Ký hiệu
|
Thuật ngữ
|
Đơn vị
|
D
|
Hằng số của hàm Bessel
|
1
|
E
|
Hằng số Bessel
|
1
|
fa
|
Hệ số khí quyển
|
1
|
fc
|
Tần số cắt của bộ lọc Bessel
|
s-1
|
k
|
Hệ số hấp thụ ánh sáng
|
m-1
|
kcorr
|
Hệ số hấp thụ ánh sáng hiệu chỉnh theo điều
kiện môi trường xung quanh
|
m-1
|
kobs
|
Hệ số hấp thụ ánh sáng quan sát được
|
m-1
|
K
|
Hằng số Bessel
|
1
|
Ks
|
Hệ số hiệu chỉnh môi trường khói
|
1
|
LA
|
Chiều dài hiệu dụng của đường quang
|
m
|
LAS
|
Chiều dài hiệu dụng tiêu chuẩn của
đường quang
|
m
|
N
|
Hệ số chắn sáng (độ khói)
|
%
|
NA
|
Hệ số chắn sáng (độ khói) ở chiều
dài hiệu dụng của đường quang
|
%
|
NAS
|
Hệ số chắn sáng (độ khói) ở chiều
dài hiệu dụng tiêu chuẩn của đường quang
|
%
|
pme
|
Áp suất phanh hiệu dụng
trung bình
|
kPa
|
pS
|
Áp suất khí quyển khô
|
kPa
|
p
|
Công suất động cơ
|
kW
|
Si
|
Chỉ số khói tức thời
|
m-1 hoặc %
|
∆t
|
Thời gian giữa các số hiệu khói liên
tiếp (= 1/tốc độ lấy mẫu)
|
s
|
tAver
|
Thời gian phản ứng (đáp ứng) toàn bộ
|
s
|
te
|
Thời gian phản ứng về điện của khói
kế
|
s
|
tF
|
Thời gian phản ứng của bộ lọc đối với
hàm Bessel
|
s
|
tp
|
Thời gian phản ứng vật
lý của khói kế
|
s
|
Ta
|
Nhiệt độ không khí nạp của động cơ
|
K
|
X
|
Thời gian phản ứng toàn bộ mong muốn
|
s
|
Yi
|
Chỉ số khói trung binh Bessel
|
m-1 hoặc %
|
p
|
Mật độ môi trường khô
|
kg/m3
|
t
|
Hệ số truyền khói
|
%
|
W
|
Hằng số Bessel
|
1
|
5. Điều kiện thử
5.1. Điều kiện của môi trường
thử
5.1.1. Thông số của điều kiện
thử
Nhiệt độ tuyệt đối Ta
của không khí nạp vào động
cơ được biểu thị bằng kelvin và
áp suất khí quyển khô, ps được biểu thị bằng kPa phải được đo
và thông số fa phải được
xác định theo các yêu cầu được đánh giá bằng các công thức (3) đến (5).
Đối với các động cơ cháy do nén không
tăng áp và có tăng áp cơ học và các động cơ cháy do nén có các van xả hoạt động:
(3)
CHÚ THÍCH: Cũng áp dụng công thức này
nếu van xả chỉ hoạt động trong các công đoạn của
chu trình thử. Nếu van xả không hoạt động trong bất cứ công đoạn nào của chu
trình thử thì phải sử dụng công thức (4) hoặc (5) tùy
thuộc vào kiểu làm mát không khí nạp, nếu có.
Đối với các động cơ cháy do nén có tuabô tăng
áp và không làm mát không khí nạp hoặc có làm mát không khí nạp bằng không
khí/bộ làm mát bằng không khí:
(4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
5.1.2. Chuẩn đánh giá phép
thử - Điều kiện thử
Đối với một phép thử được công nhận là
có giá trị về mặt điều kiện khí quyển thì thông số fa nên ở trong phạm
vi:
0,93 £
fa £ 1,07
Các chỉ số khói thu được
trong phạm vi này của fa phải được hiệu
chỉnh theo các yêu cầu cho trong 10.3 Các kết quả từ
các phép thử được tiến
hành ngoài phạm vi này không so sánh được với các kết quả từ TCVN 6852-9 (ISO
8178-9).
Các tiêu chuẩn đánh giá bổ sung thêm được cho trong 7.3.4 (sự trôi điểm
không của khói kế) và các Phụ lục A đến Phụ lục C (chuẩn đánh giá chu trình thử).
5.2. Công suất
Các thiết bị phụ chỉ cần thiết
cho vận hành phải ngắt máy. Nếu không thể ngắt được các thiết bị phụ thì chúng phải hoạt
động ở công suất tối
thiểu có thể đạt được trong quá trình thử.
Danh sách không đầy đủ của các thiết bị phụ này được cho trong ví dụ sau:
- Máy nén khí;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy nén điều hòa không khí;
- Bơm cho các cơ cấu dẫn động thủy lực;
- Thiết bị điện phụ (đèn chiếu sáng, quạt
v.v...).
5.3. Hệ thống nạp không
khí của động cơ
Phải kiểm tra hệ thống nạp không khí của
động cơ về rò rỉ, sự nới lỏng
hoặc không được kẹp chặt hoặc phụ tùng đường ống v.v....Tình trạng chung của hệ
thống không khí nạp, bao gồm cả việc có hoặc không có bộ lọc không khí cần cho làm việc,
phải được ghi chép lại.
5.4. Hệ thống xả của động
cơ
Phải kiểm tra hệ thống xả của động cơ
về sự rò rỉ, sự nơi lỏng hoặc không được kẹp chặt hoặc phụ tùng đường ống
v.v...Tình trạng chung của hệ thống xả phải
được ghi chép lại.
5.5. Động cơ có làm mát không khí nạp
Phải kiểm tra hệ thống làm mát không
khí nạp về sự rò rỉ, sự nơi lỏng hoặc không được kẹp chặt hoặc các phụ tùng đường
ống v.v... Tình trạng chung của hệ thống
làm mát không khí nạp phải được ghi chép lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính của nhiên liệu ảnh hưởng đến khói khí thải của động cơ. Các
phép thử khói được tiến hành theo TCVN 6852-9 thường là các phép thử “chứng nhận” hoặc “phê duyệt kiểu” khi sử dụng
nhiên liệu được quy định trong quy chuẩn. Các phép thử tại hiện trường thường
không được tiến hành với nhiên liệu chuẩn. Do đó, đặc biệt là đối với các xe cộ
không đạt yêu cầu của phép thử khói thì phải xác định đặc tính của nhiên
liệu cho thử, ghi lại và trình bày các đặc tính của nhiên liệu cùng với các kết
quả thử. Khi sử dụng các nhiên liệu quy định trong TCVN 6852-5 làm nhiên liệu
chuẩn thì phải cung cấp mã nhiên liệu và sự phân tích về nhiên liệu. Đối với tất cả các
nhiên liệu khác, các đặc tính ghi được là các đặc tính được liệt kê trong các tờ dữ liệu
thông dụng thích hợp trong TCVN 6852-5.
Sự lựa chọn nhiên liệu cho thử nghiệm
phụ thuộc vào mục đích của phép thử. Nếu không có thỏa
thuận nào khác giữa các bên có liên quan, phải lựa chọn nhiên liệu theo
Bảng 2.
Bảng 2 - Lựa
chọn nhiên liệu
Mục đích thử
Các bên liên quan
Lựa chọn
nhiên liệu
Phê duyệt kiểu (chứng nhận)
- Cơ quan chứng nhận
- Nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiên liệu thương mại nếu không xác
định được nhiên liệu chuẩn
Thử khi kiểm tra/bảo dưỡng
- Nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp
- Khách hàng hoặc thanh tra viên
- Nhiên liệu thương mại theo quy định
của nhà sản xuất a)
Nghiên cứu/phát triển
Một hoặc nhiều: Nhà sản xuất, cơ quan nghiên cứu, nhà cung cấp nhiên liệu
và chất bôi trơn, v.v...
Phù hợp với mục đích của thử nghiệm
a) Khách hàng
và thanh tra viên cần lưu ý rằng các phép thử phát thải được thực hiện với
nhiên liệu thương mại sẽ không cần thiết phải tạo ra kết quả có thể so sánh được
với kết quả khi thử bằng các
nhiên liệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Thiết bị đo và độ
chính xác
7.1. Yêu cầu chung
Phải sử dụng thiết bị đo được nêu
trong 7.3 cho các phép thử khói của động cơ ở hiện trường.
7.2. Điều kiện thử
7.2.1. Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn này không đề cập đến
các nội dung chi tiết về thiết bị đo tốc độ, áp suất và nhiệt độ của động cơ.
Thay vào đó, chỉ có các yêu cầu về độ chính xác của
các thiết bị đo này được giới thiệu trong 7.4.
7.2.2. Tốc độ động cơ
Cần đo tốc độ của động cơ để khẳng định rằng
phép thử đang được vận hành đúng. Cũng cần đo tốc độ của động cơ để xác định
xem cơ cấu điều chỉnh
của động cơ có hoạt động tốt hay không - để tránh hư hỏng có thể xảy
ra cho động cơ. Các tốc độ không tải thấp hoặc cao không đúng cũng có thể gây ra khói
khác với thử nghiệm khói được tiến hành theo các yêu cầu của TCVN 6852-9.
7.2.3. Nhiệt độ môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4. Áp suất môi trường
khô
Cần có áp suất môi trường khô để hiệu chỉnh khói và
xác định xem động cơ có tuân theo tiêu chuẩn dùng để chứng nhận động
cơ theo các yêu
cầu của TCVN 6852-9 hay không. Áp suất
môi trường khô được xác định bằng cách lấy áp suất môi trường ẩm đo được (áp suất
khí áp kế) trừ đi áp suất
hơi nước tính toán. Áp suất hơi nước được tính toán từ phép đo nhiệt độ điểm sương hoặc
nhiệt độ bầu ướt và bầu khô.
7.3. Xác định khói
7.3.1. Yêu cầu chung
Phải tiến hành các phép thử khói ở chế
độ chuyển tiếp bằng khói kế kiểu mật độ kế quang học. Cho phép sử dụng ba kiểu
khói kế là. Khói kế toàn dòng đo ở giữa dòng, khói kế toán dòng đo ở cuối dòng
và khói kế một phần dòng. Đặc tính kỹ thuật đối với ba kiểu khói kế được nêu
trong Điều 11 của tiêu chuẩn này và các Điều 6 và Điều 7 của TCVN 7663. Sự hiệu
chỉnh nhiệt độ không có giá trị đối với các phép thử ở chế độ chuyển
tiếp, do đó tiêu chuẩn này không đề cập đến sự hiệu chỉnh nhiệt độ của các kết
quả thử khói.
7.3.2. Điều kiện kỹ thuật
chung - Khói kế
Các phép thử khói cần sử
dụng phép đo khói và hệ thống xử lý số hiệu bao gồm ba thiết bị chức năng. Các
thiết bị này có thể được hợp chất trong một thiết bị hoặc được cung cấp thành một
hệ thống các thiết bị liên kết nhau. Ba thiết bị chức năng này là:
- Một khói kế toàn dòng hoặc một khói kế một phần
dòng đáp ứng các điều kiện kỹ thuật của điều này. Điều kiện
kỹ thuật chi tiết của các khói kế được giới
thiệu trong Điều 11 và TCVN 7663;
- Thiết bị xử lý số liệu có thể thực hiện các
chức năng được mô tả trong 10.2 và 10.3 và trong các Phụ lục A, Phụ lục B hoặc Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.3. Độ tuyến tính
Độ tuyến tính là hiệu số giữa giá trị
đo được bằng khói kế và giá trị chuẩn của thiết bị hiệu chuẩn. Độ tuyến tính
không được vượt quá ± 2 % hệ số chắn sáng (độ khói).
7.3.4. Sự trôi điểm không
(Zero)
Sự trội điểm không trong khoảng thời
gian là giá trị nhỏ
hơn trong hai giá trị một giờ và khoảng thời gian thử không được vượt quá ± 0,5
% hệ số chắn sáng (độ khói) hoặc 2 % của giá trị toàn thang đo, lấy giá trị nào
nhỏ hơn.
7.3.5. Sự hiển thị và phạm
vi của khói kế
Để hiển thị hệ số chắn
sáng (độ khói) và hệ số hấp thụ ánh sáng, khói kế phải có phạm vi
đo thích hợp cho việc đo khói chính xác của động cơ được thử. Độ phân giải tối
thiểu là 0,1 % giá trị toàn thang đo.
Chiều dài đường quang
được lựa chọn cho dụng cụ đo khói phải thích hợp đối với các mức khói được
đo giảm thiểu các sai số trong hiệu chuẩn, trong các phép đo
và tính toán.
7.3.6. Thời
gian phản ứng (độ nhạy) của dụng cụ
Thời gian phản ứng về
vật lý (độ nhạy vật lý) của khói kế không được vượt quá 0,2 s và thời gian phản
ứng về điện (độ nhạy điện) của
khói kế không được vượt quá 0,05 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các điều kiện lấy mẫu phải phù hợp với
các yêu cầu của 11.3 trong TCVN 6852-9.
7.3.8. Nguồn sáng
Nguồn sáng phải phù hợp với các yêu cầu
của 11.2 và 11.3 trong
TCVN 6852-9.
7.3.9. Bộ lọc mật độ trung
tính
Bất cứ bộ lọc mật độ trung tính nào được
dùng để hiệu chuẩn và kiểm tra các khói kế phải có độ chính xác đã cho là ± 1 %
hệ số chắn sáng (độ khói) và ít nhất là mỗi năm một lần phải kiểm tra độ chính
xác của giá trị danh nghĩa của bộ lọc
theo chuẩn được quy định trong tiêu chuẩn
quốc gia hoặc
tiêu chuẩn quốc tế.
CHÚ THÍCH: Các bộ lọc mật độ trung tính là các thiết
bị chính xác và dễ
bị hư hỏng trong quá
trình sử dụng. Nếu giảm thiểu việc sờ mó và cầm bằng tay và khi có
yêu cầu, cần chú ý tránh làm trầy xước hoặc làm bẩn lưới lọc.
7.4. Độ chính xác
Việc hiệu chuẩn tất cả các dụng
cụ đo phải theo quy định trong các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế
(nếu không có tiêu chuẩn quốc gia) và phải tuân theo các yêu cầu cho trong Bảng
3.
Bảng 3 - Sai lệch
cho phép của dụng cụ để đo các thông số liên quan đến động cơ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch
cho phép
Khoảng thời
gian hiệu chuẩn tháng
Tốc độ động cơ
± 5 % giá
trị đo
3
Nhiệt độ môi trường
± 2 °C
3
Áp suất khi áp kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
Độ ẩm tương đối của môi trường không khí
± 3%
3
CHÚ THÍCH: TCVN 6852-1 quy định phép
đo nhiệt độ không khí nạp trong khi tiêu chuẩn
này lại sử dụng nhiệt độ môi trường. Trong một số thiết bị động cơ có sự khác
nhau giữa hai nhiệt độ này có thể là đáng kể và cần được giải thích rõ.
8. Sự hiệu chuẩn khói
kế
8.1. Yêu cầu chung
Khói kế cần phải được hiệu chuẩn thường
xuyên để đáp ứng các
yêu cầu về độ chính xác của phần này của
TCVN 6852. Phải sử dụng phương pháp hiệu chuẩn được mô tả trong 8.2.
8.2. Quy trình hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khói kế phải được làm nóng và ổn định
theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Nếu khói kế được trang bị hệ thống khí làm sạch
để ngăn ngừa sự phủ muội đối với bộ phận quang của dụng cụ thì hệ thống này nên
được hoạt động và điều chỉnh theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.
8.2.2. Xác lập sự đáp ứng
tuyến tính
Với khói kế ở chế độ đọc
ra hệ số chắn sáng (độ khói) và chùm sáng của khói kế không bị chèn thì số liệu
đưa ra phải được điều chỉnh đến 0,0 % ± 0,5 % hệ số chắn sáng (độ khói).
Với khói kế ở chế độ đọc
ra hệ số chắn sáng (độ khói) và toàn bộ ánh sáng bị ngăn cản đi tới máy
thu thì số liệu đưa
ra phải được điều chỉnh tới 100,0 % ± 0,5 % hệ số truyền sáng (độ khói).
Độ tuyến tính của khói kế khi được sử
dụng ở chế độ hệ số
chắn sáng (độ khói) phải được kiểm tra định kỳ theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Phải đưa vào khói kế một bộ lọc mật độ trung tính từ 30 % đến 60 % giá trị toàn
thang đo, đáp ứng các yêu cầu được cho trong 7.3.9 và phải ghi lại giá trị của
bộ lọc. Số liệu đưa ra của dụng cụ không
được sai khác lớn hơn ± 2 % hệ số chắn sáng (độ khói) so với giá trị danh nghĩa của
bộ lọc mật độ trung tính. Bất cứ độ không tuyến tính nào vượt quá giá
trị trên phải được hiệu chỉnh trước khi thử.
9. Chạy thử
9.1. Lắp đặt thiết bị đo
Khói kế và đầu dò lấy mẫu, nếu sử dụng,
phải được lắp đặt sau bộ giảm thanh hoặc bất cứ thiết bị xử lý sau
nào, nếu được lắp, phù hợp với quy trình lắp đặt do nhà sản xuất dụng cụ quy định.
Một số hệ thống xả được thiết kế để có thể đưa không khí của môi trường vào ống
xả và hòa trộn với dòng khí xả. Phải thực hiện phép đo khói trước khi xảy ra sự
hòa trộn nếu muốn so sánh kết quả với kết quả của TCVN 6852-9. Ngoài ra phải
quan sát các yêu cầu của Điều 10 trong TCVN 7663, nếu thích hợp.
Khi sử dụng khói kế toàn dòng đo ở cuối dòng, LA là một hàm số
của hệ thống xả của xe và cách lắp dụng cụ đo trên ống xả. Việc xác định LA cho các kiểu
ống xả khác nhau có thể gập trên hiện trường được giới thiệu trong 9.2. Trong một số
máy, sự tiếp cận hệ thống xả có thể bị hạn chế và không thể lắp đặt được dụng cụ
đo phù hợp với sự giới thiệu này. Trong những trường hợp này không thể so sánh
các kết quả về khói với các kết quả của TCVN 6852-9.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không được có độ ẩm nhìn
thấy được (mưa, sương mù hoặc tuyết) trong khu vực lấy mẫu khí thải hoặc đo
dòng khói, cần chú ý bảo đảm
cho ánh sáng trực tiếp của mặt trời không chiếu
thẳng vào dòng khói hoặc máy thu. Một số kết cấu của thiết bị ngăn ngừa được ảnh hưởng của các tình trạng này.
9.2. Xác định chiều dài hiệu
dụng của đường quang, (LA)
Các đoạn của nguồn sáng đến chiều dài
đường quang của máy thu không bị khối che khuất tính vào chiều dài hiệu
dụng của đường quang. Nếu chùm sáng của khói kế được bố trí đủ gần với cửa ra của
khí thải (trong
khoảng 0,07 m) thì mặt cắt ngang của dòng khói đi qua khói kế về cơ bản tương tự như
mặt cắt ngang của đầu ra ống xả dọc theo đường dẫn hướng của chùm sáng khói kế.
Nói chung nên xác định khoảng cách này bằng cách đo trực tiếp đầu ra của ống xả. Để đạt được các
kết quả đo khói với độ chính xác trong khoảng ± 2 % hệ số chắn sáng (độ khói),
phải xác định LA với độ chính xác ± 6 %. (Sai số lớn nhất về
hệ số chắn sáng hoặc độ
khói xuất hiện tại hệ số chắn sáng xấp xỉ 60 %, tại các giá trị thấp hơn và cao hơn của
hệ số chắn sáng, việc xác định LA kém chính xác hơn có thể có dung
sai). Đối với chiều dài hiệu dụng tiêu chuẩn nhỏ nhất của đường quang
(0,038), ± 6 % tương đương với
độ chính xác 0,002 m.
Thường rất khó tiếp cận và thực hiện
được các phép đo trực tiếp tại đầu ra của ống xả trên nhiều máy, đặc biệt là đối
với các phép thử tại hiện trường. Do đó phải xem xét tới việc kéo dài thân ống xả từ ba tới
tối đa là ba mươi lần đường kính thân ống xả nếu nhà sản xuất động cơ không có bất cứ sự
phản đối nào. Việc bịt
kín mối nối cho ống kéo dài ống xả này là cần thiết để tránh sự pha loãng khí thải với
không khí.
Đối với nhiều kết cấu ống xả thông thường,
có thể xác định LA một cách chính xác từ các kích
thước của hệ thống xả bên ngoài, các kích thước này thường dễ đo hơn. Các nội
dung được trình bày trong các điều sau
đây mô tả các trường hợp nêu trên, các nguyên tắc và quy trình cho việc xác định
LA.
9.2.2. Các kích thước trong
và ngoài ống xả
9.2.2.1. Yêu cầu chung
Hầu hết các ống xả trên các máy được
thiết kế từ
ống kim loại có các kích thước danh nghĩa tiêu chuẩn
khác nhau. Các kích thước danh nghĩa
của ống dựa trên cơ sở đường kính ngoài (OD)
của ống trong khi kích thước trong của ống xả xác định ra LA. Hiệu số giữa
kích thước
ngoài và kích thước trong của ống xả bằng hai lần chiều dày thành ống là khá
nhỏ.
Việc sử dụng kích thước ngoài của ống
xả như là chiều dài hiệu dụng của đường quang sẽ dẫn đến các chỉ số khói hiệu
chỉnh nhỏ hơn một chút
so với các chỉ số khói hiệu
chỉnh thực (< 1 % hệ số chắn sáng). Trong hầu hết các trường hợp có thể chấp
nhận được sai số nhỏ này. Tuy nhiên, trong trường hợp cần có độ chính xác rất
cao hoặc khi chiều dày thành ống xả thường không lớn thì nên tính đến chiều dày
vật liệu trong việc xác định LA.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đây là kết cấu ống xả đơn giản nhất có
thể gập và được
minh họa trên Hình 1. Trong trường hợp này, chùm sáng của khói kế phải được định hướng
sao cho vuông góc và đi qua
đường tâm của dòng khói và cách mặt mút đầu ra của ống xả trong khoảng 0,05 m.
Nếu tuân theo các quy định này thì LA bằng đường kính
trong (ID) của ống xả và thường có thể xấp
xỉ với đường
kính ngoài (OD) của ống xả (xem 9.2.2.1).
CHÚ DẪN:
1 Khói kế toàn dòng
2 Ống xả trụ tròn
a Dòng khi thải
b LA¥ = Đường kính trong ống
xả; LA¥ = Đường kính ngoài ống
xả đối với chiều dày thành nhỏ hơn 1,5 mm
c £ 5 cm
Hình 1 - Ống xả trụ
tròn không vát đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ống xả có vát đầu được tạo thành khi đầu ra của ống xả không được cắt vuông góc với đường
tâm (trục) của dòng khói. Khi gập loại ống xả này thì chỉ nên dùng
phương pháp định hướng lắp đặt khói kế đã được khuyến nghị. Đường trục của chùm
sáng khói kế phải vuông góc và đi qua đường tâm của dòng khói và nên song song
với trục ngắn hình elip của mặt mút đầu ra của ống xả. Chùm sáng của khói kế
cũng phải cách mặt mút đầu ra của ống xả trong khoảng 0,05 m (xem Hình 2). Nếu
tuân theo các quy định này thì
LA bằng đường kính
trong của ống xả (ID) và thường
có thể xấp xỉ với đường kính ngoài (OD) của ống
xả (xem 9.2.2.1).
a) Định hướng khói
kế được
khuyến
nghị
b) Định hướng khói kế
không được khuyến nghị
CHÚ DẪN
1 Khói kế toàn dòng
a £ 5 cm
b LA = Đường kính
trong ống xả; LA = Đường kính
ngoài ống xả đối
với chiều dày thành nhỏ hơn 1,5 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d “A” > 50 mm
Hình 2 - Ống
xả trụ tròn có vát đầu
9.2.2.4 Ống xả trụ tròn cong
Khi đường tâm của ống xả bị cong ở gần đầu ra
thì ống xả
được gọi là ống xả cong và mặt cắt ngang của đầu ra ống xả không phải là hình
tròn. Để tránh các chỉ thị sai khi gập các loại ống xả này, phải lắp đặt khói kế
sao cho đường trục của chùm sáng khói kế vuông góc và đi qua đường tâm của dòng
khói (không cần thiết phải là đường tâm của
ống) và song song với trục ngắn mặt mút đầu ra của
ống xả.
Chùm
sáng của khói kế phải cách mặt mút đầu ra
của ống xả trong khoảng 0,05 m (xem Hình 3). Nếu tuân theo quy
định này thì LA bằng đường kính trong (ID) của ống xả và thường
có thể xấp xỉ với đường kính ngoài (OD) của ống xả (xem 9.2.2.1). Có thể sử dụng
các định hướng khói kế trong đó chùm sáng của khói kế không song song với trục
ngắn mặt đầu ra của ống xả, nhưng trong
trường hợp này cần xác định LA bằng cách đo trực tiếp.
9.2.2.5. Ống xả có mặt cắt
ngang không tròn
Nếu mặt cắt ngang của ống xả không tròn thì khói kế phải
được lắp đặt sao cho chùm sáng của khói kế vuông góc và đi qua đường trục của
dòng khói và cách mặt mút đầu ra của ống xả trong khoảng 0,05 m.
Đối với các trường hợp này, LA phải được
xác định bằng cách đo trực tiếp. Nếu mặt cắt ngang của ống xả có hình ôvan hoặc
elip thì chùm sáng của khói kế nên thẳng hàng với trục dài hoặc trục ngắn của mặt
cắt ngang ống xả để phép đo LA được thực hiện dễ dàng (xem Hình 4).
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a £ 5cm
b LA = Trục ngắn mặt mút
đầu ra; LA = Đường kính
trong ống xả; LA = Đường kính
ngoài ống xả đối với chiều dày thành nhỏ hơn 1,5 mm.
c LA = Trục dài mặt mút đầu
ra; LA > Đường
kính trong ống xả (được xác định
bằng cách đo trực
tiếp).
Hình 3 - Ống xả trụ
tròn cong
a) Định hướng
khói kế được khuyến
nghị
b) Định hướng khói kế không được khuyến
nghị
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a £ 5 cm
b LA = trục ngắn
được xác định bằng cách đo trực tiếp
c LA = trục dài
được xác định bằng cách đo trực tiếp
d LA = trục dài hoặc
trục ngắn, rất khó đo
Hình 4 - Ống xả có mặt
cắt ngang không tròn
9.2.2.6. Nắp che mưa
Không thể thực hiện được các phép đo
khói với khói kế toàn dòng đo ở cuối dòng khi ống xả có lắp nắp che mưa. Nếu có lắp nắp
che mưa thì nắp này phải được tháo ra hoặc được mở ra hoàn toàn trước
khi thử khói. Nếu lắp đặt
khói kế mà không tháo nắp
che mưa ra thì dụng cụ đo phải được định hướng sao cho nắp không cản trở dòng
khói hoặc làm tắc nghẽn bất cứ phần nào của chùm
sáng khói kế (xem Hình 5).
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Nắp che mưa được kẹp chặt ở vị trí mở hoàn toàn;
khói kế được định hướng sao cho chùm sáng không bị ngắt khi mở nắp che mưa.
a £ 5 cm
Hình 5 - Nắp
che mưa
9.2.2.7. Khí thải hướng
xuống dưới
Một số máy có các hệ thống xả được lắp
bên dưới
sat-xi. Các hệ thống xả này có ống xả cong dẫn khí thải hướng xuống mặt đất.
Cần có sự quan tâm khi sử dụng khói kế
toàn dòng đo ở cuối dòng với các máy có loại hệ thống xả này. Trong một số trường
hợp các khí thải có thể quay trở lại từ mặt đất và quay vòng qua chùm sáng của
khói kế gây ra sai số lớn cho các phép đo khói. Tình trạng này sẽ
nghiêm trọng hơn nếu có bụi được kéo theo trong dòng khí thải quay vòng.
Trong hầu hết các trường hợp cần chú ý
ngăn ngừa tình trạng trên, tuy nhiên người thử nghiệm nên cố gắng
quan sát xem có sự quay vòng của khí thải khi máy được thử có hệ thống xả hướng
xuống dưới hay không. Nếu xuất hiện sự quay vòng của khí thải ảnh hưởng đến các phép đo khói thì các kết quả
thử được xem là có độ tin cậy không cao và nên có sự thận trọng trong sử dụng.
9.3. Kiểm tra khói kế
Trước bất cứ phép kiểm
tra điểm không (zero) và kiểm tra kích thước thực (theo tỷ lệ 1 : 1)
nào, khói kế phải được làm nóng và ổn định theo hướng dẫn của nhà sản xuất dụng
cụ. Nếu khói kế được trang bị hệ thống làm sạch không khí để ngăn ngừa sự phủ muội than
lên bộ phận quang của dụng cụ đo thì hệ
thống này cũng phải được đưa vào hoạt động và được điều chỉnh theo hướng dẫn của
nhà xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với chùm sáng của khói kế không bị chặn,
số liệu chỉ thị phải được điều chỉnh tới 0,0 % ± 0,5 % hệ số chắn sáng (độ
khói). Với ánh sáng bị ngăn cản
không cho tới máy thu, số liệu chỉ thị phải được điều chỉnh tới 100,0 % ± 0,5 %
hệ số chắn sáng (độ khói).
9.4. Chu trình thử
Động cơ phải được chạy theo chu trình
thử như đã mô tả trong các Phụ lục A, B, và C có tính đến các vấn đề cần
xem xét được nêu trong Phụ lục D.
CHÚ THÍCH: Chu trình thử đối với động
cơ có tốc độ không đổi không dùng trên phương tiện giao thông đường bộ được cho
trong TCVN 6852-9.
Trước khi tiến hành thử phải hoàn
thành các thủ tục sau.
a) Nếu máy được trang bị truyền động bằng
tay thì phải đưa cơ cấu truyền động
về vị trí trung gian và nhả khớp ly hợp. Nếu máy được trang bị truyền động tự động
thì phải đưa cơ
cấu truyền động về vị trí đỗ, nếu có hoặc nếu không, về vị trí trung gian;
b) Máy phải được hạn chế di động trong
quá trình thử;
c) Nên ngắt điều hòa không khí của
máy;
d) Nếu động cơ được trang bị phanh thì
không được tác động phanh trong quá trình thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) Tất cả các dụng cụ và đồ gá trên máy
phải ở vị trí an
toàn và nếu cần thiết phải được hạn chế di động.
10. Đánh giá và tính
toán các số liệu
10.1. Đánh giá các số liệu
10.1.1. Yêu cầu chung - Khói
kế
phải lấy mẫu khói với tần suất lấy mẫu
tối thiểu là 20 Hz.
Các chỉ số khói phải
được hiệu chỉnh, khi cần thiết đối với các sự khác biệt của chiều dài đường
quang của khói kế, các đơn vị về khói (xem 10.1.2, 10.1.3 và 10.1.4) và
các điều kiện môi trường thử (xem 10.3). Sau đó các số liệu về khói phải được xử
lý bằng thuật toán Bessel như đã mô tả trong 10.2 và Phụ lục.
Trong 10.3 quy định rằng chiều dài đường mẫu
thử không được ảnh hưởng đến đường khói.
Tuy nhiên, ngay cả khi chiều
dài đường mẫu thử không ảnh hưởng đến
hình dạng của đường khói thì cũng có thể có độ trễ giữa thời điểm khói được tạo ra và
thời điểm khói được đo. Sự phân tích các đường khói phải tính đến bất cứ độ trễ thời
gian nào gắn liền với sự vận hành khói trong hệ thống xả.
Sau đó các chỉ số khói phải được tính toán như mô tả trong Phụ lục.
10.1.2. Quan hệ Beer -
Lambert
Định luật Beer - Lambert xác định mối quan hệ giữa hệ số truyền, hệ số hấp
thụ ánh sáng và chiều dài đường
quang như đã cho trong công thức (7).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ các định nghĩa về hệ số tuyền và hệ
số chắn sáng (độ khói), mối quan hệ giữa các thông số này có thể được xác định
như sau trong công thức (8).
N = 100 - t (8)
Từ các công thức (7) và (8) có thể rút
ra các quan hệ sau:
(9)
(10)
10.1.3. Chuyển đổi số liệu
Sự chuyển đổi từ các chỉ số khói đo được
theo các đơn vị thích hợp cho báo cáo là một quá trình
có hai bước. Vì các đơn vị đo cơ bản của tất cả các khói kế là hệ số truyền cho
nên trong mọi trường hợp bước thứ nhất là chuyển đổi từ hệ số truyền t thành hệ số chắn
sáng (độ khói) ở chiều dài hiệu
dụng đo được của đường quang NA khi sử dụng
công thức (8). Đối với hầu hết các khói kế, bước này được thực hiện
trong nội bộ và dễ hiểu đối với người sử dụng. Bước hai của quá trình là chuyển đổi NA thành các
đơn vị cho báo cáo như sau.
Nếu các kết quả thử được báo cáo theo
các đơn vị hệ số chắn sáng (độ khói) thì phải sử dụng công thức (9) để chuyển đổi
từ hệ số chắn sáng (độ khói) ở chiều dài hiệu dụng đo được của đường quang NA thành hệ số
chắn sáng (độ khói) ở chiều dài hiệu
dụng tiêu chuẩn của đường
quang NAS.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp
các chiều dài hiệu dụng đo được
và tiêu chuẩn của đường quang là như nhau, NAS bằng NA thì không cần phải thực
hiện chuyển đổi thứ hai.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.4. Các giá trị đưa vào của chiều
dài hiệu dụng của đường quang
Để áp dụng công thức (10), cần đưa vào
chiều dài hiệu dụng đo được của đường quang LA. Khi sử dụng
công thức (9) phải đưa vào cả LA và LAS, chiều dài hiệu dụng
tiêu chuẩn của đường
quang.
Đối với các khói kế toàn dòng ở cuối dòng, LA
là một hàm số của kết cấu ống xả động cơ (xem 9.2).
Đối với các khói kế (lấy mẫu) một phần
dòng, LA là một hàm cố định của bộ phận đo của dụng cụ và kết
cấu của hệ thống làm sạch không khí. Phải
sử dụng các số liệu về đặc tính kỹ thuật do nhà sản xuất dụng cụ đo cung cấp để xác định giá
trị LA thích hợp khi sử dụng các loại khói kế này.
Có thể cần phải xác định LA
trong khoảng 0,002 m để đạt được các kết quả đo khói hiệu chỉnh với độ chính xác trong
khoảng ± 2 % hệ số chắn sáng (độ khói) (xem 9.2).
Số chỉ thị hệ số chắn sáng
của khói phụ thuộc vào chiều dài
hiệu dụng của đường quang của dụng cụ đo. Vì các giá trị giới hạn có thể được xác lập
theo đơn vị hệ số chắn sáng (độ khói) tính bằng phần trăm cho nên chúng phải có
liên quan với chiều dài hiệu dụng tiêu chuẩn của đường quang (đường kính ống).
Để so sánh các số liệu về khói có ý nghĩa, các kết quả hệ số chắn sáng của khói
phải được báo cáo tại các chiều dài hiệu dụng tiêu chuẩn của đường quang LAS được nêu
trong Bảng 4. Tuy nhiên, có thể đo hệ số chắn sáng của khói ở các chiều
dài hiệu dụng không tiêu chuẩn
của đường quang.
Đối với Bảng 4, không cần thiết phải
đo công suất động cơ. Công suất động cơ thường được cho trên nhãn hiệu động cơ,
từ sổ tay hướng dẫn sử dụng động cơ của người chủ sở hữu động cơ,
hoặc từ thông tin được dùng để xin chứng nhận hoặc phê duyệt kiểu động cơ.
Trong trường hợp không thể xác định được công suất động cơ thì không thể đánh
giá được sự phù hợp của động cơ với các giá trị giới hạn được biểu
thị bằng hệ số chắn sáng tính bằng tỷ lệ phần trăm.
Bảng 4 - Chiều
dài hiệu dụng tiêu chuẩn của đường quang
Công suất động
cơ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kW
Chiều dài
hiệu dụng tiêu chuẩn của đường quang,
LAS
m
P < 37
0,038
37 £ P < 75
0,05
75 £ P < 130
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
130 £ P < 225
0,1
225 £ P < 450
0,125
P ³ 450
0,15
10.2. Thuật toán Bessel
10.2.1. Yêu cầu chung
Phải sử dụng thuật toán Bessel để tính
toán các giá trị trung bình từ các số
chỉ thị tức thời
về khói. Thuật toán được áp dụng đúng cho các chỉ số khói được biểu thị
bằng hệ số hấp
thụ ánh sáng. Tuy nhiên, nếu mức khói nhỏ hơn 40 % hệ số chắn sáng (độ khói) thì có thể
áp dụng thuật toán cho tín hiệu khói với
sai số không đáng kể. Thuật toán so sánh với một bộ lọc chọn tần số thấp cấp hai và việc
sử dụng thuật toán này đòi hỏi phải có các tính toán lặp lại để xác định các hệ
số. Các hệ số này là hàm số của thời gian
phản ứng (độ nhạy) của hệ thống khói kế và
tốc độ lấy mẫu. Do đó phải lặp lại 10.2.2 khi mà thời gian phản ứng của hệ thống
và/hoặc tốc độ lấy mẫu có thay đổi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian phản ứng yêu cầu của bộ lọc
Bessel tF là hàm
số của các thời gian phản ứng về vật lý và điện của hệ
thống khói kế. Như đã định nghĩa trong 3.7.3 và thời gian phản ứng toàn bộ mong muốn, X, phải được tính toán theo
công thức (11):
(11)
Trong đó:
tp là thời gian
phản ứng về vật lý, tính bằng s;
te là thời gian
phản ứng về điện, tính bằng s.
Có thể sử dụng công thức để điều chỉnh
các khói kế khác nhau theo thời gian phản ứng chung với điều kiện là cả hai tp và te đều << X (xem 7.3.6) và của hai tp và te
đều << khoảng thời
gian của phép thử chuyển tiếp.
Các tính toán để đánh giá tần số ngắt
của bộ lọc fc dựa trên một
bước số liệu vào từ 0 đến 1 trong thời gian < 0,01 s (xem Phụ lục A).
Thời gian phản ứng được định nghĩa là
thời gian từ khi số liệu ta Bessel đạt 10 % (t10) đến khi đạt
tới 90 % (t90) của hàm bước
nhảy này. Thời gian phản ứng này đạt được bằng cách lắp lại tính toán đối với fc tới khi t90 - t10 » tF.
Phép tính lắp đầu tiên đối với fc được cho bởi công thức
(12):
(12)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(13)
(14)
Trong đó:
D = 0,618034;
∆t = 1/tốc độ lấy mẫu
W = 1/tg (p x ∆t x fc)
Khi sử dụng các giá trị E và k,
sự phản ứng trung bình Bessel cho một bậc số liệu vào Si phải
được tính toán như sau:
Yi = Yi-1 + E x (Si
+ 2 x Si-1 + Si-2
- 4 x Yi-2) + K x (Yi-1 - Yi-2) (15)
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Si = 1
Yi-2= Yi-1 = 0
Các thời gian t10 và t90 phải được nội
suy. Hiệu số thời gian giữa t10 và t90, xác định thời
gian phản ứng tF đối với giá trị fc tương ứng.
Nếu thời gian phản ứng này không đủ gần
xấp xỉ với thời gian phản ứng yêu cầu thì phải tiếp tục phép tính tới khi thời
gian phản ứng thực gần xấp xỉ trong khoảng 1 % thời gian phản ứng yêu cầu như
sau:
(16)
CHÚ THÍCH: Vì việc áp dụng thuật toán Bessel về lọc là một phương
pháp mới trong việc xác định khói cho nên Phụ lục D của TCVN 6852-9 đã đưa ra giải
thích về bộ lọc Bessel, một ví dụ về thiết kế thuật toán Bessel và một ví dụ tính toán
chỉ số khói cuối
cùng. Các hằng số của thuật
toán Bessel chỉ phụ thuộc
vào kết cấu của
khói kế và tốc độ lấy mẫu của hệ thống thu nhận dữ liệu. Nhà sản xuất khỏi kế nên
cung cấp các hằng số cuối của
bộ lọc Bessel cho các tốc độ lấy mẫu khác nhau và khách hàng nên sử dụng các hằng
số này để thiết kế thuật
toán Bessel và tính toán các
chỉ số khói.
10.2.3. Tính toán chỉ số khói
trung bình Bessel
Một khi các hằng số thích hợp của thuật
toán Bessel E và K
đã được tính
toán theo 10.2.2 thì phải áp dụng thuật toán Bessel cho vết khói tức thời bằng
công thức (15).
Thuật toán Bessel lặp lại trong tự
nhiên. Như vậy, cần một số giá trị đầu vào ban đầu Si-1 và Si-2 và các giá
trị đầu ra ban đầu Yi-1 và Yi-2 để bắt đầu
thuật toán. Các giá trị này có thể được giả thiết bằng 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3. Hiệu chỉnh theo điều
kiện môi trường
10.3.1. Yêu cầu chung
Khói của động cơ phải được hiệu chỉnh theo điều
kiện môi trường nếu các chỉ số khói đáng được
sử dụng được so sánh với giá trị giới hạn
điều chỉnh. Nếu fa nằm trong dải
từ 0,93 đến 1,07 thì khói phải được
hiệu chỉnh theo công thức (19). Công thức hiệu chỉnh khói không được
xác nhận đối với giá trị fa nằm ngoài dải 0,93 đến 1,07. Các phép
đo khói diễn ra ngoài phạm vi này có thể được hiệu chỉnh theo công
thức (19) nhưng không nên so sánh các kết quả với TCVN 6852-9.
CHÚ THÍCH: Các công thức mật độ không khí được
quy định trong điều này phản ánh độ nhạy danh nghĩa phù hợp nhất của một mẫu thử
động cơ/xe được đánh giá. Một số động cơ có độ nhạy lớn hơn và một số có độ nhạy
nhỏ hơn đối với các thay đổi của mật độ không khí so với độ nhạy dự đoán bởi
các công thức điều chỉnh. Do đó, việc
áp dụng các công thức hiệu chỉnh các động cơ/xe có độ nhạy đối với mật độ không
khí chưa biết còn các công thức điều chỉnh chỉ có thể được xem là gần đúng. Cơ quan
có thẩm quyền nên chấp nhận pháp này
trong các chương trình bắt buộc với sự
thừa nhận rằng độ nhạy đối với mật độ không khí của các xe được thử trong
chương trình thường không biết
được một cách chính xác và có
thể khác với độ nhạy do phép điều chỉnh danh nghĩa đã chỉ ra.
10.3.2. Điều kiện chuẩn
Hệ số hiệu chỉnh cho trong 10.3.3 giải
thích cho mật độ không khí nạp khô của động
cơ. Mật độ không khí khô chuẩn là 1,1575 kg/m3 ở nhiệt độ chuẩn 25 °C (298 K) và áp dụng chuẩn 99 kPa (xem 5.1.1).
10.3.3 Hiệu chỉnh khói theo
mật độ môi trường
Phải áp dụng sự hiệu chỉnh cho các chỉ
số khói được biểu thị như là hệ số hấp thụ ánh sáng hoặc k. Phải áp dụng sự hiệu
chỉnh cho các chỉ số khói đỉnh trung bình Bessel và không áp dụng cho đường khói chưa được
xử lý. Các giá trị hệ số chắn sáng (độ khói) phải được chuyển đổi sang K khi sử
dụng công thức (10) và sau đó có thể lại được chuyển đổi thành các đơn vị hệ số chắn
sáng (độ khói) sau khi hiệu chỉnh. Phải sử dụng công thức (17):
(17)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(18)
Khi sử dụng công thức (17), các chỉ số
khói trong các Phụ lục phải được hiệu chỉnh từ giá trị “quan sát được” thành giá trị
“hiệu chỉnh” của hệ số hấp
thụ ánh sáng như sau:
kcorr = Ks
x kobs (19)
10.4. Báo cáo thử
Báo cáo thử phải chứa
các dữ liệu được quy định trong TCVN 6852-6.
11. Xác định khói
Các điều 11.2 và 11.3 của TCVN 6852-9 mô tả chi tiết các hệ thống k khói kế được
khuyến nghị. Vì các cấu hình khác
nhau có thể tạo ra các kết quả tương đương cho nên không yêu cầu phải có sự phù
hợp chính xác với các hình vẽ. Có thể sử dụng các phần cấu thành bổ sung như dụng cụ đo, van, nam châm điện, bơm
và công tắc để có thêm các thông tin và phối hợp các chức năng của các hệ thống
bộ phận cấu thành. Các
bộ phận cấu thành khác không cần thiết cho việc duy trì độ chính xác
trên một số hệ thống có thể được loại trừ nếu sự loại trừ này dựa trên cơ sở đánh giá
kỹ lưỡng về mặt kỹ thuật.
Nguyên lý đo là cho ánh
sáng truyền sau một chiều dài khói được đo và phần ánh sáng tới đi tới một máy
thu được dùng để đánh giá tính chất che khuất ánh sáng của môi trường. Phép đo
khói phụ thuộc và kết cấu của thiết bị và có thể được thực hiện trong ống xả
(khói kế toàn dòng đo ở giữa dòng), ở tại đầu mút
của ống xả (khói kế toàn dòng đo ở cuối dòng) hoặc bằng cách lấy một
mẫu thử từ ống xả (khói kế một phần dòng). Để xác định hệ số hấp thụ ánh sáng từ
tín hiệu hệ số chắn sáng (độ khói), nhà sản xuất dụng cụ đo phải cung cấp chiều
dài đường quang của dụng cụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
Chu trình thử cho động cơ có tốc độ thay đổi
để lắp trên xe không chạy trên đường bộ
A.1. Yêu cầu
chung
Chu trình thử khói được mô
tả trong Phụ lục này gồm một quá trình tăng tốc từ tốc độ chạy không tải thấp đến tốc độ chạy
không tải cao. Chu trình khói này áp dụng cho các động cơ có tốc độ thay đổi được
nêu trong chu trình C1 của TCVN 6852-4.
Chu trình thử khói chuyển tiếp là một chu trình thử phát thải dễ thực hiện
trong sử dụng và có thể được tiến
hành một động cơ điêzen lắp trên một máy nào đó.
Loại C1 của
TCVN 6852-4 dùng cho “xe không chạy trên đường bộ, thiết bị công nghiệp được
dẫn động bằng động cơ
điêxen không chạy trên đường bộ”. Các ứng dụng điển hình của các động cơ C1 được
bao gồm trong phạm vi của phụ lục này, nhưng không bị hạn chế đối với:
- Thiết bị khoan công nghiệp, máy nén v.v...;
- Thiết bị xây dựng bao gồm máy bốc xếp bánh lớp, xe ủi đất,
máy kéo bánh
xích, máy bốc xếp bánh xích;
- Máy bốc xếp kiểu xe tải, xe tải không chạy
trên đường cao tốc, tàu cuốn v.v...;
- Thiết bị nông nghiệp, máy phay đất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết bị lâm nghiệp;
- Thiết bị nâng chuyển vật liệu;
- Xe tải có chạc nâng hàng;
- Thiết bị bảo dưỡng đường bộ (máy san đất, xe
lu, thiết bị rải bê tông nhựa);
- Thiết bị cày, dọn tuyết;
- Thiết bị phục vụ cảng hàng không;
- Thang máy hàng không;
- Cần trục di động.
Phép thử khói chuyển tiếp mô
tả trong phụ lục này có thể không có tính khả thi cho tất cả các động cơ trên tất
cả các máy. Một số biện pháp điều khiển động cơ và/hoặc máy có thể ngăn cản sự tăng tốc
từ tốc độ chạy không thấp đến tốc độ chạy không tải cao. Phép đo khói từ một hoặc
hai động cơ xy lanh có thể có sự mạch động ảnh
hưởng đến độ tin cậy của phép đo, trừ khi có sử dụng thể
tích giảm chấn (bộ tiêu âm). Có thể sử dụng các phương pháp thử đặc biệt cho
các ứng dụng riêng nếu có sự thỏa thuận của
các bên có liên quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.1
Thử tăng tốc (acceleration test)
Phép thử bao gồm quá trình tăng tốc động
cơ chống lại quán tính bên trong của động cơ, quán tính bánh đà và quán tính của các bộ phận
ký sinh của máy không chất tải từ tốc độ
chạy không thấp đến độ chạy không cao.
A.2.1.1
Thời gian tăng tốc tự do (free
acceleration time) - FAT
Thời gian, tính bằng giây, cần cho động
cơ để chạy từ tốc độ cao hơn tốc độ chạy không thấp 5 % đến tốc độ bằng 95 % tốc độ
định mức trong phép thử tăng tốc tự do.
CHÚ THÍCH: Đối với
phương pháp thử tại hiện trường
này, thời gian tăng tốc tự do (FAT) có thể xấp xỉ bằng thời gian
cần cho động cơ để tăng tốc từ tốc độ chạy không thắp đến tốc độ chạy không cao. Nên
xác định giá trị gần đúng của thời gian tăng tốc tự do trong quá trình thử khói ở hiện trường. Quán
tính quay cao không bình thường hoặc tải của các bộ phận ký sinh trên động cơ
cao có thể làm cho trị số thời gian
tăng tốc tự do của phép thử trong sử dụng lớn hơn 9 lần thời gian tăng tốc tự
do của phép thử theo TCVN 6852-9, Phụ lục A. Không nên so sánh các chỉ số khói
trong sử dụng với các giá trị giới hạn nếu tình trạng trên xảy ra, bởi vì phép thử
khói trong sử dụng đã được tiến
hành ngoài các giới hạn mà động
cơ đã được chứng nhận hoặc phê duyệt kiểu.
A.2.1.2
Chỉ số khói đỉnh (peak smoke
value) - PSVs
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Giá trị được báo cáo
cho chỉ số khói đỉnh (PSVs)
là giá trị
trung bình của ba gia tốc trong A.3.5.1 e).
A.3 Chu trình thử
A.3.1 Yêu cầu chung
Phép thử bao gồm các lần tăng tốc động
cơ từ các tốc độ chạy không thấp đến các tốc độ chạy không cao. Tiến hành nhiều
lần tăng tốc để giảm các khả năng biến đổi.
A.3.2 Kiểm tra động cơ
Động cơ phải được ngắt, phanh đỗ phải
hoạt động và tất cả các dụng cụ, thiết bị phụ phải ở vị trí an
toàn phù hợp với các yêu cầu của 9.4.
Phải kiểm tra động cơ về sự tháo lỏng
hoặc mất chi tiết, có sự quan tâm đặc biệt đến hệ thống nạp và hệ thống xả theo
5.3, 5.4 và 5.5. Phải kiểm tra hệ thống nhiên liệu về dấu hiệu của sự lục lọi,
can thiệp vào. Sự bảo dưỡng không tốt hoặc sự can thiệp vào hệ thống nạp hệ thống
xả hoặc hệ thống nhiên liệu có thể làm cho động cơ không đạt yêu cầu của phép thử
khói. Công suất động cơ, mẫu (model) động cơ, số loạt động cơ và họ động cơ phải
được xác định trong quá trình kiểm tra.
A.3.3 Kiểm tra các tốc
độ chạy không tải
Phải kiểm tra tốc độ chạy không thấp
và ghi lại tốc độ này trước khi tiến hành phép thử khói.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.4. Thuần hóa trước cho động cơ
Động cơ phải được làm nóng lên bằng
cách đưa vào vận hành có tải ít nhất là 15 min. Có thể sử dụng dụng cụ đo nhiệt
độ của dầu và chất làm nguội để khẳng định rằng động cơ đang ở nhiệt độ làm
việc bình thường.
CHÚ THÍCH: Giai đoạn thuần hóa trước cũng bảo vệ cho phép đo thực tránh được
ảnh hưởng của sự đóng cặn trong hệ thống xả do phép thử trước đây để lại.
A.3.5 Thử tăng tốc
A.3.5.1 Yêu cầu chung
Phanh đỗ phải hoạt động và tất cả các
dụng cụ và gá lắp phụ tùng phải ở vị trí an toàn. Tất cả các thiết bị phụ trợ
phải được ngắt. Các thiết bị phụ trợ và thiết bị khác được dẫn động bởi động cơ
không thể ngắt được thì phải được chỉnh đặt để hấp thụ tải nhỏ nhất của động
cơ. Các truyền động bằng tay phải được đưa về vị trí “trung gian” và các truyền
động tự động phải ở vị trí “đỗ”. Phải lắp đặt và hiệu chỉnh dụng cụ đo
khói phù hợp với các yêu cầu của 7.3 và Điều 8.
Thử tăng tốc là một phép thử làm tăng
tốc độ động cơ từ tốc độ chạy không tải thấp đến tốc độ chạy không tải cao.
Thử tăng tốc được tiến hành theo trình
tự chung sau. Trình tự này được minh họa bằng đồ thị trên Hình A.1.
a) Động cơ phải được ổn định ở tốc độ chạy
không tải thấp trong 15 s ± 5 s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Cần điều khiển tốc độ phải được đưa trở về vị trí
đóng và động cơ được phép trở về tốc độ chạy không tải thấp của nó;
d) Trình tự trên phải
được lặp lại hai lần như là chạy trong thực hành để làm sạch hệ thống xả.
e) Sau ba lần chạy thực hành, trình tự trên phải được lặp
lại tới khi ba lần chạy liên tiếp đáp ứng được tiêu chuẩn ổn định như
đã quy định trong A.3.5.2.
A.3.5.2. Chuẩn đánh giá
phép thử - Thử tăng tốc
Kết quả thử tăng tốc chỉ được xem là có giá trị
sau khi đã đáp ứng được chuẩn đánh giá của chu trình thử sau.
Hiệu số học giữa các giá trị cao nhất
và thấp nhất của
các chỉ số khói
trung bình Bessel 1,0 s lớn nhất từ ba lần thử tăng tốc liên tiếp không được vượt
quá 5,0 % hệ số chắn sáng (độ khói). Các chuẩn đánh giá cho thử nghiệm bổ sung
thêm được cho trong 5.1.2 và 7.3.4.
A.3.5.3. Xác định thời
gian tăng tốc tự do (FAT)
Thời gian tăng tốc tự do cho một lần
tăng tốc trong A.3.5.1.e) là thời gian từ khi tốc độ động cơ tách rời khỏi tốc
độ chạy không thấp tới khi tốc độ động cơ đạt tới tốc độ chạy không cao. Phải xác định
thời gian tăng tốc tự do nhằm mục đích so sánh với các thời gian tăng tốc được sử dụng khi chứng nhận hoặc phê duyệt kiểu động
cơ theo các yêu cầu của TCVN 6852-9. Nếu
thời gian tốc độ ở hiện trường
lớn hơn chín lần thời gian tăng tốc tự do theo TCVN 6852-9 thì không nên
mong đợi động cơ đáp ứng được giá trị giới hạn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b Tốc độ chạy
không tải danh định
e Tốc độ chạy
không tải
d Chạy thực
hành
e Chạy thực
(a), (b) và (c) được cho trong
A.3.5.1.
Hình A.1 - Thử tăng tốc
A.4 Phân tích kết quả
A.4.1 Yêu cầu chung
Điều này mô tả phương pháp phân tích của
kết quả của phép thử tăng tốc. Nhiều khói kế được sử dụng cho phép thử này có
tín hiệu ra của khói là chỉ số khói
trung bình Bessel X = 0,5 s theo thuật toán mô tả trong 10.2. Đối với các khói
kế này việc xử lý thêm đối với tín hiệu để tạo ra các kết quả về khói X = 1,0 s
là cần thiết, và giá trị (tp2 + te2)
được dùng trong
công thức (11) của 10.2.2 là 0,52. Các kết quả phân
tích khói chưa xử lý (thô), các kết quả này đã không được xử lý theo thuật toán
Bessel 0,5 s, phải sử dụng giá trị (tp2 + te2) đặc trưng
cho hệ thống khói kế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4.2 Chỉ số khói đỉnh (PSVs)
Phải tính toán các giá trị đối với chỉ số khói đỉnh
cho mỗi thử nghiệm tăng tốc theo A.3.5.1e). Các giá trị này là các giá trị lớn
nhất của chỉ số khói trung bình Bessel X =
1,0 s xuất hiện trong quá trình tăng tốc.
Phải thận trọng để bảo đảm rằng các số liệu về khói được phân tích tương ứng với
thời gian trong đó xảy ra sự kiện tăng tốc (xem 10.1.1). Đối với phương pháp
tăng tốc, xem A.3.5.1 b). Phương pháp tính toán các chỉ số trung
bình Bessel được giới thiệu trong 10.2. Đối với các chỉ số khói đỉnh,
giá trị của X trong công thức (11) là 1,0 s. Chỉ số khói đỉnh trung bình
(PSVs) là trị số trung
bình của các giá trị thu được đối với mỗi một trong
ba lần tăng tốc.
A.5 Kết quả báo cáo
Phải báo cáo các kết quả sau: Công suất
động cơ, kiểu động cơ, họ động cơ (từ nhãn hiệu), số loạt động cơ, thời gian tăng tốc tự do
(FAT), chỉ số khói đỉnh
(PSVs).
A.6 Đánh giá kết quả
theo thống kê
Các kết quả của quy trình thử này được sử
dụng như một phần của chương trình thử bắt
buộc. Nên có các thử nghiệm bổ sung thêm
trước khi có bất cứ quy định bắt buộc nào nếu như các kết quả
(giá trị trung bình của chỉ số khói đỉnh) gần với giá trị giới hạn cho phép
(LL). Điều này giới thiệu phương pháp thống kê nên dùng trước khi có bất cứ quy
định bắt buộc nào.
a) Nếu mỗi giá trị trong ba giá trị của
chỉ số khói đỉnh (PSV) nhỏ hơn giá trị giới hạn cho phép (LL) thì kết quả thử
chấp nhận được và kết thúc quy trình thử;
b) Nếu mỗi giá trị trong ba giá trị của
chỉ số khói đỉnh (PSV) lớn hơn 1,5 lần giá trị giới hạn cho phép (LL) thì kết quả
thử không chấp nhận được và kết thúc quy trình thử;
c) Nếu không xảy ra trường hợp a) hoặc b)
thì nên tiến
hành thêm các thử nghiệm. Ít nhất là nên có hai lần chạy thử bổ sung thêm theo
A.3.3, A.3.4 và A.3.5 để có sáu giá trị bổ sung thêm của chỉ số khói đỉnh
(PSV). Quyết định chấp nhận/không chấp nhận cần dựa trên giá trị trung bình của ít nhất
là chín giá trị của chỉ số khói đỉnh (PSV).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC B
(Quy định)
Chu
trình thử đối với động cơ đẩy tàu thủy
B.1 Yêu cầu chung
Hoạt động của động cơ tàu thủy diễn ra với nhiều sự phối hợp có giới hạn của
tốc độ và momen hơn so với các động cơ lắp trên ô tô và trên thiết bị di động
không chạy trên đường bộ. Điều này một phần là do các động cơ tàu thủy không được trang bị hộp số có thể sang số được và phần
khác là do trạng thái vật lý của việc truyền lực từ chân vịt vào nước.
Có hai mối quan hệ chính có tính nguyên lý
của momen - tốc độ: nguyên lý chân vịt được định nghĩa bằng momen = f (n2)
với chân vịt hoặc tia nước cố định, và nguyên lý tốc độ không đổi (so với các ứng
dụng của máy phát) áp dụng cho chân vịt có bước điều chỉnh được. Các
nguyên lý này tương ứng với các chu trình thử E1, E2, và E3 và E5 của TCVN 6852-4. Do đó khói trong quá trình
tăng tải của động cơ, đối với cả hai trường
hợp (có hoặc không tăng tốc) sẽ ổn định hơn và chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi tốc độ tăng
tải. Tốc độ này phụ thuộc vào các quy trình điều khiển tự động có giới hạn
khác nhau.
Tốc độ tăng công suất là một ví dụ. Đối
với các động cơ tàu thủy, tốc độ tăng
công suất chậm hơn so với các động cơ lắp trên ô tô hoặc trên thiết bị di động
không chạy trên đường bộ. Đặc điểm này một phần là do trạng thái vật lý của việc
truyền lực từ chân vịt vào nước. Trong tất cả các trường hợp như vậy, động cơ sẽ được kiểm
soát bởi hệ thống điều
khiển hoặc điều chỉnh động cơ phụ thuộc vào loại tàu thủy. “Trường hợp tiêu chuẩn” này cũng là trường hợp xấu nhất và là
cơ sở rất thích hợp cho các phép đo khói
động lực học. Các động cơ có các chế độ chỉnh đặt cho điều khiển hoặc điều chỉnh
khác nhau có thể được tổ hợp trong các họ hoặc nhóm động cơ và phép thử cho trường
hợp xấu nhất là phép thử cho toàn bộ họ hoặc nhóm động cơ.
Trên các tàu thủy chạy ven bờ, an toàn luôn có tầm quan trọng rất lớn. Do đó, mặc
dù việc điều khiển tự động là nguyên tắc chung nhưng vẫn phải có sự ngoại lệ cho các
trường hợp khẩn cấp khi mà sự chạy vượt tốc là cần thiết để giảm mối nguy hiểm cận kề.
Trong trường hợp khẩn cấp này có
thể có mức khói tăng lên do sự tăng tốc lớn hơn của động cơ. Mức khói tăng lên
như trên không được xem xét trong Phụ lục này.
B.2 Ứng dụng của chu trình thử khói
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các ứng dụng điển hình là:
E1: Các động cơ điêzen
cho tàu thủy nhỏ có chiều dài nhỏ hơn 24
m (dẫn xuất của chu trình thử B).
E2: Các động cơ điêzen
có tốc độ không đổi, chế độ làm việc nặng dùng để đẩy tàu thủy có chiều dài không hạn chế.
E3: Các động cơ theo
nguyên lý chân vịt, chế độ làm việc nặng dùng để đầy tàu thủy có chiều dài không hạn chế.
E5: Các động cơ điêzen
(theo nguyên lý chân vịt) dùng cho tàu thủy nhỏ có chiều dài nhỏ hơn 24 m. Phụ lục
này đã được xác nhận dùng cho các động cơ có ống suất định mức đến 1500 kW.
B.3 Thuật ngữ và định nghĩa
B.3.1 Thử ở chế độ chuyển
tiếp
(test under transient load)
B.3.1.1
Đối với động cơ có tốc độ thay đổi (for
variable-speed engines)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3.1.2
Đối với động cơ có tốc độ không đổi (for
constant-speed engines)
Phần quy trình thử bao gồm việc cho động
cơ chạy ở tốc độ định
mức hết một chu trình thử hoàn toàn xác định gồm
có một chế độ tăng tải và một chế độ ở 50 % công suất định mức.
B.3.2 Thời gian tăng tải
(load-increase time)
B.3.2.1
Đối với động cơ có tốc độ thay đổi (for
variable-speed engines)
Thời gian cần thiết cho một động cơ để
tăng tốc từ tốc độ chạy không thấp đến 80 % tốc độ định mức; trong quá trình tăng tốc, tải của động cơ được điều chỉnh sao cho
momen động cơ tương ứng với đường cong tải trọng ngắn hạn.
B.3.2.2
Đối với động cơ có tốc độ không đổi (for
constant-speed engines)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3.3 Đường cong tải trọng ngắn hạn
(transient-load curve)
B.3.3.1
Đối với động cơ có tốc độ thay đổi (for
variable-speed engines)
Đường cong của động cơ đẩy được xác định bởi momen = f(n2),
tại điểm cuối của đường cong, động cơ đạt tới công suất định mức ở tốc độ định
mức.
B.3.3.2
Đối với động cơ có tốc độ không đổi (for
constan-speed engines)
Đường cong của động cơ có tốc độ không
đổi ở tốc độ định
mức và ở điểm cuối của
đường cong động cơ đạt tới công suất định mức.
B.3.4
Chỉ số khói đỉnh (peak Smoke
Value)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4 Chu trình thử
B.4.1 Yêu cầu chung
Trong quá trình đo khói thuộc phép thử
trong điều kiện tải trọng ngắn hạn (được mô tả chi tiết trong B.4.2 và
B.4.3), tải trọng của động cơ được tăng lên càng nhanh càng tốt theo đường cong
của động cơ đầy hoặc ở tốc độ không
đổi. Tốc độ
tăng tải trọng cũng như thời gian tăng tải trọng được kiểm soát bởi hệ thống điều
khiển hoặc điều chỉnh của động
cơ.
Chu trình này thích hợp cho sử dụng
trên băng thử cũng
như cho các phép đo với động cơ được lắp trên tàu thủy.
Khi đo khói động cơ trên băng thử, thời
gian tăng tải trọng có thể thay đổi trong phạm vi bao phủ các điều kiện làm việc
của một họ hoặc nhóm động cơ đã được định nghĩa theo TCVN 6852-7 và TCVN 6852-8.
B.4.2 Thuần hóa trước cho động cơ
Động cơ phải được làm nóng lên ở công suất định
mức theo hướng dẫn của nhà sản xuất để ổn
định các thông số làm việc của động cơ.
CHÚ THÍCH: Giai đoạn thuần hóa trước sẽ bảo vệ cho phép đo dòng điện tránh
được ảnh hưởng của phép thử trước đây và
được xem là tạo ra các
điều kiện chuẩn.
B.4.3 Tiến hành thử
trong điều kiện tải trọng ngắn
hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải thực hiện phép thử trong điều
kiện tải trọng ngắn hạn ngay sau khi thuần hóa
trước như đã mô tả trong B.4.2.
B.4.3.2 Động cơ có tốc
độ thay đổi
Phép thử trong điều kiện ngắn hạn bao
gồm sự tăng tốc động cơ từ tốc độ chạy không thấp tới 80 % tốc độ định mức với
tải trọng được mô tả bởi công thức
momen = f(n2).
Trình tự thử được biểu thị bằng biểu đồ trên Hình B.1.
B.4.3.3 Động cơ có tốc
độ không đổi
Phép thử trong điều kiện tải trọng ngắn
hạn bao gồm sự tăng tải trọng động cơ ở tốc độ định mức từ không tải đến 50 % tải
trọng định mức.
Trình tự thử được biểu thị
bằng biểu đồ trên
Hình B.2.
Việc tiến hành thử trong điều kiện tải trọng ngắn
hạn bắt đầu bằng một chu trình thuần hóa
để tăng tính lặp lại của các kết quả. Theo sau chu trình thuần hóa là ba chu
trình tăng tải. Trình tự thử với sự chuyển tiếp tải trọng được mô tả trong
B.4.3.4 và B.4.3.5.
B.4.3.4 Trình tự thử đối
với động cơ có tốc độ thay đổi
B.4.3.4.1 Chu trình thuần
hóa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Từ tốc độ chạy không thấp, cần điều khiển
tải/tốc độ phải:
1) Gạt tới vị trí mở để cho phép
động cơ đạt tới 80 % tốc độ định mức của
nó trong thời gian 20 s ± 5 s.
2) Gạt nhanh tới vị trí mở hoàn toàn và
được giữ ở vị trí này;
động cơ phải tăng tốc theo tải trọng trên đường cong tải trọng ngắn hạn tới 80 % tốc
độ định mức của nó trong thời gian do hệ thống điều khiển hoặc điều chỉnh động cơ
cho phép.
c) Phải duy trì 80 % tốc độ định mức và tải
trọng đã cho như đã quy định trên đường cong tải trọng ngắn hạn trong thời gian
60 s ± 5 s.
d) Phải giảm tải trọng và cần điều khiển
tải/tốc độ phải được đưa về vị trí chạy không thấp.
B.4.3.2 Chu trình đo
Lặp lại quá trình từ a) đến d) tới khi
hoàn tất được ba kết quả liên tiếp phù hợp.
Hình B.1 - Thử
trong điều kiện tải trọng ngắn hạn - Động cơ có tốc độ thay đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.2 - Thử
tăng tốc có tải - Động cơ có tốc độ không đổi
B.4.3.5 Trình tự đối với
động cơ có tốc độ không đổi
B.4.3.5.1 Chu trình thuần
hóa
a) Động cơ phải được vận hành ở tải trọng ổn
định thấp nhất và ở tốc độ định mức trong thời gian 40 s ± 5 s.
b) Tốc độ định mức, cần điều khiển tải/tốc
độ phải:
1) Gạt tới vị trí mở để cho phép
động cơ đạt tới 50 % tải định mức trong 20 s ± 5 s;
2) Gạt nhanh tới vị trí 50 % và được giữ ở vị trí này. Tải trọng
của động cơ phải tăng lên ở tốc độ không đổi của động cơ tới 50 % tải định mức của nó trong thời gian do hệ thống điều khiển
hoặc điều chỉnh động cơ cho phép.
c) Phải duy trì 50 %
công suất định mức ở tốc độ định
mức trong thời gian 60 s ± 5 s.
d) Phải giảm tải trọng và cần điều khiển
tải/tốc độ phải được đưa về vị trí không tải ở tốc độ định mức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lặp lại quá trình a) đến d) tới khi
hoàn tất được ba kết quả liên tiếp phù hợp.
B.4.3.6 Chuẩn đánh giá
phép thử - Thử trong
điều kiện tải trọng ngắn hạn
Kết quả thử tăng tốc chỉ được xem là
có giá trị sau khi đã đáp ứng được chuẩn đánh giá của chu trình thử sau.
Hiệu số học giữa các giá trị cao nhất
và thấp nhất của các chỉ số khói
trung bình Bessel 1,0 s lớn nhất từ ba lần thử tăng tốc liên tiếp có tải không
được được vượt quá 5,0 % hệ số chắn sáng (độ khói).
Các chuẩn đánh giá bổ sung thêm được
cho trong 5.1.2 và 7.3.4.
B.5 Phân tích kết quả
B.5.1 Yêu cầu chung
Điều này mô tả phương pháp phân tích
các kết quả của phép thử trong điều kiện tải trọng ngắn hạn. Nhiều khói kế sử dụng
cho phép thử này có tín hiệu ra của khói là chỉ số khói trung bình Bessel X =
0,5 s theo thuật toán mô tả trong 10.2. Đối với các khói kế này cần xử lý thêm
đối với tín hiệu để tạo ra các kết quả tương đương với công thức trong đó X =
1,0 s và giá trị của (tp2 + te2)
được dùng trong 10.2.2, công thức (11) là 0,52. Việc phân tích các kết quả của
khói chưa xử lý (thô), các kết quả này đã không được xử lý theo thuật toán
Bessel 0,5 s, phải sử dụng giá trị của(tp2 + te2)
đặc trưng cho hệ thống khói kế.
B.5.2 Chỉ số khói đỉnh (PSV)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp tính toán các số trung
bình Bessel được nêu trong 10.2. Đối với các chỉ số khói đỉnh, giá trị
của X trong công thức (11) là 1,0 s.
B.6 Kết quả báo cáo
Phải báo cáo các chỉ số khói sau:
PSV1, PSV2, PSV3, cộng với PSVa
(giá trị trung bình của ba giá trị này).
Khoảng thời gian cho ba thử nghiệm (trong quá trình tăng tải trọng) cũng phải
được báo cáo. Ngoài ra cần báo cáo các sai số thời gian cho các quá trình a) đến
d) trên Hình B.1 và Hình B.2 thuộc B.4.3.4.1 và B.4.3.5.1.
PHỤ LỤC C
(Quy định)
Chu trình thử cho các động cơ có tốc độ thay
đổi kiểu F (động cơ đầu máy xe lửa)
C.1 Yêu cầu chung
Phép thử tăng tốc tương phản với momen
quán tính của động cơ (không tải) không có liên quan với động cơ đầu máy (xe lửa)
bởi vì, để
tránh hiện tượng trượt của bánh xe đầu máy, sự phản ứng của van tiết lưu động
cơ đầu máy không nhanh như sự phản ứng của van tiết lưu động cơ lắp trên thiết
bị di động không chạy trên đường bộ (C.1). Khi tăng tốc, van tiết lưu của động cơ đầu máy không mở nhanh nhưng
thời gian mở dựa trên tốc
độ tăng tải. Các động cơ có sự lắp đặt khác nhau đối với hệ thống điều khiển hoặc
điều chỉnh có thể được tổ hợp trong các họ hoặc nhóm động cơ và khi trường hợp
xấu nhất được thử sẽ đại diện cho toàn bộ họ hoặc nhóm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2 Ứng dụng của
chu trình thử
Phụ lục C này đã được chấp nhận
sử dụng cho các động cơ có công suất định mức đến 1500 kW.
C.3 Thuật ngữ và định
nghĩa
C.3.1
Thử trong điều kiện tải trọng ngắn hạn (test under
transient load)
Phần quy trình thử bao gồm việc cho động
cơ chạy hết một chu trình thử hoàn toàn xác định gồm có một chế độ tăng tốc có
tải và một chế độ toàn tải ở tốc độ định mức.
C.3.2
Thời gian tăng tốc có tải
(acceleration time under load)
Thời gian cần thiết cho một động cơ để
tăng tốc từ tốc độ chạy không đến tốc độ định mức, trong quá trình tăng tốc, tải
của động cơ được điều chỉnh sao cho công suất của động cơ nằm trên đường cong tải
trọng có tăng tốc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.3
Đường cong tải trọng có
tăng tốc
(acceleration load curve)
Đường cong tải trọng tự nhiên của động
lực kế thủy lực có dạng gần tương tự như
đường cong momen = f (n2)
và đại diện cho các đường cong tải trọng thực khi làm việc.
CHÚ THÍCH: Trong các trường hợp phép thử được thực
hiện với máy phát thì đường cong tải trọng có tăng tốc phải có dạng momen = f (n2).
C.3.4
Chỉ số khói đỉnh (Peak smoke
value) - PSV
Giá trị trung bình của ba chỉ
số khói trung bình Bessel 1,0 s cao nhất thu được trong quá trình thử với các
chế độ tăng tốc trong điều kiện tải trọng ngắn hạn.
C.4 Chu trình thử
C.4.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4.2 Thuần hóa trước cho động cơ
Động cơ phải được chạy để làm nóng lên
ở công suất định
mức theo hướng dẫn của nhà sản xuất để ổn định các thông số làm việc của động
cơ.
CHÚ THÍCH: Giai đoạn thuần hóa trước này sẽ bảo vệ cho phép đo
dòng điện tránh được ảnh hưởng của phép thử trước đây và được xem là tạo ra các
điều kiện chuẩn.
C.4.3 Thử trong điều
kiện tải trọng ngắn hạn
C.4.3.1 Yêu cầu chung
Phải thực hiện phép thử trong điều kiện
tải trọng ngắn hạn ngay sau giai đoạn thuần hóa
trước được mô tả trong C.4.2. Phép thử
trong điều kiện tải trọng ngắn hạn là một quy trình làm tăng tốc độ động cơ từ tốc độ chạy
không tương ứng với tải trọng.
Điểm cuối của đường cong tải trọng này ở tốc độ định mức phải là công
suất định mức của động cơ.
C.4.3.2 Thời gian tăng tốc trong
điều kiện chất tải ngắn hạn
Thời gian tăng tốc trong quá trình thử
này phải được kiểm soát bởi hệ thống điều khiển hoặc điều chỉnh của động
cơ và được định hướng cho điều kiện làm việc của động cơ khi sử dụng trên đầu
máy. Vì sự phát thải khói của một động cơ
trong điều kiện chất tải ngắn hạn tăng lên khi thời gian cho tăng tốc giảm đi
nên sự chấp nhận hoặc nghiệm thu các động cơ có các thời gian tăng tốc khác
nhau trong một họ hoặc nhóm động cơ sẽ trở nên dễ dàng bằng cách thử nghiệm động
cơ có thời gian tăng tốc ngắn nhất, được xem là động cơ chuẩn.
C.4.3.3 Tiến hành thử
trong điều kiện tải trọng ngắn hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử trong điều kiện tải trọng ngắn hạn
bắt đầu với một chu trình thuần hóa để
tăng tính lặp lại của các kết quả. Theo sau chu trình thuần hóa là ba chu trình tăng tốc trong điều kiện tải
trọng ngắn hạn. Tiếp sau sự tăng tốc có tải là sự ổn định tốc độ ở toàn tải.
C.4.3.3.2 Chu trình
thuần hóa
a) Động cơ phải được vận hành ở tải trọng
bên ngoài ổn định nhất với cần điều khiển ở vị trí thấp nhất (tốc độ chạy không thấp)
trong thời gian 40 s ± 5 s.
b) Từ tốc độ chạy không, cần điều khiển tải/tốc độ phải
được gạt nhanh tới vị trí điều khiển toàn tải/tốc độ để tăng tốc cho động cơ
tương ứng với tải trọng sẽ cho phép động cơ đạt tới 95 % tốc độ định mức của nó trong thời gian do hệ thống điều khiển
hoặc điều chỉnh của động cơ cho phép.
c) Trong khoảng 20 s khi động cơ đạt tới
95 % tốc độ định mức, tải trọng cần thiết của
động lực học kế phải được tác động để ổn định động cơ ở tốc độ định mức/toàn
tải.
CHÚ THÍCH: Trong thời gian tạo sự ổn định
có thể xảy ra sự
quá tải của động cơ.
d) Phải duy trì tốc độ định
mức và toàn tải trong thời gian 60 s ± 5 s.
e) Phải giảm tải trọng và đưa cần điều
khiển tải/tốc độ trở về vị trí chạy
không.
C.4.3.3.3 Chu trình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4.3.4 Chuẩn đánh giá
phép thử - Thử trong điều kiện tải trọng ngắn hạn
Kết quả thử tăng tốc chỉ được xem là
có giá trị sau khi đã đáp ứng được chuẩn đánh giá của chu trình thử sau.
Hiệu số học giữa các giá trị cao nhất
và thấp nhất của các chỉ số khói trung bình
Bessel 1,0 s lớn nhất từ ba lần thử tăng tốc liên tiếp trong điều kiện có tải
không được vượt quá 5 % hệ số chắn sáng (độ khói). Các chuẩn đánh giá bổ sung thêm
được cho trong 5.1.2 và 7.3.4.
C.5 Phân tích kết quả
C.5.1 Yêu cầu chung
Điều này mô tả phương pháp phân tích kết
quả của phép thử trong điều
kiện tải trọng ngắn hạn. Nhiều khói kế sử dụng cho phép thử này có tín hiệu ra của khói là chỉ số khói trung bình Bessel X = 0,5 s theo thuật
toán mô tả trong 10.2. Đối với các khói kế cần xử lý thêm đối với tín hiệu ra để
tạo ra kết quả
tương
đương với công thức trong đó X = 1,0 s và giá trị của (tp2 + te2) được dùng trong
10.2.2, công
thức
(11) là 0,52. việc phân tích các kết quả của khói chưa xử lý (thô),
các kết quả này đã không được xử lý theo thuật toán Bessel 0,5 s, cần sử dụng
giá trị (tp2 + te2) đặc trưng
cho hệ thống khói kế.
C.5.2 Chỉ số khói đỉnh (PSV)
Xác định các chỉ số khói trung bình
Bessel 1,0 s cao nhất xuất hiện trong ba lần thử lặp lại được nêu trong C.4.3.3.2 b).
Phải thận trọng để bảo đảm rằng các số liệu về khói được phân tích tương ứng với
thời gian trong đó xảy ra sự kiện tăng tốc (xem 10.1.1). Chỉ số khói
trung bình (PSV) là
giá trị trung bình của ba chỉ số khói trung bình Bessel 1,0 s cao nhất thu được trong
quá trình tăng tốc có tải.
Phương pháp tính toán các số trung
bình Bessel được nêu trong 10.2. Đối với các chỉ số khối đỉnh (PSVs)
thì giá trị X trong công thức (11) là 1,0 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải báo cáo chỉ số khói sau:
PSV1, PSV2,
PSV3 cộng với PSVa (giá trị trung bình của ba giá trị
này. Khoảng thời gian cho ba lần thử (trong quá trình tải trọng lên) phải được
báo cáo.
Hình C.1 - Thử
tăng tốc có tải
Các khoảng thời gian a) đến e) tương ứng
với các đường trên hình vẽ được
cho trong C.4.3.3.2.
PHỤ
LỤC D
(Tham khảo)
Nhận xét về các chu trình thử
Quy định thử của TCVN 6852-9 được sử dụng
riêng cho phép đo trên băng thử của động cơ, bao gồm sự chứng nhận hoặc phê duyệt
kiểu động cơ theo giá trị giới hạn cho phép, có thể hình dung rằng
các phép thử của TCVN 6852-8 đã được thực hiện trên một “động cơ mẹ” của họ động
cơ và kết quả của các phép thử đã được so sánh với giá trị giới hạn cho phép.
Cách dễ làm nhất để áp dụng tiêu
chuẩn này của bộ TCVN 6852 là kiểm tra các mẫu “động cơ phát thải khói đậm đặc”
- đó là các động cơ có mức khói đang sử dụng vượt quá giá trị giới hạn cho phép
của động cơ mới một lượng đáng kể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có hai loại tính chất hay thay đổi của động cơ cần được xem xét: tính chất hay
thay đổi giữa công suất và tính chất hay thay đổi giữa các động cơ có cùng một
công suất. Có một số công suất động cơ trong họ động cơ và ký hiệu khói sẽ thay
đổi một chút từ một công suất sang công suất sau. Kết quả của thử nghiệm trên một công suất
không thể hy vọng sẽ tương đương một cách chính xác với kết quả thử nghiệm trên
một công suất khác. Mặt khác các dung sai trong sản xuất dẫn đến mức khói khác nhau từ
một động cơ đến động cơ tiếp sau, ngay cả đối với các động cơ có
cùng một công suất. Để sử dụng các kết quả của TCVN 6852-9 trong chương trình kiểm tra đang sử dụng, nên có mẫu thử thống kê có giá trị của
các kết quả của TCVN 6852-9.
Mẫu thử nên xác định tính chất hay thay đổi giữa
các công suất trong một họ động cơ và giữa các động cơ khác nhau có cùng một
công suất để đáng giá xem một
động cơ đang sử dụng là “Tốt” hoặc “xấu”. Thất bại
trong việc xác định này có thể làm mất đi độ tin cậy của một chương trình đang sử dụng. Nên thiết kế chương trình sao cho không dẫn đến thất bại đối
với một động cơ có mức khói cao hơn mức khói của động cơ thử chứng nhận nhưng vẫn ở trong dung
sai sản xuất bình thường.
Cuối cùng nên xem xét tính chất hay
thay đổi của phép đo. Cần lưu ý rằng
các phép đo đang sử dụng theo các yêu cầu trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 6852
có thể kém chính xác hơn các phép đo trên băng thử theo các yêu cầu của TCVN
6852-9. Do đó, các giá trị giới hạn được xác lập cho chứng nhận/phê duyệt kiểu
có thể thấp, không thích hợp cho chương trình đang sử dụng. Các số liệu thử bổ
sung thêm là cần thiết để
xác định độ dịch chuyển thích hợp, nếu có, giữa hạn khói trên băng thử và giới
hạn đang sử dụng.
Cần thấy trước rằng các khó khăn trong
quá trình đo sẽ xuất hiện trên các động cơ chỉ có ít xy lanh (một
hai và có thể là ba) cấp khói vào một ống xả. Các động cơ có ít xy lanh này sẽ
có sự thay đổi đáng kể và áp suất và lưu lượng khí thải làm cho độ chính xác đo
giảm đi và tính chất hay thay đổi
tăng lên.
Nên tuân thủ các giới hạn được nêu
trong các Phụ lục A và Phụ lục B và Phụ lục C. Các phép thử khói bên ngoài các giới hạn
này có thể cần đến một chu trình hoặc quy trình đo khác, vấn đề đang nằm trong
quá trình kiểm tra độ chính xác của dụng cụ bên ngoài phạm vi kích thước
thông thường. Điều này sẽ được xem xét trong các lần xuất bản trong tương lai của
phần này của TCVN 6852.
Các chu trình thử khói mô tả trong các
Phụ lục A và Phụ lục B và Phụ lục C có thể được vận hành ở hiện trường
(nghĩa là với động cơ được lắp đặt trên máy). Các chu trình trong Phụ lục này có liên quan mật
thiết với các chu trình
tương ứng trong các Phụ lục của TCVN 6852-9.
Chu trình thử mô tả trong Phụ lục A là
chu trình tiêu biểu cho các động cơ được sử dụng trong các ứng dụng như đã mô tả
trong các chu trình C.1 của TCVN 6852-4. Phạm vi của Phụ lục A được thừa nhận
cho công suất định mức đầu ra đến 1500 kW. Việc mở rộng phần này của
TCVN 6852 cho các ứng dụng khác đã được sự tính trước thông qua việc phát triển
cho các phụ lục bổ sung thêm. Việc mở rộng cho các mức công suất khác (như các thiết
bị nhà máy điện) và các ứng dụng khác (như các động cơ có tốc độ không đổi, các tàu thủy hoặc đầu máy lớn) cần có sự nghiên cứu nghiêm
túc. Các giới hạn cho các mức tăng tốc (do cỡ kích thước động cơ) bao gồm cả các điều kiện
làm việc khác (như khởi động động cơ) cần được xác định rõ thêm. Hơn nữa, một số
động cơ có thể được trang bị các hệ thống kiểm soát tốc độ và/hoặc tải để ngăn
ngừa động cơ vận hành với các chu trình mô tả trong các Phụ lục A và Phụ lục B
và Phụ lục C. Cần thừa nhận
rằng các hệ thống kiểm soát này có thể đang có, ít nhất là một phần để
kiểm soát khói. Có thể cần đến các quy trình thử đặc biệt dành cho các
môi trường này.
Cần lưu ý rằng một phép
thử khói đang sử dụng chấp nhận được có thể không thực hiện được trên một số
máy nào đó, đặc biệt là
các máy có thời gian tăng tốc của động cơ có lắp trên máy lớn hơn 9 x FAT dùng cho
động cơ được thử theo TCVN 6852-9.
Có một số trường hợp có thể dẫn đến thất
bại cho phép thử khói của động cơ đang sử dụng. Động cơ có thể được áp dụng sai
đối với máy, với hệ thống nạp, hệ thống xả hoặc hệ thống làm mát có kích thước nhỏ
không đáp ứng các yêu cầu của nhà sản xuất động cơ. Hơn nữa việc bảo
dưỡng không đứng hoặc không thường xuyên cũng có thể dẫn đến thất
bại của phép thử khói động cơ. Ngoài ra, nhiên liệu đang sử dụng có thể làm cho
động cơ có mức khói cao.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Ký hiệu và đơn vị
5. Điều kiện thử
5.1 .Điều kiện của môi trường thử
5.2. Công suất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4. Hệ thống xả của động cơ
5.5. Động cơ có làm mát không khí nạp
6. Nhiên liệu thử
7. Thiết bị đo và độ chính xác
7.1. Yêu cầu chung
7.2. Điều kiện thử
7.3. Xác định khói
7.4. Độ chính xác
8. Sự hiệu chuẩn khói kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2. Quy trình hiệu chuẩn
9. Chạy thử
9.1. Lắp đặt thiết bị đo
9.2. Xác định chiều dài hiệu dụng của đường
quang, (LA)
9.3. Kiểm tra khói kế
9.4. Chu trình thử
10. Đánh giá và tính toán các số liệu
10.1. Đánh giá các số liệu
10.2. Thuật toán Bessel
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4. Báo cáo thử
11. Xác định khói
Phụ lục A (Quy định): Chu trình thử
cho động cơ có tốc độ thay đổi để lắp trên xe không chạy trên đường bộ
Phụ lục B (quy định): Chu trình thử đối
với động cơ đẩy tàu thủy
Phụ lục C (Quy định): Chu
trình thử cho các động cơ có tốc độ thay đổi kiểu F (động cơ đầu
máy xe lửa)
Phụ lục D (Tham khảo): Nhận xét về các
chu trình thử