TCVN
7739-4:2007
SỢI THỦY TINH - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 4: XÁC
ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH TRUNG BÌNH
Glass
fibers - Test methods - Part 4: Determination of average
diameter
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy
định các phương pháp xác định đường kính trung bình của sợi thủy tinh đơn.
2. Thuật ngữ và định
nghĩa
Thuật ngữ sử dụng trong
tiêu chuẩn này được hiểu như sau:
2.1. Đường kính danh nghĩa
(nominal
diameter)
Đường kính được thiết
kế để sản xuất sợi thủy tinh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số đo trung bình đường
kính thực của sợi thủy tinh.
3. Phương pháp đo đường
kính sợi thủy tinh theo mặt cắt dọc (Phương pháp A)
3.1. Nguyên tắc
Đường kính của sợi thủy
tinh được đo theo mặt cắt dọc của sợi.
Nung để loại bỏ chất
kết dính trong sợi thủy tinh, sau đó ngâm sợi thủy tinh trong chất lỏng có hệ
số khúc xạ khác biệt với hệ số khúc xạ của sợi thủy tinh. Quan sát dưới kính hiển
vi và đo đường kính sợi.
3.2. Thiết bị, dụng
cụ
3.2.1. Kính hiển vi
Loại kính hiển vi có độ
phóng đại từ 500 - 1 000 lần, có thang đo có thể di chuyển dọc hay quay vòng và
có độ phân giải phù hợp để đo được đường kính sợi chính xác đến 0,5 µm.
Hệ thống chiếu sáng
bằng ánh sáng phân cực kèm theo một thang đo trong suốt, nguồn sáng Kohler, tụ
sáng Abbe, một phin lọc ánh sáng mầu xanh để có thể đọc chính xác hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tấm kính trượt có
chiều dày 1,10 mm - 1,35 mm.
Tấm kính bảo vệ có chiều
dày 0,16 mm - 0,19 mm và phải được thường xuyên hiệu chỉnh. Tấm kính bảo vệ có
thể thay đổi chiều dày theo yêu cầu.
3.2.3. Chất lỏng có hệ số khúc xạ khác
biệt với hệ số khúc xạ của sợi thủy tinh nhưng không khác biệt quá nhiều với
sợi thủy tinh cần đo. Những chất lỏng thường được dùng là benzyl alcohol, metyl
salixylat, hỗn hợp của một phần glyxerol và hai phần nước.
3.2.4. Lò múp
Có thể sử dụng ở
nhiệt độ (625 ± 20)oC và có thiết bị đo nhiệt ở trung tâm lò.
3.2.5. Dao hoặc kéo, dùng
để cắt mẫu.
3.3. Mẫu thử
3.3.1. Lấy mẫu
Nếu mẫu sợi thủy tinh
không tách được trong chất lỏng (3.2.3) thì mẫu sợi thủy tinh trước khi tiến hành
đo sẽ được loại bỏ hết chất kết dính giữa các sợi bằng cách đưa vào lò múp nung
ở nhiệt độ (625 ± 20)oC. Trường hợp mẫu sợi thủy tinh không bền ở
nhiệt độ (625 ± 20)oC thì có thể nung ở nhiệt độ thấp hơn ví dụ như
ở nhiệt độ (500 - 600)oC.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng mẫu không nhỏ
hơn 25 sợi.
3.3.2. Cách tiến hành
3.3.2.1. Chuẩn bị
kính hiển vi
Hiệu chỉnh hệ thống quang
học và dịch chuyển thang đo về thang đo micrômét.
3.3.2.2. Chuẩn bị mẫu
và tiến hành đo
Cắt mẫu sợi thủy tinh
bằng dao hay kéo với chiều dài không quá 25 mm.
Đặt sợi thủy tinh vào
trong tấm kính trượt (3.2.2) sao cho chúng song song mà không dính vào nhau.
Dùng đũa thủy tinh để
lấy một giọt chất lỏng (3.2.3) làm ướt mẫu sợi thủy tinh và đậy tấm kính bảo vệ
(3.2.2).
Đẩy tấm kính trượt có
mẫu sợi thủy tinh vào thang đo và điều chỉnh cho tới khi nhìn rõ cạnh của mẫu
sợi thủy tinh. Vị trí mẫu nằm vuông góc với tấm kính quan sát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xoay tròn tấm kính trượt
để có thể nhận được số đọc của cả 25 sợi thủy tinh mẫu đặt trên tấm kính.
3.4. Tính kết quả
Đường kính của sợi thủy
tinh (d) là giá trị trung bình đường kính của 25 mẫu sợi thủy tinh, tính bằng micrômét
(µm), làm tròn đến số thứ hai sau dấu phẩy.
4. Phương pháp đo đường
kính sợi thủy tinh theo mặt cắt ngang (Phương pháp B)
4.1. Nguyên tắc
Dùng kính hiển vi có thang
đo và độ phóng đại thích hợp để đo đường kính theo mặt cắt ngang của sợi thủy tinh
đã được ngâm trong nhựa.
4.2. Thiết bị, dụng
cụ
4.2.1. Kính hiển vi, theo 3.2.1.
4.2.2. Nhựa, loại nhựa polyeste
đóng rắn nhanh hay nhựa epoxit.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.4. Cưa, dùng để cưa mẫu (sợi
thủy tinh trong nhựa) thành lát mỏng.
4.2.5. Bột mài và
đánh bóng, dùng
để mài phẳng và đánh bóng bề mặt mẫu.
Hình
1 - Mô tả hệ thống gá mẫu
4.3. Cách tiến hành
4.3.1. Chuẩn bị kính
hiển vi
Hiệu chỉnh hệ thống quang
học và dịch chuyển thang đo về thang đo micrômét (µm).
4.3.2. Chuẩn bị mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.3. Đặt mẫu và
tiến hành đo
Đặt mẫu vào vị trí
quan sát của kính hiển vi và giảm độ phóng đại xuống còn 150 lần. Sau khi mẫu được
định vị tốt thì điều chỉnh kính hiển vi về độ phóng đại ban đầu.
Di chuyển thang đo của
kính hiển vi sao cho vạch chia tiếp tuyến với đường tròn mẫu. Ghi lại số đo.
CHÚ THÍCH Mặt cắt của
sợi có thể không tròn mà tạo thành hình ovan do lúc đầu đặt sợi không hoàn toàn
song song và thẳng đứng. Trong trường hợp này lấy số đo đường kính nhỏ nhất.
Tiến hành đo với 25 sợi
mẫu trong 1 lần. Nếu lát cắt không đủ 25 sợi thì tiến hành tạo lát cắt khác có
đủ 25 sợi mới tiến hành đo.
4.4. Tính kết quả
Đường kính của sợi thủy
tinh (d) là giá trị trung bình của đường kính 25 mẫu sợi thủy tinh, tính bằng micrômét
(µm), làm tròn số tới số thứ hai sau dấu phẩy.
5. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo kết quả thử
nghiệm phải có đủ các thông tin như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- những đặc điểm cần
thiết để nhận biết mẫu thử;
- số lượng và kích thước
của từng mẫu thử;
- phương pháp tiến
hành (A hoặc B);
- đường kính trung
bình của từng mẫu và giá trị trung bình của các mẫu thử;
- các thao tác không quy
định trong tiêu chuẩn này, nếu có;
- ngày và người tiến
hành thử nghiệm;
- viện dẫn tiêu chuẩn
này.