Đặc tính
|
Hai nhóm giá trị điển hình
|
Định lượng, g/m2
|
92
|
121
|
Độ dày, µm
|
210
|
330
|
Độ cản không
khí, Gurley, s/100 ml
|
3,6
|
1
|
Độ bền nổ khi ướt, kPa
|
> 1
|
>
4
|
Trạng thái bề mặt
|
Trơn nhẵn
|
Trơn nhẵn
|
Xem TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01:1994)2), Điều
8, chú thích 1 để biết thông tin về nguồn cung
cấp giấy lọc phù hợp.
Loại giấy lọc
sử dụng và nhà sản xuất phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm.
4.8 Nước, theo loại 3 của TCVN 4851 (ISO
3696), được sử dụng làm dung môi nhuộm.
Một lượng 200 mm được cho là bình thường. Có thể thêm nhiều
nước hơn vào dung dịch nhưng lượng nước thêm vào này phải được ghi lại cùng với
các giá trị độ hòa tan trong nước lạnh.
CHÚ THÍCH 3 Không tính đến sự thay đổi về thể tích tạo ra do sự thêm thuốc nhuộm.
5 Chuẩn bị
dung dịch
5.1 Phải chọn các
nồng độ của các dung dịch nhuộm sẽ chuẩn
bị, có xem xét đến giới hạn hòa tan trong nước lạnh kỳ vọng của thuốc nhuộm:
Giới hạn kỳ vọng nằm trong khoảng
Sự gia tăng theo bậc thang về giới
hạn tiệm cận nồng độ thuốc nhuộm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 g/L
10 g/L đến 50 g/L
5 g/L
50
g/L đến 100 g/L
10 g/L
Trên 100 g/L
20 g/L
5.2 Rắc một lượng đã biết thuốc nhuộm thử vào cốc có mỏ bằng thủy tinh (4.1) đang chứa 200 ml
nước (4.8) và khuấy ở 25 °C ± 2 °C (thời gian rắc tối đa là 5 s) trong một bể gia nhiệt kiểm soát được nhiệt tĩnh
(4.2). Tiếp tục khuấy trong tổng thời
gian khuấy tối đa là 2 min hoặc 5 min. Lọc ngay dung dịch (xem Điều 6). Thời
gian khuấy phải được chỉ rõ trong báo cáo thử nghiệm kèm theo giới hạn hòa tan
trong nước lạnh.
Lặp lại quy
trình này đối với từng nồng độ của thuốc nhuộm được thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 4 Để tránh bất kỳ ảnh hưởng nào của
sốc nhiệt, lọc các dung dịch đã gia nhiệt qua thiết bị đã được đưa đến cùng nhiệt độ của dung dịch được thử là quan trọng. Cách thực hiện lý tưởng nhất là dùng phễu lọc giữ nhiệt, nhưng cũng
có thể chấp
nhận các kết quả từ việc sử dụng các phễu đã gia
nhiệt trước, hoặc là bằng cách ngâm trong thiết
bị cách thủy hoặc tủ sấy,
hoặc bằng cách cho nước đã gia nhiệt sơ bộ
đến nhiệt độ thử chảy qua thiết bị lọc
ngay trước khi thực hiện phép thử. Khi sử dụng kỹ thuật gia nhiệt nước, lượng nước phải được xác định tại chỗ để gia nhiệt phễu lọc đến cùng nhiệt độ, không kể đến hình dạng của phễu và điều kiện xung quanh. Trong tất cả các trường
hợp khi sử dụng các kỹ thuật gia nhiệt trước mà không phải phễu lọc giữ nhiệt, cho dung dịch thử qua thiết bị thử ngay sau khi lấy ra khỏi môi
trường gia nhiệt.
6.1 Đưa dụng cụ lọc
Nutsch (4.3) đến nhiệt độ hòa tan 25 °C (xem 4.4) và duy trì ở
nhiệt độ này trong toàn bộ quá trình lọc.
6.2 Ngay trước khi
lọc, sử dụng ít nhất 50 ml nước ở nhiệt độ 25 °C để
làm ướt hai tờ giấy lọc (4.7) ở dạng một lớp kép trong dụng cụ lọc Nutsch.
6.3 Điều chỉnh thiết
bị tạo chân không (4.5) từ 3 kPa đến 4 kPa, tương đương với áp suất cột nước từ 300 mm đến 400 mm.
6.4 Lọc
dung dịch nhuộm (5.2) ở 25 °C ±
2 °C và đo thời gian chảy qua bằng đồng hồ bấm giây (4.6).
6.5 Nếu dung dịch
không được lọc trong vòng 2 min ở môi trường chân không ổn định, lọc thêm tối đa 2 min nữa
trong môi trường chân không hoàn toàn (xem 4.5.2).
6.6 Sau khi dung dịch
đã chảy qua, tiếp tục chiết dụng cụ lọc một cách đồng
đều trong môi trường chân không
hoàn toàn trong 1 min.
6.7 Để dụng cụ lọc khô hoàn toàn tại nhiệt
độ phòng trước khi đánh giá.
7 Đánh giá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Có thể dùng thời gian chảy qua làm
tiêu chí đánh giá thêm. Sự tăng nhanh đột ngột
về thời gian chảy qua khi tăng dải nồng độ dung dịch chỉ ra
rằng giới hạn độ hòa tan trong nước lạnh đã bị vượt quá.
8 Báo cáo
thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Cách nhận biết đầy đủ thuốc nhuộm thử;
c) Loại giấy lọc sử dụng và nhà sản xuất giấy lọc;
d) Thời gian khuấy (2 min hoặc 5 min) sử dụng trong khi chuẩn bị các dung dịch thuốc nhuộm (xem
5.2);
e) Giới hạn hòa tan trong nước lạnh (25 °C) của thuốc nhuộm,
tính bằng gam trên lít;
f) Thời gian chảy qua, nếu áp dụng (xem 7.2);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Bất kỳ sai lệch nào, do thỏa thuận hoặc vì lý do nào khác, so với quy trình thử quy định (ví dụ:
lượng dung môi khác với 200 ml, v.v...).
Phụ lục A
(tham khảo)
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
Phương pháp thử trong tiêu chuẩn này đã cho kết quả tốt
trong một vài năm. Tuy nhiên, thực tế đã chỉ ra là các điều kiện thử khác với các điều kiện quy định có
thể dẫn đến các kết quả tương đối khác.
Ví dụ: các kết quả
có thể bị ảnh hưởng khi:
a) Sử dụng một dụng cụ lọc khác. Dụng cụ lọc được chọn cho
phép thử phải có khả năng thẩm
thấu phù hợp và thích hợp với các điều kiện thực hành.
b) Sử dụng nước có độ cứng khác hoặc bổ sung chất điện phân.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) TCVN 4536:2002
(ISO 105-A01:1994) hiện nay đã hủy
và được thay thế bằng TCVN
7835-A01:2011 (ISO 105-A01:2010)