STT
|
Số
lượng động cơ điện trong một lô hàng
(đơn vị: chiếc)
|
Số lượng mẫu thử
(đơn vị: chiếc)
|
1
|
Đến
100
|
02
|
2
|
Từ
101 đến 500
|
04
|
3
|
Trên
500
|
06
|
3.2.2.2 Đối
với động cơ điện sản xuất lắp ráp trong nước
Số
lượng mẫu thử: 02 mẫu kèm theo các cụm chi tiết cho mỗi kiểu loại động cơ điện
để động cơ điện hoạt động bình thường.
Phương
thức lấy mẫu:
a)
Đối với mẫu kiểm tra chứng nhận kiểu loại: mẫu điển hình của kiểu loại động cơ
điện đăng ký.
b)
Đối với quá trình sản xuất hàng loạt: lấy ngẫu nhiên trong số các sản phẩm cùng
kiểu loại.
3.3
Báo cáo thử nghiệm
Cơ
sở thử nghiệm có trách nhiệm lập báo cáo thử nghiệm có các nội dung quy định
tại Quy chuẩn này.
3.4
Áp dụng quy định
Trong
trường hợp các văn bản, tài liệu được viện dẫn trong Quy chuẩn này có sự thay
đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo quy định trong văn bản mới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1
Trách nhiệm của Cục đăng kiểm Việt Nam
Cục
Đăng kiểm Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chuẩn này.
4.2
Lộ trình thực hiện
4.2.1 Áp
dụng ngay khi Quy chuẩn này có hiệu lực.
4.2.2 Đối
với các kiểu động cơ điện đã được thử nghiệm hoặc chứng nhận phù hợp theo Quy
chuẩn QCVN 90:2015/BGTVT:
a) Không phải
thử nghiệm lại nếu không phát sinh yêu cầu kỹ thuật theo quy chuẩn QCVN
90:2019/BGTVT;
b) Chậm nhất 02 năm kể
từ ngày Quy chuẩn này có hiệu lực phải thử nghiệm bổ sung các yêu cầu kỹ thuật
phát sinh theo QCVN 90:2019/BGTVT.
PHỤ LỤC A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1
Yêu cầu về độ chính xác của thiết bị và điều kiện thử nghiệm
A.1.1 Nhiệt
kế: là loại có vạch chia của thang đo hoặc bước nhảy của số không lớn hơn 1 ºC
và độ chính xác đến 0,5 ºC.
A.1.2 Thiết
bị đo mô men xoắn: sai số không lớn hơn 1% giá trị mô men xoắn được đo.
A.1.3
Thiết
bị đo tốc độ quay: sai số không lớn hơn 1% giá trị tốc độ quay được đo.
A.1.4 Dụng
cụ đo điện: Vôn kế một chiều, Ampe kế một chiều và Ôm kế phải có độ chính xác
cấp 1.
A.1.5 Nhiệt
độ môi trường thử nghiệm không lớn hơn 35 ºC.
A.2
Thử nghiệm các yêu cầu chung
Việc
kiểm tra thử nghiệm được tiến hành bằng việc quan sát.
A.3
Thử nghiệm công suất và hiệu suất của động cơ điện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Công thức tính công suất đầu ra:
(1)
Trong
đó:
P: Công
suất đầu ra tại trục động cơ điện (W);
M: Mô men
xoắn tại trục động cơ điện (N.m);
n: Số
vòng quay tại trục động cơ điện (r/min).
α:
Hệ số hiệu chỉnh đối với hiệu suất truyền động.
-
Xác định hệ số hiệu chỉnh α
+
Nếu điểm đo là vị trí đầu trục ra của động cơ điện thì α = 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
Trong
đó ηt là hiệu suất truyền động giữa trục động cơ điện và điểm đo.
Hiệu
suất truyền động ηt được xác định theo tích số các hiệu suất ηj
của mỗi thành phần truyền động theo công thức:
ηt = η1.η2.
… .ηj
(3)
Hiệu
suất ηj của một số thành phần truyền động quy định tại Bảng A.1.
Bảng A.1. Hiệu suất của một số thành phần
truyền động
Thành
phần truyền động
Hiệu
suất (ηj)
Bánh răng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,98
Răng xoắn
0,97
Răng nghiêng
0,96
Xích
Con lăn
0,95
Xích chống ồn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đai
Có răng
0,95
Hình thang
0,94
Khớp nối thủy lực
hoặc bộ biến đổi thủy lực
Khớp nối thủy lực
0,92
Bộ biến đổi thủy
lực không khóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử
dụng thiết bị đo đồng thời điện áp và cường độ dòng điện tại giá trị mô men
xoắn danh định, giá trị mô men xoắn bằng 50% và 160% giá trị mô men xoắn danh
định. Sử dụng giá trị điện áp và cường độ dòng điện đo được trên thiết bị để
tính công suất đầu vào P1.
-
Công thức tính hiệu suất:
(4)
Trong đó:
P: Công
suất đầu ra tại trục động cơ điện (W);
:
Hiệu suất của động cơ điện (%);
P1:
Công suất đầu vào (W).
A.4
Thử nghiệm khả năng chịu quá tải
Lắp
động cơ điện cố định trên thiết bị đo mô men xoắn, vận hành không tải ở điện áp
danh định, sau khi động cơ điện hoạt động ổn định, tăng dần mô men xoắn bằng
2,5 lần mô men xoắn danh định, thời gian thử nghiệm là 1 min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5.1
Thử nghiệm cách điện giữa các cuộn dây
Động
cơ điện được vận hành không tải ở điện áp danh định, sau khi động cơ điện hoạt
động ổn định, tăng từ từ điện áp thử nghiệm bằng 1,3 lần điện áp danh định, giữ
điện áp này trong thời gian 3 min.
A.5.2
Thử nghiệm điện trở cách điện giữa cuộn dây và vỏ của động cơ điện
Phép
thử được thực hiện bằng Mê gôm mét có điện áp 250 V đối với động cơ điện có
điện áp danh định không lớn hơn 36 V và 500 V đối với động cơ điện có điện áp
danh định lớn hơn 36 V.
A.6
Thử nghiệm độ tăng nhiệt
Lắp
động cơ điện lên giá thử nghiệm, đo điện trở của cuộn dây và nhiệt độ trong
phòng thử nghiệm (nhiệt độ cuộn dây). Vận hành động cơ điện ở điện áp danh định
và chế độ không tải trong một khoảng thời gian cho đến khi đạt trạng thái cân
bằng nhiệt. Tắt nguồn điện, tiến hành đo điện trở của cuộn dây và nhiệt độ
trong phòng thử nghiệm.
-
Đo độ tăng nhiệt độ cuộn dây theo phương pháp điện trở, độ tăng nhiệt độ này
được tính theo công thức (5):
(5)
Trong
đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R1
: điện trở của cuộn dây khi bắt đầu thử nghiệm (Ω).
R2
: điện trở của cuộn dây khi kết thúc thử nghiệm (Ω).
t1
: nhiệt độ phòng (cuộn dây) lúc bắt đầu thử nghiệm (oC).
t2
: nhiệt độ của chất làm mát khi kết thúc thử nghiệm (oC).
k:
nghịch đảo của hệ số nhiệt độ của điện trở ở 0 oC của vật liệu bán
dẫn, k = 235 đối với cuộn dây bằng đồng và k = 225 đối với cuộn dây bằng nhôm.
-
Đo nhiệt độ vỏ động cơ điện bằng nhiệt kế.
Nhiệt
độ vỏ động cơ điện được đo bằng nhiệt kế đặt tại các điểm mà tại đó có nhiệt độ
cao nhất. Độ tăng nhiệt độ của vỏ động cơ bằng hiệu số nhiệt độ của vỏ động cơ
ở hai trạng thái khi vận hành đạt cân bằng nhiệt và khi không vận hành.
A.7
Thử nghiệm khả năng bảo vệ của vỏ động cơ điện
A.7.1
Bảo
vệ đối với vật rắn xâm nhập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.7.2
Bảo
vệ chống tia nước
Thử
nghiệm được thực hiện trên thiết bị có hình dạng và kích thước như được mô tả
trên Hình A.1. Trường hợp thiết bị thử nghiệm không thể thoả mãn được yêu cầu
trên thì sử dụng thiết bị phun cầm tay như mô tả trên hình A.2. Động cơ điện
được vận hành ở điện áp danh định. Sau khi thử nghiệm, không có nước tích tụ
bên trong động cơ điện, động cơ điện hoạt động bình thường.
-
Các điều kiện khi sử dụng thiết bị thử nghiệm trên Hình A.1
Lưu
lượng tổng phải được điều chỉnh đến giá trị trung bình từ 0,067 l/min đến
0,074 l/min ở mỗi lỗ nhân với số lỗ.
Ống
có các lỗ phun được phân bố trên một cung 60º về cả hai phía của điểm giữa và
phải cố định ở vị trí thẳng đứng. Động cơ điện thử nghiệm được lắp trên bàn
xoay có trục thẳng đứng và ở vị trí xấp xỉ điểm giữa của bán nguyệt.
Thời
gian thử nghiệm không nhỏ hơn 10 min.
Kích thước tính bằng milimét
7. Các
lỗ Ø 0,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9. Bàn
xoay
10. Đối
trọng
11. Áp
kế
12. Van
nước
Hình A.1. Thiết bị thử nghiệm về bảo vệ chống
tia nước
-
Các điều kiện khi sử dụng thiết bị thử nghiệm trên Hình A.2
Trong
thử nghiệm này, tấm che dịch chuyển được phải được đặt vào.
Áp
suất nước được điều chỉnh từ 80 kPa đến 100 kPa để tạo ra lưu lượng phun 10
l/min ± 0,5 l/ min.
Thời
gian thử nghiệm là 1 min trên 1 m² diện tích bề mặt tính toán của động cơ điện.
Tổng thời gian thử nghiệm không nhỏ hơn 5 min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Van
nước
2. Áp
kế
3. Ống
mềm
4. Tấm
che bằng nhôm dịch chuyển được
5. Vòi
phun
6. Đối
trọng
7. Vòi
phun - bằng đồng có 120 lỗ Ø0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 đường tròn bên trong có 12 lỗ cách nhau 30o
4 đường tròn bên ngoài có 24 lỗ cách nhau 15o
8. Động
cơ điện
Hình A.2. Thiết bị cầm tay để thử nghiệm về bảo vệ chống tia nước
A.8
Thử nghiệm tính năng bảo vệ của bộ điều khiển điện
A.8.1
Tính
năng bảo vệ sụt áp
Động
cơ điện được vận hành không tải ở điện áp danh định cho đến khi hoạt động ổn
định, giảm dần điện áp cung cấp cho bộ điều khiển động cơ điện cho đến khi
nguồn điện cung cấp cho động cơ điện bị ngắt. Ghi lại giá trị điện áp bảo vệ.
A.8.2
Tính
năng bảo vệ quá dòng
Lắp
động cơ điện cố định trên thiết bị đo mô men xoắn, vận hành không tải ở điện áp
danh định, sau khi động cơ điện hoạt động ổn định, tăng dần mô men xoắn cho đến
khi tính năng bảo vệ quá dòng làm việc. Ghi lại giá trị dòng điện bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC B
BẢN ĐĂNG KÝ THÔNG SỐ
KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG CHO XE MÔ TÔ ĐIỆN VÀ XE GẮN MÁY ĐIỆN
B.1. Tên
và địa chỉ của cơ sở sản xuất/nhập khẩu:
B.2. Nhãn
hiệu:
B.3. Số
loại:
B.4. Số
động cơ:
B.5. Ký
hiệu thiết kế/sản phẩm:
B.6. Loại
động cơ điện:
B.7. Điện
áp danh định (V):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.9. Công
suất lớn nhất (W):
B.10. Mô
men xoắn danh định (N.m):
B.11. Bộ
điều khiển điện của động cơ điện
B.11.1.
Nhãn hiệu:
B.11.2.
Số loại:
B.11.3.
Điện áp sử dụng (V):
B.11.4.
Nhà sản xuất:
B.11.5. Giá
trị điện áp bảo vệ (V):
B.11.6.
Giá trị dòng điện bảo vệ (A):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.12. Bộ
truyền động (nếu có)
B.12.1.
Kiểu loại:
B.12.2.
Tỷ số truyền:
B.13.
Khối lượng động cơ điện (kg):
B.14. Số
cấp tốc độ của động cơ điện:
B.15.
Thuyết minh phương pháp và vị trí đóng số động cơ:
B.16. Ảnh
chụp kiểu dáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dán
ảnh chụp kiểu dáng động cơ điện, bộ điều khiển điện và tem nhãn bộ điều khiển
điện vào đây và đóng dấu giáp lai
Yêu
cầu: chụp ngang động cơ điện, phông nền sạch sẽ, đồng màu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ sở sản xuất, nhập khẩu
(Ký tên, đóng dấu)