Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913:1995 nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan

Số hiệu: TCVN5913:1995 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 1995 Ngày hiệu lực:
ICS:77.120.10 Tình trạng: Đã biết

Thể tích dung dịch titan chuẩn (3.17)

Khối lượng titan tương ứng

ml

mg

0*

0

1,0

0,0025

2,0

0,005

4,0

0,010

8,0

0,020

12,0

0,030

* Dung dịch bù.

Sau đó cho vào mỗi bình một lượng dung dịch natri hydrôxit (3.2) hoặc dung dịch axit sunfuric (3.6) đã dùng trong thử sơ bộ (xem 6.2.1.1) để điều chỉnh pH của dung dịch có nồng độ titan thích hợp, và lắc kỹ.

6.2.2. Hàm lượng titan từ 0,03 đến 0,3% (m/m)

6.2.2.1. Thử sơ bộ để điều chỉnh pH

Cho vào một dãy sáu cốc có dung tích thích hợp (ví dụ 100 ml) cùng một lượng 10,0 ml dung dịch hóa chất hỗn hợp (3.13) và thêm vào theo thứ tự tương ứng 0 (dung dịch bù) - 1,0 - 2,0 - 4,0 - 6,0 - 8,0 - 12,0 ml dung dịch titan chuẩn (3.16). Sau đó nhỏ từng giọt dung dịch kali pemanganat (3.9) vào mỗi bình cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt bền vững.

Tiếp tục theo quy định trong 6.2.1.1 từ đoạn thứ hai trở đi.

6.2.2.2. Chuẩn bị các dung dịch chuẩn liên quan đến các phép đo quang phổ, được tiến hành trên các cuvét dầy 1 cm.

Cho vào một dãy sáu bình định mức 50 ml cùng một lượng 10,0 ml dung dịch hóa chất hỗn hợp (3.13) và cho thêm các thể tích dung dịch titan chuẩn (3.16) theo chỉ dẫn trong bảng 2.

Bảng 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khối lượng titan tương ứng

ml

mg

0*

0

1,0

0,015

2,0

0,030

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,060

6,0

0,090

8,0

0,120

12,0

0,180

* Dung dịch bù.

Sau đó thêm vào mỗi bình một lượng dung dịch natri hydrôxit (3.2) hoặc dung dịch axit sunfuric (3.6) đã dùng trong thử sơ bộ (xem 6.2.2.1) để điều chỉnh pH của dung dịch có nồng độ titan thích hợp và lắc kỹ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhỏ từng giọt dung dịch kali pemanganat (3.9) vào mỗi bình cho đến khi nhận được màu hồng nhạt bền vững.

Khử kali pemanganat dư bằng một lượng dung dịch natri sunfua (3.8) có dư chút ít và cho thêm 10,0 ml dung dịch bù (3.10), 1,0 ml dung dịch axit asbôbic (3.11) và 5,0 ml dung dịch axit crômôtropic (3.12). Lắc kỹ sau mỗi lần cho các hóa chất, định mức và lắc kỹ.

6.2.4. Đo quang phổ

Đo quang phổ không ít hơn 15 phút và không quá 40 phút sau khi cho dung dịch axit crômôtrôpic (3.12) bằng phổ quang kế (4.2) tại điểm cực đại của đường cong hấp thụ (bước sóng khoáng 470 nm) sau khi đã điều chỉnh thiết bị về độ hấp thụ bằng 0 đối với dung dịch bù.

6.2.5. Xây dựng đường chuẩn

Ví dụ, vẽ hai đồ thị, trên hoành độ thể hiện các giá trị tính bằng miligam của lượng titan chứa trong 50 ml dung dịch chuẩn và trên tung độ thể hiện các giá trị tương ứng của độ hấp thụ.

6.3. Cách xác định

6.3.1. Phần mẫu thử

Cân 1 g mẫu thử chính xác đến 0,001 g.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đồng thời với quá trình phân tích mẫu thực, mẫu trắng được phân tích theo cùng một cách, dùng cùng lượng các hóa chất nhưng giảm tới 10,0 ml lượng dung dịch axit sunfuric (3.4) được dùng để axit hóa dung dịch kiềm phân hủy (xem 6.3.3).

6.3.3. Phân hủy phần mẫu thử

Cho phần mẫu thử (6.3.1) vào cốc có dung tích thích hợp (ví dụ, 250 ml) và cho 25,0 ml dung dịch natri hydrôxit (3.1). Đậy bằng nắp kính đồng hồ và nếu cần thì đun nóng từ từ để phản ứng bắt đầu. Ngay sau khi phân hủy hoàn toàn, rửa nắp và thành cốc bằng một ít nước ấm. Sau đó đun sôi khoảng vài phút. Làm nguội, pha loãng đến khoảng 60 ml và cho thêm 1,80 ml dung dịch axit nitric (3.3) và 16,50 ml dung dịch axit sunfuric (3.4).

Lắc kỹ và đun sôi cho đến khi các muối hòa tan hết. Nếu có mangan đioxit tách ra thì cho thêm một vài giọt dung dịch axit sunfurơ (3.7) và đun sôi trong vài phút.

6.3.4. Chuẩn bị dung dịch thử

Làm nguội đến nhiệt độ phòng và cho dung dịch (6.3.3) vào bình định mức 100 ml. Rửa bằng nước, định mức và lắc kỹ.

Chú thích: Không được ngừng quá trình xác định ở điểm này để tránh sự thủy phân titan trong dung dịch.

Nếu cần, lọc dung dịch (hoặc một phần dung dịch) qua giấy lọc khô băng xanh (mịn) và gộp nước lọc vào cốc khô.

6.3.5. Thử sơ bộ để điều chỉnh pH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhỏ từng giọt dung dịch kali pemanganat (3.9) cho đến khi nhận được màu hồng nhạt bền vững. Tiếp tục theo quy định trong 6.2.1.1 từ đoạn thứ hai trở đi.

6.3.6. Hiện màu

Cho vào bình định mức 50 ml một lượng dung dịch thử (6.3.4) cùng với một lượng bổ sung cần thiết dung dịch mẫu trắng (6.3.2) - với cùng lượng như đã dùng để điều chỉnh pH (xem 6.3.5).

Cho thêm một lượng dung dịch natri hydrôxit (3.2) hoặc dung dịch axit sunfuric (3.6) được dùng để điều chỉnh pH (xem 6.3.5). Sau đó nhỏ từng giọt dung dịch kali pemanganat (3.9) cho đến khi nhận được màu hồng nhạt bền vững. Tiếp tục theo quy định trong 6.2.3, đoạn thứ hai.

6.3.7. Đánh giá màu của dung dịch thử (màu gốc)

Nếu hợp kim đem thử chứa các nguyên tố tạo ra các ion tạo màu trong dung dịch (ví dụ crôm), thì lấy từ dung dịch thử một lượng thứ ba bằng lượng đã được dùng trong phân tích. Cho lượng dung dịch này vào bình định mức 50 ml và hiện màu theo quy định trong 6.3.6 nhưng không cho dung dịch axit crômôtropic (3.12).

6.3.8. Đo quang phổ

Đo quang phổ không sớm hơn 15 phút và không muộn hơn 40 phút sau khi cho dung dịch axit crômôtropic (3.12) bằng phổ quang kế (4.2) tại điểm cực đại của đường cong hấp thụ (bước sóng khoảng 470 nm) sau khi đã điều chỉnh thiết bị về độ hấp thụ bằng 0 đối với nước.

Đặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1 - Độ hấp thụ mầu gốc của dung dịch thử tương ứng (6.3.4);

A2 - Độ hấp thụ đo được đối với lượng tương ứng của dung dịch mẫu trắng.

7. Cách tính kết quả

Tính độ hấp thụ của phức chất titan - axit crômôtropic [A0 - (A1 + A2)] cho dung dịch thử.

Lượng titan tương ứng với hiệu số trên được tính bằng đường chuẩn (xem 6.2.5).

Hàm lượng titan (Ti) theo phần trăm khối lượng được tính bằng công thức:

Trong đó:

m0 là khối lượng phần mẫu thử (6.3.1), g;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D là tỉ số giữa thể tích dung dịch thử và thể tích phần dung dịch được lấy ra để xác định.

8. Biên bản thử

Biên bản thử bao gồm các nội dung sau:

a) Xác định mẫu thử;

b) Số hiệu và tên tiêu chuẩn này, các tài liệu tham khảo;

c) Kết quả và phương pháp tính được dùng;

d) Mọi đặc điểm được ghi nhận trong quá trình xác định;

e) Mọi thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được coi là tự ý lựa chọn có thể gây ảnh hưởng đến kết quả.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.039

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.235.141
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!