Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9221:2012 Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp - Vòi phun - phương pháp thử

Số hiệu: TCVN9221:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2012 Ngày hiệu lực:
ICS:65.060.35 Tình trạng: Đã biết

Kiểu thiết bị phun

Thử nghiệm thủy lực

Đường kính phun phủ

Diện tích phun phủ

Đường cong phân bố nước

Độ đồng đều lưu lượng phun

Lưu lượng phun quan hệ hàm số với áp suất cửa vào

Độ cao quỹ đạo

Diện tích phun phủ đồng đều cộng hình tròn đầy

6.3.2

Phương pháp 2

6.3.3

Phương pháp 1

6.3.4

Phương pháp 2

6.3.5

6.3.6

6.3.7

Diện tích phun phủ đồng đều cộng một phần hình tròn

6.3.2

Phương pháp 1

6.3.3

Phương pháp 1

6.3.4

Phương pháp 1

6.3.5

6.3.6

6.3.7

Diện tích phun phủ không đồng đều cộng một phần hình tròn

6.3.2

Phương pháp 1

6.3.3

Phương pháp 2

6.3.4

Phương pháp 1

6.3.5

6.3.6

6.3.7

Không tròn/một phần hình tròn

6.3.2

Phương pháp 1a

6.3.3

Phương pháp 2

6.3.4

Phương pháp 1a

6.3.5

6.3.6

6.3.7

Khác

-

-

-

6.3.5

6.3.6

-

a - Đường kính phun phủ và đường cong phân bố nước phải được tính toán từ diện tích phun phủ

6.3.2 Đường kính phun phủ

Mẫu thiết bị thử nghiệm phải được chọn ngẫu nhiên từ nhóm mẫu thử đã sử dụng để xác định độ đồng đều lưu lượng phun và tốc độ phun quan hệ hàm số với áp suất cửa vào.

6.3.2.1 Phương pháp 1

CHÚ DẪN: 1 Ống thu; 2 Thiết bị phun thử nghiệm;

                  a  Ống thu đặt cách nhau 0,25 m hoặc 0,5 m.

Hình 1 - Thử nghiệm đường kính phun phủ, sử dụng phương pháp thử 1

Các ống thu phải được bố trí trên bề mặt bằng phẳng dọc theo 8 bán kính, được xác định bằng các  đường kéo dài từ thiết bị phun cách nhau góc 45o. Trên các đường kính, các ống thu phải được đặt cách nhau 0,25 m đối với thiết bị phun có đường kính phun phủ tới 6 m, hoặc 0,5 m đối với thiết bị phun có đường kính phun lớn hơn 6 m. Điểm cuối các bán kính phải nằm xa bên ngoài bề mặt ruộng được phun.

Thiết bị phun phải được bố trí tại tâm của các bán kính này (xem Hình 1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đo lượng nước trong các ống thu dọc theo 8 tia bán kính từ thiết bị phun đến điểm xa nhất, tại đó nước tưới phun lắng đọng tại một trong số các mức thấp nhất dưới đây:

a) 0,26 mm/h đối với thiết bị phun có lưu lượng lớn hơn 75 L/h;

b) 0,13 mm/h đối với thiết bị phun có lưu lượng bằng hoặc nhỏ hơn 75 L/h;

Đường kính phun phủ bằng giá trị trung bình của 8 khoảng cách nhân đôi.

Đối với thiết bị phun "không tròn", có hai đường kính phun phủ:

- đường kính chính là giá trị trung bình của hai khoảng cách lớn nhất nhân đôi;

- đường kính thứ hai là giá trị trung bình của hai khoảng cách nhỏ nhất nhân đôi. Đường kính phun phủ phải phù hợp với các giá trị do nhà chế tạo cung cấp trong giới hạn sai lệch cho phép: ± 10 %.

6.3.2.2 Phương pháp 2

Các ống thu phải được bố trí trên bề mặt bằng phẳng dọc theo 2 bán kính, được xác định bằng các đường kéo dài từ thiết bị phun cách nhau góc 90o, đo tại mỗi cung phun phủ, ngoại trừ tại đỉnh cung đối với thiết bị phun một phần hình tròn. Trên các đường kính, các ống thu phải được đặt cách nhau 0,25 m đối với thiết bị phun có đường kính phun phủ đến tới 6 m, hoặc 0,5 m đối với thiết bị phun có đường kính phun lớn hơn 6 m. Điểm cuối các bán kính phải nằm xa bên ngoài bề mặt ruộng được phun (xem Hình 2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN: 1 Ống thu hứng nước; 2 Thiết bị phun thử nghiệm;

                  a  Ống thu đặt cách nhau 0,25 m hoặc 0,5 m.

Hình 2- Thử nghiệm đường kính phun phủ, sử dụng phương pháp thử 2

Vận hành thiết bị phun ít nhất trong vòng 1 h tại áp suất thử, đo giám sát tại cửa vào của vòi phun. Thời gian thử phải đủ dài để có thể đọc chính xác lượng nước thu gom trong các ống thu (xem điều 6.1) để khớp với ít nhất 50 % các ống thu sau khi được điều chỉnh về sai số do bốc hơi (xem điều 6.3).

Đo lượng nước trong các ống thu dọc theo 8 tia bán kính từ thiết bị phun đến điểm xa nhất tại đó nước tưới phun lắng đọng tại một trong số các tốc độ thấp nhất dưới đây:

a) 0,26 mm/h đối với thiết bị phun có lưu lượng lớn hơn 75 L/h;

b) 0,13 mm/h đối với thiết bị phun có lưu lượng bằng hoặc nhỏ hơn 75 L/h;

Đường kính phun phủ bằng giá trị trung bình của 8 khoảng cách nhân đôi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.3 Biểu đồ diện tích phun phủ

6.3.3.1 Phương pháp 1 - Ma trận ống thu hướng tâm

Các ống thu phải được bố trí trên bề mặt bằng phẳng dọc theo 8 tia bán kính, được xác định bằng các đường kéo dài từ thiết bị phun tạo thành góc cách nhau 45o. Trên các bán kính, các ống thu phải được đặt cách nhau 0,25 m đối với thiết bị phun có đường kính phun phủ đến tới 6 m, hoặc 0,5 m đối với thiết bị phun có đường kính phun lớn hơn 6 m.

Đường tròn các ống thu phải được bố trí xung quanh thiết bị phun ở khoảng cách 50 % bán kính phun do nhà chế tạo quy định. Xung quanh đường tròn, ở đó phải bố trí tối thiểu 2 ống thu giữa từng cặp bán kính đối với thiết bị phun với bán kính phun tới 2 m và tối thiểu 3 ống thu đối với thiết bị phun có bán kính phun lớn hơn 2 m (xem Hình 3).

Thiết bị phun phải được bố trí tại tâm của diện tích thử nghiệm (xem Hình 3).

CHÚ DẪN: 1 Ống thu hứng nước; 2 Thiết bị phun thử nghiệm.

Hình 3 - Thử nghiệm biểu đồ diện tích phun phủ, sử dụng phương pháp thử 1

Vận hành thiết bị phun ít nhất trong vòng 1 h, trong khi duy trì áp suất thử tại cửa vào của vòi phun. Thời gian thử phải đủ dài để có thể đọc chính xác lượng nước thu gom trong các ống thu (xem điều 6.1) để khớp với ít nhất 50 % các ống thu sau khi được điều chỉnh về sai số do bốc hơi (xem điều 6.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Các trị số về tốc độ tưới nước được đo theo giờ: h (mm/h)

CHÚ DẪN: X Khoảng cách của ống thu tới thiết bị phun; Y Khoảng cách của ống thu tới thiết bị.

Hình 4 - Vẽ biểu đồ diện tích phun phủ

Biểu đồ diện tích tưới phủ nhận được từ kết quả thử nghiệm phải khẳng định cơ bản dạng biểu đồ do nhà chế tạo công bố.

6.3.3.2 Phương pháp 2 - Ma trận ống thu lưới toàn phần

Làm phẳng và chia diện tích thử nghiệm thành các ô vuông, với khoảng cách lớn nhất 0,25 m đối với thiết bị phun có đường kính phun phủ đến 6 m hoặc 0,5 m đối với thiết bị phun có đường kính phủ lớn hơn 6 m. Đặt các ống thu tại các góc trên mỗi hình vuông (xem Hình 5).

Lấy bỏ ống thu tại tâm của diện tích thử nghiệm, lắp thiết bị thử vào vị trí trung tâm này (xem Hình 5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                  a  Ống thu đặt cách nhau 0,25 m hoặc 0,5 m.

Hình 5- Thử nghiệm biểu đồ diện tích phun phủ, sử dụng phương pháp thử 2

Vận hành thiết bị phun ít nhất trong vòng 1 h, trong khi duy trì áp suất thử tại cửa vào của vòi phun. Thời gian thử phải đủ dài để có thể đọc chính xác lượng nước thu gom trong các ống thu (xem điều 6.1) để khớp với ít nhất 50 % các ống thu sau khi được điều chỉnh về sai số do bốc hơi (xem điều 6.3).

Ngay sau khi kết thúc thử nghiệm, đo lượng nước trong mỗi ống thu trong vùng phun phủ của thiết bị phun, ghi chép dữ liệu tại mỗi điểm thử nghiệm. Điều chỉnh thể tích nước bốc hơi (xem điều 6.3). Vẽ đường cong (biểu đồ đẳng trị) bằng cách nối các điểm nội suy độ sâu bằng nhau (xem Hình 4).

Biểu đồ diện tích tưới phủ nhận được từ kết quả thử nghiệm phải phù hợp cơ bản dạng biểu đồ mà nhà chế tạo công bố.

6.3.4 Đường cong phân bố nước

Có hai phương pháp để xác định đường cong phân bố nước, tùy thuộc vào số lượng đường kính thử thiết bị phun.

6.3.4.1 Phương pháp 1

Cách bố trí các ống thu và thiết bị phun như cho trong điều 6.3.2.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngay sau khi kết thúc thử nghiệm, đo lượng nước trong mỗi ống thu trong vùng phun phủ của thiết bị phun, ghi chép dữ liệu tại mỗi điểm thử nghiệm. Điều chỉnh thể tích nước bốc hơi (xem điều 6.3).

Tính toán mức nước tưới h, mm/h theo biểu thức (1)

                                    (1)

Trong đó: V là thể tích nước thu gom được trong mỗi ống thu, L;

                A là diện tích của miệng ống thu, m2;

                 t là khoảng thời gian thử nghiệm, h.

Vẽ đường cong phân bố nước của tất cả các ống thu đo được như hàm số của khoảng cách từ mỗi ống thu tới thiết bị phun dọc theo 8 bán kính tương ứng. Tính và vẽ đường cong trung bình phân bố nước (xem Hình 6).

CHÚ DẪN: X khoảng cách của ống thu tới thiết bị phun, h; Y mức nước tưới, mm/h; A trung bình;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                  r7 bán kính 7; r8 bán kính 8.

Hình 6- Đường cong phân bố nước, sử dụng phương pháp thử 1

Đường cong trung bình phân bố nước phải phù hợp với đường cong của nhà chế tạo công bố, sai lệch trong khoảng ± 15 %.

6.3.4.2 Phương pháp 2

Cách bố trí các ống thu và thiết bị phun như cho trong điều 6.3.2.2.

Vận hành thiết bị phun ít nhất trong vòng 1 h, trong khi duy trì áp suất thử tại cửa vào của vòi phun. Thời gian thử phải đủ dài để có thể đọc chính xác lượng nước thu gom trong các ống thu (xem điều 6.1) để khớp với ít nhất 50 % các ống thu sau khi được điều chỉnh về sai số do bốc hơi (xem điều 6.3).

Ngay sau khi kết thúc thử nghiệm, đo lượng nước trong mỗi ống thu trong vùng phun phủ của thiết bị phun, ghi chép dữ liệu tại mỗi điểm thử nghiệm. Điều chỉnh thể tích nước bốc hơi (xem điều 6.3).

Tính toán mức nước tưới h, mm/h theo biểu thức (2)

                                    (2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                A là diện tích của miệng ống thu, m2;

                 t là khoảng thời gian thử nghiệm, h.

Vẽ đường cong phân bố nước của tất cả các ống thu, được đo như hàm số của khoảng cách từ mỗi ống thu tới thiết bị phun dọc theo 8 bán kính tương ứng. Tính và vẽ đường cong trung bình phân bố nước (xem Hình 7).

CHÚ DẪN: X khoảng cách của ống thu tới thiết bị phun, m; Y mức nước tưới, mm/h; A trung bình;

                  r1 bán kính 1; r2 bán kính 2.

Hình 7- Đường cong phân bố nước, sử dụng phương pháp thử 2

Đường cong trung bình phân bố nước phải phù hợp với đường cong của nhà chế tạo công bố, sai lệch trong khoảng ± 15 %.

6.3.5 Độ đồng đều lưu lượng phun

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp thử này, áp dụng cho thiết bị phun có điều chỉnh và không điều chỉnh. Mẫu thử nghiệm phải bao gồm 10 thiết bị phun.

6.3.5.2 Thiết bị phun không điều chỉnh

Đo lưu lượng của mỗi thiết bị phun với áp suất nước đầu vào. Ghi chép dữ liệu đo riêng rẽ cho từng thiết bị phun.

Tính hệ số tán xạ CV bằng biểu thức (3)

CV =                                       (3)

trong đó: sq là độ lệch chuẩn của lưu lượng của các mẫu thử, mm/h;

                là lưu lượng trung bình của các mẫu thử nghiệm, L/h.

Lưu lượng trung bình của các mẫu thử nghiệm  phải không sai lệch so với lưu lượng danh định hơn 7 %.

Hệ số tán xạ CV của các lưu lượng đo được của các mẫu thử nghiệm phải không vượt quá 7 %.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vận hành chuẩn bị các mẫu thử trước khi thử nghiệm tổng cộng trong 1 h. Quy trình chuẩn bị phải bao gồm các bước sau:

a) Đặt áp suất làm việc tối thiểu pmin và duy trì trong 3 min;

b) Đặt áp suất làm việc tối đa pmax và duy trì trong 3 min;

c) Đặt áp suất làm việc tối thiểu pmin và duy trì trong 3 min;

d) Đặt áp suất làm việc tối đa pmax và duy trì trong 3 min;

e) Đặt áp suất làm việc tối thiểu pmin và duy trì trong 3 min;

f) Đặt áp suất làm việc tối đa pmax và duy trì trong 3 min;

g) Đặt áp suất làm việc ở mức trung bình của thang điều chỉnh và duy trì cho đến hết thời gian quy trình chuẩn bị (1 h).

Ngay sau khâu chuẩn bị thiết bị và trong khi duy trì áp suất cửa vào tại điểm giữa dải điều chỉnh, thử thiết bị phun theo quy định trong điều 6.3.5.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.6.1 Phương pháp thử

Thử mỗi thiết bị phun theo các bước tăng dần trị số áp suất không lớn hơn 50 kPa mỗi bước, từ "không" đến 1,2 pmax, sao cho ít nhất nhận được 4 trị số tại bốn áp suất khác nhau. Đo lưu lượng ít nhất 3 min sau khi đạt được áp suất thử.

Đối với thiết bị phun có điều chỉnh, tiếp tục bằng cách giảm dần áp suất từ 1,2 pmax đến không theo các bước tương tự đã sử dụng trong phép thử tăng áp suất.

Nếu áp suất cửa vào thực tế vượt quá áp suất cửa vào mong muốn hơn 10 kPa trong quá trình tăng hoặc giảm, quy về "không" rồi tiến hành lại phép thử từ đầu.

6.3.6.2 Thiết bị phun không điều chỉnh

Tính lưu lượng trung bình  ở mỗi mức áp suất, biểu thị bằng L/h, thu nhận được từ các phép đo lưu lượng phun khi thử tăng áp suất.

Vẽ đường cong  như hàm số của áp suất đầu vào. Đường cong  phải phù hợp với đường cong do nhà chế tạo công bố, sai lệch không quá giới hạn cho phép ± 7 %.

6.3.6.3 Thiết bị phun có điều chỉnh

Tính lưu lượng trung bình  ở mỗi mức áp suất, biểu thị bằng L/h, thu nhận được từ các phép đo lưu lượng phun khi thử tăng và giảm áp suất (trung bình của 8 giá trị đọc lưu lượng).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.7 Chiều cao quỹ đạo

Các phép đo được thực hiện từ mặt phẳng ngang đi qua vòi phun chính. Như với bán kính phun, Các hạt thỉnh thoảng đạt được độ cao lớn hơn phải được bỏ qua vì một số đại diện chung của bề mặt đỉnh của tia chính. Phải thận trọng để đảm bảo rằng trụ đỡ thiết bị phun thỏa mãn dung sai sai lệch phương thẳng đứng 2o. Khoảng cách hướng tâm tới vị trí có chiều cao quỹ đạo cực đại phải được ghi chép. Phép đo của cả chiều cao và bán kính đòi hỏi độ chính xác ± 5 %.

CHÚ GIẢI: a - góc quỹ đạo; 1- vòi phun; h - chiều cao quỹ đạo.

Hình 8- Chiều cao quỹ đạo

Độ cao quỹ đạo phải phù hợp với chiều cao do nhà chế tạo công bố, sai lệch không vượt quá ± 5%.

6.4 Thử độ bền thiết bị phun

Vận hành thiết bị phun trong 2 000 h tại áp suất làm việc cực đại. Vận hành thiết bị phun liên tục trong 4 ngày đến 5 ngày, sau đó dừng 1 đến 2 ngày, thay đổi trình tự làm việc/nghỉ cho đến khi đạt 2 000 h hoạt động.

Sau vận hành thiết bị phun 2 000 h, kiểm tra và thử thiết bị phun theo các chỉ dẫn sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Thử độ chống chịu áp suất thủy lực tĩnh;

- Thử độ kín khít nước;

- Thử lưu lượng thiết bị phun tại áp suất làm việc, không được sai lệch hơn ± 8 % so với lưu lượng danh định của thiết bị phun trước thử nghiệm độ bền.

- Thử đặc trưng phân bố, như quy định ở cùng điều kiện như trước khi thử độ bền; sai lệch cho phép trong khoảng ± 10 %.

6.5 Thử độ bền cơ học

Vận hành thiết bị phun trong khi đã gá lắp bộ phận tưới bên ngang về chủng loại và kích thước được nhà chế tạo cho phép sử dụng bình thường trên đồng ruộng. Thử nghiệm thiết bị phun cùng loại nhưng sử dụng các phương tiện gá lắp khác nhau, phân biệt mỗi tổ hợp thiết bị phun và phương tiện gá lắp.

6.5.1 Thử độ độ bền ghép nối ren

Tiến hành thử nghiệm này trên thiết bị phun dự kiến có ghép nối ren, gá lắp vào bộ phận tưới bên ngang sử dụng chìa vặn đai ốc tiêu chuẩn.

Đối với thiết bị phun làm bằng kim loại, ghép nối ren phải chịu được mô men xoắn 20 N.m không có dấu hiệu bị hỏng. Đối với thiết bị phun làm bằng nhựa dẻo, ghép nối ren phải chịu được mômen xoắn 7 N.m đặt tải trong 1 h không có dấu hiệu bị hỏng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.2.1 Nối thiết bị phun với bộ phận tưới ngang theo chỉ dẫn của nhà chế tạo về lắp ráp và ghép nối vòi phun, sao cho không bị dò rỉ tại các chỗ nối trong quá trình thử nghiệm.

Để làm kín thiết bị phun, có thể sử dụng vòi phun không lỗ do nhà chế tạo cung cấp hoặc sử dụng vòi phun khác có ghép nối vào thiết bị phun cùng loại mà không làm ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Có thể đạt được mục đích này bằng cách bịt vòi phun bằng vật liệu mềm như vải sợi hoặc nhựa dẻo v.v.

Kiểm tra để chắc chắn không có không khí bên trong hệ thống, sau đó tăng dần dần mức áp suất nước theo từng bước 50 kPa, giữ áp suất hệ thống ở mỗi mức trong 5 s.

Tăng áp suất nước dần từ "không" đến 2 lần áp suất làm việc cực đại pmax. Duy trì trong mức áp suất này trong khoảng thời gian 1 h.

6.5.2.2 Thiết bị phun và các chi tiết của thiết bị phải chịu được áp suất thử mà không bị hỏng hóc, không dò rỉ trên toàn bộ các bộ phận và không bị tách rời khỏi hệ thống.

6.5.3 Thử độ độ bền áp suất thủy lực tĩnh ở nhiệt độ cao

6.5.3.1 Nối thiết bị phun với bộ phận tưới ngang theo chỉ dẫn của nhà chế tạo về lắp ráp và ghép nối các vòi phun (xem 6.5.2.1), sao cho không bị dò rỉ tại các chỗ nối trong quá trình thử nghiệm.

Trong khi thiết bị phun được ngâm trong nước nóng (60 ± 5) oC, để cho nước nạp đầy vào bên trong, kiểm tra để chắc chắn không có bọt khí bên trong hệ thống.

Nối tổ hợp thiết bị phun với nguồn áp suất thủy lực, tăng áp suất nước từ không đến áp suất làm việc cực đại pmax, trong khoảng thời gian 15 s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.3.2 Thiết bị phun và các chi tiết của thiết bị phải chịu được áp suất thử mà không bị hỏng hóc, không dò rỉ trên toàn bộ các bộ phận và không bị tách rời khỏi hệ thống.

7. Nhận biết và ghi nhãn

Mỗi thiết bị phun phải được ghi nhãn rõ ràng, bền lâu gồm các thông tin sau:

- tên nhà chế tạo hoặc thương hiệu nhà chế tạo đã đăng ký;

- ký hiệu nhận dạng lý lịch kỹ thuật;

- kích thước vòi phun hoặc lưu lượng danh định;

- chỉ dẫn vị trí vận hành hợp cách, nếu cần thiết;

- kiểu ghép nối.

Các phụ tùng thay thế, gây ảnh hưởng đến đặc tính kỹ thuật của thiết bị phun phải được đánh dấu riêng biệt. Có thể sử dụng màu để đánh dấu nhận dạng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Dữ liệu nhà chế tạo cần cung cấp

Nhà chế tạo phải đưa các thông tin thích hợp, sẵn có cho người sử dụng trên thiết bị tưới phun dưới dạng Lý lịch máy (catalog), Tài liệu hướng dẫn hoặc Tờ giới thiệu, bao gồm chức năng phân loại (xem điều 4), với các dữ liệu sau

a) Dữ liệu chung:

1) số hiệu lý lịch máy của thiết bị tưới phun;

2) nhóm thiết bị phun theo điều 4;

3) vật liệu sử dụng để chế tạo thiết bị phun;

4) hướng dẫn lắp đặt và vận hành;

5) kiểu kết nối thiết bị phun;

6) đặc tính ống nối [đường kính, chiều dài cực đại cho phép và đặc tính thủy lực (ví dụ: lưu lượng, áp suất làm việc và tổn thất áp suất)];

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8) hướng dẫn bảo trì, bảo quản và sửa chữa;

9) danh mục phụ tùng, bao gồm cả các hình minh họa;

10) Khuyến cáo các yêu cầu lọc.

b) Dữ liệu vận hành:

1) lưu lượng;

2) áp suất thử nghiệm;

3) áp suất làm việc cực đại;

4) áp suất làm việc cực tiểu;

5) hệ số tán xạ CV;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7) đường cong phân bố;

8) đường kính/bán kính phun phủ;

9) chiều cao quỹ đạo và góc quỹ đạo;

10) kiểu và kích thước vòi phun.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 Phân loại vòi phun

4.1 Phân loại theo độ đồng đều phun

4.2 Phân loại theo đặc tính phun nước

4.3 Phân loại theo đặc tính kỹ thuật (điều chỉnh lưu lượng)

4.4 Phân loại theo kiểu ghép nối

4.5 Phân loại theo các chức năng bổ sung

5 Yêu cầu chung

5.1 Nguyên vật liệu

5.2 Chế tạo và lắp ráp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6 Phương pháp thử

6.1 Đo lường

6.2 Điều kiện thử chung

6.3 Thử nghiệm thủy lực

6.4 Thử độ bền thiết bị phun

6.5 Thử độ bền cơ học

7 Nhận biết và ghi nhãn

8 Dữ liệu nhà chế tạo cần cung cấp

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9221:2012 (ISO 8026 : 2009) về Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp - Vòi phun - Yêu cầu chung và phương pháp thử

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.084

DMCA.com Protection Status
IP: 18.118.195.162
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!