1 Thiết bị được bảo vệ
|
9 Đĩa
|
2 Van chính
|
10 đế
|
3 Van điều khiển
|
11 Thân
|
4 Đường cảm biến
|
12 Cửa (đường) vào
|
5 Đường chất tải/dỡ tải
|
13 Cửa (đường) ra
|
6 Buồng áp lực
|
14 Cửa (đường) ra của van điều khiển
|
7 Vỏ che
|
15 Mối nối của đường cảm biến: Xem
chú thích sau
|
8 Bộ phận dẫn hướng
|
|
CHÚ THÍCH: Đường cảm biến từ van điều
khiển có thể được nối với cửa vào van chính hoặc được nối trực tiếp với thiết bị
được điều khiển. Trong trường hợp đường cảm
biến không được nối với cửa vào van chính nên quan tâm đến chiều dài và bảo vệ
đường cảm biến tránh hư hỏng.
Hình 1 - Danh
mục các bộ phận chính của van an toàn có van điều
khiển
3.3. Áp suất (pressure)
3.3.1. Áp suất chỉnh đặt (set
pressure)
Áp suất được xác định trước mà tại đó
van an toàn có van điều khiển bắt đầu mở.
CHÚ THÍCH: Đây là áp suất theo áp kế
được đo tại đường vào của van tại đó các áp lực có xu hướng mở van đối với các
điều kiện làm việc riêng cân bằng với các lực giữ đĩa van trên đế của nó.
3.3.2. Áp suất lớn nhất cho phép, PS (maximum
allowable pressure)
Áp suất lớn nhất dùng để thiết kế thiết
bị do nhà sản xuất quy định.
3.3.3. Áp suất cảm biến mở (open
sensing pressure)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.4. Độ quá áp (của
van an toàn có van điều khiển)
[overpressure (of a pilot operated safety valve)].
Độ tăng áp suất vượt quá áp suất chỉnh
đặt, tại đó van chính đạt được độ nâng do nhà sản xuất quy định, thường biểu thị bằng một tỷ lệ phần trăm của áp suất chỉnh
đặt.
CHÚ THÍCH: Đây là độ quá áp được dùng
để chứng nhận van an toàn có van điều khiển.
3.3.5. Áp suất đóng (của van an
toàn có van điều khiển) [reseating pressure (of a pilot operated safety valve)].
Giá trị của áp suất tĩnh trên đường vào tại đó đĩa van lại tiếp xúc với đế của
đĩa van hoặc tại đó độ nâng bằng không (0).
3.3.6. Áp suất hiệu
chỉnh nguội
(cold differential test pressure)
Áp suất tĩnh trên đường vào tại đó van
an toàn có van điều khiển được chỉnh đặt để bắt đầu mở ra khi thử trên băng thử.
CHÚ THÍCH: áp suất thử này bao gồm cả
các giá trị hiệu chỉnh đối với các điều kiện vận hành, ví dụ, áp suất ngược
và/hoặc nhiệt độ.
3.3.7. Áp suất xả (relieving
pressure)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.8. Áp suất ngược (built-up
back pressure)
Áp suất tồn tại ở đầu ra của van chính
do dòng chảy qua van chính và hệ thống xả tạo nên.
3.3.9. Áp suất ngược
dư
(superimposed back pressure)
Áp suất tồn tại ở đầu ra của van chính
tại thời điểm khi thiết bị cần phải hoạt động.
CHÚ THÍCH: Đây là kết quả của áp suất
trong hệ thống xả từ các nguồn khác.
3.3.10. Độ chênh áp (của van an
toàn có van điều khiển) [blowdown (of a
pilot operated safety valve)].
Độ chênh lệch giữa áp suất chỉnh đặt
và áp suất đóng, thường được biểu thị bằng một tỷ lệ phần trăm của áp suất chỉnh
đặt, trừ trường hợp các áp suất nhỏ hơn 3 bar thì độ chênh áp được tính bằng
bar.
3.4. Độ nâng (lift)
Chiều dài hành trình thực của đĩa van
chính tính từ vị trí đóng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Diện tích mặt cắt ngang nhỏ nhất của
dòng chảy (nhưng không phải là diện tích che) giữa cửa vào và đế của van được dùng
để tính toán lưu lượng lý thuyết của dòng chảy của van chính mà không trừ đi bất
cứ sự cản trở nào.
CHÚ THÍCH: Diện tích dòng chảy có ký
hiệu là A.
3.6. Đường kính dòng chảy (flow
diamater)
Đường kính tương ứng với diện tích
dòng chảy.
3.7. Lưu lượng xả (discharge
capacity)
3.7.1. Lưu lượng xả
lý thuyết
(theoretical discharge capacity)
Lưu lượng tính toán được biểu thị bằng
đơn vị khối lượng hoặc đơn vị thể tích trong một đơn vị thời gian của một vòi
phun lý tưởng có diện tích mặt cắt ngang của dòng chảy bằng diện tích dòng chảy
của van chính.
3.7.2. Hệ số xả (coefficient
of discharge)
Giá trị của lưu lượng chảy thực tế (từ
các phép thử) chia cho lưu lượng chảy lý thuyết (từ tính toán)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần của lưu lượng đo được cho phép
dùng làm cơ sở cho ứng dụng của van an toàn có van điều khiển.
CHÚ THÍCH: Lưu lượng xả được chứng nhận
có thể bằng, ví dụ:
a) lưu lượng đo được nhân với hệ số điều
chỉnh; hoặc
b) lưu lượng lý thuyết nhân với hệ số
xả nhân với hệ số điều chỉnh; hoặc
c) lưu lượng lý thuyết nhân với hệ số
điều chỉnh xả được chứng nhận.
3.8. Cỡ kích thước danh
nghĩa,
DN (nominal size)
Xem EN ISO 6708.
4. Các ký hiệu và đơn
vị
Bảng 1 - Các
ký hiệu và mô tả các ký hiệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô tả
Đơn vị
A
Diện tích dòng chảy của van an toàn
(không phải diện tích che)
mm2
C
Hàm số của số mũ đẳng entropi
-
Kb
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Kd
Hệ số xả a
-
Kdr
Hệ số điều
chỉnh xả được chứng nhận (Kd x 0,9) a
-
Kv
Hệ số điều
chỉnh độ nhớt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
k
Số mũ đẳng entropi
-
M
Khối lượng phân tử
kg/kmol
n
Số lượng thử nghiệm
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp suất xả
bar (abs)
pb
Áp suất ngược
bar (abs)
pc
Áp suất tới hạn
bar (abs)
Qm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kg/h
qm
Lưu lượng xả riêng lý thuyết
kg/(h.mm2)
q’m
Lưu lượng xả riêng được xác định bằng
thực nghiệm
kg/(h.mm2)
R
Hằng số khí phổ biến
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
To
Nhiệt độ xả
K
Tc
Nhiệt độ thực giới hạn
K
m
Độ nhớt động lực học
Pa.s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thể tích riêng ở áp suất
và nhiệt độ xả thực
m3/kg
xo
Độ khô của hơi nước ẩm tại
cửa vào của van ở áp suất và
nhiệt độ xả thực
-
Z
Hệ số nén ở áp suất và nhiệt độ xả
thực
-
a Kd và Kdr được biểu
thị: 0, xxx
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Thiết kế
5.1. Quy định chung
5.1.1. Thiết kế phải kết hợp
với các hướng dẫn cần thiết để bảo đảm sự vận hành phù hợp và độ kín của đế.
5.1.2. Đế của van chính khi
không phải là một bộ phận gắn liền với thân van phải được kẹp chặt cẩn thận để
tránh bị nới lỏng trong quá trình vận hành.
5.1.3. Phải có phương tiện để
khóa và/hoặc niêm phong tất cả các điều chỉnh bên ngoài sao cho có thể ngăn ngừa
hoặc phát hiện ra các điều chỉnh không được phép đối với van an toàn có van điều
khiển.
5.1.4. Trong trường hợp các
van chính có độ nâng hạn chế, cơ cấu hạn chế độ nâng phải giới hạn độ nâng của
van chính nhưng mặt khác không được cản trở sự vận hành của van chính. Cơ cấu hạn
chế độ nâng phải được thiết kế sao cho nếu điều chỉnh được thì sự điều chỉnh
này có thể được khóa lại bằng cơ khí và được niêm phong. Cơ cấu hạn chế độ nâng
phải do nhà sản xuất van lắp đặt và niêm phong.
Độ nâng của van không được hạn chế tới
giá trị nhỏ hơn 1 mm.
5.1.5. Van an toàn có van điều khiển dùng cho các môi chất độc hại hoặc dễ
cháy phải có van điều khiển được thông hơi vào nơi an toàn.
5.1.6. Van chính phải được
trang bị ống nối thoát chất lỏng tại điểm
thấp nhất để có thể gom chất lỏng trừ khi có trang bị các phương tiện khác để
tiêu chất lỏng này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.8. Trong trường hợp các
chi tiết bịt kín bị hư hỏng, van an toàn có van điều khiển phải xả lưu lượng được
chứng nhận của nó ở áp suất không lớn hơn 1,1 lần áp suất lớn nhất cho phép của
thiết bị được bảo vệ.
5.1.9. Vật liệu dùng cho các
bề mặt trượt liền kề như bộ phận dẫn hướng và đĩa van/giá kẹp đĩa van/trục van
phải được lựa chọn để bảo đảm độ bền chống ăn mòn và giảm thiểu độ mài mòn và
tránh sự xây xát.
5.1.10. Trong trường hợp hư
hỏng hợp lý thấy trước được đối với các mối nối giữa các bộ phận khác nhau thì
các diện tích dòng chảy hình thành phải bảo đảm sao cho van an toàn được vận
hành bằng van điều khiển sẽ xả lưu lượng được chứng nhận của nó ở áp suất không
lớn hơn 1,1 lần áp suất lớn nhất cho phép.
5.1.11. Khi đối áp dư cao hơn
áp suất tại cửa vào thì phải có phương tiện để không cho van chính mở ra.
5.1.12. Sự lắp ghép bất cứ bộ
phận bổ sung nào với van điều khiển và tổ hợp van không được ngăn cản sự bảo vệ
hệ thống áp lực trong bất cứ hoàn cảnh nào.
5.2. Đầu nối
5.2.1. Kiểu
Các kiểu đầu nối hoặc đầu mút đối với
van an toàn có van điều khiển phải như sau:
Hàn giáp mép EN12627;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nối bích EN 1092-1;
EN 1092-2;
EN 1092-3;
prEN 1759-1;
Nối ren ISO 7-1; đối
với ren hệ inch
theo ANSI/ASME B1.20.1.
Có thể sử dụng các kiểu đầu nối khác
theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và khách hàng.
5.2.2. Thiết kế các đầu nối của van
Thiết kế các đầu nối của van thuộc bất
cứ kiểu nào cũng phải bảo đảm sao cho diện tích tiết diện bên trong của ống
ngoài hoặc bắt đầu nối nhánh tại cửa vào của van an toàn ít nhất phải bằng diện
tích tiết diện bên trong của đầu nối vào của van (xem Hình 2a).
Diện tích tiết diện bên trong của đầu
nối ống ngoài tại cửa ra của van an toàn ít nhất phải bằng diện tích tiết diện
bên trong của cửa ra của van trừ các van có các đầu nối cửa ra có ren trong
(xem Hình 2b).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 Van
2 Thỏa mãn yêu cầu
3 Không thỏa mãn yêu cầu
4 Đường kính trong yêu cầu của van an
toàn để van vận hành đúng.
Hình 2a) - Cửa
vào
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Đường kính danh nghĩa của ống bằng đường kính
danh nghĩa cửa ra của van.
Với kết cấu này tại cửa ra của van, phải
lắp một ống thích hợp trong quá trình thử như quy
định trong 7.1.4.
Hình 2b) - Cửa ra
CHÚ DẪN
1 Van
Với kết cấu này tại cửa
ra của van, không cần đến ống
trong quá trình thử như quy định trong 7.1.4
Hình 2c) - Cửa ra
Hình 2 - Thiết
kế các đầu nối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lò xo phải phù hợp với TCVN 7915-7.
5.4. Vật liệu
Vật liệu để chế tạo các thân chịu áp lực
phải phù hợp với TCVN 7915-7.
6. Thử trong sản xuất
6.1. Mục đích
Mục đích của các phép thử này là bảo đảm
cho tất cả các van an toàn có van điều khiển đáp ứng được các yêu cầu cho thiết
kế van và không có bất cứ dạng rò rỉ nào từ các bộ phận chịu áp lực hoặc các mối
nối.
6.2. Quy định chung
Tất cả các ống trung gian, các đầu nối
và các cơ cấu khóa phải thích hợp để chịu được áp suất thử.
Tất cả các chi tiết phụ được hàn tạm
thời phải được tháo ra một cách cẩn thận và các vết hàn để lại phải được mài
ngang bằng với vật liệu cơ bản. Sau khi mài, tất cả các vết hàn này phải được
kiểm tra bằng kỹ thuật dùng hạt từ hoặc chất lỏng thẩm thấu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.1. Ứng dụng
Phần của van chính từ cửa vào tới đế
phải được thử ở áp suất tới 1,5 lần áp suất lớn nhất do nhà sản xuất công bố
dùng để thiết kế van an toàn có van điều khiển. Thân van trên phía xả của đế phải
được thử ở áp suất tới 1,5 lần đối áp lớn nhất do nhà sản xuất công bố dùng để
thiết kế van. Áp suất này có thể thấp hơn áp suất được cho trên mặt bích tại cửa
van.
6.3.2. Khoảng thời gian thử
Áp suất thử phải được tác động và duy trì
ở giá trị yêu cầu trong thời gian đủ dài để cho phép thực hiện việc kiểm tra bằng
mắt tất cả các bề mặt và mối nối, nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng không
được ít hơn thời gian quy định trong Bảng
2. Đối với các phép thử trên phía xả của đế, thời gian thử phải dựa trên áp suất
quy định trong 6.3.1 và độ lớn xả.
Bảng 2 - Khoảng
thời gian tối thiểu cho thử thủy tĩnh
Cỡ kích thước
danh nghĩa
DN
Áp suất
danh định
Đến 40 bar
(4MPa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lớn hơn 63
bar (6,3 MPa)
Khoảng thời
gian tối thiểu tính bằng phút
DN £ 50
2
2
3
50 < DN £ 65
2
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65 < DN £ 80
2
3
4
80 < DN £ 100
2
4
5
100 < DN £ 125
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
6
125 < DN £ 150
2
5
7
150 < DN £ 200
3
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
200 < DN £ 250
3
6
11
250 < DN £ 300
4
7
13
300 < DN £ 350
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
15
350 < DN £ 400
4
9
17
400 < DN £ 450
4
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
450 < DN £ 500
5
10
22
500 < DN £ 600
5
12
24
6.3.3. Chuẩn cứ chấp nhận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.4. Yêu cầu về an toàn
Thường phải dùng nước có độ tinh khiết
thích hợp làm môi chất thử. Khi sử dụng
các chất lỏng khác, có thể cần phải có sự đề phòng bổ sung thêm. Các thân van
phải được thông hơi tốt để loại bỏ không khí còn bị kẹt lại.
Nếu các vật liệu có khả năng bị hư hỏng
do sự nứt gãy vì giòn của một bộ phận trong van an toàn được vận hành bằng van điều khiển được thử thủy tĩnh thì cả van an
toàn có van điều khiển hoặc bộ phận của nó, và môi chất thử phải có nhiệt độ thích
hợp để ngăn ngừa khả năng xảy ra hư hỏng này.
Không được sử dụng bất cứ dạng tải trọng
va đập nào, ví dụ như thử gõ búa, tác động vào van hoặc bộ phận của van khi
đang được thử áp lực.
6.4. Thử khí nén
6.4.1. Ứng dụng và khoảng thời gian thử
Nên tránh thử áp lực với không khí hoặc
khí thích hợp khác nhưng phép thử này có thể được thực hiện thay cho thử thủy
tĩnh đối với các thân van tiêu chuẩn theo sự thỏa thuận của tất cả các bên có
liên quan trong các trường hợp sau:
a) Van được thiết kế và có kết cấu
không thể chứa được chất lỏng và/hoặc;
b) Van được sử dụng ở nơi không cho
phép có các vết nước dù là các vết nước nhỏ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.2. Yêu cầu về an toàn
Các mối nguy hiểm liên quan đến thử áp
lực khí nén phải được quan tâm và có sự đề phòng thích hợp.
Cần đặc biệt chú ý tới một số yếu tố
có liên quan như sau:
a) Nếu sự phá hủy chủ yếu của van xảy
ra ở một số giai đoạn nào đó trong quá trình thử áp lực thì một năng lượng rất
lớn sẽ được giải phóng; vì vậy không nên
có người ở ngay trong vùng lân cận của van trong quá trình tăng áp suất (ví dụ,
một thể tích không khí đã cho chứa một lượng năng lượng bằng 200 lần năng lượng
chứa trong thể tích nước tương tự khi cả hai có cùng một áp suất).
b) Rủi ro của hư hỏng vì giòn trong
các điều kiện thử phải được đánh giá ở giai
đoạn thiết kế và việc lựa chọn các vật liệu dùng cho các van được thử khí nén
phải bảo đảm sao cho tránh được rủi ro của sự hư hỏng vì giòn trong quá trình
thử. Yêu cầu này đòi hỏi phải có một giới hạn thích hợp giữa nhiệt độ chuyển tiếp
của tất cả các chi tiết và nhiệt độ của kim loại trong quá trình thử;
c) Cần chú ý tới thực tế là nếu có sự
giảm áp suất khí giữa bình chứa áp suất cao và van được thử thì nhiệt độ sẽ giảm
đi.
Không nên tới gần các van đang được thử
khí nén để kiểm tra sự đóng van tới khi việc tăng áp suất đã được hoàn thành.
Van được thử khí nén không được chịu
tác động của bất cứ dạng tải va đập nào.
Phải đề phòng các áp suất phát sinh vượt
quá áp suất thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi van an toàn có van điều khiển phải
được điều chỉnh tới vị trí chỉnh đặt quy định
của nó hoặc áp suất hiệu chỉnh nguội.
Không cho phép điều chỉnh sự chỉnh đặt
hoặc áp suất hiệu chỉnh nguội van an toàn có van điều khiển với việc sử dụng
không khí hoặc khí khác làm môi chất thử trừ khi các bộ phận chịu áp lực đả được
thử trước bằng phép thử phù hợp với 6.3 hoặc 6.4.
Cho phép xác định sự chỉnh đặt hoặc áp
suất hiệu chỉnh nguội bằng cách chỉ điều chỉnh van điều khiển. Trong trường hợp
này cần bảo đảm cho áp suất mở của van điều khiển đạt tới áp suất chỉnh đặt yêu
cầu của van chính.
6.6. Thử rò rỉ của đế
6.6.1. Quy định chung
Thử rò rỉ đế của van an toàn có van điều
khiển phải được thực hiện sau khi điều chỉnh sự chỉnh đặt hoặc áp suất hiệu chỉnh
nguội. Quy trình thử và mức rò rỉ phải theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và
khách hàng. Khi không theo trường hợp này thì phải sử dụng các giá trị trong
6.6.3 và 6.6.4.
6.6.2. Quy trình thử
Có thể thử van điều khiển và van chính
riêng biệt. Để trống các cửa ra và dùng không khí hoặc khí nitơ để giảm áp suất
cửa vào 10 % hoặc 0,35 bar so với giá trị chỉnh đặt hoặc áp suất hiệu chỉnh nguội,
lấy giá trị nào lớn hơn. Mức rò rỉ tới áp suất chỉnh đặt 70 bar không được vượt
quá giá trị trong 6.6.3 và 6.6.4. Ở áp suất trên 70 bar, mức rò rỉ phải tăng
lên theo tỷ lệ thuận với việc tăng áp suất chỉnh đặt hoặc áp suất hiệu chỉnh nguội.
Khi đường xả của van điều khiển được nối
vào cửa ra của van chính thì mức rò rỉ qua cả hai van điều khiển và van chính
có thể được cộng lại với nhau và thực hiện phép đo mức rò rỉ tại cửa ra của van
chính.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.3. Mức rò rỉ của van điều khiển
- đế đàn hồi 0 bọt/min
- đế kim loại 20 bọt/min
6.6.4. Mức rò rỉ của van chính
- đế đàn hồi 5 bọt/min
- đế kim loại 20 bọt/min.
6.7. Đệm kín áp suất
Tất cả các đệm kín áp suất giữa van,
đường ống chất tải/dỡ tải và đường cảm biến phải được thử rò rỉ. Nếu thích hợp,
giữ áp suất ở mức thấp hơn áp suất chỉnh đặt 10 % hoặc 0,35 bar, chọn giá trị
nào lớn hơn trong thời gian 1 min khi sử dụng không khí hoặc khí nitơ. Không
cho phép có sự rò rỉ.
7. Thử kiểu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.1. Ứng dụng
Phải xác định đặc tính làm việc và đặc
tính dòng chảy của các van an toàn có van điều khiển bằng các phép thử kiểu phù
hợp với điều này.
Điều này áp dụng cho các kiểu cơ cấu
được định nghĩa trong 3.1. Đối với các kiểu khác xem:
- TCVN 7915-1 cho các kiểu khác của
các van an toàn có van điều khiển khi bản thân van điều khiển là một van an
toàn được tác động trực tiếp;
- TCVN 7915-5 đối với các hệ thống an
toàn xả áp có điều khiển (CSPRS).
7.1.2. Các phép thử
Các phép thử để xác định đặc tính làm việc
phải phù hợp với 7.2 và các phép thử để xác định đặc tính dòng chảy phải phù hợp
với 7.3. Khi thực hiện riêng biệt các phép thử này thì các chi tiết của van có ảnh
hưởng tới dòng môi chất phải đầy đủ và được
lắp trong van.
Quy trình thử, đồ gá và thiết bị thử
phải bảo đảm sao cho có thể xác lập được khả năng làm việc và lưu lượng ở áp suất
xả trong các điều kiện đối áp.
7.1.3. Mục tiêu của các phép thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) áp suất chỉnh đặt;
b) độ quá áp;
c) áp suất đóng/độ chênh áp;
d) khả năng tái tạo lại tính năng của
van;
e) đặc tính cơ học của van được xác định
bằng nghe hoặc nhìn như:
- khả năng đóng tốt;
- không có tiếng rung, tiếng giật, sự
kẹt và/hoặc dao động có hại;
f) độ nâng khi quá áp.
7.1.4. Phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.5. Kết quả được tính toán từ các
phép thử
Lưu lượng lý thuyết của dòng chảy được
tính toán theo 8.3 hoặc 8.4 và 8.5, khi sử dụng giá trị này cùng với lưu lượng
thực tế của dòng chảy ở áp suất xả thì hệ số xả của van được tính toán theo
8.1.
7.1.6. Các thay đổi về thiết kế
Khi thực hiện các thay đổi trong thiết
kế van an toàn có van điều khiển để ảnh hưởng tới đường đi của dòng chảy, độ
nâng của van hoặc các đặc tính làm việc khác thì phải thực hiện các phép thử mới
phù hợp với Điều 7.
7.2. Các phép thử để xác định đặc tính
làm việc
7.2.1. Yêu cầu chung
Các van dùng để làm việc với không khí
hoặc khí khác phải được thử khi sử dụng không khí, khí khác có đặc tính đã cho
hoặc hơi quá nhiệt với nhiệt độ quá nhiệt tối thiểu là 10 °C. Các van dùng để
làm việc với bất cứ loại hơi nào phải được thử với hơi, không khí hoặc khí khác
có đặc tính đã cho. Các van dùng để làm việc với chất lỏng phải được thử với nước
hoặc các chất lỏng khác có đặc tính đã cho.
Dung sai cho phép hoặc các giới hạn áp
dụng cho các đặc tính làm việc như sau:
a) áp suất chỉnh đặt: ± 3 % áp suất chỉnh
đặt hoặc ± 0,15 bar, lấy giá trị nào lớn hơn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) độ nâng: không nhỏ hơn giá trị do
nhà sản xuất quy định;
d) độ quá áp: giá trị do nhà sản xuất
công bố nhưng không vượt quá 10 % áp suất chỉnh đặt hoặc 0,1 bar, lấy giá trị
nào lớn hơn;
e) độ chênh áp, không lớn hơn giá trị
do nhà sản xuất công bố, nhưng ở trong các giới hạn sau:
- môi chất nén được:
tối thiểu : 2,0 % (không áp dụng cho
van an toàn có van điều khiển có
tác động điều biến theo 7.2.1 g)
tối đa: 15 % hoặc 0,3 bar, lấy giá
trị nào lớn hơn.
- môi chất không nén được:
tối thiểu : 2,5 % (không áp dụng cho
van an toàn có van điều khiển có tác động điều biến theo 7.2.1 g)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
tối đa : 20 % hoặc 0,6 bar, lấy giá
trị nào lớn hơn.
f) độ quá áp và độ chênh áp của các
van an toàn có van điều khiển có độ nâng hạn chế phải có cùng một dung sai hoặc
các giới hạn như các van có độ nâng không hạn chế;
g) độ quá áp và độ chênh áp của các
van an toàn có van điều khiển có tác động
điều biến phải được kiểm tra và ổn định đối với các độ nâng khác nhau giữa giá
trị nhỏ nhất và lớn nhất do nhà sản xuất công bố. Phải thiết lập đường cong giữa
độ nâng của van chính và độ quá áp.
7.2.2. Đặc tính mở của van an toàn có
van điều khiển
Nhà sản xuất phải quy định kiểu van điều khiển và cách vận hành
van.
7.2.3. Thiết bị thử
Sai số của thiết bị đo áp suất được sử
dụng trong quá trình thử không được lớn hơn 0,6% số chỉ áp suất thực.
Trong trường hợp các áp kế theo nguyên
lý tương tự ống Bourdon thì thang đo đối với các áp suất ổn định phải được lựa
chọn như sau:
- áp suất làm việc nhỏ nhất không được
nhỏ hơn 35 % giá trị của thang đo lớn nhất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4. Van được sử dụng trong chương
trình thử (tổ hợp của van điều khiển và
van chính)
Các van an toàn có van điều khiển đem
thử phải đại diện cho kết cấu, phạm vi áp suất và cỡ kích thước của các van có
đặc tính làm việc yêu cầu. Phải tính đến tỷ số giữa diện tích cửa vào của van
chính và diện tích dòng chảy và tỷ số giữa diện tích của dòng chảy và diện tích
cửa ra của van chính.
Đối với các phạm vi cỡ kích thước của
van chính bao hàm bảy hoặc nhiều hơn bảy cỡ kích thước thì phải thực hiện các
phép thử trên ba cỡ kích thước. Nếu phạm vi cỡ kích thước bao hàm không quá sáu
cỡ kích thước thì số lượng các cỡ kích thước được thử có thể giảm đi tới hai.
Khi một phạm vi cỡ kích thước được mỏ
rộng khiến cho các van an toàn có van điều khiển được thử trước đây không đại
diện được cho phạm vi cỡ kích thước này thì phải thực hiện thêm các thử nghiệm
trên số lượng thích hợp các cỡ kích thước.
Các phép thử đối với tổ hợp van điều
khiển và van chính phải được thực hiện khi sử dụng ba chỉnh đặt rất khác nhau của
van điều khiển cho mỗi cỡ kích thước của van được thử. Khi yêu cầu ba áp suất
thử cho một cỡ kích thước van thì yêu cầu này có thể đạt được bằng cách thử một
van với ba chỉnh đặt khác nhau của van điều khiển hoặc ba van có cùng một cỡ
kích thước tại ba chỉnh đặt rất khác nhau của van điều khiển. Mỗi phép thử phải
được thực hiện tối thiểu là ba lần để xác lập và khẳng định khả năng tái tạo lại
tính năng của van có thể chấp nhận được.
Trong trường hợp các van an toàn có
van điều khiển thuộc cỡ kích thước chỉ được chế tạo ở các trị số áp suất danh định
khác nhau thì phải thực hiện các phép thử khi sử dụng bốn chỉnh đặt khác nhau của
van điều khiển bao hàm phạm vi các áp suất
được sử dụng cho các van.
Đối với tất cả các phép thử, lò xo của
van điều khiển phải được sử dụng ở chỉnh đặt áp suất nhỏ nhất.
Khi không thể bao hàm được một cách đầy
đủ phạm vi cỡ kích thước thì phải sử dụng các mẫu của van chính theo tỷ lệ. Các
mẫu có tỷ lệ giảm phải có đường kính nhỏ nhất của dòng chảy là 50 mm.
Tất cả các kích thước của đường đi
dòng chảy trong mẫu phải hoàn toàn tỷ lệ với các kích thước tương ứng của van
thực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp các hộp xếp, cho phép
tuân theo tỷ lệ chỉ đối đường kính hiệu dụng trung bình.
Độ nhám của tất cả các bề mặt của đường
đi dòng chảy của mẫu không được thô hơn độ nhám của các bề mặt tương ứng của
van thực. Trước khi thực hiện các phép thử phải kiểm tra sự phù hợp của mẫu với
các yêu cầu trên.
7.3. Các phép thử để xác định đặc tính
của dòng chảy
7.3.1. Yêu cầu đối với thử nghiệm
Sau khi đã xác lập được đặc tính làm
việc đáp ứng được yêu cầu, có thể sử dụng
hơi nước, không khí hoặc khí khác có đặc
tính đã cho làm môi chất cho các phép thử đặc tính của dòng chảy, trừ các van
được thiết kế để làm việc với chất lỏng. Các van an toàn có van điều khiển để sử dụng với các chất lỏng phải được
thử với nước hoặc chất lỏng khác có đặc tính đã cho. Hơn nữa, khi đánh giá lượng
xả, đĩa van chính phải được hạn chế tới độ nâng nhỏ nhất như đã xác định bởi
phép thử đặc tính làm việc ở độ quá áp đã lựa chọn.
7.3.2. Van được sử dụng trong chương
trình thử
Van chính của các van an toàn có van
điều khiển được thử phải cùng là loại van hoặc tương tự như các van được dùng
cho các phép thử đặc tính làm việc (xem 7.2.4).
7.3.3. Quy trình thử
7.3.3.1. Điều kiện thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp thử, đồ gá và thiết bị thử
phải bảo đảm sao cho có thể xác lập được lưu lượng ở độ quá áp trong các điều
kiện đối áp. Các phép thử có thể được thực hiện có hoặc không có van điều khiển.
7.3.3.2. Số lượng các van thử
Phải thực hiện các phép thử ở ba áp suất
khác nhau có mỗi một trong ba cỡ kích thước của một kết cấu van chính đã cho trừ
khi phạm vi cỡ kích thước bao hàm không quá sáu cỡ kích thước, khi đó số lượng
các cỡ kích thước được thử có thể được giảm tới hai.
Khi một phạm vi cỡ kích thước được mở
rộng từ phạm vi bao hàm ít hơn bảy cỡ kích thước tới phạm vi bao hàm bảy hoặc
nhiều hơn bảy cỡ kích thước thì phải thực hiện các phép thử trên ba cỡ kích thước
của các van (tổng cộng là chín thử nghiệm).
Trong trường hợp các van có kết cấu mới
hoặc kết cấu đặc biệt thì chỉ chế tạo một cỡ kích thước ở các áp suất danh định
khác nhau, các phép thử phải được thực hiện ở bốn áp suất chỉnh đặt khác nhau
và chúng phủ toàn bộ dải áp suất sẽ được sử dụng cho van, hoặc ở các áp suất chỉnh
đặt được xác định bởi các giới hạn của phương tiện thử.
7.3.3.3. Van có độ nâng hạn chế
Đối với van có độ nâng hạn chế, có thể
xác định lưu lượng ở độ nâng hạn chế ngày sau các phép thử để xác định đặc tính
dòng chảy ở độ nâng đầy đủ hoặc có thể được xác định sau đó. Trong trường hợp độ
nâng hạn chế phải xác lập một đường cong liên hệ giữa hệ số xả và độ nâng của
van, khi sử dụng ít nhất là bốn điểm tại tất cả các áp suất thử.
7.3.3.4. Giá trị áp suất thử
Phải thực hiện ba phép thử cho mỗi cỡ
kích thước của van chính ở áp các áp suất thử và tỷ số giữa đối áp tuyệt đối và
áp suất xả tuyệt đối nhỏ hơn 0,25.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.3.5. Dung sai chấp nhận của phép
thử dòng chảy
Trong tất cả các phương pháp đã mô tả về thử đặc tính của dòng chảy, tất cả các kết
quả cuối cùng phải có sai lệch trong khoảng ± 5 % giá trị trung bình cộng.
Khi không đạt được các dung sai này
trong thử nghiệm, để lập ra đường cong quan hệ giữa hệ số xả và tỷ số giữa đối
áp tuyệt đối và áp suất xả tuyệt đối lớn hơn 0,25 thì phải chấp nhận đường cong
minh họa quan hệ giữa hệ số xả thấp nhất và tỷ số này cho phạm vi các van chính
được thử.
7.3.4. Điều chỉnh trong
quá trình thử
Không được điều chỉnh van chính hoặc
van điều khiển trong quá trình thử nghiệm. Theo sau bất cứ các thay đổi hoặc
sai lệch nào trong các điều kiện thử phải có một khoảng thời gian thích hợp để
cho phép tốc độ dòng chảy, nhiệt độ và áp suất đạt tới trạng thái ổn định trước
khi lấy các số liệu chỉ thị.
7.3.5. Hồ sơ và kết quả thử
Hồ sơ phải bao gồm tất cả các quan
sát, các phép đo, các số chỉ thị của dụng cụ đo và các biên bản hiệu chuẩn dụng
cụ đo (nếu có yêu cầu) đối với mục tiêu của các phép thử. Hồ sơ thử gốc phải do
cơ sở tiến hành thử nghiệm lưu giữ. Bản sao của tất cả các biên bản thử phải được
cung cấp cho mỗi bên có liên quan đến các phép thử. Các sửa chữa và các giá trị
được sửa chữa phải được đưa vào biên bản thử.
7.3.6. Thiết bị thử dòng chảy
Thiết bị thử phải được thiết kế và vận
hành sao cho các số đo lưu lượng khi thử dòng chảy thực phải có độ chính xác
trong khoảng ± 2 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để xác định hệ số xả Kd,
xem 8.1.
7.5. Chứng nhận hệ số xả
Hệ số điều chỉnh xả được chứng nhận Kdr
của van an toàn có van điều khiển không được lớn hơn 90 % hệ số xả Kd được xác
định bởi phép thử.
Kdr
= 0,9 Kd
Không thể sử dụng hệ số xả hoặc hệ số
điều chỉnh xả được chứng nhận để tính toán lưu lượng ở độ quá áp thấp hơn độ
quá áp tại đó đã thực hiện các phép thử để xác định đặc tính dòng chảy (xem
7.3), mặc dù chúng có thể được sử dụng để tính toán lưu lượng ở bất cứ độ quá
áp nào cao hơn.
8. Xác định tính năng
của van an toàn có van điều khiển
8.1. Xác định hệ số xả
Hệ số xả Kd được tính toán
như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2. Dòng chảy tới hạn và dưới tới hạn
Lưu lượng của khí hoặc hơi nước đi qua
một lỗ, như diện tích dòng chảy của một van an toàn, tăng lên do áp suất cuối
dòng được giảm đi tới áp suất tới hạn, tới khi đạt được dòng chảy tới hạn. Sự
giảm thêm nữa của áp suất hạ lưu sẽ không làm cho lưu lượng tăng thêm nữa.
Dòng chảy tới hạn xảy ra khi
và dòng chảy tới hạn xảy ra khi
8.3. Lưu lượng xả ở dòng chảy tới hạn
8.3.1. Lưu lượng xả đối với hơi nước
qm
= 0,2883C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị này áp dụng cho hơi nước quá
nhiệt và bão hòa khô. Hơi nước bão hòa khô ở đây là hơi nước có tỷ phần độ khô
nhỏ nhất là 98 %, trong đó C là một hàm số của số mũ đẳng entropi ở điều kiện xả.
C = 3,948
CHÚ THÍCH 2: 3,948 =
Giá trị k dùng để xác định C phải dựa
trên các điều kiện dòng chảy thực tại cửa vào van an toàn và phải được xác định
từ Bảng 1 của TCVN 7915-7.
8.3.2. Lưu lượng xả cho khí bất kỳ
trong điều kiện dòng chảy tới hạn
(xem các số quy tròn trong Bảng
2 của TCVN 7915-7)
8.4. Lưu lượng xả cho khí bất kỳ trong điều kiện dòng chảy dưới tới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5. Lưu lượng xả cho chất
lỏng không bốc cháy dùng làm môi chất thử trong vùng chảy rối ở đó số Reynolds
Re bằng hoặc lớn hơn 80000.
CHÚ THÍCH:
9. Xác định cỡ kích
thước của van an toàn có van điều khiển
9.1. Quy định chung
Không cho phép tính lưu lượng ở độ quá
áp thấp hơn độ quá áp ở đó thực hiện các phép thử để xác định đặc tính của dòng
chảy mặc dù phép tính lưu lượng ở bất cứ độ quá áp nào cao hơn (xem 7.5)
Các van có hệ số cản xả được chứng nhận
được xác lập trên dòng tới hạn ở đối áp cho thử nghiệm có thể không có cùng một
hệ số cản xả được chứng nhận ở đối áp cao hơn, xem 7.3.3.4.
9.2. Van để xả khí hoặc hơi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để tính toán lưu lượng của bất cứ khí
nào, phải giả thiết hệ số xả và diện tích dòng chảy là không đổi và phải sử dụng
các phương trình cho trong Điều 8.
9.3. Tính toán lưu lượng
CHÚ THÍCH 1: Phương trình được áp dụng phụ thuộc vào môi chất được
xả.
CHÚ THÍCH 2: Xem tính toán trong Phụ lục
A.
9.3.1. Tính toán lưu lượng
cho hơi (bão hòa hoặc quá nhiệt) ở dòng chảy tới hạn
Qm
= 0,2883CAKdr
9.3.2. Tính toán lưu lượng hơi ẩm
Phương trình sau đây chỉ áp dụng cho
hơi ẩm đồng nhất có độ khô 90 % và cao hơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.3.1. Tính toán lưu lượng đối
với các môi chất khí ở dòng chảy tới
hạn
9.3.3.2. Tính toán lưu
lượng đối với môi chất khí ở dòng chảy dưới tới hạn
CHÚ THÍCH Để xác định Kb,
xem phương trình trong 8.4 và Bảng 3 của TCVN 7915-7.
9.3.4. Tính toán lưu lượng đối với chất lỏng
10. Ghi nhãn và niêm
phong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.1. Ghi nhãn trên thân
van chính
Nhãn trên thân van chính có thể được
ghi ngay vào thân van hoặc được ghi trên một tấm nhãn được kẹp chặt chắc chắn
trên thân van. Thông tin tối thiểu sau đây phải được ghi trên tất cả các van
chính:
a) ký hiệu cỡ kích thước (cửa vào ),
ví dụ DN xxx;
b) ký hiệu vật liệu của thân van;
c) tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất;
d) một mũi tên chỉ chiều của dòng chảy
khi các đầu nối vào và ra có cùng một kích thước hoặc cùng một áp suất danh định;
e) số loạt.
10.1.2. Ghi nhãn trên thân van điều khiển
Nhãn trên thân van điều khiển có thể
được ghi ngay vào thân van hoặc được ghi trên một tấm nhãn được kẹp chặt chắc
chắn trên thân van. Thông tin tối thiểu sau đây phải được ghi trên mỗi thân van
điều khiển:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) số loạt;
c) ký hiệu vật liệu của thân van điều
khiển;
d) áp suất chỉnh đặt, tính bằng bar
theo áp kế;
e) nhận dạng các cổng khác nhau trực
tiếp trên thân van.
10.1.3. Ghi nhãn trên tấm biển nhận dạng
Thông tin sau đây phải được ghi trên tấm
biển nhận dạng được kẹp chặt chắc chắn với van an toàn:
a) áp suất chỉnh đặt, tính bằng bar theo
áp kế;
b) số hiệu của tiêu chuẩn này, TCVN
7915-4;
c) kiểu tham chiếu của nhà sản xuất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
“G” đối với khí, “S” đối với hơi và “L”
đối với chất lỏng.
CHÚ THÍCH: Ký hiệu của môi chất có thể
được đặt trước hoặc sau hệ số điều chỉnh
xả được chứng nhận, ví dụ, G-0,815.
e) diện tích dòng chảy, tính bằng
milimét vuông;
f) giá trị nhỏ nhất của độ nâng, tính
bằng milimét, và độ quá áp tương ứng được hiển thị, ví dụ, bằng tỷ lệ phần trăm
của áp suất chỉnh đặt.
10.2. Niêm phong van an
toàn có van điều khiển
Tất cả các điều chỉnh bên ngoài phải
được niêm phong. Van điều khiển phải được
niêm phong với van chính.
PHỤ
LỤC A
(tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Các ký hiệu và đơn vị được
giới thiệu trong Điều 4.
A.1. Tính toán lưu lượng đối với môi
chất khi ở dòng chảy tới hạn (xem 9.3.3.1)
VÍ DỤ 1: Tính toán diện tích dòng chảy
của một van an toàn được dùng trên bình chứa khí nitơ có áp suất lớn nhất cho
phép PS là 55 bar theo áp kế
Hệ số điều
chỉnh xả được chứng nhận của van an toàn [ Kdr ] ở độ quá áp 10 % =
0,87.
Khối lượng phân tử của khí [ M ] =
28,02
Số mũ đẳng entropi của khí [ k ] =
1,40
Nhiệt độ xả của khí =
20 °C
Lưu lượng yêu cầu của khí =
1800 kg/h
Áp suất chỉnh đặt =
55 bar
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TO = 20 + 273 = 293K
PO = [55 x 1,1] + 1 =
61,5 bar (abs)
Từ dòng chảy là
tới hạn
Diện tích yêu cầu,
Hệ số nén có thể được đánh giá từ các
dữ liệu được công bố.
Tính toán có liên quan như sau:
Áp suất quy đổi,
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiệt độ quy đổi,
trong đó
Tc là nhiệt độ tới hạn = 126,05 K (từ
sổ tay nhiệt động lực học);
pr = 61,5/33,94 = 1,81
Tr = 293/126,05 = 2,32
Z = 0,975 (từ Hình 1 của TCVN 7915-7)
mm2
VÍ DỤ 2: Khi Kdr được chứng
nhận ở độ quá áp 5 % và độ quá áp xả giữ ở 10 % như trong ví dụ 1.
Tính toán diện tích dòng chảy của van
được sử dụng trên một bình chứa khí nitơ có áp suất lớn nhất cho phép PS là 55
bar theo áp kế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng phân tử của khí [ M ] =
28,02
Số mũ đẳng entropi của khí [ k ] =
1,40
Nhiệt độ xả của khí =
20 °C
Lưu lượng yêu cầu của khí =
1800 kg/h
Áp suất chỉnh đặt của
van an toàn
=
55 bar
Áp suất ngược áp suất khí
quyển
TO = 20 + 273 = 293K
PO = [55 x 1,1] + 1 =
61,5 bar (abs)
Từ dòng
chảy là tới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số nén có thể được đánh giá từ các
dữ liệu được công bố. Các tính toán có liên quan như sau
Áp suất quy đổi,
trong đó
pc là áp suất tới hạn =
33,94 bar (abs) (từ sổ tay nhiệt động lực học)
Nhiệt độ quy đổi,
trong đó
Tc là nhiệt độ tới hạn =
126,05K (từ sổ tay nhiệt động lực học);
pr
= 61,5/33,94 = 1,81
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z = 0,975 (từ Hình 1 của TCVN 7915-7)
mm2
A.2. Tính toán lưu lượng đối với các
môi chất khí ở dòng chảy dưới tới hạn
Ví dụ: Sử dụng các giá trị từ ví dụ
trên (nghĩa là dòng chảy tới hạn), tính toán diện tích xả yêu cầu nếu đối áp
tăng lên từ áp suất khí quyển đến 36,0 bar theo áp kế và hệ số cản xả được chứng
nhận là 0,80 trong điều kiện mới.
Từ dòng chảy là tới hạn
Diện tích yêu cầu
(Có thể tính toán Kb hoặc tra theo
Bảng 3 của TCVN 7915-7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3. Tính toán
lưu lượng đối với các chất lỏng (xem 9.3.4)
VÍ DỤ: Tính toán diện tích dòng chảy của
van cần thiết để xả dầu trong các điều kiện sau.
Hệ số điều chỉnh xả của van an toàn [
Kdr] ở nhiệt độ quá áp 10 % = 0,65
Lưu lượng dầu yêu cầu ở độ quá áp 10 %
[ Qm ] = 45000 kg/h
Thể tích riêng [n] =
0,00107527 m3/kg = 1/mật độ
Độ nhớt động lực học [ m ] =
0,5 Pa.s
Áp suất chỉnh đặt = 30 bar theo
áp kế
Áp suất ngược = 3 bar theo
áp kế
Phương trình áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính toán diện tích dòng chảy khi giả
thiết môi chất không có độ nhớt (nghĩa là bỏ qua độ nhớt)
Kv = 1
p0 - pb =[30 x (1 + 10/100)
+ 1] - (3 + 1) = 30bar
mm2
1) Chọn lỗ lớn hơn tiếp sau A’, trong trường hợp này A’ = 380 mm2
và nhận được giá trị nhỏ
nhất
của hệ số hiệu chỉnh độ nhớt.
Min Kvm = = 0,68
2) Tính toán số Reynolds (Re)
đối với lưu lượng dòng chảy đã cho và lỗ được lựa chọn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ biểu đồ trong TCVN
7915-7
Kv = 0,92 >
0,68
3) Nếu như trong ví dụ trên, min Kvm £ Kv thì diện
tích được lựa chọn đủ để xả lưu lượng đã cho. Nếu điều này không đúng thì lặp lại
các quá trình 1) và 2) ở trên.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] ANSI/ASME B1.20.1 Pipe threads,
general purpose (inch) (Ren ống thông dụng).