thử nghiệm là 96 h.
5.7.2 Nóng khô
Ổn định nóng khô được thực hiện theo thử nghiệm
Bb của TCVN 7699-2-2 (IEC 60068-2-2). Tuy nhiên, thời gian và nhiệt độ ổn định
tương ứng với thành phần của bảng mạch
in và nhiệt độ bề mặt làm việc thể hiện trong Bảng 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu nhựa/nền
Nhiệt độ bề
mặt làm việc lớn nhất
°C
Nhiệt độ ổn
định
°C
Thời gian ổn
định
h
Giấy epoxide/cellulose
105
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
165
125
1 000
1 000
Bề mặt thủy tinh epoxide/dệt,
lõi giấy
cellulose
140
100
75
175
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
95
1 000
1 000
1 000
Bề mặt thủy tinh epoxide/dệt,
lõi thủy
tinh
không dệt
140
100
75
175
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
95
1 000
1 000
1 000
Thủy tinh epoxide/dệt
140
100
75
175
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
95
1 000
1 000
1 000
Miếng lót polyester/thủy tinh
160
100
75
200
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
1 000
1 000
1 000
Giấy phenolic/cellulose (với tính bắt lửa
được
xác
định - thử nghiệm cháy dọc) a)
110
75
155
110
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 000
Giấy phenolic/cellulose
125
100
75
170
140
110
1 000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 000
a) Đối với
tính bắt lửa được xác
định, đề cập đến 8.6 của IEC 61189-2:2006 và Phần 2 liên quan của
IEC 61249.
5.7.3 Thay đổi
nhanh của nhiệt độ
Ổn định thay đổi nhanh của nhiệt độ
theo thử nghiệm Na của IEC 60068-2-14. Nhiệt độ theo Bảng 3, với độ khắc nghiệt
được quy định bởi ban kỹ thuật.
Bảng 3 - Độ khắc
nghiệt đối với thay đổi nhanh của nhiệt độ
Độ khắc
nghiệt
Nhiệt độ nhỏ
nhất
°C
Nhiệt độ lớn
nhất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
- 10
125
2
- 25
125
3
- 40
125
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 65
125
Ổn định được thực hiện như sau:
Thời gian một chu kỳ
1 h (30 min ± 2 min ở mỗi nhiệt độ)
Tốc độ thay đổi nhiệt độ
trong vòng 30 s
Số chu kỳ
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.4 Nóng ẩm, không đổi với điện áp
phân cực
5.7.4.1 Ổn định chung
Mẫu thử phải được đặt trong tủ ẩm trong 96 h ở
điều kiện theo thử nghiệm Cab của TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78) như sau:
Nhiệt độ
40 °C ± 2 °C
Độ ẩm tương đối
93 %
Đặt một điện áp một chiều 100 V vào giữa
đường dẫn và điểm dẫn để thử nghiệm liền kề. Khi sử dụng mẫu thử theo Phụ lục C, cực dương của
nguồn phải được nối đến “thông thường”.
Kết quả thử nghiệm được đánh giá theo 5.6,
5.8.3, 5.8.4 và 5.8.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thiết bị có thể được kỳ vọng
phải chịu các điều kiện khắc nghiệt
bất thường về nhiễm bẩn và ẩm với khoảng thời gian đủ lớn trong suốt vòng đời vận
hành của nó, ban kỹ thuật cần quy định thử nghiệm điện áp một chiều dài hơn
trong điều kiện nóng ẩm.
Để giảm thiểu tổng thời gian thử nghiệm,
nên thực hiện thử nghiệm này trên sáu mẫu thử mới mà chỉ trải qua quá trình hàn (5.4),
thử nghiệm chịu xước (5.5) và kiểm tra bằng mắt (5.6). Thử nghiệm được thực hiện
theo 5.7.4.1. Thời gian ưu tiên là 10 ngày, 21 ngày hoặc 56 ngày.
5.8 Thử nghiệm
cơ và thử nghiệm điện sau ổn định và ăn mòn về điện
5.8.1 Điều kiện thử nghiệm chung
Các thử nghiệm được thực hiện trong
phòng có nhiệt độ trong khoảng từ 15 °C đến 35 °C và độ ẩm tương đối từ
45 % đến 75 %.
Đối với các thử nghiệm của 5.8.3,
5.8.4, và 5.8.5, mẫu thử được đặt trong tủ có nhiệt độ 40 °C ± 2 °C và độ ẩm tương đối 93
%
theo TCVN 7699-2-78 (IEC
60068-2-78) trong 48 h.
5.8.2 Độ bám dính của lớp phủ
Bề mặt được thử nghiệm phải chứa các
đoạn vật liệu phủ kim loại và vật liệu nền.
Phải làm sạch mẫu thử với dung môi hữu
cơ thích hợp rồi để khô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dùng một đoạn băng dài 50 mm cho mẫu thử.
Các bong bóng khí được loại trừ bằng cách sử dụng các phương tiện như áp lực
ngón tay, trục lăn bằng tay hoặc một cái tẩy.
Trong 10 s, băng được tháo bằng cách kéo
nhanh xấp xỉ vuông góc với bề mặt mẫu thử.
CHÚ THÍCH: Lực kéo có thể đạt được nhỏ
nhất có thể được quy định bởi ban kỹ thuật.
Sau thử nghiệm, lớp phủ không được
long ra và không có vật liệu bị dính vào băng có thể nhìn thấy bằng mắt
thường. Để đánh
giá xem có sự dịch chuyển của vật liệu hay không, băng có thể được đặt lên một
tờ giấy hoặc thẻ trắng. Nếu
thử nghiệm lớp phủ trắng hoặc màu sáng, thì sử dụng một tờ giấy hoặc thẻ có màu tương
phản thích hợp để thay thế.
5.8.3 Điện trở cách điện giữa các đường dẫn
Thử nghiệm phải được thực hiện theo
10.3 của IEC 61189-3:2007, điện áp quy định cho phương pháp 3E03 gần nhất có thể
với điện áp làm việc.
Giá trị nhỏ nhất cho điện trở cách điện
giữa các đường dẫn phải là 100 MΩ, trừ
khi có các quy định khác của ban kỹ thuật.
5.8.4 Thử nghiệm điện áp chịu thử
xoay chiều
Các thử nghiệm điện trên mẫu thử được
bảo vệ phải được thực hiện theo 6.1.3.4 của Phần 1 với ngoại lệ rằng điện áp thử
nghiệm hoặc được quy định trong 5.3.3.2.3 của Phần 1 hoặc bằng 0,707 lần điện
áp xung danh định liên quan theo Bảng F.1 của Phần 1, lấy giá trị cao
hơn. Nếu bộ phận chịu độ nhiễm bẩn 3 hoặc 4, thử nghiệm điện áp chịu thử phải được thực
hiện với một lớp dẫn điện trên bề mặt của bảo vệ để mô phỏng độ nhiễm bẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách điện tăng cường phải
được thử nghiệm gấp hai lần điện áp thử nghiệm yêu cầu đối với cách điện chính.
5.8.5 Điện áp dập tắt phóng điện cục
bộ
Thử nghiệm phóng điện cục bộ chỉ được
thực hiện đối với bảo vệ kiểu 2. Điện áp dập tắt phóng điện cục bộ là 700 V đỉnh hoặc giá
trị đỉnh của điện
áp làm việc nhân với hệ số liên quan mô tả trong 6.1.3.5 của Phần 1, lấy giá trị nào
lớn hơn. Nếu bộ phận phải chịu nhiễm bẩn độ 3 hoặc 4, phép đo điện áp dập tắt
phóng điện cục bộ phải được thực hiện với một lớp dẫn điện trên bề mặt của bảo
vệ.
Điện áp dập tắt phóng điện cục bộ đạt
được khi độ lớn phóng điện không vượt quá 5 pC.
5.9 Thử nghiệm
bổ sung
Ban kỹ thuật có thể yêu cầu thực hiện
thêm một hoặc nhiều thử nghiệm sau.
5.9.1 Khả năng chịu nhiệt hàn
Thử nghiệm phải được thực hiện theo thử
nghiệm 3N02 của 11.2 trong IEC 61189-3:2007.
Thời gian nổi phải là 20 s. Sau thử
nghiệm, mẫu thử phải được đánh giá theo 5.6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm phải được thực hiện theo thử
nghiệm 3C02 của 8.2 trong IEC 61189-3:2007. Nhiệt độ phải được quy định bởi ban
kỹ thuật thích hợp.
Thử nghiệm phải được thực hiện trên cụm
lắp ráp được bảo vệ và không được bảo vệ. Kết quả thử nghiệm không được bị ảnh
hưởng bất lợi bởi bảo vệ.
5.9.3 Khả năng chịu dung môi
Thử nghiệm này phải được thực hiện theo
thử nghiệm 17a của 8.5 trong IEC 60326-2.
Thử nghiệm phải được thực hiện bằng
cách sử dụng dung môi hữu cơ theo thỏa thuận giữa người mua và nhà cung cấp và
thích hợp với ứng dụng.
CHÚ THÍCH: Trong quá trình xử lý dung
môi hữu cơ, cần sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân thích hợp.
Sau thử nghiệm, dung môi phải được loại
bỏ và mẫu thử phải được đánh giá theo 5.6.
PHỤ
LỤC A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thử nghiệm
Lưu đồ dưới đây chỉ ra thứ tự mà các thử
nghiệm của Điều 5 phải thực hiện. Không được phép có hỏng hóc bất kỳ mẫu thử
nào.
PHỤ
LỤC B
(quy định)
Các quyết định của ban kỹ thuật
Khi đề cập đến tiêu chuẩn này, yêu cầu
ban kỹ thuật quyết định các mức khắc nghiệt cho một số thử nghiệm và được
phép điều chỉnh một số điều
kiện thử nghiệm
B.1 Quyết định
được yêu cầu bởi ban kỹ thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.1
Lạnh
Nhiệt độ khắc nghiệt
5.7.3
Thay đổi nhanh nhiệt độ
Độ khắc nghiệt
5.9.2
Tính bắt lửa
Nhiệt độ thử nghiệm (nếu thử nghiệm được quy định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các điều kiện thử nghiệm sau có thể
thay đổi:
5
Các thử nghiệm
Số lượng mẫu thử
Quy định thử nghiệm thường xuyên
5.7
Ổn định mẫu thử
Điều chỉnh các tham số
5.7.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng chu kỳ
5.7.4.2
Ổn định bổ sung đối với ăn mòn về điện
Thời gian thử nghiệm nóng ẩm
5.8.2
Độ bám của lớp phủ
Quy định lực kéo
5.8.3
Điện trở cách điện giữa các đường dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9
Các thử nghiệm bổ sung
Quy định thử nghiệm bổ sung nào là cần thiết
5.9.3
Khả năng chịu dung môi
Quy định dung môi
PHỤ LỤC
C
(quy định)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng mạch đi dây mạch in được mô tả trong phụ lục này thích
hợp để đánh giá lớp phủ mà phải chịu thử nghiệm
theo tiêu chuẩn này.
C.1 Yêu cầu kỹ
thuật của bảng mạch đi
dây mạch in
Để tính đến hầu hết các điều kiện
không thuận lợi, các tiêu chí sau phải được xem xét để cung cấp một mẫu thử
tiêu chuẩn:
- vật liệu nền;
- vật liệu phủ;
- vật liệu đường dẫn;
- độ bám lẫn nhau của các vật liệu;
- chiều dày vật liệu phủ;
- chiều dày, chiều rộng và hình dạng
đường dẫn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- cấu hình trường điện.
Mẫu thử tiêu chuẩn phải chứa cùng loại vật liệu
và phải sử dụng cùng quá trình xử lý như bảng mạch in như khi được chế tạo hàng
loạt. Ví dụ, mẫu thử
tiêu chuẩn phải chịu tất cả các quá trình (ví dụ làm sạch và hàn) mà
bảng mạch in phải chịu trong ứng dụng cụ thể.
Kích thước của mẫu thử tiêu chuẩn được
thể hiện trên Hình C.1 cho
phép khoảng giãn cách của đường dẫn lên đến 0,5 mm và chiều rộng đường dẫn lên đến 2 mm. Đối
với khoảng giãn cách đường dẫn lớn hơn hoặc chiều rộng đường dẫn lớn hơn, cần sử
dụng bảng mạch lớn hơn so với giá trị thể hiện trên Hình C.1.
Mẫu thử tiêu chuẩn phải có các cấu hình như thể
hiện trên Hình C.1 và Hình C.2.
C.2 Bố trí đường
dẫn
Mười cặp đường dẫn song song, mỗi đường
dẫn có chiều dài 100 mm, được nối xen kẽ nhau ở các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng
mạch ở cả hai phía của bảng mạch in,
như thể hiện trong phần C của Hình
C.1:
- khoảng giãn cách giữa năm cặp đường
dẫn đầu tiên bằng khoảng giãn cách nhỏ nhất sẽ được sử dụng trong
chế tạo. Các đường dẫn này được thể hiện trong phần A của Hình C.1;
- khoảng giãn cách giữa năm cặp đường
dẫn còn lại bằng khoảng giãn cách
được sử dụng trong chế tạo khi xảy ra ứng suất điện cao nhất. Các đường dẫn này
được thể hiện trong phần B của Hình C.1.
Các đường dẫn kết thúc bên phía tay
trái của bảng mạch in (mặt X) có cùng chiều rộng. Chiều rộng này tương đương với
chiều rộng nhỏ nhất được sử dụng
trong chế tạo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều rộng đường dẫn là một tham số
quan trọng liên quan đến độ bám của lớp phủ. Vì vậy chiều rộng trung gian phải,
đại diện nhiều nhất có thể cho chiều rộng được sử dụng trong chế tạo.
Đầu của các đường dẫn đối diện với các
điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch
phải được tạo thành như sau:
- mở rộng đến 1 mm đường kính, đối với đường dẫn
có chiều rộng nhỏ hơn 1 mm;
- nửa đường tròn, đối với đường dẫn có
chiều rộng lớn hơn hoặc bằng 1 mm.
Khoảng giãn cách giữa các cặp đường dẫn
liền kề bằng ít nhất năm lần khoảng
giãn cách giữa cặp đường
dẫn.
Phần của bảng mạch in được bao gồm bởi
vùng C trên Hình
C.1 được phủ, trừ phần
các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch.
C.3 Bố trí điểm
dẫn để thử nghiệm
Tám mươi tư (84) điểm dẫn để thử nghiệm
phải được bố trí thành sáu nhóm, mỗi nhóm gồm hai hàng, mỗi hàng có bảy điểm dẫn
để thử nghiệm, như được thể hiện trên vùng L của Hình C.1. Các điểm dẫn để thử nghiệm
phải có đường dẫn bao quanh ba phía, như thể hiện trên Hình C.2.
Khoảng giãn cách giữa các điểm dẫn để
thử nghiệm và đường dẫn đối với ba nhóm khác bằng khoảng giãn cách nhỏ nhất được sử dụng
trong chế tạo, thể hiện như vùng M trên Hình C.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước các điểm dẫn để thử nghiệm,
cùng với kích thước và bố trí đường dẫn, phải là đại diện của chúng được sử dụng
trong chế tạo. Ví dụ của các điểm
dẫn để thử nghiệm
và bố trí đường dẫn khác nhau được thể hiện trên Hình C.2.
Tất cả các điểm dẫn để thử nghiệm
trong mỗi nhóm được nối với nhau và kết thúc ở các điểm tiếp xúc tại
rìa của bảng mạch bên phía tay phải của bảng mạch
in (mặt Y). Tất cả các đường dẫn trong mỗi nhóm được nối với
nhau và kết thúc ở các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch bên
phía tay trái của bảng mạch (mặt X).
Phần của bảng mạch in được bao gồm bởi
vùng L trên Hình C.1 được phủ, trừ phần các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch.
Ngoài ra, các điểm dẫn để thử nghiệm
không được phủ nếu trong chế tạo cũng không phủ.
C.4 Đấu nối cho
thử nghiệm
Các phép đo yêu cầu trong 5.8.3, 5.8.4
và 5.8.5 được thực hiện giữa các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch X và
các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch tương ứng Y.
Đối với các thử nghiệm của 5.7.4.1 và
5.7.4.2, các các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng mạch của mặt Y được nối với nhau bằng
bộ nối ngắn mạch. Điện áp thử nghiệm được đặt giữa các điểm tiếp xúc tại rìa của
bảng mạch thông thường trên mặt X và tất cả các các điểm tiếp xúc tại rìa của bảng
mạch còn lại được nối với nhau.
Hình C.1 - Cấu
hình của mẫu thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
IEC 60194:2006, Printed board
design, manufacture and
assembly - Terms and definitons (Thiết kế, chế tạo và lắp đặt bàng mạch
in - Thuật ngữ và định nghĩa)
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Thử nghiệm
Phụ lục A (quy định) - Trình tự thử
nghiệm
Phụ lục B (quy định) - Các quyết định của
ban
kỹ thuật
Phụ lục C (quy định) -
Bảng mạch đi dây mạch in để thử nghiệm lớp phủ
Thư mục tài liệu tham khảo
1) Hệ
thống tiêu chuẩn quốc gia đã có TCVN 7699-2:2007 đương với IEC 60068-2-14:1984.