(ISO 5721: 1989)
TCVN 6817: 2001 hoàn toàn tương
đương với ISO 5721: 1989.
TCVN
6817: 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 23 Máy kéo và máy dùng trong
nông-lâm nghiệp biên soạn. Tổng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng và Vụ
Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị,
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
1. Phạm vi sử
dụng
Tiêu
chuẩn này quy định các phương pháp toán học và thực hành xác định ảnh hưởng che
khuất của những chướng ngại vật trên các góc quan sát phía trước, phía sau và
phía trên của người lái khi ngồi trên máy kéo nông nghiệp.
Tiêu chuẩn không kể đến những công
cụ có thể tháo ra được và những phần tử lắp đặt, ví dụ máy chất tải phía trước,
các miếng đỡ...
2. Tiêu chuẩn
trích dẫn
ISO 5353: 1978 Máy chuyển đất, máy
kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - Điểm xác định chỗ ngồi (Earth-moving
machinery, and tractors and machinery for agriculture and forestry - Seat index
point.)
3. Thuật ngữ
và định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2 Vị trí mắt (Eye position): Vị trí giả định của
mắt người lái (xem điều 5)
3.3 Vòng bán nguyệt quan sát phía trước (Semi-circle of vision to the
front): Vòng bán nguyệt được mô tả quay quanh một điểm nằm trong mặt phẳng nằm
ngang của bề mặt nền phía dưới máy kéo và từ vị trí mắt chiếu thẳng đứng xuống
dưới, như vậy khi máy kéo hướng theo chiều chuyển động thông thường, vòng bán
nguyệt sẽ nằm phía trước máy kéo và đường kính giới hạn của nó nằm ở các góc
vuông góc với mặt phẳng giữa dọc trục máy kéo (xem hình 2).
3.4 Vòng bán nguyệt quan sát phía
sau
(Semi-circle of vision to the rear): Vòng bán nguyệt được mô tả quay quanh một
điểm nằm trong mặt phẳng nằm ngang của bề mặt nền phía dưới máy kéo và từ vị
trí mắt chiếu thẳng đứng xuống dưới, như vậy khi máy kéo hướng theo chiều
chuyển động thông thường, vòng bán nguyệt sẽ nằm phía sau máy kéo và đường kính
giới hạn của nó nằm ở các góc vuông góc với mặt phẳng giữa dọc trục máy kéo
(xem hình 3)
3.5 Góc quan sát phía trên (Angle of vision upwards): Góc quan
sát bị giới hạn ở phía dưới bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua vị trí mắt và ở
phía trên bởi các mặt phẳng chứa các tia nhìn từ vị trí mắt đến các điểm không
nhìn thấy do các bộ phận kết cấu của máy gây ra ảnh hưởng che khuất như xác
định trong điều 3.6.
3.6 ảnh hưởng che khuất (Masking effects): Tập hợp các khu
vực của một vòng bán nguyệt quan sát không thể nhìn thấy được từ vị trí mắt do
các kết cấu trên máy ví dụ như các trụ đỡ mui máy, ống xả...
4. Độ chính
xác đo
Trang bị và kỹ thuật dùng để thực hiện các phép đo vật lý phải có độ
chính xác trong khoảng ± 2%.
5. Vị trí mắt
Vị trí mắt nằm cách điểm xác định
chỗ ngồi theo tiêu chuẩn ISO 5353 về phía trên là 670 mm và về phía trước là
10mm (xem hình1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích - Trong điều 7 đưa ra một phưong pháp toán học để xác định
ảnh hưởng che khuất.
6.1. Vùng thử
6.1.1. Vùng thử có thể làm khá tối
để tạo ra những khoảng tối phân biệt hoặc chiếu sáng đủ để chụp ảnh hoặc dùng
dụng cụ quan sát.
6.1.2. Vùng thử phải đủ rộng để đặt
được các vòng bán nguyệt quan sát cho phép thử đặc biệt. Tốt nhất là vùng thử
khá lớn để đặt được cả hai vòng bán nguyệt với tâm điểm chung.
6.1.3. Bề mặt vùng thử phải phẳng và
nhẵn, độ dốc tối đa 1%. Độ không bằng phẳng do tình trạng bề mặt không đồng đều
phải nằm trong giới hạn ± 25 mm trên độ dài 1 m tại bất kỳ
bán kính nào từ tâm điểm của vòng bán nguyệt quan sát. Bề mặt phải đủ vững chắc
để ngăn ngừa mặt đất bị lún do máy khi đo.
6.1.4. Trên bề mặt vùng thử nên đánh
dấu cố định một diện tích bằng 1m2.
6.1.5. ở các bức tường của vùng thử
tạo nên những bề mặt hình trụ thẳng đứng (mô tả trong điều 6.2.1) nên đánh dấu
một diện tích bằng 1m2.
6.2. Trang thiết bị thử
6.2.1. Trang thiết bị thử bao gồm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) các bề mặt hình trụ có bán kính
bên trong bằng bán kính vòng bán nguyệt quan sát đối với phép thử đặc biệt hoặc
2) các bề mặt tạo nên phần của một
vòng bán nguyệt, phần này có thể định vị tăng dần một cách tập trung xung quanh
trục thẳng đứng qua vị trí mắt.
b) Một hoặc một vài dụng cụ sau đây,
có thể sử dụng riêng rẽ hoặc phối hợp:
1) hai nguồn sáng điểm, cường độ đủ
mạnh để chiếu rõ hình ảnh lên mặt đất và trên tường hoặc màn chắn thẳng đứng.
2) một dụng cụ ngắm có hai trục
khuỷu quay trùng nhau theo kiểu khớp bản lề.
3) một máy ảnh.
c) Một giá đỡ chắc chắn để giữ các
nguồn sáng, dụng cụ ngắm và hoặc máy ảnh ở hai vị trí cách nhau 65m, nó có thể:
1) quay 360° xung quanh một trục thẳng đứng đi qua vị trí mắt, là
điểm nằm giữa hai nguồn sáng.
2) quay theo kiểu khớp bản lề trong
mặt phẳng thẳng đứng ít nhất một góc 45°
trên và dưới mặt phẳng nằm ngang đi qua các nguồn sáng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2. Để dễ dàng điều khiển máy thử
vào vị trí cần thiết, khi đó vị trí mắt nằm thẳng đứng phía trên tâm của vòng
bán nguyệt quan sát, vòng này được đánh dấu trên bề mặt vùng thử; cần làm thêm
công việc sau đây, đặc biệt khi thử máy không có buồng lái:
- Treo một quả dọi từ một đường chạy
trên puli gắn với trần nhà hoặc một thành phần cứng khác nằm trên vùng thử, như
vậy nó chiếu thẳng đứng xuống phía trên tâm điểm của vòng bán nguyệt quan sát.
6.3. Máy kéo
6.3.1 Máy kéo thử phải không có tải
và không có gia trọng.
6.3.2 Lốp lắp vào máy kéo phải đúng
loại do cơ sở chế tạo qui định, phải trong tình trạng mới và bơm đến áp suất
quy định sử dụng trên đường.
6.4. Phương pháp thử
6.4.1 Góc quan sát phía trước/sau.
6.4.1.1 Đặt dụng cụ xác định vị trí
mắt.
6.4.1.2 Định vị máy kéo trên vùng
thử với vị trí mắt thẳng đứng phía trên tâm của vòng bán nguyệt quan sát tương
ứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.1.4 Điều chỉnh giá đỡ sao cho
đường nối hai nguồn sáng thẳng góc với đường nối vị trí mắt và một bộ phận che
khuất vòng bán nguyệt quan sát phía trước hoặc phía sau.
6.4.1.5 Bật từng nguồn sáng và
a) Ghi lại vị trí và chiều dài của dải biểu thị sự có mặt của những bóng
mờ chồng lên nhau trên bức tường hoặc màn chắn thẳng đứng.
b) Xác định và ghi phần không nhìn
thấy của mặt phẳng đất bằng cách đánh dấu trên mặt đất vùng không nhìn thấy do
những bóng mờ chồng lên nhau (xem hình 2 và 3).
6.4.1.6 Nhắc lại các phép thử
6.4.1.4 và 6.4.1.5 đối với mỗi bộ phận che khuất khác.
6.4.2 Góc quan sát phía trên
6.4.2.1 Đặt dụng cụ xác định vị trí
mắt
6.4.2.2 Xác định các góc giữa các
mặt phẳng giới hạn đối với các góc quan sát phía trên (xem 3.5) ở bốn vị trí
sau:
a) Về phía trước, trong mặt phẳng
thẳng đứng song song với mặt phẳng giữa dọc trục máy kéo và đi qua vị trí mắt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Về phía trái, trong mặt phẳng
thẳng đứng thẳng góc với mặt phẳng của a) và đi qua vị trí mắt.
d) Về phía phải, trong mặt phẳng của
c).
7. Phương
pháp toán học
ảnh hưởng che khuất riêng lẻ có thể
xác định bằng một phương pháp khác so với phương pháp nêu trong điều 6.4.1, đó
là phương pháp toán học.
Khi
quan sát bằng hai mắt, với khoảng cách giữa hai mắt là 65mm, ảnh hưởng che
khuất X của một bộ phận che tính bằng mm được tính toán theo công thức sau đây
(xem hình 4)
Trong đó:
a là khoảng cách, tính bằng mm, giữa
bộ phận che và vị trí mắt, đo theo bán kính (quan sát) nối vị trí mắt, tâm của
bộ phận che và chu vi của vòng bán nguyệt quan sát.
b là bề rộng, tính bằng mm, của bộ
phận che, đo nằm ngang và thẳng góc với bán kính quan sát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích- Công thức trên dựa trên cơ sở giả
định kích thước c trong hình 4 bằng r.
Báo cáo công việc thử gồm chi tiết
các mục trong 8.1 và 8.2
8.1. Máy kéo
a) Mã hiệu
b) Kiểu
c) Số loạt sản xuất
d) Mã hiệu và kiểu buồng lái hoặc
cấu trúc bảo vệ
e) Kích thước và loại lốp
f) Mã hiệu và kiểu ghế ngồi người
lái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2. Góc quan sát
a) Vẽ theo tỷ lệ hình vẽ biểu thị
bán kính của vòng bán nguyệt quan sát và các kích thước, vị trí tương đối của
ảnh hưởng che khuất phía trước và/hoặc phía sau.
b) Nếu có thể, vẽ theo tỷ lệ hình vẽ
biểu thị vùng không nhìn thấy của mặt phẳng đất và bao gồm một hình chiếu bằng
của máy kéo, để làm rõ thêm các số liệu thử.