Giá trị trung bình
mNFDPM
|
Giới hạn lặp lại
r
|
Giới hạn tái lập
R
|
0,82
|
0,40
|
0,60
|
1,61
|
0,52
|
0,74
|
3,31
|
0,52
|
0,90
|
7,70
|
0,88
|
1,51
|
12,61
|
1,06
|
1,70
|
17,40
|
1,19
|
1,84
|
Để tính r và R, một thử nghiệm đã xác định rõ
theo giá trị trung bình thu được khi hút 20 điếu trên một vận hành đơn.
Các chi tiết cụ thể của sự tương tác giữa r
và R với các yếu tố khác, xem CORESTA báo cáo 91/1.
Vấn đề liên quan đến dung sai do việc lấy mẫu
được nêu trong TCVN 6684 (ISO 8243).
Phụ
lục A
(tham khảo)
Phương
án hút
Trong phần lớn các trường hợp, các kết quả hút
bằng cơ học cho phép so sánh các loại thuốc lá điếu (các loại thuốc lá). Việc
so sánh này phải tuân theo phương án hút đã lập từ trước; phương án hút cần tính
đến:
a) công suất và tính đa dạng của máy hút: số
lượng kênh hút;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) bản chất của điếu thuốc: đối với những điếu
cho chất ngưng tụ cao, phải cẩn thận giảm số lượng điếu hút trên mỗi kênh;
d) độ chụm yêu cầu: các kết quả hút luôn luôn
cho độ biến thiên nhất định; việc phân loại xử lý trong mỗi lần thực hiện hút và
phân bố các lần thực hiện hút trong một thời gian có thể giảm bớt các ảnh hưởng
của những yếu tố chưa kiểm soát được hoặc kiểm soát chưa tốt (do máy hoặc do
con người); nhìn chung, phần mẫu thử càng lớn thì độ chụm càng cao.
Số lượng điếu N trong phần mẫu thử được cố
định cho từng loại theo chức năng của các yếu tố, cụ thể là:
- độ chụm yêu cầu;
- thời gian cần thiết cho quá trình hút, liên
quan tới công suất của máy hút.
Giá trị chính xác lựa chọn cho N, được chọn trong
các phạm vi trên (xem 7.1) đã tính đến các yếu tố này, được xác định bằng từng
thực nghiệm có tính đến các thông số đặc trưng cho nó.
Các thông số khác nhau này liên quan với nhau
bởi công thức:
t x N = s x c x q
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s là số lượng các lần thực hiện hút cần phải
thực hiện;
c là số lượng các kênh trên máy;
q là số lượng điếu thuốc cần hút trên cùng
một bẫy hút;
Các ví dụ về phương án hút dưới đây để minh
họa các ghi nhận trên. Chúng có thể tương ứng với các ví dụ sau đây:
a) VÍ DỤ 1: So sánh hai loại thuốc lá trên
một máy hút một kênh. Bẫy khói có thể thu lại chất ngưng tụ của năm điếu thuốc.
b) VÍ DỤ 2: So sánh ba loại thuốc lá trên một
máy hút một kênh. Bẫy khói có thể thu lại chất ngưng tụ của 20 điếu thuốc.
c) Ví dụ 3: So sánh hai loại thuốc lá trên
một máy hút bốn kênh. Bẫy khói có thể thu lại chất ngưng tụ của 5 điếu thuốc thông
thường. Khi loại thuốc thử cho chất ngưng tụ cao (ví dụ lớn hơn 30 mg trên
điếu) thì số điếu cần hút nên giảm xuống ba.
d) Ví dụ 4: So sánh 20 loại thuốc lá trên một
máy hút 20 kênh. Bẫy khói có thể thu lại chất ngưng tụ của năm điếu thuốc thông
thường. Yêu cầu độ chụm cao hơn.
e) Ví dụ 5: So sánh năm loại thuốc lá trên
một máy hút 20 kênh. Bẫy khói có thể thu lại chất ngưng tụ của năm điếu thuốc thông
thường. Yêu cầu độ chụm cao hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng loại cần so sánh t
= 2 (A, B)
Số lượng điếu trong mẫu thử N
= 40
Số lượng điếu trên mỗi kênh q
= 5
Số lượng kênh c
= 1
Số lượng lần thực hiện hút s
= 16 (1,2,...16)
Như vậy thử nghiệm 80 điếu thuốc 2 x
40 = 16 x 1 x 5
Đối với mỗi loại, số lượng điếu cần hút N được
giới hạn tới 40 sao cho thời gian hút không quá lâu. Mỗi lần thực hiện hút chỉ
tiến hành đối với mỗi loại. Phân chia các lần thực hiện hút trong thời gian lặp
lại tần số bốn lần cho trong A.1 (k là các giá trị 0, 4, 8 và 12):
Bảng A.1
Lần thực hiện hút
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại
1 + k
2 + k
3 + k
4 + k
A
B
B
A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng loại cần so sánh t
= 3 (A, B, C)
Số lượng điếu trong mẫu thử N
= 60
Số lượng điếu trên mỗi kênh q
= 20
Số lượng kênh c
= 1
Số lượng lần thực hiện hút s
= 9 (1,2,...9)
Như vậy thử nghiệm 180 điếu thuốc 3 x
60 = 9 x 1 x 20
Mỗi một lần thực hiện hút chỉ thực hiện một
loại. Các lần thực hiện hút được phân bố cùng một lúc theo một kiểu trật từ, ví
dụ: bằng cách sử dụng tổ hợp sau:
Ví dụ 3: So sánh hai loại thuốc trên một máy
hút bốn kênh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng điếu trong mẫu thử N
= 48
Số lượng điếu trên mỗi kênh q
= 3
Số lượng kênh c
= 4 (a, b, c, d)
Số lượng lần thực hiện hút s
= 8 (1,2,...8)
Thử nghiệm 96 điếu thuốc 2
x 48 = 8 x 4 x 3
Định rõ vị trí các kênh hút cho hai loại, sử
dụng tổ hợp dưới đây, tổ hợp này được xây dựng cho bốn loại nhưng dễ đáp ứng được
trường hợp đối với hai loại bằng cách định rõ A với C trên một kênh và B với D
trên kênh khác. (Thông thường, tất cả cá tổ hợp của thứ nguyên g có thể được sử
dụng cho số lượng các loại mà chúng là bội số của g).
Trong mỗi lần thực hiện hút, định rõ hai kênh
cho mỗi loại. Ví dụ: trong lần thực hiện hút số 6:
- loại thuốc A được hút trên các kênh b và c;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi một loại được hút bốn lần trên mỗi kênh
của bốn kênh.
Ví dụ 4: So sánh 20 loại thuốc trên một máy
hút 20 kênh
Số lượng loại cần so sánh t
= 20 (A, B, … T)
Số lượng điếu trong mẫu thử N
= 100
Số lượng điếu trên mỗi kênh q
= 5
Số lượng kênh c
= 20 (a, b, …t)
Số lượng lần thực hiện hút s
= 20 (1,2,...20)
Như vậy thử nghiệm 200 điếu thuốc 200
x 100 = 20 x 20 x 5
Định rõ vị trí các kênh hút cho hai mươi
loại, sử dụng tổ hợp dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên mỗi một lần thực hiện hút phải có
mặt tất các loại. Nhìn chung, mỗi một loại được hút một lần trên mỗi một kênh
của 20 kênh.
Ví dụ 5: So sánh 5 loại thuốc trên một
máy hút 20 kênh
Số lượng loại cần so sánh t
= 5 (A, B, C, D, E)
Số lượng điếu trong mẫu thử N
= 200
Số lượng điếu trên mỗi kênh q
= 5
Số lượng kênh c
= 20 (a, b, …t)
Số lượng lần thực hiện hút s
= 10 (1,2,...10)
Như vậy thử nghiệm 1 000 điếu thuốc 5
x 200 = 10 x 20 x 5
Định rõ vị trí các kênh hút cho năm loại, sử
dụng tổ hợp dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong mỗi lần thực hiện, mỗi loại
thuốc được hút trong bốn kênh. Ví dụ, trong lần lần thực hiện hút số 7:
- loại thuốc A được hút trên các kênh
e, j, m, t,
- loại thuốc B được hút trên các kênh c,
g, k, s,
- loại thuốc C được hút trên các kênh b,
i, o, p,
- loại thuốc D được hút trên các kênh d,
f, l, r,
- loại thuốc E được hút trên các kênh
a, h, n, q.
Nhìn chung, mỗi một loại được hút hai
lần trên từng kênh của 20 kênh.
CHÚ THÍCH Không phải lúc nào cũng có
thể thực hiện được số lần hút của mỗi một loại bằng nhau trên một kênh, nếu số
lượng điếu thuốc trong mẫu thử là 160, thì cần tiến hành 8 lần thực hiện hút. Một
lần thực hiện hút có thể phân phối các điếu như trên từ lần 1 đến lần 8. Sau đó
mỗi loại thuốc lá có thể được hút một lần hoặc hai lần trên từng kênh của 20
kênh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 7098 (ISO 3400), Thuốc lá
điếu – Xác định alkaloit trong phần ngưng tụ khói – Phương pháp đo phổ.
[2] TCVN 6936-2 (ISO 10362-2), Thuốc lá
điếu – Xác định hàm lượng nước trong phần ngưng tụ khói thuốc. Phần 2: Phương pháp
Karl Fischer.
[3] CORESTA report 91/1: Information Bulletin
of cooperation for scientific research relative to tobacco, 1991-1, ISSN
0525-6240.
1)
Teepol là tên thương mại của sản phẩm có bán sẵn. Thông tin này đưa ra để tạo
thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn, còn ISO không ấn định sử dụng sản phẩm
này. Có thể sử dụng sản phẩm khác nếu cho kết quả tương tự.