Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn

Số hiệu: TCVN9539:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:61.060 Tình trạng: Đã biết

Loại vật liệu được thử

Điều kiện thử

Khô

Ướt

Lạnh

Da cật

2

2

-

Da tráng phủ

2

2

2

Da váng

-

2

-

Vải tráng phủ

4

-

4

Vải

4

-

-

5.2. Đặt tất cả các mẫu để thử khô trong môi trường chuẩn đã kiểm soát theo EN 12222 trong ít nhất 24 h trước khi thử.

6. Phương pháp thử

6.1. Nguyên tắc

Mẫu thử hình chữ nhật được kẹp trong thiết bị thử uốn. Việc lắp mẫu thử là phức tạp. Một đầu của mẫu thử được giữ ở kẹp trên với mặt hoặc bề mặt cật được gấp vào trong sao cho các bề mặt này tiếp xúc với nhau và đường gấp nằm ngang. Sau đó quay mặt trong ra ngoài và uốn cong 90o trước khi đưa vào kẹp dưới. Ở kẹp dưới, mẫu thử được gấp sao cho mặt trái hoặc mặt váng của mẫu thử tiếp xúc với nhau và đường gấp thẳng đứng. Phép thử mô phỏng hư hại tạo ra bởi nếp gấp bên trong chi tiết lắc của mũ giầy nhưng không dễ dàng gây ra hư hại xuất hiện trên các nếp gấp bên ngoài.

Trong quá trình thử, các kẹp dao động ở vận tốc không đổi sao cho mẫu thử được uốn lặp đi lặp lại. Có thể thực hiện các phép thử với các mẫu thử ướt hoặc các mẫu thử khô ở nhiệt độ phòng, hoặc các mẫu thử khô ở nhiệt độ dưới 00C. Sau một số vòng đã xác định trước, dừng phép thử lại và kiểm tra các biểu hiện hư hại hoặc rạn trắng trên mẫu thử bằng mắt thường.

6.2. Cách tiến hành

6.2.1. Đánh dấu vào mặt sau mỗi mẫu thử theo chiều dọc của vật liệu, ví dụ bằng một mũi tên, và xác định các điều kiện thử yêu cầu. Chú ý là thử lót mũ giầy với mặt quay xuống dưới và mũ giầy với mặt quay lên trên.

6.2.2. Thực hiện phép thử trong môi trường điều hòa chuẩn theo EN 12222.

6.2.3. Đặt mẫu thử dùng trong phép thử ướt lên tấm phẳng (xem 4.4.2) với mặt trái quay lên trên cùng. Cho 1 cm3 nước từ pipet xuống mặt trái của mẫu thử và dùng que thủy tinh (xem 4.4.3) để gạt nước đều phía trên vật liệu, trong khoảng 5 mm tính từ mép mẫu thử. Thường mất từ 1 min đến 2 min để nước hấp thụ vào vật liệu. Nếu thử da, thông thường lấy hai trong số bốn mẫu thử để thử ướt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.5. Lắp mẫu thử như sau:

6.2.5.1. Đặt thiết bị thử sao cho mỗi kẹp trên nằm ngang, nghĩa là đến khi kẹp trên ở giới hạn trên của hành trình chuyển động uốn.

6.2.5.2. Nới các má kẹp của kẹp trên sao cho các kẹp này mở ra một khoảng gần gấp hai lần chiều dày của vật liệu thử.

6.2.5.3. Gấp mẫu thử với mặt hoặc bề mặt cật hướng vào trong, sao cho hai cạnh dài của mẫu thử gần lại với nhau. Đưa một đầu của mẫu thử đã gấp vào giữa hai má kẹp của kẹp trên sao cho đường gấp nằm ngang và tựa lên gờ của kẹp (xem Hình 2).

6.2.5.4. Kẹp chặt các má của kẹp trên để giữ mẫu thử tại chỗ.

6.2.5.5. Gấp mặt trong của mẫu thử ra ngoài trùm qua kẹp trên để đưa mặt trái hoặc mặt váng của vật liệu vào tiếp xúc (xem Hình 2).

6.2.5.6. Uốn cong mẫu thử 900 và đưa đầu chưa kẹp của mẫu thử (gấp sao cho mặt trái và mặt váng của mẫu thử chạm nhau) vào kẹp dưới, xem Hình 2. Kẹp chặt các má của kẹp dưới để giữ mẫu thử tại chỗ, đảm bảo là mẫu thử căng và không bị phồng ra xung quanh đầu kẹp.

Hình 2 - Lắp mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.7. Cùng với các giai đoạn kiểm tra thông thường, các mẫu thử ướt được lấy ra khỏi thiết bị sau 6 000 vòng và đánh giá sự rạn trắng trước khi làm ướt lại bằng cách lặp lại cách tiến hành trong 6.2.3

Bảng 2 – Các giai đoạn kiểm tra thích hợp

 

Khô

Ướt

Dưới 0oC

1 000

Không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 000

Không

5 000

Không

10 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25 000

Không

Không

50 000

Không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100 000

Không

Không

Các giai đoạn kiểm tra trong mỗi phép thử riêng sẽ tùy thuộc vào tổng thời gian phù hợp đối với phép thử và các tính năng dự kiến của vật liệu.

6.2.8. Dừng phép thử và lấy các mẫu thử ra. Dùng cả mắt thường và kính phóng đại quang học (xem 4.5) để đánh giá hư hại do uốn. Khi phát hiện hư hại, kiểm tra cả mẫu thử đã gấp và mẫu thử đặt phẳng. Kiểm tra nếp gấp bên trong (nghĩa là đường gấp ở giữa gần với mép của kẹp trên) của mỗi mẫu thử và ghi lại bất kỳ dấu hiệu hư hại nào. Bất kỳ hư hại nào trên phần mẫu thử được giữ trong phạm vi kẹp của thiết bị uốn cũng không được bỏ qua cũng như bất kỳ hư hại nào do sự cọ xát của mẫu thử trên kẹp.

6.2.9. Đối với các vật liệu có lớp phủ bề mặt liên tục, ghi lại như sau:

a) Liệu mẫu thử có cho thấy vết nhăn mảnh hoặc to trên nếp gấp hay không;

b) Số lượng các vết rạn trên nếp gấp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- vào nhưng không xuyên qua màng phủ bề mặt

- vào sâu qua màng phủ bề mặt để lộ lớp phía dưới – ghi lại liệu lớp lộ ra có màu tương phản hay không;

- vào sâu qua màng phủ bề mặt để lộ lớp nền của vật liệu phía dưới;

d) Liệu có bất kỳ sự tách lớp hoặc tróc màng phủ bề mặt hay không

6.2.10. Đối với vải, nếu có thể, đếm và ghi lại số lượng sợi bị đứt và ghi rõ liệu các sợi đó là sợi dọc hay sợi ngang và hư hại đó ở các nếp gấp bên trong hay nếp gấp bên ngoài.

6.2.11. Đối với các mẫu thử da, phải đánh giá đặc biệt mức độ rạn trắng, lượng rạn là “ít”, “rõ ràng”, hay “nhiều”, đánh giá bằng mắt thường.

6.2.12. Thay các mẫu thử, khởi động thiết bị uốn, và lặp lại cách tiến hành từ 6.2.8 đến 6.2.12 ở một số khoảng thời gian thích hợp, xem Bảng 2, trong toàn bộ phép thử.

7. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mẫu được thử khô hay ướt;

- Nhiệt độ và nếu có liên quan, độ ẩm của môi trường xung quanh;

- Hướng thử và mẫu quay lên trên hoặc quay xuống dưới;

- Mức độ nghiêm trọng của hư hại do uốn hoặc sự rạn trắng và tổng số vòng uốn ở mỗi giai đoạn kiểm tra;

- Số lượng tổng các lần uốn

b) Nếu thử trên giầy dép hay mũ giầy hoàn chỉnh thì mô tả loại giầy được thử gồm cả mã thương mại;

c) Mô tả vật liệu được thử, gồm cả chỉ số thương mại, nếu biết;

d) Viện dẫn phương pháp thử của tiêu chuẩn này;

e) Ngày thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC ZZ

(quy định)

CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VÀ TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU TƯƠNG ĐƯƠNG KHÔNG ĐƯA TRONG NỘI DUNG CỦA TIÊU CHUẨN

EN 12222:1997 ISO 18454:2001, Footwear – Standard atmospheres for conditioning and testing of footwear and components for footwear (Giầy dép – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép)

EN 13400:2001 ISO 17709, Footwear – Sampling location, preparation and duration of conditioning of samples and test pieces (Giầy dép – Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử)

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 (ISO 17694:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.298

DMCA.com Protection Status
IP: 18.227.190.93
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!