Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-1:2004 Xe lăn - Phần 1: Xác định độ ổn định tĩnh

Số hiệu: TCVN7444-1:2004 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ Người ký: ***
Ngày ban hành: 14/01/2005 Ngày hiệu lực:
ICS:11.180.10 Tình trạng: Đã biết

Bộ phận điều chỉnh được của xe lăn

Ổn định tối thiểu

Ổn định tối đa

Vị trí bánh xe sau, suốt chiều dài

Phía trước

Phía sau

Gắn con lăn vào khung, suốt chiều dài

Phía sau

Phía trước

Vị trí ghế ngồi, suốt chiều dài

Phía trước

Phía sau

Vị trí ghế ngồi, thẳng đứng

Cao

Thấp

Vì trí lưng ghế, suốt chiều dài

Phía trước

Phía sau

Vị trí lưng ghế, đặt

Thẳng đứng

Phía sau

Vị trí ghế ngồi, nghiêng

Thẳng đứng

Phía sau

Nâng vị trí đặt chân

Lên cao

Xuống thấp

9.2.2. Với mặt phẳng thử nằm ngang, đặt xe lăn trên mặt phẳng thử sao cho xe lăn hướng xuống dốc khi mặt phẳng thử nghiêng. Định vị xe lăn sao cho đường thẳng đi qua các đường tâm của các bánh xe dốc xuống có độ ± 3o song song với đường tâm lật của mặt phẳng thử.

9.2.3. Định vị các con lăn hoặc bánh lái dốc xuống sao cho chúng kéo lê lên dốc và các con lăn hoặc bánh lái dốc lên sao cho chúng kéo lê xuống dốc.

9.2.4. Lắp ráp các phương tiện chặn chống lăn cho xe lăn trên mặt phẳng thử (xem 5.3 và hình 1).

CHÚ THÍCH: Xem phụ lục B về giải thích chung cho các hình vẽ.

9.2.5. Tăng độ dốc của mặt phẳng thử tới khi đạt được góc lật (đã định nghĩa trong 3.2).

CHÚ THÍCH: Nếu tăng độ dốc quá nhanh hoặc đột ngột, góc lật có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc lật thực tế.

Phải bảo đảm sao cho kết quả không bị ảnh hưởng bởi sự tiếp xúc giữa xe lăn và thiết bị thử hoặc sàn.

CHÚ DẪN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Đường thẳng đứng

3 Cái chặn lật

4 Người nộm thử

5 Cái chặn lăn

6 Trục quay.

Hình 1 - Độ ổn định phía trước, các bánh trước không bị khóa

9.2.6. Kiểm tra lại các vị trí của người nộm thử và xe lăn để bảo đảm không xảy ra chuyển động không có chủ ý. Nếu tình trạng của xe lăn thay đổi có tính lặp lại hoặc thay đổi hẳn trong quá trình thử (ví dụ lốp lăn ở ngoài vành bánh xe hoặc xe lăn hơi bị gập lại một chút) thì

a) ghi lại bản chất của các hiện tượng đã xảy ra và góc của mặt phẳng thử tại đó các hiện tượng đã xảy ra vào phần giải thích của báo cáo thử [13 j)]; và

b) hoàn thành phép thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.8. Hạ thấp mặt phẳng thử tới mặt phẳng nằm ngang.

9.3. Các bánh xe được khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu

9.3.1. Theo các trình tự được quy định trong 9.2.1 đến 9.2.3.

9.3.2. Khóa các bánh xe dốc xuống.

9.3.3. Lắp ráp các phương tiện chặn chống trượt cho xe lăn trên mặt phẳng thử (xem 5.4 và hình 2).

9.3.4. Theo các trình tự được quy định trong 9.2.5 đến 9.2.8.

CHÚ DẪN:

1 Mặt phẳng thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 Cái chặn lật

4 Người nộm thử

5 Chi tiết dễ uốn

6 Trục quay

Hình 2 - Độ ổn định phía trước, các bánh trước được khóa

9.4. Các bánh xe không bị khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa

9.4.1. Điều chỉnh các bộ phận điều chỉnh được của xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa cho thử độ ổn định theo hướng phía trước. Bảng 1 mô tả ảnh hưởng của các phép điều chỉnh điển hình.

9.4.2. Theo các trình tự được quy định trong 9.2.2 đến 9.2.8.

9.5. Các bánh xe được khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Thử độ ổn định tĩnh theo hướng phía sau

10.1. Quy định chung

Nếu xe lăn có hai bánh ở phía sau, đo các góc lật về phía sau như sau:

a) đối với xe lăn không có các bánh sau khóa được (đã định nghĩa trong 3.1), theo quy định trong 10.2 và 10.4, hoặc

b) đối với xe lăn có các bánh sau khóa được, theo quy định trong 10.2 đến 10.5.

CHÚ THÍCH: Nếu xe lăn chỉ có một bánh sau hoặc nếu có hai bánh sau rất gần nhau thì xe sẽ lật quanh trục nối một bánh sau với một bánh trước. Trong trường hợp này bỏ qua các thử nghiệm được quy định trong điều 10. Trạng thái ổn định này được đo trong Điều 12.

CẢNH BÁO: Các thử nghiệm có thể gây nguy hiểm. Cần có các biện pháp an toàn thích hợp để bảo vệ cho người thử.

10.2. Các bánh xe không bị khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu

10.2.1. Điều chỉnh các bộ phận điều chỉnh được của xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu cho thử độ ổn định theo hướng phía sau. Bảng 2 mô tả tác dụng của các phép điều chỉnh điển hình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bộ phận điều chỉnh được của xe lăn

Ổn định tối thiểu

Ổn định tối đa

Vị trí bánh xe sau, suốt chiều dài

Phía trước

Phía sau

Gắn con lăn vào khung, suốt chiều dài

Phía sau

Phía trước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phía sau

Phía trước

Vị trí ghế ngồi, thẳng đứng

Cao

Thấp

Vị trí lưng ghế, đặt

Phía sau

Thẳng đứng

Vị trí ghế ngồi, nghiêng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thẳng đứng

Vị trí lưng ghế, suốt chiều dài

Phía sau

Phía trước

CHÚ DẪN:

1 Mặt phẳng thử

2 Người nộm thử

3 Đường thẳng đứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 Trục quay

6 Cái chặn lăn

7 Nêm.

Hình 3 - Độ ổn định theo hướng phía sau, các bánh sau không bị khóa

10.2.2. Theo trình tự được quy định trong 9.2.2, trừ khi xe lăn phải hướng lên dốc khi mặt phẳng thử bị nghiêng.

CHÚ THÍCH: Có thể đặt nêm đối diện với bánh sau để phòng chống lăn về phía trước của các bánh sau nếu trọng tâm di chuyển về phía sau trục quay.

10.2.3. Theo các trình tự được quy định trong 9.2.3 đến 9.2.8 (không kể xem hình 3).

10.3. Các bánh xe được khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu

Theo các trình tự được quy định trong 10.2.1, 10.2.2, 9.2.3, 9.3.2, 9.3.3 và 9.2.5 đến 9.2.8 (không kể xem hình 4).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

1 Mặt phẳng thử

2 Người nộm thử

3 Đường thẳng đứng

4 Cái chặn lật

5 Chi tiết dễ uốn

6 Trục quay

Hình 4 - Độ ổn định theo hướng phía sau, các bánh xe sau được khóa

10.4. Các bánh xe không bị khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.4.2. Theo các trình tự được quy định trong 10.2.2, 9.2.3 đến 9.2.8 (và xem hình 3).

10.5. Các bánh xe được khóa và xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa

Theo các trình tự được quy định trong 10.4.1, 10.2.2, 9.2.3, 9.3.2, 9.3.3 và 9.2.5 đến 9.2.8 (và xem hình 5).

11. Thử độ ổn định tĩnh theo hướng phía sau với cơ cấu chống lật phía sau

11.1. Quy định chung

Phép thử này cung cấp thông tin về độ ổn định phía sau của xe lăn được trang bị các cơ cấu chống lật phía sau, khi xe lăn đã bị lật về phía sau để cho cơ cấu chống lật tiếp xúc chắc chắn với mặt phẳng thử.

CẢNH BÁO: Thử nghiệm này có thể gây nguy hiểm. Cần có các biện pháp an toàn thích hợp để bảo vệ cho người thử.

CHÚ DẪN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Người nộm thử

3 Đường thẳng đứng

4 Cái chặn lật

5 Chi tiết dễ uốn

6 Cơ cấu chống lật

7 Trục quay

Hình 5 - Độ ổn định với cơ cấu chống lật phía sau

11.2. Cơ cấu chống lật trong trạng thái ổn định tối thiểu

11.2.1. Điều chỉnh các bánh sau tới vị trí tận cùng phía sau trong phạm vi điều chỉnh do nhà sản xuất quy định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.2.2. Điều chỉnh tất cả các bộ phận điều chỉnh được của xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu cho thử độ ổn định theo hướng phía sau trong phạm vi điều chỉnh có hiệu quả do nhà sản xuất quy định. Bảng 2 mô tả tác dụng của các phép điều chỉnh điển hình.

11.2.3. Việc điều chỉnh cơ cấu chống lật ở vị trí ổn định tối thiểu do nhà sản xuất quy định.

Nhiều cơ cấu chống lật có thể được điều chỉnh ở vị trí tại đó các cơ cấu này không phát huy tác dụng được (ví dụ như cho phép xe lăn trèo lên bờ đường). Không thực hiện phép thử quy định trong 11.2 với các cơ cấu chống lật ở vị trí này.

11.2.4. Theo các trình tự được quy định trong 10.2.2 và 9.2.3. Nếu xe lăn chỉ có một cơ cấu chống lật phía sau hoặc có hai cơ cấu chống lật rất gần nhau thì xe sẽ lật quanh trục nối một bánh sau và một cơ cấu chống lật. Trong trường hợp này bỏ qua phép thử quy định trong 10.2.2 và thực hiện phép thử được quy định trong 12.1.2.

11.2.5. Lắp các cơ cấu chặn chống trượt hoặc lăn cho xe lăn trên mặt phẳng thử (xem 5.3, 5.4 và hình 5).

CHÚ THÍCH: Nếu cơ cấu chống lật được trang bị với một bánh xe không khóa được tại đầu mút ngoài của cơ cấu thì có thể đặt một cái chặn lăn phía sau cơ cấu chống lật thay cho việc sử dụng cái chặn trượt dễ uốn xung quanh các bánh xe sau.

11.2.6. Theo trình tự được quy định trong 9.2.5.

11.2.7. Cho phép xe lăn lật nhẹ nhàng về phía sau tới khi các cơ cấu chống lật tiếp xúc chắc chắn với mặt phẳng thử. Nếu cơ cấu chống lật không đỡ được xe lăn ở vị trí này (bởi vì góc lật của cơ cấu chống lật phía sau nhỏ hơn góc lật ổn định phía sau với các bánh xe được khóa), hạ thấp mặt phẳng thử xuống mặt phẳng nằm ngang và nâng các con lăn lên (ví dụ như bằng các nệm) tới khi cơ cấu chống lật tiếp xúc chắc chắn với mặt phẳng thử. Nếu cơ cấu chống lật không tiếp xúc chắc chắn với mặt phẳng thử thì ghi góc lật của cơ cấu chống lật phía sau là 0o.

11.2.8. Tăng độ dốc của mặt phẳng thử tới khi đạt được góc lật của cơ cấu chống lật phía sau (xem 3.4)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.3. Cơ cấu chống lật trong trạng thái ổn định tối đa

11.3.1. Theo các trình tự được quy định trong 11.2.1 và 11.2.2.

11.3.2. Việc điều chỉnh cơ cấu chống lật ở vị trí ổn định tối đa do nhà sản xuất quy định.

11.3.3. Theo các trình tự được quy định trong 11.2.4 đến 11.2.9.

12. Thử độ ổn định tĩnh theo hướng bên cạnh

Các bước thử trong điều này phải được thực hiện theo cả hai hướng bên cạnh: bên trái và bên phải của dốc xe lăn.

CẢNH BÁO: Thử nghiệm này có thể gây nguy hiểm. Cần có các biện pháp an toàn thích hợp để bảo vệ cho người thử.

12.2. Xe lăn trong trạng thái ổn định tối thiểu

Điều chỉnh các bộ phận điều chỉnh được của xe lăn ở trạng thái ổn định tối thiểu cho thử độ ổn định theo hướng bên cạnh. Bảng 3 minh họa tác dụng của các phép điều chỉnh điển hình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 3 - Độ ổn định bên cạnh

Bộ phận điều chỉnh được của xe lăn

Ổn định tối thiểu

Ổn định tối đa

Vị trí bánh sau, góc nghiêng ngoài

Vết hẹp nhất

Vết rộng nhất

Gắn con lăn vào khung, góc nghiêng ngoài

Phía sau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gắn con lăn vào khung, vào trong - ra ngoài

Vào trong

Ra ngoài

Vị trí ghế ngồi, suốt chiều dài

Phía trước

Phía sau

Vị trí ghế ngồi, thẳng đứng

Cao

Thấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thẳng đứng

Phía sau

Vị trí lưng ghế, đặt

Thẳng đứng

Phía sau

12.2. Định vị xe lăn trên mặt phẳng thử sao cho xe lăn hướng ngang qua dốc khi mặt phẳng thử được làm nghiêng để cho xe lăn ở vị trí ổn định bên cạnh tối thiểu. Điều chỉnh trục quay của xe lăn song song với trục quay của mặt phẳng thử với dung sai độ song song ± 3o. Nếu con lăn khóa được (đã định nghĩa trong 3.1), trục quay của xe lăn sẽ nằm trên đường (thẳng) nối các diện tích tiếp xúc của các bánh trước và sau trên dốc của xe lăn. Nếu con lăn không khóa được, trục quay của xe lăn sẽ nằm trên đường chạy từ diện tích tiếp xúc của bánh xe chủ động với mặt phẳng thử tới trục của con lăn (xem 12.1.3).

12.1.3. Định vị con lăn hoặc bánh lái phía dưới dốc sao cho nó kéo lê lên dốc và đường đi qua trục con lăn song song với trục quay của mặt phẳng thử. Nếu có thể, định vị một cách độc lập con lăn hoặc bánh lái phía trên dốc sao cho nó kéo lê xuống dốc và đường đi qua trục con lăn song song với trục quay của mặt phẳng thử.

12.1.4. Khóa các bánh xe có thể khóa được (đã định nghĩa trong 3.1).

12.1.5. Lắp các cơ cấu chặn chống trượt hoặc đi trệch đường cho xe lăn trên mặt phẳng thử mà không hạn chế trạng thái tự do lật của xe lăn (xem 5.3, 5.4 và hình 6).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Các bánh trước không bị khóa, hình chiếu đứng

 

b) Các bánh sau được khóa, hình chiếu từ phía sau

CHÚ DẪN:

1 Mặt phẳng thử

2 Đường thẳng đứng

3 Trục quay

4 Cái chặn lăn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6 Chi tiết dễ uốn

Hình 6 - Độ ổn định bên cạnh

12.1.6. Theo các trình tự được quy định trong 9.2.5 đến 9.2.8.

12.2. Xe lăn trong trạng thái ổn định tối đa

12.2.1. Điều chỉnh các bộ phận điều chỉnh được của xe lăn ở trạng thái ổn định tối đa cho thử độ ổn định theo hướng bên cạnh. Bảng 3 minh họa tác dụng của các phép điều chỉnh điển hình.

12.2.2. Theo các trình tự được quy định trong 12.1.2 đến 12.1.6.

13. Báo cáo thử

Báo cáo thử tối thiểu phải có các thông tin sau:

a) tên và địa chỉ của cơ quan thử nghiệm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) kiểu xe lăn và số loạt, số lô sản xuất;

d) mô tả thiết bị được lắp cho xe lăn;

e) nội dung chi tiết về sự chỉnh đặt các bộ phận điều chỉnh được;

f) cỡ kích thước của người nộm thử được dùng;

g) kết quả thử (xem Bảng 4);

h) ngày thử;

i) công bố các phương pháp thử sử dụng đã được quy định trong tiêu chuẩn này;

j) các giải thích hoặc quan sát khác.

Bảng 4 - Kết quả thử độ ổn định tĩnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Góc lật

Ổn định tối thiểu

Ổn định tối đa

Phía trước

Các bánh trước bị khóa

 

 

Các bánh sau không bị khóa

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phía sau

Các bánh trước được khóa

 

 

Các bánh sau không bị khóa

 

 

Cơ cấu chống lật a)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bên cạnh

Bên trái

 

 

Bên phải

 

 

a) “Ổn định tối thiểu” và “ổn định tối đa” có liên quan tới việc định vị các cơ cấu chống lật (xem 11.2.3 và 11.3.2).

14. Công bố các kết quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) độ ổn định theo hướng phía sau (các bánh xe được khóa, nếu có thể khóa được, từ 10.3; ngược lại, khi các bánh xe không bị khóa, từ 10.2);

b) độ ổn định theo hướng phía trước (các bánh xe được khóa, nếu có thể khóa được, từ 9.3; ngược lại, khi các bánh xe không bị khóa từ 9.2);

c) độ ổn định bên cạnh (từ 12.1 và 12.2 cả hai phía trái và phải, nếu sai khác lớn hơn 1o;

d) độ ổn định của cơ cấu chống lật phía sau.

 

Phụ lục A
(tham khảo)

Các phương pháp phòng chống trượt cho các bánh xe trên mặt phẳng thử

A.1. Quy định chung

Các phương pháp được phác thảo trong A.2 và A.3 về phòng chống trượt xuống cho các bánh xe lăn trên mặt phẳng thử nghiêng khi bánh xe được khóa cũng cho phép xe lăn lật quanh điểm tiếp xúc giữa bánh xe và mặt phẳng thử, như đã quy định trong 5.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng một bề mặt có ma sát lớn để cho xe lăn sẽ bị lật trước khi trượt xuống mặt phẳng thử. Nếu xe lăn trượt trước khi bắt đầu lật hoặc nếu phanh bị trượt thì phương pháp này không có giá trị.

A.3. Chi tiết dễ uốn

Gắn một chi tiết dễ uốn nhưng không đàn hồi (ví dụ như màng, đai hoặc cáp) vào mặt phẳng thử và khung xe lăn như đã minh họa trên các hình 2, 4, 5 hoặc 6. Chi tiết dễ uốn nên làm vật liệu có khối lượng không ảnh hưởng đến đặc tính lật của xe lăn.

 

Phụ lục B
(tham khảo)

Giải thích các hình vẽ

Các hình vẽ được cho trong tiêu chuẩn này sử dụng ví dụ là một xe lăn dẫn động bằng tay đối với bánh sau. Tuy nhiên tiêu chuẩn này áp dụng cho một phạm vi rộng các xe lăn dẫn động bằng tay và bằng động cơ với các phương án kết cấu phù hợp. Các hình 1 đến hình 6 cho các ví dụ về phòng chống trượt hoặc lăn cho các xe lăn trên mặt phẳng thử hoặc chống lật cho các xe lăn trong các quy trình thử, trong đó các trục quay và các vị trí (P) tại đó các lực do các bánh xe dốc lên được giám sát để phát hiện ra khi chúng bằng không “0”, từ đó xác định được các góc lật. Các lực bằng không các bánh xe phía trên dốc bằng không “0” khi trọng tâm () đạt tới điểm thẳng đứng phía trên trục quay của xe lăn.

a) Hình 1 - Độ ổn định theo hướng phía trước (độ ổn định phía trước) với các bánh trước không bị khóa

b) Hình 2 - Độ ổn định theo hướng phía trước với các bánh trước được khóa. Chi tiết dễ uốn được gắn vào đầu phía trên dốc của mặt phẳng thử, chạy bên dưới các bánh trước và gắn vào khung xe lăn. Kết cấu này khóa bánh trước và phòng chống trượt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Hình 4 - Độ ổn định theo hướng phía sau với các bánh sau được khóa.

e) Hình 5 - Độ ổn định với cơ cấu chống lật phía sau. Góc lật của cơ cấu chống lật phía sau là góc của mặt phẳng thử tại đó các lực dưới các bánh sau (không phải là các con lăn phía trên dốc) bằng không “0”. Hình vẽ đã minh họa một cơ cấu chống lật có một bánh xe ở đầu mút ngoài. Chi tiết dễ uốn bao quanh các bánh sau nhưng không bao quanh cơ cấu chống lật. Trong ví dụ này, trục quay nằm trên đường chạy qua các trục bánh xe của cơ cấu chống lật. Nếu đầu mút ngoài của cơ cấu chống lật là một trụ (hơn là một bánh xe) hoặc nếu chi tiết dễ uốn trải ra dưới các bánh xe của các cơ cấu chống lật (khóa chúng lại) thì trục quay sẽ nằm trên đường nối các điểm tiếp xúc của các cơ cấu chống lật với mặt phẳng thử.

f) Hình 6 - Độ ổn định bên cạnh, mô tả các bánh trước không bị khóa từ phía trước, có một cái chặn lăn cho con lăn [hình 6 a)] và các bánh sau được khóa từ phía sau, với chi tiết dễ uốn là cái chặn trượt cho bánh sau [hình 6 b)]. Cần lưu ý tới hướng hơi nghiêng của xe lăn vì điều đó cần thiết cho việc bảo đảm trục quay của xe lăn song song với trục nghiêng của mặt phẳng thử. Để đơn giản, hình vẽ đã bỏ qua người nộm thử và giá để chân nhưng trong quá trình thử cần có những thử này.

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-1:2004 (ISO 7176-1:1999) về Xe lăn - Phần 1: Xác định độ ổn định tĩnh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.785

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.10.80
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!