Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10252-1:2013 về Công nghệ thông tin – Đánh giá quá trình – Phần 1

Số hiệu: TCVN10252-1:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:35.080 Tình trạng: Đã biết

Lớp người đọc

Sự quan tâm

Các phần đề nghị đọc

Nhà bảo trợ đánh giá

Cách đánh giá được thực hiện, những công cụ và hỗ trợ nào khác được yêu cầu, cách để bắt đầu một cuộc đánh giá.

1, 2, 3

Nhà bảo trợ cải tiến quá trình

Khởi xướng một chương trình cải tiến, xác định các đầu vào đánh giá cho một đánh giá về các mục đích cải tiến, sử dụng kết quả đánh giá để cải tiến.

1, 4

Nhà bảo trợ xác định khả năng quá trình

Khởi xướng một chương trình xác định khả năng nhà cung cấp, xác định một hồ sơ khả năng đích, xác minh và sử dụng kết quả đánh giá trong luyện tập xác định khả năng.

1, 4

Đánh giá viên

Thực hiện đánh giá phù hợp, phát triển các kỹ năng và năng lực cần thiết để thực hiện một đánh giá.

1, 2, 3, 4, 5

Người phát triển các mô hình đánh giá quá trình

Phát triển đánh giá quá trình các mô hình cho việc thực hiện các đánh giá dựa trên một Mô hình tham chiếu quá trình phù hợp và khung đo lường được xác định trong TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2).

1, 2,  3, 5

Người phát triển các phương pháp đánh giá

Phát triển một phương pháp hỗ trợ việc thực hiện đánh giá phù hợp.

1, 2, 3, 5

Người phát triển công cụ

Phát triển các công cụ hỗ trợ đánh giá viên bằng việc thu thập, ghi lại và phân loại bằng chứng trong việc thực hiện đánh giá.

1, 2, 3, 5

TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1) (tham khảo) là một điểm đầu vào bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504). Tiêu chuẩn này miêu tả cách các phần tiêu chuẩn phù hợp với nhau và đưa ra hướng dẫn cho việc lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn này giải thích các yêu cầu có trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) và khả năng ứng dụng chúng để thực hiện đánh giá. Tiêu chuẩn này cũng bao gồm các thuật ngữ và định nghĩa thống nhất cho bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504).

TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) (quy định) thiết lập các yêu cầu chuẩn để đánh giá quá trình và cho các mô hình quá trình trong một đánh giá và xác định khung đo lường để đánh giá khả năng quá trình. Khung đo lường xác định chín thuộc tính quá trình được nhóm vào sáu mức khả năng quá trình để xác định một thang đo thứ tự về khả năng có thể ứng dụng trên toàn bộ các quá trình được lựa chọn.

TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3) (tham khảo) đưa ra hướng dẫn trên việc đáp ứng các yêu cầu thực hiện một đánh giá có trong TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2). Tiêu chuẩn này đưa ra tổng quan về đánh giá quá trình và giải thích các yêu cầu thông qua việc đưa ra các hướng dẫn về:

- quá trình đánh giá;

- khung đánh giá đo lường đối với khả năng quá trình;

- các mô hình tham chiếu quá trình và các mô hình đánh giá quá trình;

- công cụ đối với việc đánh giá;

- năng lực của các đánh giá viên.

TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4) (tham khảo) đưa ra hướng dẫn sử dụng đánh giá quá trình cho các mục đích cải tiến quá trình và xác định khả năng. Hướng dẫn cung cấp các cấu trúc tổ chức cụ thể không giả định, các triết lý quản lý, mô hình vòng đời hoặc các phương pháp phát triển. Trong trường hợp cải tiến quá trình, các khái niệm và nguyên tắc phù hợp cho dải đầy đủ các nhu cầu công việc nghiệp vụ, lĩnh vực ứng dụng và quy mô tổ chức khác nhau, để chúng có thể được sử dụng bởi tất cả các loại hình tổ chức hướng dẫn các hoạt động cải tiến chúng. Trong trường hợp xác định khả năng quá trình, hướng dẫn này có thể dùng để áp dụng trong bất kỳ khách hàng - mối quan hệ nhà cung cấp nào và bất kỳ tổ chức nào có nhu cầu để xác định khả năng quá trình của chính các quá trình đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quan điểm mức cao về mối quan hệ giữa đánh giá quá trình, cải tiến quá trình và xác định khả năng quá trình được chỉ ra trong Hình 1.

Hình 3 chỉ ra một biểu thị về vị trí của các thành phần khác nhau trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) trong các quá trình. Một đánh giá có thể được sử dụng cho các mục đích hoặc cải tiến quá trình hoặc xác định khả năng. Hướng dẫn sử dụng như vậy trong TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4). Thực hiện đánh giá yêu cầu cho mô hình đánh giá (hoặc các mô hình) được đề cập trong TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2); mô hình mẫu được đưa ra trong TCVN 10252-5 (ISO/IEC 15504-5). Quá trình đánh giá phải được lập tài liệu và nên dựa trên một phương pháp phù hợp với các yêu cầu quy định tại TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) và làm theo hướng dẫn trong TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3). Đánh giá viên năng lực có trách nhiệm đảm bảo đánh giá là phù hợp. Hướng dẫn về các công cụ, xác minh và các kỹ năng và năng lực cần thiết được đưa ra trong TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3).

Hình 3 - Tổng quan về mối quan hệ giữa các yếu tố trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504)

Bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) được thiết kế để cung cấp các kết quả đánh giá có thể lặp lại, khách quan, có thể so sánh trong bối cảnh tương tự và có thể sử dụng hoặc cho cải tiến quá trình hoặc cho xác định khả năng quá trình.

Khung tiến cơ cấu để tiến hành đánh giá được thiết kế để hỗ trợ việc đạt được các kết quả đánh giá đáng có thể phụ thuộc. Khung cơ cấu này bao gồm một kiến trúc cho việc sắp hạng các quá trình và thể hiện các xếp hạng đánh giá. Khung đánh giá cũng đưa ra hướng dẫn về việc tiến hành đánh giá. Bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) đưa ra hướng dẫn theo bối cảnh cải tiến quá trình và xác định khả năng quá trình. Tiêu chuẩn này đưa ra chi tiết hơn về xác định các kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết cho đánh giá viên.

4.1.4. Mối quan hệ với tiêu chuẩn khác

Bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) kết hợp với bộ TCVN ISO 9000 để cung cấp sự tin tưởng trong quản lý chất lượng của nhà cung cấp trong khi bên thâu nhận cung cấp cho các bên thâu nhận một khung đánh giá xem nhà cung cấp tiềm năng nào có khả năng đáp ứng các nhu cầu của họ. Đánh giá quá trình cung cấp cho người sử dụng khả năng ước lượng khả năng quá trình trên một thang đo liên tục theo phương pháp có thể so sánh và lặp lại, thay vì sử dụng các đặc tính đạt/không đạt của các đánh giá chất lượng dựa trên TCVN ISO 9001. Bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) có thể được sử dụng trong Điều 8.2.3 của TCVN ISO 9001 (Kiểm tra và đo lường quá trình) như một phương tiện để đo chất lượng của các quá trình hệ thống quản lý. Ngoài ra, khung cơ cấu được mô tả trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) cung cấp cơ hội điều chỉnh phạm vi đánh giá để bao trùm các quá trình quan tâm cụ thể, hơn là tất cả các quá trình được sử dụng bởi một đơn vị tổ chức.

ISO/IEC 12207 Amd 1 và Amd 2 và ISO/IEC 15288 đặc biệt quan trọng đối với tiêu chuẩn này. TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) chỉ ra rằng nếu (các) mô hình tham chiếu quá trình được sử dụng trong mô hình đánh giá quá trình bao gồm các hệ thống hoặc phần mềm, các quá trình thiết kế kỹ thuật thì mối quan hệ của các quá trình này với ISO/IEC 15288 hoặc ISO/IEC 12207 Amd 1 (Phụ lục F) và Amd 2 phải được xác định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.1. Bối cảnh quá trình đánh giá

Bối cảnh của một quá trình đánh giá được tóm tắt trong Hình 4. TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) xác định khung đo lường cung cấp cơ sở đối với xếp hạng khả năng các quá trình, dựa trên việc đạt được của chúng về các thuộc tính quá trình xác định. TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) cũng xác định các yêu cầu thực hiện một đánh giá và thiết lập các trường hợp trong đó các kết quả đánh giá có thể so sánh được. TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3) đưa ra hướng dẫn việc thực hiện một đánh giá và giải thích các yêu cầu trong TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2). Hướng dẫn này đủ khái quát để áp dụng cho tất cả các tổ chức và thực hiện các đánh giá sử dụng rất nhiều phương pháp, kỹ thuật và công cụ khác nhau.

Đánh giá quá trình được thực hiện hoặc trong khoảng thời gian khởi tạo việc cải tiến quá trình hoặc như là một phần thực tiễn xác định khả năng quá trình được miêu tả trong TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4). Trong trường hợp khác, đầu vào chính thức tới các quá trình đánh giá xuất hiện với cam kết xử lý của nhà bảo trợ đánh giá. Sau đó, đầu vào đánh giá có thể được biên soạn. Đầu vào đánh giá xác định mục đích đánh giá (tại sao nó được thực hiện), phạm vi đánh giá và các ràng buộc (nếu có) áp dụng cho việc đánh giá. Đầu vào đánh giá cũng xác định các trách nhiệm thực hiện đánh giá.

Hình 4 - Các yếu tố chính của quá trình đánh giá

Một đánh giá được thực hiện bằng cách đánh giá các quá trình được chọn so với (các) mô hình đánh giá được lựa chọn để đánh giá. (các) Mô hình đánh giá phải được so sánh với yêu cầu xác định trong TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2). Mô hình tham chiếu quá trình được lựa chọn theo miền ứng dụng liên quan. Ví dụ, trong lĩnh vực kỹ thuật phần mềm, các mô hình quá trình trong ISO/IEC 12207 Amd 1 và Amd 2 được áp dụng. Hình 5 cho thấy mối quan hệ giữa một mô hình tham chiếu quá trình, đáp ứng mô hình đánh giá và khung đo lường. Hai mô hình đo lường (như trình bày ở Hình 5) bao gồm tập các quá trình xác định trong các thuật ngữ về mục đích và đầu ra của chúng và khung đo lường bao gồm tập các thuộc tính quá trình. Các thuộc tính áp dụng với tất cả các quá trình. Chúng được nhóm thành các chiều kích khả năng có thể sử dụng để xác định khả năng quá trình. Đầu ra đánh giá bao gồm một bộ hồ sơ các quá trình và lựa chọn sự sắp xếp mức độ khả năng cho mỗi quá trình được đánh giá.

Quá trình đánh giá bao gồm ít nhất 5 hoạt động quy định: lập kế hoạch, thu thập dữ liệu, kiểm tra hợp lệ dữ liệu, xếp hạng thuộc tính quá trình và báo cáo. Quá trình đánh giá phải được lập tài liệu; ngoài ra, đánh giá viên phải ghi lại các chỉ báo khách quan về hiệu năng và khả năng được sử dụng để chứng minh các xếp hạng. Đánh giá quá trình được thực hiện bởi một đội có ít nhất một đánh giá viên năng lực như được miêu tả trong TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3).

Hình 5 - Các mối quan hệ mô hình đánh giá quá trình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để tối đa hóa khả năng lặp lại, độ tin cậy và nhất quán của các đánh giá, bằng chứng được lập tài liệu điều chỉnh các xếp hạng về khả năng quá trình phải được ghi lại và lưu giữ. Bằng chứng này có dạng các chỉ báo về hiệu năng và khả năng quá trình, thường có dạng các đặc tính khách quan được chứng minh bằng sản phẩm công tác và thao tác liên quan đến các quá trình được đánh giá. Một mô hình hoàn thiện đối với đánh giá quá trình gồm các chi tiết về các chỉ báo được sử dụng.

Cách đơn giản nhất trong đó các chỉ báo có thể được lập tài liệu thông qua việc sử dụng một vài dạng công cụ đánh giá. Các công cụ có thể thiết kế cho thao tác bằng tay (ví dụ, dạng danh sách kiểm tra hoặc bản câu hỏi) hoặc các thao tác tự động. TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3) bao gồm các hướng dẫn liên quan đến tính sẵn có và sử dụng các chỉ báo trong khoảng thời gian đánh giá. Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng các công cụ đánh giá trong TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3).

4.3. Năng lực đánh giá viên

Đánh giá viên năng lực trong một đội có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng các thành viên trong đội tập hợp lại với nhau có các kiến thức chuyên môn và kỹ năng đánh giá tổng hợp. Đánh giá viên năng lực cung cấp các hướng dẫn cần thiết cho đội và giúp điều tiết các phán xét và các xếp hạng do các thành viên của đội thực hiện để đảm bảo tính thống nhất trong việc giải thích.

TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3) liên quan đến các năng lực và trình độ giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm phù hợp của đánh giá viên và bao gồm các cơ chế có thể được sử dụng để chứng minh năng lực và để kiểm tra hợp lệ trình độ giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm.

Năng lực đánh giá viên suy từ kiến thức về quá trình đang được đánh giá, việc sở hữu các kỹ năng trong việc áp dụng các công nghệ nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) và các thuộc tính cá nhân góp phần và hiệu năng hiệu quả.

Kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân có được là do sự kết hợp của giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm.

4.4. Bối cảnh cải tiến quá trình

Cải tiến quá trình thành công trong bối cảnh công việc nghiệp vụ bằng cách đề cập đến các nhu cầu cụ thể và mục đích công việc nghiệp vụ của tổ chức và bằng sự thông hiểu các hạn chế chính như nguồn lực, văn hóa v.v. được tuyên bố avf thông hiểu rõ ràng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 6 - Cải tiến quá trình

TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4) đưa ra hướng dẫn sử dụng đánh giá quá trình như một phần của khung công tác và phương pháp đối với việc thực hiện cải tiến quá trình trong một chu kỳ liên tục mặc dù không có lý do tại sao tổ chức không thể sử dụng hướng dẫn này cho một chu kỳ hoạt động cải tiến. Bối cảnh tổng thể của cải tiến quá trình chỉ ra trong Hình 6. Hướng dẫn này gồm:

- việc gọi một đánh giá quá trình;

- việc sử dụng các kết quả của một đánh giá quá trình;

- việc đo lường tính hiệu quả quá trình và tính hiệu quả cải tiến;

- xác định các hành động cải tiến hài hòa với mục đích công việc nghiệp vụ;

- các vấn đề văn hóa trong bối cảnh cải tiến quá trình;

- xử lý các vấn đề quản lý đối với cải tiến quá trình.

4.5. Bối cảnh xác định khả năng quá trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 7 - Xác định khả năng quá trình

Bên thâu nhận sản phẩm hay dịch vụ có nhu cầu kỹ thuật và các nhu cầu khác như thể hiện trong các yêu cầu quy định. Trước khi tạo ra hợp đồng, bên thâu nhận có thể cần xác định khả năng quá trình của nhà thầu tiềm năng hoặc một nhà cung cấp có thể muốn tìm hiểu chính xác khả năng quá trình trước khi đáp ứng yêu cầu đề nghị của một bên thâu nhận. Các nhu cầu kỹ thuật và nhu cầu khác đối với xác định khả năng quá trình được lập tài liệu theo các yêu cầu quy định.

Yêu cầu quy định được chuyển dịch thành: 1) một khả năng đích thể hiện khả năng quá trình được yêu cầu. 2) đầu vào đánh giá quá trình xác định phạm vi đánh giá quá trình. Nhà cung cấp có thể đưa ra một khả năng quá trình đề nghị như một tập các xếp hạng mức khả năng quá trình-quá trình được đưa ra bởi các đơn vị tổ chức có liên quan. Trong tình huống đơn giản, khả năng quá trình được đề nghị có thể dựa trên một một việc tự đánh giá gần đây hoặc bằng các phương tiện khác. Trong các trường hợp phức tạp hơn, nhà cung cấp có thể đề nghị một khả năng quá trình đạt được trong tương lai dựa trên tóm lược quá trình hiện tại của nhà cung cấp và các kế hoạch cải tiến liên quan, được sao lưu dự phòng nếu có thể với các hồ sơ cải tiến hoặc một khả năng được tiến hành bao gồm khả năng của một hay nhiều nhà thầu phụ hoặc các đối tác. Ngoài ra, các kết quả của một đánh giá có thể sử dụng cho vài hợp đồng khác nhau, hoặc so sánh với vài ứng cử viên cho một hợp đồng. Đối với trường hợp phức tạp, tham khảo các miêu tả trong TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4).

Sự tín nhiệm của khả năng quá trình đề nghị được phân tích cùng với các rủi ro liên quan và được báo cáo trong báo cáo về khả năng quá trình.

TCVN 10252-4 (ISO/IEC 15504-4) đưa ra hướng dẫn về cách sử dụng các kết quả của một đánh giá cho mục đích xác định khả năng quá trình của các nhà cung cấp. Hướng dẫn đặc biệt đề cập đến việc xác định khả năng quá trình cho cả việc sử dụng trong một tổ chức để xác định rủi ro liên quan đến việc thực hiện một dự án mới (đôi khi được gọi là việc sử dụng bên thứ nhất) và cả việc sử dụng bởi một bên thâu nhận để đánh giá nhà cung cấp bên ngoài (đôi khi được gọi là bên thứ hai hoặc sử dụng hợp đồng).

5. Sự phù hợp

TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) bao gồm ba phạm vi nguyên tắc trong đó sự phù hợp được nêu ra:

· sự phù hợp của các mô hình tham chiếu quá trình;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

· sự phù hợp của các đánh giá quá trình.

Sự phù hợp được đề cập trong Điều 7 của TCVN 10252-2 (ISO/IEC 15504-2) và Điều 11 của TCVN 10252-3 (ISO/IEC 15504-3)

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Các thuật ngữ và định nghĩa được phân loại

Phụ lục này nhóm các thuật ngữ, như xác định trong Điều 3, vào các danh mục chính của việc sử dụng dự kiến.

A.1. Các thuật ngữ kiến trúc mô hình

Các thuật ngữ sau liên quan đến các khái niệm chung của bộ tiêu chuẩn TCVN 10252 (ISO/IEC 15504).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đánh giá quá trình

mô hình đánh giá quá trình

xác định khả năng quá trình

cải tiến quá trình

mô hình tham chiếu quá trình

A.2. Các thuật ngữ quá trình

Các thuật ngữ sau liên quan đến các khái niệm quá trình.

bên thâu nhận

thao tác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mức độ quá trình

Kết quả quá trình

hiệu năng quá trình

mục đích quá trình

nhà cung cấp

hướng dẫn căn chỉnh

sản phẩm công tác

A.3. Các thuật ngữ khung đo lường

Các thuật ngữ sau liên quan đến khung đo lường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

chỉ báo thuộc tính

thao tác cơ sở

chiều kích khả năng

chỉ báo khả năng

quá trình xác định

thao tác chung

chỉ báo

chỉ báo hiệu năng

thao tác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

xếp hạng thuộc tính quá trình

khả năng quá trình

mức khả năng quá trình

sắp xếp mức khả năng quá trình

Mức độ quá trình   hiệu năng quá trình   tóm lược quá trình

quá trình tiêu chuẩn

Quá trình được căn chỉnh

A.4. Các thuật ngữ quá trình đánh giá

Các thuật ngữ sau liên quan đến các đánh giá thực hiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ràng buộc đánh giá

đầu vào đánh giá

công cụ đánh giá

đầu ra đánh giá

người tham gia đánh giá

quá trình đánh giá

mục đích đánh giá

bản ghi chép đánh giá

phạm vi đánh giá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đội đánh giá

bằng chứng khách quan đơn vị tổ chức

bối cảnh quá trình

A.5. Các thuật ngữ đánh giá viên

Các thuật ngữ sau miêu tả năng lực của đánh giá viên.

Đánh giá viên

Đánh giá có năng lực

đánh giá viên tạm thời

A.6. Các thuật ngữ cải tiến quá trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cải tiến quá trình

Chương trình cải tiến quá trình

Dự án cải tiến quá trình

Nhà bảo trợ cải tiến quá trình

khả năng đích

A.7. Các thuật ngữ đo lường khả năng quá trình

Các thuật ngữ sau liên quan đến các khái niệm đo lường khả năng quá trình.

khả năng đánh giá

xác định khả năng quá trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

khả năng đích

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ định nghĩa

4. Khái niệm

5. Sự phù hợp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

1 TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng;

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10252-1:2013 (ISO/IEC 15504-1:2004) về Công nghệ thông tin – Đánh giá quá trình – Phần 1: Khái niệm và từ vựng

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.708

DMCA.com Protection Status
IP: 18.219.112.111
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!